NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH gãy XƯƠNG CHÍNH mũi và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN gãy XƯƠNG CHÍNH mũi tại BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

54 328 5
NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH gãy XƯƠNG CHÍNH mũi và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN gãy XƯƠNG CHÍNH mũi tại BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI VIẾT TUẤN NGHI£N CøU TìNH HìNH GãY XƯƠNG CHíNH MũI Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN GãY XƯƠNG CHíNH MũI TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI VIẾT TUẤN NGHI£N CøU T×NH HìNH GãY XƯƠNG CHíNH MũI Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN GãY XƯƠNG CHíNH MũI TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Tai Mi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV TMH TW : Bệnh viện Tai mũi họng trung ương CLVT : Cắt lớp vi tính (CT Scanner ) CT : Chấn thương GXCM : Gãy xương mũi HS-SV : Học sinh - Sinh viên RHM : Răng hàm mặt SAT : Huyết chống uốn ván (serum anti-tetanos) TK : Thần kinh TMH : Tai mũi họng TN : Tai nạn TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt VT : Vết thương MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xương mũi (XCM) có cấu trúc gồm hai mảnh xương dẹt, dày mỏng dưới, XCM với mỏm trán xương hàm phần mũi xương trán khớp với để tạo nên khung xương tháp mũi-là phần nằm nhô cao khn mặt người, ảnh hưởng đáng kể đến hình dáng, hài hòa thẩm mỹ mặt chức hô hấp, khứu giác, phát âm hốc mũi [1] Do có cấu trúc nằm vị trí đặc biệt nên XCM phận dễ bị chấn thương, tỷ lệ gãy xương mũi (GXCM) cao thứ trường hợp gãy xương, sau xương đòn xương cẳng tay [2], gần 40% trường hợp gãy xương khuôn mặt liên quan đến xương mũi [3] GXCM mũi có hình thái từ đơn giản rạn, nứt hay gãy đơn đến phức tạp phối hợp với lệch vẹo vách ngăn trật khớp, gãy xương, có báo cáo 90% GXCM có kèm theo tổn thương vách ngăn [4] GXCM nguy hiểm đến tính mạng người bệnh khơng xử lý kịp thời đắn để lại di chứng dị hình tháp mũi mắc phải ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ, bắt buộc phải phẫu thuật để chỉnh hình [5] GXCM phối hợp với chấn thương khác (chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt, chấn thương mắt ) phải đặc biệt ý dễ bị bỏ qua [6], [7] việc điều trị GXCM cần có phối hợp chuyên khoa Hiện với trình phát triển xã hội, hoạt động người ngày trở nên phong phú Các loại phương tiện giao thông tốc độ cao ngày nhiều, phát triển môn thể thao, gia tăng bạo lực làm cho chấn thương nói chung GXCM nói riêng thường xuyên xảy ra, gặp lứa tuổi, trẻ em nguyên nhân thể thao nhiều nhất, người lớn đa phần đánh [8], việc điều trị GXCM gây tranh cãi thử thách qua nhiều kỷ Ngay Hippocrats bày tỏ thất vọng với việc điều trị gãy xương mũi 2000 năm trước [9] Trước tình hình đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình gãy xương mũi đánh giá kết điều trị bệnh nhân gãy xương mũi bệnh viện TMH Trung ương” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng gãy xương mũi Đánh giá kết điều trị gãy xương mũi Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước ngồi Chấn thương sọ mặt nói chung GXCM nói riêng quan tâm từ lâu Hippocrate (460 – 377 trước công nguyên) mô tả sửa mũi kín lần [10] Năm 1899 Lang mơ tả lần vỡ blow – out xương hàm [11] Trong chiến tranh giới thứ I, Gillies (Anh); IVY, Kazaniian (Mỹ); Ollivier, Morestin (Pháp); Ganzer Lindemann (Đức) đưa nhiều cách cố định gãy xương mặt xương mũi [10] Năm 1974 Shultz, Devillers; 1978 Covruss; 1979 Harrison, Stranc, Robertson đưa nhiều cách phân loại chấn thương mũi Chung quy dựa vào mức độ, hướng lực cơng, tính chất dạng tổn thương mũi [12] Năm 2004 Kun Hwang, Sun Hye You, Sun Goo Kim mô tả vết gãy xương mũi phim chụp CLVT qua 503 bệnh nhân năm (từ 1998 – 2004) [13] Năm 2008 Seung Chul Rhee, Yoo Kyung Kim mô tả tổn thương vách ngăn mũi chấn thương tháp mũi [14] Năm 2009, Atigliechi cộng có nghiên cứu so sánh gây mê toàn thân với gây tê chỗ nâng xương mũi nhận thấy gây mê có nhiều ưu điểm [15] Năm 2010, Vikas Siha nghiên cứu GXCM 68 bệnh nhân Ấn Độ thấy nhóm tuổi phổ biến 11-30 tuổi, nam chiếm ưu so với nữ (5:1), bạo lực nguyên nhân phổ biến nhất, GXCM di lệch chiếm đa số, thời gian trung bình nâng xương mũi sau chấn thương 30 giờ, bệnh nhân trưởng thành thực gây tê chỗ, trẻ em thực gây mê toàn thân, tất bệnh nhân hài lòng với kết thẩm mỹ họ [16] Năm 2013, Baek cộng khẳng định cắt lớp vi tính có độ xác cao X-quang thơng thường chẩn đốn GXCM [17] Năm 2017, Hwang cộng có nghiên cứu phân tích gộp (metaanalysis) gãy xương mũi , nghiên cứu cho thấy nguyên nhân lớn gây GXCM người lớn đánh nhau, trẻ em hoạt động thể thao từ đề xuất biện pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ GXCM [8] Những năm gần nhờ phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh CLVT, nội soi phẫu thuật đại giúp chẩn đoán điều trị hiệu 1.1.2 Ở Việt Nam Lê Văn Lợi (1997) viết vẹo lệch tháp mũi chấn thương nói đến phương pháp nắn kín xương mũi đầu kéo thẳng cố định mũi lệch sau nắn đặt bấc tẩm mỡ kháng sinh nhét chặt hốc mũi rút sau ngày, trường hợp vỡ vụn nhiều phải cố định thêm phía ngồi tháp mảnh kim khí cắt uốn theo hình tháp mũi khuôn thạch cao [18] Nguyễn Tấn Phong (2001) viết phẫu thuật nội soi mũi xoang, phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt đặc biệt cách phân loại xử trí chấn thương tháp mũi [19], [20] Phó Hồng Điệp nghiên cứu 49 bệnh nhân gãy xương mũi gặp viện TMH Trung ương 2005 – 2007 nhận thấy tỷ lệ GXCM trường hợp chấn thương mũi xoang 1/1,9, thời gian xảy chấn thương nhiều vào tháng 12, lứa tuổi bị GXCM hay gặp 15-29 tuổi, tai nạn 10 giao thông nguyên nhân gây GXCM thường gặp nhất, X quang mũi nghiêng Blondeau phương tiện hình ảnh thường dùng giúp chẩn đốn GXCM thủ thuật nâng xương mũi gây tê phương pháp thường dùng điều trị GXCM Tuy nhiên nghiên cứu chưa có đánh giá sau điều trị bệnh nhân GXCM [21] Trần Thị Phương nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính chấn thương tháp mũi viện TMH trung ương năm 2009 nhận thấy chấn thương tháp mũi chiếm tỷ lệ cao chấn thương TMH hầu hết gặp nam giới, tổn thương CLVT phản ánh tổn thương chấn thương tháp mũi thực tế kiểm tra phẫu thuật, đa số BN điều trị vòng tuần đầu sau bị CT, thời gian nằm viện trung bình 6,03 ngày, nhiên nghiên cứu chưa có đánh giá kết sau điều trị bệnh nhân GXCM [22] Nhan Trừng Sơn (2008) nghiên cứu GXCM trẻ em nhận thấy GXCM thường đôi với vỡ sụn nhiều người lớn, hốc mũi nhỏ yếu tố gây khó khăn định bệnh điều trị phẫu thuật, phim X quang hỗ trợ xác định gãy xương trẻ em người lớn, tụ máu vách ngăn mũi triệu chứng thường gặp mà lại khó phát hiện, chỗ gãy xương trở nên cứng vòng 2-4 ngày, phải xử trí trước thời điểm bắt buộc phải xử trí gây mê [1] Bùi Duy Vũ nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng dị hình tháp mũi mắc phải biện pháp can thiệp năm 2011 nhận thấy nguyên nhân dị hình tháp mũi mắc phải chủ yếu gặp chấn thương, nguyên nhân TNSH nhiều nguyên nhân TNGT, bệnh nhân chủ yếu đến nhập viện sau 10 ngày, số bệnh nhân dị hình tháp mũi đơn thuần, lệch vẹo sống mũi chiếm tỷ lệ cao nhất, phương pháp phẫu thuật áp dụng đục phá can xương nắn chỉnh tháp mũi, nâng sống mũi chất liệu, tạo hình cánh 40 3.1.2.3 Triệu chứng thực thể GXCM Bảng 3.9 Triệu chứng thực thể Triệu chứng thực thể Lệch vẹo tháp mũi Đau chói ấn Sống mũi sập lõm Bầm tím Sưng nề Vết thương hở Lạo xạo xương Số BN % 3.1.2.4 Triệu chứng nội soi mũi Bảng 3.10 Triệu chứng nội soi mũi Triệu chứng nội soi mũi Chảy máu mũi Tổn thương niêm mạc mũi Hẹp hốc mũi Di lệch vách ngăn Tụ máu vách ngăn Chảy dịch não tủy Số BN % 3.1.2.5 Phân loại GXCM dựa vào có hay khơng kèm theo vết thương da phần mềm vùng mũi Bảng 3.11 Phân loại GXCM dựa vào có hay khơng kèm theo vết thương da phần mềm vùng mũi Phân loại Số BN % GXCM kín GXCM hở 3.1.2.6 Phân loại GXCM dựa vào có hay khơng có tổn thương phối hợp Bảng 3.12 Phân loại GXCM dựa vào có hay khơng có tổn thương phối hợp Phân loại GXCM đơn GXCM phối hợp Số BN 3.1.2.7 Các loại tổn thương phối hợp với GXCM % 41 Bảng 3.13.Các loại tổn thương phối hợp với GXCM Tổn thương phối hợp Hàm mặt(1) Mắt(2) Phần mềm(3) Sọ não(4) Số BN % 3.1.3 Đặc điểm hình ảnh X-quang GXCM 3.1.3.1 Tỷ lệ chụp X-quang CLVT GXCM Bảng 3.14 Tỷ lệ chụp X-quang CLVT GXCM Hình ảnh X-quang Mũi nghiêng Blondeau Hirtz CLVT Số BN % 3.1.3.2 Phân loại GXCM dựa vào hình ảnh X-quang Bảng 3.15 Phân loại GXCM dựa vào hình ảnh X-quang Loại tổn thương Loại I: Gãy đơn giản, không di lệch Loại IIA: Gãy bên, đơn giản, di lệch Loại IIAs: Gãy bên, đơn giản, di lệch, gãy vách ngăn Loại IIB: Gãy bên, đơn giản, di lệch Loại IIBs: Gãy bên, đơn giản, di lệch, gãy vách ngăn Loại III: Gãy phức tạp (vỡ vụn, cài nhau), gãy phối hợp với xương bên cạnh Số BN % 42 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.2.1 Thời gian từ chấn thương đến tiến hành phẫu thuật Bảng 3.16 Thời gian từ chấn thương đến tiến hành phẫu thuật Thời gian < ngày 4-7 ngày 8-14 ngày 15-30 ngày > 30 ngày Số BN % 43 3.2.2 Các phương pháp điều trị áp dụng bệnh viện Bảng 3.17 Các phương pháp điều trị áp dụng bệnh viện Phương pháp Số BN Nắn chỉnh hình đơn Nâng xương mũi Chỉnh hình vách ngăn kết hợp nâng xương mũi Nội soi mũi xoang chỉnh hình Nắn chỉnh phối hợp vách ngăn Khâu vết thương mũi Mổ kết hợp xương nẹp vis Phá can nắn xương mũi Nẹp bột ngồi Chỉnh hình sống mũi silicol 3.2.3 Các phương pháp vô cảm áp dụng phẫu thuật Bảng 3.18 Các phương pháp vô cảm áp dụng phẫu thuật Phương pháp vô cảm Gây mê Gây tê Số BN % 3.2.4 Thời gian điều trị bệnh viện Bảng 3.19 Thời gian điều trị bệnh viện Thời gian Số BN < ngày 4-7 ngày 8-14 ngày >14 ngày 3.2.5 Đánh giá kết điều trị theo thời gian % 3.5.2.1 Đánh giá kết chung viện Bảng 3.20 Kết viện Kết điều trị Tốt Trung bình Không đạt Số BN % % 44 3.5.2.2 Đánh giá kết chung sau viện 7-10 ngày Bảng 3.21 Kết sau viện 7-10 ngày Kết điều trị Tốt Trung bình Khơng đạt Số BN % 3.5.2.3 Đánh giá kết chung sau viện 3-6 tháng Bảng 3.22 Kết chung sau viện 3-6 tháng Kết điều trị Tốt Trung bình Không đạt Số BN % 45 3.2.6 Đánh giá kết theo mục đích điều trị 3.2.6.1 Đánh giá kết chức thở Bảng 3.23 Kết chức thở Thời gian Kết 7-10 ngày Số BN % 3-6 tháng Số BN % Tốt Trung bình Không đạt 3.2.6.2 Đánh giá kết chức ngửi Bảng 3.24 Kết chức ngửi Thời gian Kết 7-10 ngày Số BN % 3-6 tháng Số BN % Tốt Trung bình Khơng đạt 3.2.6.3 Đánh giá kết thẩm mỹ Bảng 3.25 Kết thẩm mỹ Thời gian Kết Tốt Trung bình Không đạt 7-10 ngày Số BN % 3-6 tháng Số BN % 46 3.2.7 Biến chứng sau phẫu thuật Bảng 3.26 Biến chứng sau phẫu thuật Biễn chứng Viêm nhiễm vết mổ Viêm xoang Số BN % 3.2.8 Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân Bảng 3.27 Mức độ hài lòng bệnh nhân Mức độ hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Số BN % 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhan Trừng Sơn (2008), “Tai Mũi Họng”, II, NXB Y học TP Hồ Chí Minh Bailey B.J (1993), “Nasal fractures”, Head and Neck Surgery, Lippincott company, Philadelphia, pp 991 - 1007 Reilly M J and Davison S P (2007) Open vs closed approach to the nasal pyramid for fracture reduction Arch Facial Plast Surg, 9(2), 82– 86 Rhee S C., Kim Y K., Cha J H., et al (2004) Septal fracture in simple nasal bone fracture Plast Reconstr Surg, 113(1), 45–52 Bùi Duy Vũ Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng dị hình tháp mũi mắc phải biện pháp can thiệp, luận văn thạc sỹ y học, Đại học y hà nội Phạm Khánh Hòa (2002), Cấp cứu tai mũi họng, NXB Y học Rohrich R J and Adams W P (2000) Nasal fracture management: minimizing secondary nasal deformities Plast Reconstr Surg, 106(2), 266–273 Hwang K., Ki S.J., and Ko S.H (2017) Etiology of Nasal Bone Fractures Journal of Craniofacial Surgery, 28(3), 785 Hoffmann J.F (2015) An Algorithm for the Initial Management of Nasal Trauma Facial plast Surg, 31(3), 183–193 10 Wolfe SA., Bakers (1993), “History of facial fracture treatment Facial Fracture Thieme” Med - Pub New York, pp 1- 11 Mathog RH (1991), Management of orbital Blow - Out fracturen the otolaryngol - clin - North Am Vol 24 by Weisman RA and Stanley RB WB Saunders Company Philadelphia 2/1991, pp 79 - 102 12 Ardren RL (Mathog RH) (1993), “Nasal Fractures”, Otolagyngology head - Neck Surgery, Vol I by CW Cummings et al, Mosby Yeak book, Philadelphia, pp 737 - 753 13 Kun Hwang, Sun Hye You, Sun Goo Kim (2006) , “Analysis of Nasal Bone Fractures; A six - year Study of 503 Patients.” Journal of Craniofacial Surgery, 261–264 14 Seung Chul Rhee, Yoo Kyung Kim,(2008) "Septal Fracture in simple Nasal Bone Fracture" Depatment of plastic and reconstructive surgery, pp 45-52 15 Atighechi S., Baradaranfar M H., and Akbari S A (2009) Reduction of nasal bone fractures: a comparative study of general, local, and topical anesthesia techniques J Craniofac Surg, 20(2), 382–384 16 Vikas Sinha, Viral A Chhaya, Rahul Patel Nasal Bone Fracture Reduction 17 Baek H.J., Kim D.W., Ryu J.H., et al (2013) Identification of Nasal Bone Fractures on Conventional Radiography and Facial CT: Comparison of the Diagnostic Accuracy in Different Imaging Modalities and Analysis of Interobserver Reliability Iran J Radiol, 10(3), 140–147 18 Lê Văn Lợi (1997), Các phẫu thuật thông thường tai mũi họng-các phẫu thuật mũi xoang, NXB Y học 19 Nguyễn Tấn Phong (2000), Phẫu thuật nội soi chức xoang, NXB Y học 20 Nguyễn Tấn Phong (2001), Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt, NXB Y học 21 Phó Hồng Điệp (2007), Gãy xương mũi: Nhận xét nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị qua 49 bệnh nhân gặp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 01/2005 đến 04/2007, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học y hà nội 22 Trần Thị Phương Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính chấn thương tháp mũi viện TMH trung ương, Đại học y hà nội 23 Đặng Hanh Biên, Chử Ngọc Bình (2013) Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ sơ đánh giá kết điều trị chấn thương mũi bệnh viện Việt Nam- Cu Ba 2/2006-10/2010 Tạp chí TMH Việt Nam, 58–16, 23–27 24 Hà Hữu Tùng, Đỗ Thế Hùng (2017) Nhận xét nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị bệnh nhân gãy xương mũi gặp bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp từ 2011-2016 Y học Việt Nam, 451, 163–169 25 Ngô Quang Quyền (1999), Atlas giải phẫu người, Phần 1, đàu cổ, NXB Y học 26 Nguyễn Ngọc Dinh (2004) “Lâm sàng Tai Mũi Họng.” “Lâm sàng Tai Mũi Họng.” NXB Y học, 131–144 27 Lê Văn Lợi (2006), Cấp cứu Tai Mũi Họng, NXB Y học 28 Manthog RH (1984), “Post - Traumatic telecanthus In mathog RH; Editor in maxillofacial trauma Baltimore”, Williams and Wilkins 29 Sargent LA (1991), “Nasoethmoidorbital fractures”, In Manson PH, editor, craniomaxillofacial trauma Problembs in plastic and reconstructive surgery Philadenphia 30 Nguyễn Tấn Phong (2005), “Điện quang chẩn đoán TMH” PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU I/ Phần hành * Họ tên :……………………………… * Số bệnh án : …………….…… * Tuổi :………………………… * Giới : ……………… * Địa :………………………………………… * Nghề nghiệp:  HS - SV  Viên chức  Nông dân  Công nhân  Khác *Ngày bị chấn thương: ………………… *Ngày vào viện : ……………… *Ngày phẫu thuật : …………… *Ngày viện : ……………… II/ Phần bệnh sử *Nguyên nhân chấn thương:  TN giao thông  TN sinh hoạt  TN lao động  Khác *Tình trạng sau chấn thương:  Tỉnh:  Ngất:  Chảy máu mũi: *Sơ cứu trước vào viện : - Khâu vết thương:  Có  Khơng - Nhét meches mũi  Có  Khơng - Khác : …………………………………… III/ Phần khám bệnh * Toàn thân: - Ý thức:  Tỉnh - Nhiễm trùng:  Có  Ngất  Hơn mê  Không * Triệu chứng : - Đau nhức  Có  Khơng  Khơng nói đến - Chảy máu mũi  Có  Khơng  Khơng nói đến - Ngạt mũi  Có  Khơng  Khơng nói đến - Giảm/ ngửi  Có  Khơng  Khơng nói đến - Khác * Triệu chứng mũi : NHÌN SỜ NẮN SOI MŨI - Chảy máu mũi  Có  Khơng - Sưng nề bầm tím  Có  Khơng - Biến dạng sống mũi  Có  Khơng - Vết thương phần mềm  Có  Khơng - Tổn thương phần mềm  Có  Khơng - Ấn có điểm đau chói  Có  khơng - Lạo xạo xương  Có  khơng - Vẹo lệch vách ngăn:  Có  khơng - Hẹp hốc mũi  Có  khơng - Chảy máu mũi :  Đang chảy  Đã cầm Không chảy máu - Máu xuống họng  Có  khơng - Khác : ……………………………………………………… * Chấn thương khác phối hợp - CT sọ não:  Có  khơng - CT hàm mặt:  Có  khơng - CT mắt:  Có  khơng - CT phần mềm  Có  không Khác: IV/ Triệu chứng cận lâm sàng - Mũi nghiêng:  Có  khơng - Blondeau:  Có  khơng - Hirtz:  Có  khơng - Chụp CLVT:  Có  khơng * Kết chụp CLVT Rạn nứt  Gãy  Biến dạng  Chấn thương phức hợp khối sàng mũi  Phân loại: Loại I  Loại IIA  Loại IIAs  Loại IIB  Loại 2Bs  Loại III  V/ Điều trị 1.Phương pháp vô cảm:  Gây tê:  Gây mê Phương pháp phẫu thuật - Khâu vết thương phần mềm  Có  khơng - Nâng xương mũi  Có  khơng - Chỉnh hình vách ngăn  Có  khơng - Kết hợp xương nẹp vít  Có  khơng - Khác : …………………………………………………………… Điều trị nội khoa Thuốc: - Kháng sinh  Có  khơng - Giảm đau  Có  khơng - Giảm phù nề  Có  khơng - Chống viêm  Có  khơng - Khác: ……………………… VI/ Đánh giá kết điều trị: Đánh giá chung theo thời gian: * Đánh giá kết trước viện: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  * Đánh giá kết sau viện 7-10 ngày: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  * Đánh giá kết sau viện 3-6 tháng: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  Đánh giá theo mục đích điều trị: * Đánh giá kết sau viện 7-10 ngày - Về mặt chức thở: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  - Về mặt chức ngửi: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  Trung bình  Khơng đạt  - Về mặt thẩm mỹ: Tốt  * Đánh giá kết sau viện 3-6 tháng: - Về mặt chức thở: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  - Về mặt chức ngửi: Tốt  Trung bình  Khơng đạt  Trung bình  Khơng đạt  - Về mặt thẩm mỹ: Tốt  Biến chứng sau điều trị: Viêm nhiễm vết mổ Có  Khơng  Viêm mũi xoang Có  Khơng  Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân kết điều trị: Hài lòng  Khơng hài lòng  ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI VIẾT TUẤN NGHI£N CøU TìNH HìNH GãY XƯƠNG CHíNH MũI Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN GãY XƯƠNG CHíNH MũI TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG. .. Nghiên cứu tình hình gãy xương mũi đánh giá kết điều trị bệnh nhân gãy xương mũi bệnh viện TMH Trung ương với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng gãy xương mũi Đánh. .. soi mũi xoang, phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt đặc biệt cách phân loại xử trí chấn thương tháp mũi [19], [20] Phó Hồng Điệp nghiên cứu 49 bệnh nhân gãy xương mũi gặp viện TMH Trung ương

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GXCM : Gãy xương chính mũi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan