ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ DUY TRÌ CAPECITABINE TRONG UNG THƯ đại TRÀNG DI căn tại BỆNH VIÊN k

38 111 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ DUY TRÌ CAPECITABINE TRONG UNG THƯ đại TRÀNG DI căn tại BỆNH VIÊN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ CAPECITABINE TRONG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN TẠI BỆNH VIÊN K ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ CAPECITABINE TRONG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI CĂN TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành : Ung Thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hồng Thăng HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư đại tràng .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô đại tràng 1.3 Chẩn đoán ung thư đại tràng 1.3.1 Lâm sàng .3 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán giai đoạn 1.4 Điều trị ung thư đại tràng di 1.4.1 Phẫu thuật 1.4.2 Tia xạ .3 1.4.3 Can thiệp chỗ 1.4.4 Hóa chất tồn thân 1.5 Sự cần thiết điều trị trì 1.6 Vai trò capecitabine điều trị ung thư đại tràng di 1.6.1 Cơ chế tác dụng capecitabine 1.6.2 Vai trò Capecitabine điều trị trì .6 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .8 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .8 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .9 2.2.4 Thời gian nghiên cứu .9 2.2.5 Quy trình nghiên cứu .9 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 16 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .17 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTĐT di khơng khả phẫu thuật triệt 17 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 17 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng UTĐT di 20 3.2 Kết độc tính điều trị capecitabine trì 21 3.2.1 Kết điều trị 21 3.2.2 Độc tính điều trị Capecitabine trì 22 Chương 24 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 24 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 24 4.2 Bàn luận kết điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di 24 4.3 Bàn luận độc tính điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Triệu chứng 17 Bảng 3.2 Triệu chứng thực thể 18 Bảng 3.3 Vị trí ung thư nguyên phát 20 Bảng 3.4 Cơ quan di xa 20 Bảng 3.5 Đặc điểm u nội soi .20 Bảng 3.6 Thể mô bệnh học .21 Bảng 3.7 Độc tính huyết học 22 Bảng 3.8 Độc tính gan, thận .22 Bảng 3.9 Độc tính thần kinh hội chứng bàn tay chân 23 Bảng 3.10 Độc tính tiêu hóa .23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 17 Biểu đồ 3.2 Tình trạng thiếu máu .18 Biểu đồ 3.3 Chỉ số hoạt động thể 19 Biểu đồ 3.4 Tình trạng gầy sút cân 19 Biểu đồ 3.5 Mức độ xâm lấn thành ruột 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, ung thư đại tràng (UTĐT) bệnh lí thường gặp, đứng hàng thứ nam thứ nữ số bệnh ung thư Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc ung thư đại tràng đứng hàng thứ nam thứ nữ, bệnh có xu hướng tăng lên năm gần [1], [2] Cho đến nay, có nhiều tiến tầm soát, chẩn doán bệnh hiểu biết người dân bệnh có khoảng 20% đến 40% số bệnh nhân thời điểm chẩn đoán phát di xa [3] Điều trị ung thư đại tràng di (mCRC: metastatic colorectal cancer) nhiều khó khăn với thời gian sống thêm trung bình 16 đến 25 tháng tỷ lệ sống sau năm 11% [4] – FU thuốc sử dụng phổ biến cho bệnh nhân ung thư đại tràng di năm 1990s, sau với việc sử dụng oxaliplatin, irinotecan capecitabine tỷ lệ đáp ứng sống tồn cải thiện đáng kể [5], [6], [7] Gần đây, thuốc điều trị sinh học cetuximab, panitumumab, bevacizumab, aflibercept, regorafenib tăng thêm nhiều lựa chọn điều trị cho bệnh nhân ung thư đại tràng di [8], [9], [10], [11] Trong chiến lược điều trị toàn thân UTĐT di căn, sau kết thúc liệu trình điều trị bước một, vấn đề đặt liệu có tiếp tục điều trị trì hay khơng lựa chọn hóa chất điều trị trì? Nhiều thử nghiệm lâm sàng chứng minh vai trò điều trị trì bệnh nhân UTĐT di giúp kéo dài thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS: progression – free survival), cải thiện thời gian sống tồn (OS: overal survival) chất lượng sống (QoL: quality of life) [12], [11] Tuy nhiên, việc lựa chọn phác đồ hiệu quả, an tồn, chi phí tiết kiệm vấn đề chưa thống Một số nghiên cứu đưa lựa chọn trì phác đồ đa hóa chất (XELOX, FOLFOX, FOLFIRI ) phối hợp với thuốc sinh học (Bevacizumab), bên cạnh lợi ích mang lại, nhiều bệnh nhân phải dừng điều trị độc tính tăng lên nhiều Phối hợp Capecitabine uống với Bevacizumab nhiều thử nghiệm lâm sàng có chứng thuyết phục mạnh mẽ [14] Mặc dù thuốc điều trị sinh học cải thiện kết điều trị UTĐT di chi phí q cao chưa phù hợp với điều kiện kinh tế đại đa số bệnh nhân Việt Nam, đặc biệt dùng thuốc sinh học kéo dài thời gian điều trị trì, hóa chất đơn trị lựa chọn tối ưu Capecitabine trụ cột điều trị ung thư đường tiêu hóa, đơn trị liệu đường uống nhiều thử nghiệm khẳng định vai trò mang lại hiệu tối ưu điều trị trì ung thư đại tràng di sau điều trị bước một, bên cạnh sử dụng capecitabine đường uống giúp bệnh nhân dễ dàng tuân thủ điều trị, giảm chi phí, tác dụng phụ huyết học hệ tạo huyết dễ dàng kiểm soát lâm sàng [15] Tại Việt Nam, Capecitabine đưa vào áp dụng số sở chuyên khoa ung bướu hiệu tính khả thi phác đồ Tuy nhiên, nay, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu độc tính phác đồ Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài với hai mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhânung thư đại tràng di Đánh giá kết độc tính Capecitabine điều trị trì ung thư đại tràng di Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư đại tràng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô đại tràng 1.3 Chẩn đoán ung thư đại tràng 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán giai đoạn 1.4 Điều trị ung thư đại tràng di 1.4.1 Phẫu thuật 1.4.1.1 Phẫu thuật triệt 1.4.1.2 Phẫu thuật tạm thời 1.4.2 Tia xạ 1.4.3 Can thiệp chỗ 1.4.4 Hóa chất tồn thân 1.5 Sự cần thiết điều trị trì Chiến lược điều trị tồn thân bệnh nhân ung thư đại tràng di căn: Hóa chất bước ± thuốc CR/PR/SD đích Hóa chất bước ± thuốc đích Đa hóa chất ± thuốc đích Đơn hóa chất ± thuốc đích Dừng điều trị Hóa chất bước ± thuốc đích CR: Complete response; PR: partial response; SD: stable disease Kết thúc liệu trình điều trị hóa chất bước một, bệnh nhân sau đạt đáp ứng bệnh tối đa lựa chọn hướng tiếp tục điều trị trì dừng lại, bệnh tiến triển chuyển điều trị hóa chất bước hai Điều trị trì điều trị tiếp tục sau bệnh nhân đạt tình trạng bệnh đáp ứng tối đa điều trị bước một, sử dụng thuốc độc tính nhằm kéo dài PFS, giảm thời gian tái phát, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Trong điều trị trì, hóa chất lựa chọn tiếp tục phác đồ đa hóa chất diều trị bước một, chuyển sang điều trị đơn hóa chất độc tính có hay khơng phối hợp với thuốc điều trị sinh học Việc tiếp tục sử dụng phác dồ đa hóa chất bước đơn độc có hay khơng phối hợp với thuốc đích làm tăng đáng kể độc tính tích lũy Ở phác đồ chứa oxaliplatin, độc tính thần kinh nguyên nhân khiến bệnh nhân phải dừng điều trị, có đáp ứng tốt với hóa chất Vì lựa chọn điều trị trì hóa chất độc tính khơng làm thay đổi kết điều trị hạn chế tác dụng phụ độc tính hóa chất gây nên [16] Nghiên cứu OPTIMOX so sánh điều trị trì đơn hóa chất tiếp tục điều trị đa hóa chất bước kết cho thấy khơng có khác biệt hiệu điều trị, làm giảm đáng kể tác dụng phụ cải thiện chất lượng sống bệnh nhân [12] Nghiên cứu OPTIMOX 2, nhóm bệnh nhân ung thư đại tràng di chia làm nhóm: nhóm dừng điều trị, nhóm tiếp tục điều trị trì với 5-FU Leucovorin sau chu kì dùng FOLFOX7 bệnh tiến triển Kết rằng, nhóm bệnh nhân điều trị trì cải thiện đáng kể OS (23.8 tháng so với 19.5 tháng, p = 0.042) PFS (8.6 tháng so với 6.6 18 3.1.1.3 Triệu chứng thực thể thời điểm chẩn đoán Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.2 Triệu chứng thực thể Triệu chứng thực thể N % Tắc ruột Sờ thấy khối u bụng Bụng chướng Chưa có triệu chứng 3.1.1.4 Triệu chứng toàn thân Biểu đồ DỰ KIẾN KẾT QUẢ.2 Tình trạng thiếu máu 19 Biểu đồ DỰ KIẾN KẾT QUẢ.3 Chỉ số hoạt động thể Biểu đồ DỰ KIẾN KẾT QUẢ.4 Tình trạng gầy sút cân 20 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng UTĐT di 3.1.2.1 Phân bố theo vị trí ung thư nguyên phát Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.3 Vị trí ung thư nguyên phát Vị trí Manh tràng Đại tràng lên Đại tràng góc gan Đại tràng ngang Đại tràng góc lách Đại tràng xuống Đại tràng Sigma N % 3.1.2.2 Vị trí/ quan di xa UTĐT di Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.4 Cơ quan di xa Vị trí Di gan Di phổi Di phúc mạc Di sau phúc mạc N % 3.1.2.3 Đặc điểm u nội soi đại tràng Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.5 Đặc điểm u nội soi Đặc điểm Sùi Loét Thâm nhiễm Polyp ung thư hóa 3.1.2.4 Mức độ xâm lấn thành ruột N % 21 Biểu đồ DỰ KIẾN KẾT QUẢ.5 Mức độ xâm lấn thành ruột 3.1.2.5 Thể mô bệnh học Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.6 Thể mô bệnh học Mô bệnh học UTBM tuyến biệt hóa cao UTBM tuyến biệt hóa vừa UTBM tuyến biệt hóa thấp UTBM tuyến chế nhầy N % 3.2 Kết độc tính điều trị capecitabine trì 3.2.1 Kết điều trị + Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển vị trí u nguyên phát + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển vị trí/ quan di + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh không tiến triển tổng số lượng tổn thương di quan đích 22 + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh không tiến triển thể mô bệnh học + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh không tiến triển mức độ đáp ứng sau điều trị bước + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển tồn trạng bệnh nhân + Mối liên quan thời gian sống thêm bệnh không tiến triển tình trạng tắc ruột 3.2.2 Độc tính điều trị Capecitabine trì 3.2.2.1 Độc tính huyết học gan, thận Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.7 Độc tính huyết học Độc tính Độ huyết học Độ Độ Độ Độ Tổng Thiếu máu Hạ bạch cầu Hạ tiểu cầu Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.8 Độc tính gan, thận Độ Độ Độ Độ Độ Độc tính gan Độc tính thận 3.2.2.2 Độc tính thần kinh hội chứng bàn tay – chân Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.9 Độc tính thần kinh hội chứng bàn tay chân Độ Độc tính thần kinh Độ Độ Độ Độ Tổng 23 Hội chứng bàn tay - chân 3.2.2.3 Độc tính tiêu hóa Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.10 Độc tính tiêu hóa Độ Nơn/ buồn nơn Tiêu chảy Viêm miệng Độ Độ Độ Độ Tổng 24 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 4.2 Bàn luận kết điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di 4.3 Bàn luận độc tính điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lám sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Kết độc tính điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Torre L.A., Bray F., Siegel R.L., et al (2015) Global cancer statistics, 2012 CA Cancer J Clin, 65(2), 87–108 