NGHIÊN cứu một số KÍCH THƯỚC đầu mặt ở NGƯỜI VIỆT NAM 12 TUỔI để ỨNG DỤNG TRONG điều TRỊ y học

60 146 0
NGHIÊN cứu một số KÍCH THƯỚC đầu mặt ở NGƯỜI VIỆT NAM 12 TUỔI để ỨNG DỤNG TRONG điều TRỊ y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG HIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC ĐẦU MẶT Ở NGƯỜI VIỆT NAM 12 TUỔI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Y HỌC ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG HIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC ĐẦU MẶT Ở NGƯỜI VIỆT NAM 12 TUỔI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Y HỌC Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Đình Hưng TS Nguyễn Phú Thắng HÀ NỘI - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: Nguyễn Hùng Hiệp Cơ quan công tác: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Chuyên ngành dự tuyển: Răng Hàm Mặt Mã số:62720601 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Nghiên cứu số đầu mặt người nghiên cứu có giá trị không với ngành hàm mặt mà ngành khác ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình, pháp y chí có giá trị ngành (ngành thiết kế, hội họa, mỹ thuật ) Tuy vậy, tăng trưởng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phức tạp khác ảnh hưởng di truyền, chế độ dinh dưỡng, bệnh lý toàn thân chỗ Hiểu rõ tăng trưởng bình thường bất thường kích thước giúp nhà lâm sàng can thiệp điều trị thích hợp vào thời điểm cụ thể, để đem lại hiệu tối ưu cho bệnh nhân, nhằm đạt kết điều trị ổn định chức hài lòng thẩm mỹ… Giai đoạn trẻ 12 tuổi nằm giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên đến người trưởng thành, có tăng tiết hormone tác động lên phát triển giới tính, có thay đổi lớn tâm lý sinh lý Giai đoạn quan trọng trình điều trị chỉnh hình thay đổi sinh lý ảnh hưởng đến thay đổi hệ thống xương mặt, mơ mềm: có gia tăng tốc độ tăng trưởng hệ thống hàm mặt có tăng trưởng khác biệt hai xương hàm Ở thời điểm 12 tuổi, vĩnh viễn hình thành tương đối hồn chỉnh (đây giai đoạn cuối hỗn hợp), giai đoạn trẻ chuẩn bị bước vào tuổi dậy Do đó, tăng trưởng trẻ độ tuổi có vai trò quan trọng phát triển hình thái vùng đầu mặt,với thay đổi phát triển số đặc điểm khung xương vùng đầu mặt gần đạt đến độ trưởng thành Trên giới có nhiều nghiên cứu số đầu mặt chủng tộc khác dựa ba phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, phân tích gián tiếp qua ảnh phân tích gián tiếp qua phim XQ sọ mặt từ xa Trong ba phương pháp này, phân tích qua phim sọ mặt từ xa phương pháp sử dụng nhiều có tính khách quan cao, phân tích mơ cứng mơ mềm Đặc biệt gần đây, với phát triển XQ kỹ thuật số phần mềm đọc phim, lập kế hoạch điều trị tiên lượng cho bệnh nhân Tuy nhiên, nghiên cứu trước thường tập trung người Cáp ca kết đưa thường khó áp dụng với người Việt Nam người ta nhận thấy mẫu tăng trưởng chủng tộc dân tộc thường có khuynh hướng khác Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu thật đầy đủ số đầu mặt trẻ em độ tuổi 12 Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm xác định số số quan trọng trẻ em Việt Nam, góp phần hồn thiện đặc điểm nhân trắc đầu mặt người Việt Nam Lý lựa chọn sở đào tạo Đại học Y Hà Nội Trường số Việt Nam Đông Dương đào tạo nhân lực cán y tế trình độ đại học sau đại học Trường với bề dày lịch sử đội ngũcác nhà khoa học, giảng viên chuyên sâu, giàu kinh nghiệm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học khám chữa bệnh Vớimơi trường học tập tích cực, động kết hợp vớitrang thiết bị đại, nguồn tài liệu học tập phong phú, hợp tác quốc tế đa dạng làm cho Trường điểm đến lý tưởng cho học viên sau đại học nước tập trung để học tập, nghiên cứu khoa khọc thực hành khám chữa bệnh Vì tơi chọn Đại học Y Hà Nội nơi học tập, nghiên cứu thực hành khám chữa bệnh, đặc biệt lĩnh vực hàm mặt mà làm Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Nghiên cứu số số đầu mặt trẻ Việt Nam 12 tuổi Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang giúp mô tả số đầu mặt người Việt, đồng thời đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu số nhân trắc học riêng người Việt Nam Dự kiến kết nghiên cứu mô số số quan trọng vùng đầu mặt trẻ em Việt Nam 12 tuổi Hiện giới có nhiều nghiên cứu số đầu mặt, Việt Nam chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh diện rộng số đầu mặt, nên hiểu biết vấn đề hạn chế nên gây hậu sức khỏe miệng cho người bệnh, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống không điều trị cách phù hợp với người Viêt Vì tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề nhằm xác định số số đầu mặt trẻ Việt Nam độ tuổi 12, góp phần vào nghiên cứu số nhân trắc học người Việt Để thực luận án này: Tôi tới nhiều vùng, nhiều khu vực, nhiều dân tộc cho số liệu thu thập, đo đạc đại diện cho trẻ Việt Nam lứa tuổi 12, từ đưa số đánh giá nghiên cứu có giá trị Chương mục dự kiến luận án: Đặt vấn đề, chương tổng quan đề tài nghiên cứu, chương đối tượng phương pháp nghiên cứu, chương kết nghiên cứu, chương dự kiến bàn luận kết nghiên cứu, dự kiến kết luận kết nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo, kế hoạch nghiên cứu, phiếu khám phụ lục cam kết tham gia nghiên cứu Kinh nghiệm (về nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khóa khác) Tôi tham gia lớp đào tạo tập huấn nghiên cứu khoa học chương trình học sau đại học lớp Viện Trường tổ chức Sau khóa học kiến thức, hiểu biết nghiên cứu khoa học thúc đẩy dự định nghiên cứu lĩnh vực mà tơi giảng dạy Trong q trình theo học thạc sỹ, tơi tiếp cận hạn chế nghiên cứu học tiếp lên nghiên cứu sinh trang bị cho tảng kinh nghiện nghiên cứu thiếu Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Dự kiến việc làm: tiếp tục công việc giảng dạy Bộ môn Phẫu thuật miệng – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội Các nghiên cứu sau tốt nghiệp: Nghiên cứu sâu đặc điểm nhân trắc học người Việt Nam qua việc nghiên cứu mở rộng độ tuổi Đề xuất người hướng dẫn Chức danh khoa học, họ tên: PGS.TS Mai Đình Hưng TS Nguyễn Phú Thắng Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Nơi công tác: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 46 Hình 1.41 Tỷ lệ vàng tầng mặt Hình 1.42 Tỷ lệ vàng tầng mặt Hình 1.43 Tỷ lệ vàng tầng mặt 1.4 Phân tích thẩm mỹ khn mặt ảnh chuẩn hóa 1.4.1 Các điểm mốc giải phẫu, tỷ lệ, góc thường sử dụng Farkas mô tả 100 điểm mốc giải phẫu vùng đầu mặt, từ điểm mốc Jorgensen chọn lại 30 điểm mốc theo tiêu chuẩn: dễ định vị xác thấy tất ảnh, bị ảnh hưởng hình thức bên ngồi (kiểu tóc, bơng tai ) phải cung cấp thơng tin hữu ích [40],[41],[42] Khi nhìn nghiêng tìm thấy 89 vị trí đầu khác bên phải 89 bên trái cách tạo nên góc xoay tương ứng với 1° Trên lâm sàng hay phân tích khn mặt nhìn nghiêng nhiên nét mặt bệnh nhân nhìn thấy Nếu khơng có cặp gương có hướng xác hay máy ảnh khơng quan sát khn mặt nhìn nghiêng Đây ảnh đầy đủ cho lập kế họach kiểm tra kết điều trị khơng cần q nhấn mạnh cho bệnh nhân nói mắt người quan sát Trong tất trường hợp, ảnh nhìn nghiêng 47 thực chất để đánh giá số thơng số như: (1) Tồn chiều cao mặt, chiều cao phần mặt chiều cao vùng mặt (trán, ổ mắt, mũi, mổ trên, môi cằm) (2) Độ nhô theo chiều đứng dọc gờ ổ mắt, gò má, gốc mũi chóp mơi, mơi cằm (3) Độ đốc trán, mũi, ổ mắt, vách mũi, môi dưới, cằm, đường biên hàm đường viền cổ (4) Hình thể chung tồn khuôn mặt độ lồi hay lõm, Điểm khác biệt ảnh nghiêng ảnh thẳng ảnh nghiêng cho phép phân tích góc mặt Sự thành lập đánh giá góc mặt phần việc đánh giá Mối tương quan trước sau xương hàm, độ nhơ chóp mũi độ nhơ cằm: góc gl-pn-pog, gl-sn-pog (góc lồi mặt) đánh giá dễ dàng ảnh nghiêng Ảnh thẳng rât quan trọng giúp đánh giá cân đối tầng mặt đặc biệt cân xứng hai bên qua đường mặt mà ảnh nghiêng phân tích 1.4.2 Các điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng Theo qui ước để phân biệt với điểm mốc phim tia X, điểm mốc ảnh đo trực tiếp kí hiệu chữ thường, phim XQ chữ in Sau điểm mốc giải phẫu hay sử dụng (trong số điểm có điểm điểm đơi có hai bên, có điểm điểm đơn, điểm bên phải kí hiệu thêm phía chữ r, điểm bên trái kí hiệu thêm phía chữ 1): Điểm khóe mắt en (endocanthus): Điểm nằm phía khóe mắt, nơi mi mi gặp Điểm khóe mắt ngồi ex: Điểm nằm phía ngồi khóe mắt, nơi mi mắt gặp Điểm mũi al (alar): Điểm đường viền cánh mũi hai bên Điểm khóe miệng ch (cheillion): Điểm ngồi hai bên khóe miệng Điểm pp (pupil): Điểm đồng tử 48 Điểm zy: Điểm cung gò má Trên ảnh giao điểm đường thẳng qua ex đường viền mặt Điểm go: Điểm ngồi góc hàm xương hàm Trên ảnh điểm giao đường thẳng nằm ngang qua sto đường viền mặt Điểm ss: Điểm stomion Điểm si: Điểm stomion Hình 1.44A Các điểm mốc giải Hình 1.44B Các điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng phẫu ảnh nghiêng Mắt Môi miệng Tai Môi miệng 1: exr 8: ls 20: po 30: a l r l 2: ex 9,10: ch ch Mắt 31: ls 3: enr 11: sto 21: ex 32:sto 4: enl 12: ss 22: or 33:ss Mũi 13: si; 14: li Trán: 23: gl 34:si; 35: li 5: sn Mặt 24: n; 25: pn 36:b 6: alr 15,16: zyr zyl 26: rn; 27:t Cằm 7: all 17,18: gor gol 28: sn29: ac 37: pg; 38:rc 19: me 39: gn * Các điểm mốc giải phẫu ảnh nghiêng 49 Điểm gla gl (Glabel): Điểm lồi trán, tương ứng với bờ ổ mắt theomặt phẳng dọc Điểm tr (tritrion): Điểm chân tóc nằm đường trán Điểm n: Điểm sau mô mềm vùng khớp trán mũi theo mặt phẳng dọc Điểm pn (Pronasale): Điểm đỉnh mũi điểm nhô mũi Điểm cm (columella point): Điểm trước trụ mũi Điểm sn (Subnasale): Điểm mũi, điểm chân vách ngãn mũi môi trên, điểm sau cao góc mũi mơi Điểm gn: Điểm mô mềm vùng cằm mặt phẳng dọc Điểm me: Điểm mô mềm vùng cằm Điểm pg (Pogonion): Điểm nhô mô mềm vùng cằm 10 Điểm ls (Lip superius): Điểm môi trên, điểm nhô đường viền môi theomặt phẳng dọc 11 Điểm li (Lip inferius): Điểm môi dưới, điểm nhô đường viền môi theomặt phẳng dọc 12 Điểm st (stominon): Điểm nối liền môi mặt phẳng dọc hai môi khép nhẹ tư cắn tự nhiên 13 Điểm b: Điểm lõm môi mặt phẳng dọc 14 Điểm c: Điểm giao đường viền cổ bờ cằm 15 Điểm sa: Điểm tai 16 Điểm sba: Điểm tai 50 b, Các kích thước, góc tỷ lệ * Các kích thước, góc tỷ lệ ảnh thẳng Bảng 1.6 Các kích thước, góc thường sử dụng phân tích ảnh thẳng Các kích thước Định nghĩa Kí hiệu 1 Khoảng cách hai mắt Khoảng cách mép mí en-en Chiều rộng mũi trái- mép mí phải Điểm ngồi cánh mũi trái - al-al Chiều rộng khe mí điểm ngồi cánh mũi phải mép mí trong- mép mí ngồi ex-en Chiều rộng miệng điểm mép mí trái- phải ch-ch Chiều rộng mặt Khoảng gian điểm gò má zy-zy Khoảng cách từ mũi đến miệng Khoảng cách tính từ điểm al đến al-ch đường thẳng qua điểm khóe miệng ch Khoảng cách từ miệng đến Khoảng cách tính từ điểm ch đến đi-pp đồng tử Chiều cao trán I đường thẳng đứng qua điểm pp Điểm chân tóc tritrion- điểm tr-gl Chiều cao mặt Điểm mũi-điểm gnathion glabella sn-gn Chiều cao mặt đặc biệt Điểm glabella-Điểm mũi gl-sn Chiều cao nhân trung Điểm mũi- điểm môi sn-ls Chiều cao mặt Điểm nasion-điểm stomion n-sto Chiều cao xương hầm đưới Điểm stomion- điểmgnathion 51 Bảng 1.7 Các tỷ lệ thường sử dụng phân tích ảnh thẳng Các tỷ lệ ảnh thẳng TT Tên gọi Kí hiệu Chiều rộng mũi/ al-al/en-en Kc mắt Kc mắt/ en-en/en-ex Chiều rộng khe mí Chiều rộng mũi/ al-al/ch-ch Chiều rộng miệng ST T Tên gọi Kí hiệu Kc mũi đến miệng/Kc miệng đến đồng tử Chiều rộng khe mí/Chiều rộng mặt al-ch/chpp exen/zy-zy Hình 1.45: Các kích thước ảnh thẳng [11] 1: ex-sn; 2: sn-ss; 3: si-me, 4: ls-ss; 5: ss-si; 6: si-li, 7: alr-all; 8: chr-chl * Các kích thước, góc, tỷ lệ ảnh nghiêng Hình 1.46 Các kích thước ảnh nghiêng 9: ex-sn; 10: pn-sn; 11: sn-ss; 12: ls-ss; 13: ss-si; 14: si-li; 5: si-gn; 16: n-sn; 17:sn-gn; 18: ex-pn; 19: ex-a; 20:ex-ls; 21: ex-li; 22: ex-b; 23: ex-pg 52 Bảng 1.8 Các tỷ lê thường sử dụng phân tích ảnh nghiêng TT Các tỷ lệ ảnh nghiêng Kí hiệu STT gl-sn/sn-gn n-sn/n-gn sn-st/sn-pn sn-st/sn-gn Kí hiệu ls-li/sn-gn St-b/sn-gn sn-li/li-gn sn-Is/sn-gn Bảng 1.9 Các kích thước, góc thường sử dụng phân tích ảnh nghiêng TT Các kích thước Các khoảng cách Chiều cao trán I Chiều cao trán n Chiều dài mũi Chiều dài chân mũi Chiều cao mặt Chiều cao mặt đặc biệt Chiều cao mặt đặc biệt Chiều cao mặt Chiều cao xương hàm đưới 10 Chiều cao nhân trung 11 Chiều dài môi 12 Chiều cao môi 13 Chiều cao môi đỏ môi đỏ 14 Chiều cao môi môi dỏ 15 Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường E 16 Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường s 17 Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường E 18 Khoảng cách từ điểm lồi môi đến đường s 19 Chiều dài tai Các Góc Góc mặt Định nghĩa Kí hiệu Khoảng cách điểm tritrion- điểm gl Điểm tritrion - điểm nasion Điểm nasion – điểm subnasal Điểm pronasal - điểm subnasal Điểm subnasal - điểm gnathion Điểm glabella - điểm subnasal Điểm nasion - điểm gnathion Điểm nasiom - điểm stomion Điểm stomion - điểm gnathion Điểm subnasal - điểm môi Điểm subnasal—điểm stomion Điểm stomion – điểm b Điểm ls - điểm li tr-gl Tr-n n-sn pn-sn sn-gn gl-sn n-gn n-sto sto-gn sn-ls sn-sto sto-b ls-li Điểm subnasal - điểm li sn-li Khoảng cách từ điểm ls đến đường E ls to E Khoảng cách từ điểm ls đến đường S 1s toS Khoảng cách từ điểm li đôi đường E litoE Khoảng cách từ điểm li đến đường S li toS Điểm sa - điểm sba sa-sba Đường n-pg đường thẳng đứng 53 Góc mũi trán Góc lồi mặt Góc lồi mặt qua mũi Góc lồi mặt từ gl Góc mũi Góc mũi mặt 10 Góc đỉnh mũi Góc mũi mơi Góc mơi 11 12 Góc mơi cằm Góc cằm cổ 13 Độ nghiêng mũi 14 Độ nghiêng tai qua n Góc qua điểm gl, n pn Góc qua điểm n, sn pg Góc qua điểm n, pn pg (góc mũi cằm) Góc qua điểm gl, sn pg Góc qua điểm pn,nvàsn Góc qua điểm pg, n pn gl-n-pn n-so-pg n-pn-pg gl-sn-pg pn-n-sn pg-n-pn Góc qua điểm n, pn sn n-pn-sn Góc qua điểm cm, sn ls cm-sn-ls Góc tạo đường thẳng sn-ls li- sn-ls pg li-pg Góc qua điểm li, b pg li-b-pg Góc tạo đường thẳng me-c me-cđường pg-gl pg-gl Góc tiếp tuyến sống mũi đường thẳng qua gl pg Góc đường nối sa sba đường thẳng qua gl pg c Trục tham chiếu Khi đánh giá mơ xương dùng mặt phẳng sọ sọ để tham chiếu, để đánh giá mô mềm nên sử dụng mặt phẳng tham chiếu ngồi sọ dễ so sánh 1.4.3 Trục tham chiếu ảnh thẳng Trục ngang tham chiếu đường thẳng nối điểm ex Các ảnh định vị cho trục song song với trục hồnh hình vi tính Trục dọc tham chiếu thẳng góc với trục ngang tham chiếu (ex-ex) song song với trục tung hinh vi tính 1.4.4 Tham chiếu ảnh nghiêng Trục ngang tham chiếu chọn đường thẳng nối hai điểm po or (mặt phẳng Fancfort) Các ảnh định vị cho trục song song 54 vói trục hồnh hình máy tính Trục dọc tham chiếu thẳng góc với trục ngang tham chiếu (po-or) qua điểm ex Tất kích thước ngang tính song song với trục ngang tham chiếu, kích thước dọc tính song song với trục dọc tham chiếu * Phân tích thẩm mỹ khn mặt ảnh chuẩn hóa Trước bệnh nhân cần phân tích khn mặt thơng thường phải phân tích qua ba bước bản: (1): Phân tích khn mặt lâm sàng qua ảnh chụp nhìn trực tiếp: đưa lý cần phẫu thuật để thay đổi biểu khuôn mặt (2) Phân tích miệng mẫu hàm: để đánh giá sai khớp cắn bên thành phần nó: cung tương quan cung (3) Phân tích phim sọ mặt từ xa: để thêm số liệu đo vài thông số cho phép nghiên cứu chi tiết hiệu phẫu thuật xương hàm trên, khung xương, vị trí phần mềm khơng gian thơng qua hình dung mục tiêu điều trị Khi phân tích cần phần tích cách tổng thể Bề mặt mặt cổ chia thành vùng hay cấu trúc hình Các vùng khơng phải lúc rõ ràng Chúng ta cần cố gắng tìm vùng có vị trí lý tưởng và/hoặc có hình thể kích cỡ bình thường để sử dụng so sánh với vùng khác vùng trán vùng thái dương cung gò má vùng gò má vừng ổ mắt vùng ổ mắt vùng mũi tai vùng mang tai-cơ cắn vùng má 10 vùng miệng vùng cằm vùng biên hàm vùng góc hàm vùng móng góc tam giác hàm tam giác cảnh hố sau hàm vòng cổ vùng ức đòn chũm Hình 1.47 Các đơn vị giải phẫu khn mặt 1.4.5 Phân tích tỷ lệ hình dạng khn mặt * Phân tích tỷ lệ khn mặt 55 Trong hình 2.67, 2.68 có ba điểm liên quan tới đánh giá khn mặt: điểm gốc mũi (nasion), điểm mũi (sn) điểm lõm môi cằm (b) Khuôn mặt hài hồ thìđường nối điểm đường cong lồi ngồi Còn khn mặt hài hồ đường đường thẳng khn mặt khơng hài hồ đường cong lõm vào giống khn mặt hình đĩa lõm hay mặt phù thuỷ Khi trẻ, khn mặt đẹp khn mặt nằm hình tam giác có đỉnh qnay xuống Khi già đi, đỉnh tam giác quay lên trên, má sệ xuống tạo thành cạnh tam giác Sẽ có ích khuyến khích bệnh nhân mang ảnh họ chụp lúc trẻ đến khám Làm đưa kế hoạch đắn cho trình phẫu thuật để tạo lại khn mặt lúc trẻ Hình 1.48 a Lúc trẻ - đỉnh tam giác Hình 1.49 Đường đỏ: mặt phẳng F, phía cằm b Lúc già - đỉnh tam màu xanh: tứ giác Leonardo, màu giác quay ngược lên H xanh: mặt nghiêng Xét tinh chất đối xứng khuôn mặt, có trường hợp có đối xứng hồn hảo qua mặt phẳng dọc Tuy nhiên, điểm đường thường nằm trục Các đường thẳng qua hai điểm ổ mắt, đồng tử, gò má, góc hàm phải song song với vng góc với trục mặt [34] Chiều rộng khuôn mặt đánh giá cách chia khuôn mặt thành phần Chiều rộng bên mắt nên 1/5 chiều rộng khuôn mặt, khoảng cách cánh mũi 56 Hình 1.50 Mặt chia thành năm phần Chiều cao mặt thường đánh giá hai phương pháp Phương pháp thứ chia mặt thành tầng mặt Các phép đo thực đường từ trichiountới glabella, từ glabella đến subnasale từ subnasale đến menton Phương pháp thứ hai không xét tầng mặt vị trí đường chân tóc thường thay đổi Các phép đo thực từ nasion tới subnasale từ subnasale đến menton Với phương pháp thứ hai, tầng mặt chiếm 43% chiều cao tầng mặt chiếm 57% Theo nghiên cứu Werli công năm 2003 sinh viên trương mỹ thuật tạo hình Strasbourg, khn mặt nam lý tưởng thường thẳng hơn, cằm lồi khn mặt nữ thu hút có môi lồi hơn, khuôn mặt lồi đánh giá xấu [36] 57 Hình 1.51 Một khn mặt bình thường A Góc trán B Góc mũi - trán từ 115-130 0C Góc mũi - mặt từ30400D Góc mũi - cằm 120-132° E Góc mũi - mơi từ 95-100° F Góc cằm - cổ 80-95° G Khoảng cách từ góc xương hàm đến cằm 1/2 từ cằm đến đường chân tóc h Điểm tóc mai i Đường chân tóc phía trước j Khoảng cách từ đến cằm 1/2 khoảng cách từ điểm gốc mũi đến chẩm theo phương nằm ngang k Khoảng cách từ gốc mũi đến dái tai khoảng cách từ tử đến cằm L đường thẳng đứng dọc trước qua điểm gốc mũi cằm I Đường thẳng qua vành tai mũi đường song song Góc tạo đường thẳng từ đồng tử đến điểm chân cánh mũi đường thẳng qua mơi đỉnh mũi đồng dạng với góc cổ mường thằng qua chân cánh mũi đồng tủ chạy qua đỉnh cung [28] Hình 1.52 Chiều cao tầng mặt bằng theo Da Vinci Hình 1.53 Tầng mặt na-sn chiếm 43% chiều cao mặt na-me 58 * Phân tích hình dạng khuôn mặt Celébie Jerolimov dựa vào mối tương quan ba kích thước ngang mặt: chiều rộng xương thái dương (ft-ft), chiều rộng xương gò má (zy-zy) vàchiều rộng hàm (go-go) để xác định hình dạng khn mặt Theo ơng mặt hình vuông go = zy = ft ft = zy zy = go, mặt hình ovale 2y > ft zy > go, mặt hình tam giác ft > zy > go ft < zy < go (nếu kích thước chênh khoảng 2mm thìcoi nhau) William theo tư mặt nghiêng chia khuôn mặt làm ba loại bao gồm: mặt thẳng, mặt nhô, mặt lõm vào tương quan mặt phẳng Gl’-Sn Sn-Pg’.Theo mặt thẳng chia thành ba loại: Mặt coi hình vng zy-zy = gogo; hình van (hình trái xoan) zy-zy > go-go mức độ chênh lệch ít; hình tam giác zy-zy > go – go chênh lệch lớn, đỉnh tam giác 59 Hình 1.54 Cách xác định hình dạng khn mặt theo phương pháp Celébie Jerolimov 1-5: mặt hình vng, 6-8: mặt ovale, 9-10: mặt tam giác 60 Khuôn mặt nhơ Khn mặt thẳng Khn mặt lõm Hình 1.55 Phân loại khuôn mặt theo tư mặt nghiêng Khuôn mặt vng Khn mặt tam giác Khn mặt oval Hình 1.56 Các dạng khuôn mặt b Chỉ số vàng tỷ lệ khuôn mặt Năm 1509, Fra Paccioli di Borgio xuất sách viết tỷ lệ thẩm mỹ, sách ông ta nhấn mạnh đến “chỉ số vàng” “Chỉ số vàng” tỷ lệ vô tỷ: tỷ lệ phần lớn phần nhỏ hai phần tỷ lệ hai phần với phần lớn nhất, b/a+b=a/b, a

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trục dọc

  • 3. Điểm N’: Điểm sau nhất của mô mềm vùng khớp trán mũi theo mặt phẳng dọc giữa.

  • 5. Điểm Cm (Colümella point): Điểm trước nhất của trụ mũi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan