XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

80 497 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN  SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ  Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP 1.1.Về mặt lý luận Mỗi ngôn ngữ đều có những đặc điểm đặc trưng riêng. Vai trò và ý nghĩa của các yếu tố cấu thành ngôn ngữ không hoàn toàn giống nhau. Và ngay trong chính hệ thống âm ngữ của một ngôn ngữ cũng có những đặc điểm khác nhau. Tiếng Việt cũng vậy. Do đó không thể áp dụng dập khuôn phương pháp sửa lỗi phát âm của ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác, sửa dạng lỗi này vào sửa dạng lỗi phát âm khác. Trên cơ sở nghiên một số vấn đề lý luận về quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ và học sinh tiểu học có khuyết tật trí tuệ, lỗi phát âm trong tiếng Việt, dạy và sửa lỗi phát sai cùng với việc nghiên cứu cấu tạo, đặc điểm, phân loại âm tiết tiếng Việt đề tài nhằm giúp giáo viên nắm sơ bộ về hệ thống ngữ âm của tiếng Việt và học sinh khuyết tật trí tuệ. Đồng thời cả về những lý luận làm cơ sở xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ ở trường tiểu học hòa nhập. 1.2.Về mặt thực tiễn Qua khảo sát thực trạng cho thấy, việc dạy và sửa lỗi phát âm vẫn còn là một việc khó khăn với nhiều giáo viên như thời gian, điều kiện kinh tế, kiến thức chuyên môn... trợ giáo viên. Với những vấn đề này, hỗ trợ cho giáo viên tiểu học là một điều cần thiết. Những học sinh khuyết tật trí tuệ phát âm sai âm tiết tiếng Việt thường gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp và nhiều quá trình tâm lý khác. Từ những phân tích trên, đề tài đi sâu tới việc xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ ở trường tiểu học hòa nhập dựa trên trên những nghiên cứu, phương pháp đã có. Đề tài hi vọng có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy phát âm tiếng Việt đồng thời giảm thiểu nguy cơ mắc lỗi phát âm ngay từ khi học sinh có những dấu hiệu mắc lỗi phát âm.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Tại Việt Nam 1.2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HỊA NHẬP 1.2.1.Khuyết tật trí tuệ 1.2.2.Lỗi phát tâm .10 1.2.3.Các dạng phát âm sai 11 1.2.4.Những ảnh hưởng lỗi phát âm tới học sinh khuyết tật trí tuệ .12 1.2.5.Ngữ âm hệ thống âm tiết tiếng Việt .12 a.Khái niệm 13 b.Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 13 1.3.THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM VÀ SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HỊA NHẬP 24 1.3.1.Mục đích khảo sát 24 1.3.2.Khách thể địa bàn khảo sát 24 1.3.3.Thời gian khảo sát .24 1.3.4.Nội dung, phương pháp phương tiện khảo sát 24 1.3.5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG .26 a.Thực trạng nhận thức giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học .26 b.Thực trạng sử dụng biện pháp hỗ trợ học sinh có lỗi phát âm âm tiết tiếng Việt giáo viên tài liệu có liên quan 27 c.Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học .29 d.Sự cần thiết việc Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập 31 e.Đánh giá sơ nguồn tài liệu giáo viên sử dụng 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG .35 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜN TIỂU HỌC HỊA NHẬP 36 2.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HỊA NHẬP 36 2.1.1.Cơ sở xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học .36 2.1.2.Nguyên tắc xây dựng tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm 37 2.2.HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI PHÁT ÂM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HỊA NHẬP 38 2.2.1.Quy trình hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm .38 PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG BỘ MÁY CẤU ÂM 40 1.Những điều giáo viên cần biết 40 2.Đối tượng học sinh 46 3.Mục tiêu 46 4.Hệ thống tập 47 PHẦN 2: SỬA LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU 52 1.Những điều giáo viên cần biết 52 2.Đối tượng học sinh 53 3.Mục tiêu 53 4.Hệ thống bước sửa; số tập hoạt động gợi ý 53 PHẦN 3: SỬA LỖI PHÁT ÂM PHẦN VẦN 57 1.Những điều giáo viên cần biết .57 2.Đối tượng học sinh 58 3.Mục tiêu 58 4.Hệ thống tập số hoạt động, phương tiện gợi ý .58 2.3.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 66 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 66 2.3.2.Đối tượng thực nghiệm 66 2.3.3.Nội dung phương pháp tổ chức thực nghiệm 66 2.3.4.Thời gian thực nghiệm .66 2.3.4.Cách thức thực nghiệm 66 2.3.5.Cách đo đạc đánh giá kết thực nghiệm 66 2.3.6.Kết thực nghiệm 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG .69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 1.KẾT LUẬN 70 1.1.Về mặt lý luận .70 1.2.Về mặt thực tiễn 70 2.KHUYẾN NGHỊ 71 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong xã hội loài người, ngôn ngữ dân tộc nào, thuộc loại hình ngơn ngữ nào, với chức giao tiếp, thông tin lưu giữ, ngôn ngữ thể qua hai chiều: nhận biết (tiếp nhận) thông báo (biểu đạt) Trong ngôn ngữ giao tiếp ngày, ngơn ngữ nói đảm nhiệm chức thơng báo ngơn ngữ Bản chất ngơn ngữ nói q trình người thực việc mã hóa giá trị ngữ nghĩa tín hiệu âm Quy luật mã hóa ngơn ngữ lại khác Khi quy luật mã hóa hình thành ngơn ngữ dân tộc người sử dụng ngơn ngữ phải thực Có thực thơng tin hai chiều: nói ý - nghe hiểu Quy luật mã hóa thực nhiều yếu tố cấu thành ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng… Riêng yếu tố ngữ âm đòi hỏi người sử dụng ngôn ngữ phải dùng lượng ký hiệu âm để biểu đạt Lượng ký hiệu tạo thành hệ thống âm vị ngôn ngữ Nếu người phát âm sai ký hiệu âm giảm khả biểu đạt lời nói, làm cho người nghe khơng hiểu hiểu sai Có thể nói ngơn ngữ hôn phối âm ý nghĩa theo kiểu ví von F de Saussure, hai mặt tờ giấy, cắt mặt mà không đồng thời cắt mặt Hiện tượng gọi phát âm sai Phát âm sai không hiểu âm chuẩn mực phương ngữ dùng, trường hợp khơng gọi tật ngôn ngữ Trường hợp khác, hiểu âm chuẩn mực phát âm âm đó, gọi lỗi phát âm sai Phát âm sai khuyết tật ngôn ngữ thường gặp trẻ mẫu giáo học sinh tiểu học, học sinh lớp 1, Học sinh khuyết tật trí tuệ thường kéo theo tật ngơn ngữ mà dạng phổ biến phát âm sai Vì ngơn ngữ trẻ phát triển bình thường hệ thần kinh quan phát âm phát triển bình thường Cho đến thời điểm đề tài tiến hành, chưa có tài liệu thức ngơn ngữ bệnh học phương pháp sửa lỗi phát âm sai dành riêng cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập Đã có nhiều tài liệu ngôn ngữ học tiếng Việt Qua nghiên cứu thống kê, tài liệu tiếng Việt chủ yếu mô tả yếu tố ngôn ngữ dạng tĩnh Nghĩa dừng lại việc phân tích sản phẩm hoạt động ngơn ngữ yếu tố cấu thành Do vậy, để vận dụng tri thức để sửa lỗi phát âm sai thách thức với nhiều giáo viên tiểu học dạy trẻ học hòa nhập Xuất phát từ thực tế nguồn tài liệu sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt nhiều hạn chế nhiều giáo viên khoảng cách địa lý điều kiện tiếp cận khó khăn với dịch vụ trị liệu âm ngữ, đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm đưa nguồn tài liệu hỗ trợ hữu ích cho giáo viên dạy trẻ mầm non tiểu học học hòa nhập hay chuyên biệt để giúp em giảm thiểu tối đa nguy mắc lỗi phát âm từ có dấu hiệu phát âm sai giúp em nói tiếng Việt Hơn nữa, đề tài hướng đến hỗ trợ sửa lỗi phát âm sai cho độ tuổi người nước học tiếng Việt Từ tất lý nêu trên, đề tài “Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập” chọn làm nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng học sinh khuyết tật trí tuệ bậc tiểu học, ngữ âm tiếng Việt, lỗi phát âm cách sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học; đề tài tiến hành xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy phát âm cho học sinh tiểu học giúp em nói tiếng Việt 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học 3.2.Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập 4.Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập gặp khó khăn nhiều lý khách quan lý chủ quan Nếu giáo viên hỗ trợ cách thức sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập kỹ phát âm học sinh cải thiện 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận có liên quan trực tiếp đến đề tài như: học sinh tiểu học, khuyết tật trí tuệ, ngữ âm tiếng Việt, lỗi phát âm thường gặp học sinh khuyết tật trí tuệ bậc tiểu học, phương pháp sửa lỗi phát âm - Nghiên cứu thực trạng mắc lỗi phát âm học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập thực trạng giáo viên sửa lỗi phát âm cho em - Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ tổ chức thực nghiệm số hoạt động sử dụng tập hỗ trợ 6.Phạm vi nghiên cứu 6.1.Nội dung nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập lớp 1-2-3 6.2.Địa nghiên cứu Khảo sát thực trạng trường tiểu học Phương Tú, Trường ni dạy trẻ khiếm thị Hải Phòng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 6.3.Đối tượng nghiên cứu - 25 giáo viên tiểu học trường tiểu học Phương Tú - 10 giáo viên tiểu học chuyên biệt trường Nuôi dạy trẻ khiếm thị Hải Phòng - 15 sinh viên năm cuối khoa Giáo dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm Hà Nội - học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp 1-2-3 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, tổng hợp, đọc, phân loại, phân tích sử dụng thơng tin nguồn tài liệu in điện tử khác có liên quan trực tiếp đến đề tài 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp quan sát Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học giáo viên đánh giá khả phát âm học sinh 7.2.2.Phương pháp vấn Phỏng vấn vấn đề giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học 7.2.3.Phương pháp điều tra viết Sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học nguồn tài liệu giáo viên sử dụng 7.2.4.Phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu khó khăn cần thiết cẩm nang hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm từ đưa nội dung cần thiết cẩm nang 7.2.5.Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng số cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HỊA NHẬP 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1.Trên giới Học phát âm trình ghi nhận âm (nghe tai, nhìn mắt cách phát âm) tái lại âm Trẻ tiếp thu âm tiếng nói cách Vào tuổi mẫu giáo, máy phát âm trẻ hình thành, máy phát âm phát triển chậm nên khả tái tạo ngơn ngữ chưa hồn chỉnh Do đó, trẻ thường nói khơng số phần khó âm tiết phụ âm đầu, âm cuối, âm đệm, hỏi, ngã Khi nói, miệng trẻ há khơng đúng, cấu âm yếu…Việc thở trẻ có đặc điểm riêng: thở nông, thở nhanh, liên tục Trẻ 3-4 tuổi hay nói chậm kéo dài giọng, đơi ậm ừ, ê a, nói khơng liên tục, khơng mạch lạc Dần dần, trẻ biết điều chỉnh nhịp điệu, cường độ giọng nói giao tiếp để phù hợp với hồn cảnh, lời nói trẻ rõ ràng, dứt khoát Những sai lệch việc phát âm số tác Negnvinskaja, Shakhnarovich 1981; Ferwell 1975… xem biểu tự điều chỉnh hoạt động phát âm trẻ lúc đầu chưa âm tố đó, trẻ ấp úng, lắp bắp lại âm tố lần sau phát âm lần trước Ngoài ra, mức độ tri giác mặt ngữ âm trẻ liên quan đến khả nhận thức đứa trẻ vật, tượng mà từ ngữ gợi Trong lịch sử phát triển giáo dục đặc biệt, người nhắc đến hàng đầu nhà vật lý kiêm nhà giáo dục Jean Gaspard (1774-1836) Ông đưa lý luận rằng: “Việc áp dụng phương pháp đặc biệt cho trẻ khuyết tật có hiệu quả” Năm 1975, Quốc hội nước Mỹ thông qua luật giáo dục học sinh khuyết tật, điểm mấu chốt điểm là: “Những người khuyết tật có quyền giáo dục phù hợp để đáp ứng nhu cầu riêng họ” Từ đó, cho thấy xã hội từ lâu có mối quan tâm đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật Theo đó, với trẻ có dạng khuyết tật khác nhận hỗ trợ khác giúp em có điều kiện phát triển tối đa khả Học sinh có lỗi phát âm nhận hỗ trợ - Shiteintal (1923-1899) người sáng lập trường phái ngôn ngữ học tâm lý Ơng đưa lý thuyết ngơn ngữ hoạt động cá nhân phản ánh tâm lý dân tộc - Thuyết tâm lý liên tưởng - đại biểu V.Vunt (1832-1920) nghiên cứu lý thuyết dạng thức bên từ, loại ý nghĩa chuyển đổi từ, nghĩa có từ câu, mối quan hệ liên tưởng có tính ngữ đoạn - L.X.Vugotxki cho rằng, học sinh gặp phải khó khăn sống, học sinh tham gia vào hợp tác người lớn bạn bè có lực cao hơn, người giúp đỡ học sinh khuyến khích học sinh Trong mối quan hệ hợp tác trình tư xã hội định chuyển giao sang học sinh Do ngôn ngữ phương thức mà qua đó, người trao đổi với giá trị xã hội, L.X.Vugotxki coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển tư - Lynas, Huntiington Tucker (1988): Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng lời nói dấu hiệu đồng thời với âm vị, nguyên âm đơn, nguyên âm đôi 1.1.2.Tại Việt Nam Ở Việt Nam, việc dạy học sinh nói chung học sinh khuyết tật nói riêng ngày trọng Ngày có nhiều khóa học chuyên đề trị liệu ngôn ngữ lời nói mở nhằm đáp ứng nhu cầu can thiệp rối loạn lời nói, phát âm, giao tiếp, ngôn ngữ, ăn uống rối loạn nuốt cho trẻ Các khóa học chuyên đề thường tổ chức thành phố lớn Hà nội Hồ Chí Minh số bệnh viện lớn nước Học phí khóa học chun đề nằm khả giáo viên tỉnh lẻ Dễ dàng nhận thấy, khoảng cách địa lý, học phí hạn chế ngữ âm cản trở lớn giáo viên tiểu học Thời gian gần đây, vấn đề sửa lỗi phát âm ngày quan tâm Bằng chứng cho thấy nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp vấn đề ngày cành phong phú đa dạng Có thể kể đến số nghiên cứu sau: - “Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu” (2004) nhóm tác giả TS BS Vũ Thị Bích Hạnh, ThS.NN Đinh Thái Thu Hương - “Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật” (2005) nhóm tác giả Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm, Lương Thị Hồng Hạnh, Hoàng Thị Nho Lê Thanh Ngọc, tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên trường Sư phạm c) Từ luyện: mối, bó củi, chổi, chào mẹ, bão, bầy, củ tỏi, cải, đài, dùi, bầu trờim nhà lầu, dao, mớ rau, tàu hoả… Loại âm tiết: ÂM TIẾT KHÉP BẰNG PHỤ ÂM a) Ví dụ: LÀM / …/, LAN, BÚT, CHIM, BÁC b) Lập âm tiết trung gian: LÀM = LÀ + MỜ, LAN = LA + NƠ, BÚT = BÚ + TƠ, CHIM = CHI + MƠ d) Từ luyện: làm, hoa lan, bút, chim, tằm, tháp… Khái quát cách sửa: 1/Chuyển âm tiết chuẩn có âm cuối mà học sinh không phát âm thành âm tiết trung gian (số lượng âm tiết trung gian phụ thuộc vào cấu trúc âm tiết chuẩn đủ hay thiếu thành phần): - Âm tiết thứ từ phụ âm đầu đến hết âm - Âm tiết thứ hail âm cuối (nếu âm cuói nguyên âm ngắn) âm cuối cộng thêm âm /Ơ/ (nếu âm cuối phụ âm) Ví dụ: KHOAI = KHOA + I KHU + A + I CHIM = CHI + MƠ BÚT = BÚ + TƠ 2/ Phát âm riêng âm tiết trung gian lần bật khác 3/ luyện phát âm nhanh dần, luên tục dần để đạt liên kết âm tiết trung gian lần bật 4/ Nếu âm cuối phụ âm âm tiết cuối kéo dài đột ngột dừng lại tiêu chí định vị phụ âm để cắt nguyên âm /Ơ/ mượn lập âm tiết trung gian *Lưu ý: điệu âm tiết trung gian vận dụng sau: - Nếu nguyên âm tiết khép phụ âm mũi âm tiết chuẩn mang điệu âm tiết trung gian mang điệu - Nếu âm cuối phụ âm tắc âm tiết trung gian cuối mang khơng dấu, âm tiết trung gian đứng trước mang âm tiết chuẩn Nếu âm cuối học sinh sai điệu trước hết hình thành âm cuối bước dạy trẻ nối điệu 62 Nếu âm cuối trường hợp biến thể phụ âm (mơi hố, ngạt hố) trước hết tạo âm gốc chưa biến thể sau chuyển thành âm biến thể D BÀI TẬP LUYỆN PHẤT ÂM ĐÚNG THANH ĐIỆU Những đơn tiếng Việt (thanh không dấu, sắc, huyền, nặng) học sinh thường không phát âm sai Lỗi phát âm điệu học sinh thể hỏi ngã Bài tập luyện phát âm hỏi *TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT MỞ BẰNG NGUN ÂM ĐƠN - Ví dụ: ĐỎ CHĨI, CON THỎ, CON HỔ - Lập âm tiết trung gian: Quy tắc: chuyển âm tiết chuẩn mang hỏi thành âm tiết trung gian: + Âm tiết thứ toàn yếu tố âm đoạn tính âm tiết chuẩn mang huyền + Âm tiết thứ hai âm mang sắc ĐỎ = ĐỊ + Ố THỎ = THỊ + Ĩ HỔ = HỒ + Ố + Từ luyện: tủ lạnh, sư tử, đỏ chói, gạo tẻ, hoa nở, nghỉ, thỏ, thả diều, vất vả, hổ *TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT MỞ BẰNG NGUN ÂM ĐƠI - Ví dụ: MỈA MAI, TU SỬA, MỘT NỬA - Lập âm tiết trung gian: Quy tắc: chuyển âm tiết chuẩn mang hỏi thành âm tiết trung gian: + Âm tiết thứ toàn yếu tố âm đoạn tính âm tiết chuẩn mang huyền + Âm tiết thứ hai nguyên âm Ơ mang sắc MỈA = MÌA + Ớ SỬA = SỬA + Ớ NỬA = NỪA + Ớ + Từ luyện: mỉa mai, công, tỉa cành, nằm ngửa, nửa, ruộng, thuở xưa, rửa tay, tu sửa, vỉa hè *TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT ĐÓNG BẰNG NGUYÊN ÂM NGẮN - Ví dụ: MẢI MIẾT, THỔI CƠM, BÁNH KHẢO - Lập âm tiết trung gian: 63 Quy tắc: chuyển âm tiết chuẩn mang hỏi thành âm tiết trung gian: + Âm tiết thứ tồn yếu tố âm đoạn tính âm tiết chuẩn mang huyền + Âm tiết thứ hai bán nguyên âm cuối mang sắc MẢI = MÀI + Í THỔI = THỒI + Í KHẢO = KHÀO + Í + Từ luyện: bảo ban, cải, tủi thân, mải miết, nải chuối, thổi cơm, hiếu thảo, lửa, bánh khảo, khỉ *TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT ĐĨNG BẰNG NGUN ÂM MŨI - Ví dụ: MỎM ĐÁ, BẾN CẢNH, LẢNH KHẢNH - Lập âm tiết trung gian: Quy tắc: chuyển âm tiết chuẩn mang hỏi thành âm tiết trung gian: + Âm tiết thức toàn yếu tố âm đoạn tính âm tiết chuẩn mang huyền + Âm tiết thứ hai nguyên âm Ư (giọng mũi) mang sắc MỎM = MÒM + Ú CẢNG = ÀNG + Ú KHẢNH = KHÀNH + Ú + Từ luyện: mỏm đá, tẩm ướp, bến cảng, lảnh khảnh, cơng xưởng, hiệu trưởng, dí dỏm, hao tổn, bảng, đôi ủng Bài tập luyện phát âm ngã: TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT MỞ BẰNG NGUYÊN ÂM ĐƠN a) Thí dụ: ĐỖ, MÃ, MŨ SẼ, SĨ, KẼ, MÃ, MỄ, MỖ, RÕ, GÕ, ĐỠ b) Lập âm tiết trung gian: Quy tắc: Chuyển âm tiết chuẩn mang ngã thành âm tiết trung gian: Âm tiết thứ tồn âm đoạn tính âm tiết chuẩn nhung mang nặng Âm tiết thứ âm mang sắc ĐỖ = ĐỘ + Ố MÃ = MẠ + Á c) Từ luyện: hạt đỗ, hàng mã, mũ, sẽ, sĩ diện, xen kẽ, thôn xã, mạnh mẽ, gõ mõ, nghe rõ, giúp đỡ, bày cỗ, bé ngã, gỗ, đẹp đẽ, thú dữ, lễ phép, lý lẽ… TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT MỞ BẰNG NGUN ÂM ĐƠI a) Thí dụ: VỮA, DŨA, SỮA, ĐĨA b) Lập âm tiêt trung gian: 64 *Quy tắc: chuyển âm tiêys chuẩn mang ngã thành âm tiết trung gian, âm tiết thứ toàn yếu tố âm đoạn tính âm tiết chuẩn mang nặng Âm tiết thứ hai nguyên âm Ơ mang sắc: VỮA = VỰA + Ớ DŨA = DỤA + Ớ SỮA = SỰA + Ớ ĐĨA = ĐỊA + Ớ c) Từ luyện: vôi vữa, hộp sữa, đũa, đĩa, chữa xe, đứng giữa, bữa ăn, ý nghĩa… TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT KHÉP BẰNG NGUYÊN ÂM NGẮN a) Ví dụ: MUỖI, MŨI, BÃO, TỄU b) Lập âm tiết trung gian: *Quy tắc: Chuyển âm tiết chuẩn mang ngã thành âm tiết trung gian Âm tiết thứ toàn yếu tố âm đoanh tính âm tiết chuẩn mang nặng Âm tiết thứ hail nguyên âm ngắn khép âm tiết mang sắc: MUỖI = MUỘI + Í MŨI = MỤI Ý LƯỠI = LƯỢI + Í BÃO = BẠO + Ú c) Từ luyện: muỗi, mũi, sợ hãi, xin lỗi, dòng dõi, lõi ngơ, lưỡi dao, bà lão, hang mẫu, bão, phễu, thường chão… TRƯỜNG HỢP ÂM TIẾT KHÉP BẰNG PHỤ ÂM MŨI a) Ví dụ: nhẫn, sẫm, rãnh, rỗng b) Lập âm tiết trung gian: *Quy tắc: Chuyển âm tiết chuẩn ngã thành âm tiết trung gian: âm tiết thứ tồn yếu tố âm đoạn tính âm tiết chuẩn mang nặng Âm tiết thứ hai nguyên âm Ư (giọng mũi) mang sắc NHẪN = NHẬN + Ứ SẪM = SẬM + Ứ RÃNH = RẠNH + Ứ RỖNG = RỘNG + Ứ c) Từ luyện: nhẫn, nhãn, sờ sẫm, màu sẫm, võng, anh dũng, bụ bẫm, triển lãm, nuôi dưỡng, lực lưỡng, cống rãnh, lãng hoa Khái quát cách sửa: Sau âm tiết chuẩn mang hỏi ngã chuyển thành âm tiết trung gian, trình tự dạy trẻ nói sau: Bước 1: Phát âm rõ ràng, riêng biệt âm tiết trung gian hai lần bật với điệu theo quy tắc mô tả 65 Bước 2: Phát âm nhanh dần, liên tục dần, để đạt liên kết âm tiết trung gian lần bật 2.3.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 2.3.1 Mục đích thực nghiệm Kết thực nghiệm áp dụng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập 2.3.2.Đối tượng thực nghiệm - Giáo viên lớp 3C trường tiểu học Phương Tú - 27 học sinh lớp 3C, có học sinh khuyết tật trí tuệ có lỗi phát âm âm tiết cuối 2.3.3.Nội dung phương pháp tổ chức thực nghiệm Qua đánh giá phát âm lớp 3C, thu kết sau: - 27/27 học sinh mắc lỗi phát âm phụ âm đầu l/n - 01/27 học sinh khuyết tật trí tuệ mắc lỗi phát âm vần cuối 2.3.4.Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm 10/2/2019 - 28/2/2019 2.3.4.Cách thức thực nghiệm Với giáo viên: - Gửi tài liệu hệ thống tập hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho giáo viên - Trao đổi qua qua điện thoại, facebook gặp mặt trực tiếp để hỗ trợ đánh giá, xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm Với học sinh: - Can thiệp cá nhân vào thứ 7-Cn tuần từ 16 - 28/4/2019 - Can thiệp hỗ trợ đặc biệt lớp, chơi phối hợp với phụ huynh 2.3.5.Cách đo đạc đánh giá kết thực nghiệm Lựa chọn ngẫu nhiên 10 mẫu khảo sát để sử dụng bảng từ đánh giá phụ âm đầu học sinh tiểu học lớp 3C học sinh Sử dụng bảng từ bảng kiểm tra đánh giá lỗi phát âm âm cuối 01 học sinh tiểu học có khuyết tật trí tuệ 66 2.3.6.Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sửa áp dụng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học lớp 3: Phụ âm đầu l/n H Kết phát âm từ (Điểm) S Từ Câu Sự tiến Đoạn thơ Sau Trước Sau 6/1 0/10 7/1 (%) 67 0/10 4/1 0/10 5/1 56 0/10 3/1 50 0/10 4/1 50 76 Trước Sau Trước 0/10 7/1 0/10 0/10 8/1 0/10 7/1 0/10 5/1 0/10 7/1 0/10 4/1 0/10 9/1 0/10 6/1 0/10 8/1 0/10 7/1 0/10 7/1 0/10 5/1 63 0/10 8/1 0/10 3/1 0/10 5/1 53 0/10 6/1 0/10 4/1 0/10 5/1 50 0/10 8/1 0/10 8/1 0/10 5/1 70 0/10 9/1 0/10 6/1 0/10 4/1 63 1.5 7.6 0 5.3 0 5.1 10 T B 60 % 76% 53% 51% Nhận xét: Từ kết thu được, tiến trung bình ngẫu nhiên lớp 3C 60% Cụ thể, phần từ, câu đoạn thơ đạt lần lược 76%, 53% 51% Với mục tiêu mong 67 đợi đạt 80% chưa thu kết mong đợi thời điểm đánh giá Học sinh giáo viên cần tiếp tục hoạt động sửa lỗi sai phụ âm đầu Xong nhìn chung, hướng dẫn giáo viên đem lại hiệu sửa lỗi phát âm cho học sinh Phụ âm cuối - Thơng tin chung học sinh khuyết tật trí tuệ tiểu học + Họ tên: L.H.A + Học sinh lớp 3C trường tiểu học Phương Tú + Giới tính: Nam + Mức độ khuyết tật trí tuệ dạng nhẹ, học hòa nhập + Khơng có vấn đề mơi, miệng, ngạc mềm; khơng gặp khó khăn ngậm, há miệng, nhai nuốt + Những điểm mạnh: bắt chước tốt + Những khó khăn: chóng chán có hành vi chống đối Sau giáo viên sử dụng hệ thống tập kết hợp tập đọc, có hỗ trợ cá nhân riêng, thu kết sau: Tiến Kết phát âm từ (Điểm) Từ Câu Đoạn thơ Học sinh Trước Sau Trước 8/1 0/10 % 80 Sau Trước Sau 6/1 0/10 60 0/10 trung bình (%) 6/1 