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu cộng (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 20042008 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 73–80 Bendell J (2006) Optimum chemotherapy for metastatic colorectal cancer Lancet, 368(9552), 2039–2041 Elizabeth D Agabegi; Agabegi, Steven S et al (2008) Step-Up to Medicine (Step-Up Series), Lippincott Williams & Wilkins Goldberg R.M., Sargent D.J., Morton R.F., et al (2004) A randomized controlled trial of fluorouracil plus leucovorin, irinotecan, and oxaliplatin combinations in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer J Clin Oncol, 22(1), 23–30 de Gramont A., Figer A., Seymour M., et al (2000) Leucovorin and fluorouracil with or without oxaliplatin as first-line treatment in advanced colorectal cancer J Clin Oncol, 18(16), 2938–2947 Hoff P.M., Ansari R., Batist G., et al (2001) Comparison of oral capecitabine versus intravenous fluorouracil plus leucovorin as first-line treatment in 605 patients with metastatic colorectal cancer: results of a randomized phase III study J Clin Oncol, 19(8), 2282–2292 Heinemann V and Hoff P.M (2010) Bevacizumab plus irinotecan-based regimens in the treatment of metastatic colorectal cancer Oncology, 79(1–2), 118–128 Van Cutsem E., Köhne C.-H., Hitre E., et al (2009) Cetuximab and chemotherapy as initial treatment for metastatic colorectal cancer N Engl J Med, 360(14), 1408–1417 10 Grothey A., Van Cutsem E., Sobrero A., et al (2013) Regorafenib monotherapy for previously treated metastatic colorectal cancer (CORRECT): an international, multicentre, randomised, placebocontrolled, phase trial Lancet, 381(9863), 303–312 11 Douillard J.Y., Siena S., Cassidy J., et al (2014) Final results from PRIME: randomized phase III study of panitumumab with FOLFOX4 for first-line treatment of metastatic colorectal cancer Ann Oncol, 25(7), 1346–1355 12 Tournigand C., Cervantes A., Figer A., et al (2006) OPTIMOX1: a randomized study of FOLFOX4 or FOLFOX7 with oxaliplatin in a stopand-Go fashion in advanced colorectal cancer a GERCOR study J Clin Oncol, 24(3), 394–400 13 Chibaudel B., Maindrault-Goebel F., Lledo G., et al (2009) Can chemotherapy be discontinued in unresectable metastatic colorectal cancer? The GERCOR OPTIMOX2 Study J Clin Oncol, 27(34), 5727– 5733 14 Goey K.K.H., Elias S.G., van Tinteren H., et al (2017) Maintenance treatment with capecitabine and bevacizumab versus observation in metastatic colorectal cancer: updated results and molecular subgroup analyses of the phase CAIRO3 study Ann Oncol, 28(9), 2128–2134 15 Luo H.Y., Li Y.H., Wang W., et al (2016) Single-agent capecitabine as maintenance therapy after induction of XELOX (or FOLFOX) in firstline treatment of metastatic colorectal cancer: randomized clinical trial of efficacy and safety Ann Oncol, 27(6), 1074–1081 16 Yalcin S., Uslu R., Dane F., et al (2013) Bevacizumab + capecitabine as maintenance therapy after initial bevacizumab + XELOX treatment in previously untreated patients with metastatic colorectal cancer: phase III “Stop and Go” study results a Turkish Oncology Group Trial Oncology, 85(6), 328–335 17 Walko C.M and Lindley C (2005) Capecitabine: a review Clin Ther, 27(1), 23–44 18 Laurent P R (2002) New drugs for colorectal cancer – mechanisms of action 25(5), 108–10 19 European public assessment reports European Medicines Agency (2016), Xeloda – Summary of product characteristic 20 Li Y, Li J, Lu M, Wang XC, Shen L (2010) Capecitabine maintenance therapy after first-line chemotherapy in patients with metastatic colorectal cancer Chin J Cancer Res, 22:181–5 21 Eisenhauer E.A., Therasse P., Bogaerts J., et al (2009) New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1) Eur J Cancer, 45(2), 228–247 22 Blagden S.P., Charman S.C., Sharples L.D., et al (2003) Performance status score: patients and their oncologists agree? Br J Cancer, 89(6), 1022–1027 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Số hồ sơ:………… Giới: Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp Làm ruộng Nội trợ Cán Hưu trí Khác Địa liên lạc Ngày vào viện Ngày viện II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Triệu chứng: Đại tiện phân máu Đại tiện phân nhày mũi Táo bón Đau bụng Bụng chướng Không triệu chứng Thời gian từ có triệu chứng đến bệnh nhân vào viện: …………………………………………………………………………… Biến chứng tắc ruột Có Khơng Các cách thức điều trị trước vào viện 1.Chưa điều trị Nội khoa Đơng y Khác Điều trị tuyến nào? Tiền sử 7.1 Bản thân: Viêm loét ĐTT mạn: Có Khơng Polyp ĐTT: Có Khơng Bệnh mạn tính khác: Có Khơng 7.2 Gia đình: Có người bị UTĐTT: Có Khơng Có người bị ung thư khác: Có Nếu có: Cha Khơng Mẹ Anh chị em Có Không Khám thực thể - Sờ thấy u bụng: - Thăm TT: - Dịch cổ chướng: U di động Có U cố định Khơng Triệu chứng khác: Xét nghiệm: - CEA trước điều trị: - CEA sau điều trị bước 1: - X quang phổi: - CT bụng: - CT ngực (nếu tổn thương thứ phát phổi): - MRI tiểu khung: Khơng thấy u 10 Tổn thương nội soi: Vị trí : Manh tràng Đại tràng góc gan Đại tràng góc lách Đại tràng Sigma Đại tràng lên Đại tràng ngang Đại tràng xuống Kích thước u so với lòng ruột: Chim ẳ chu vi Chim ẵ chu vi Chim ¾ chu vi Chiếm tồn chu vi Hình dạng đại thể tổn thương: Sùi Loét Thâm nhiễm Polyp K hóa 11 Tổn thương phẫu thuật: - Dịch ổ bụng: Có Khơng - Xâm lấn u: Khơng có Xâm lấn mạc, tổ chức mỡ xung quanh Âm đạo Bàng quang Thành tiểu khung 6.Xương Tuyến tiền liệt Thành bụng - Di tạng ổ bụng Gan Lách Dạ dày Hạch xa Tử cung, buồng trứng Mạc nối DC lan tràn phúc mạc Khác… 12 Di xa nơi khác Phổi Não Xương Khác… 13 Loại phẫu thuật Có chuẩn bị Cấp cứu 14 Cách thức phẫu thuật Cắt u nối Cắt u, làm HMNT Chỉ làm HMNT Nối tắt 15 Kết giải phẫu bệnh lý: Số tiêu bản…… - Tình trạng xâm lấn u so với thành ruột (xếp theo T) T1 T2 T3 T4 - Tình trạng tổn thương hạch: (xếp theo N) N0 N1 N2 N3 - Thể giải phẫu bệnh lý: Ung thư biểu mô tuyến Ung thư biểu mô tuyến nhày Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa Loại khác - Độ mô học: Độ I Độ II Độ III 16 Tổng hợp chẩn đoán: Ung thư……………….T… N… M…… Giai đoạn… 17.Điều trị hóa chất: Số đợt: Sự tuân thủ điều trị theo phác đồ: 18 Đáp ứng sau điều trị bước 1: Đúng hẹn Có trì hỗn Hồn tồn Một phần 19 Độc tính hệ tạo huyết: Độ Bệnh giữ nguyên Độ Độ Độ - Hạ bạch cầu hạt trung tính - Thiếu máu - Giảm tiểu cầu 20 Độc tính ngồi hệ tạo huyết: Độ Độ Độ Độ - Nôn, buồn nôn - Tiêu chảy - Viêm miệng - Độc tính thần kinh - Hội chứng bàn tay - chân - Ảnh hưởng tồn trạng 21 Thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển ... luận k t điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di 24 4.3 Bàn luận độc tính điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di 24 DỰ KIẾN K T LUẬN 24 DỰ KIẾN KIẾN... k t điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di 4.3 Bàn luận độc tính điều trị trì Capecitabine ung thư đại tràng di DỰ KIẾN K T LUẬN Đặc điểm lám sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu K t. .. sàng bệnh nhânung thư đại tràng di Đánh giá k t độc tính Capecitabine điều trị trì ung thư đại tràng di 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư đại tràng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Dịch tễ học ung thư đại tràng

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

    • 1.2. Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô đại tràng

    • 1.3. Chẩn đoán ung thư đại tràng

      • 1.3.1. Lâm sàng

      • 1.3.2. Cận lâm sàng

      • 1.3.3. Chẩn đoán giai đoạn

    • 1.4. Điều trị ung thư đại tràng di căn

      • 1.4.1. Phẫu thuật

        • 1.4.1.1. Phẫu thuật triệt căn

        • 1.4.1.2. Phẫu thuật tạm thời

      • 1.4.2. Tia xạ

      • 1.4.3. Can thiệp tại chỗ

      • 1.4.4. Hóa chất toàn thân

    • 1.5. Sự cần thiết của điều trị duy trì

    • 1.6. Vai trò của capecitabine trong điều trị ung thư đại tràng di căn

      • 1.6.1. Cơ chế tác dụng của capecitabine.

      • 1.6.2. Vai trò Capecitabine trong điều trị duy trì

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • N = Z2(1-α/2)

      • p (1 – p)

      • d2

      • 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.4. Thời gian nghiên cứu

      • 2.2.5. Quy trình nghiên cứu

    • 2.3. Sơ đồ nghiên cứu

  • Chương 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân UTĐT di căn không còn khả năng phẫu thuật triệt căn.

      • 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng

        • 3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi

        • 3.1.1.2. Triệu chứng cơ năng tại thời điểm chẩn đoán

        • 3.1.1.3. Triệu chứng thực thể tại thời điểm chẩn đoán

        • 3.1.1.4. Triệu chứng toàn thân

      • 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của UTĐT di căn

        • 3.1.2.1. Phân bố theo vị trí ung thư nguyên phát.

        • 3.1.2.2. Vị trí/ cơ quan di căn xa của UTĐT di căn

        • 3.1.2.3. Đặc điểm u trên nội soi đại tràng

        • 3.1.2.4. Mức độ xâm lấn thành ruột

        • 3.1.2.5. Thể mô bệnh học

    • 3.2. Kết quả và độc tính của điều trị capecitabine duy trì

      • 3.2.1. Kết quả điều trị

      • 3.2.2. Độc tính điều trị Capecitabine duy trì

        • 3.2.2.1. Độc tính trên huyết học và gan, thận

        • 3.2.2.2. Độc tính thần kinh và hội chứng bàn tay – chân

        • 3.2.2.3. Độc tính tiêu hóa

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.

    • 4.2. Bàn luận về kết quả của điều trị duy trì Capecitabine trong ung thư đại tràng di căn.

    • 4.3. Bàn luận về độc tính của điều trị duy trì Capecitabine trong ung thư đại tràng di căn.

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

    • 1. Họ và tên:..................................................................Số hồ sơ:…………

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan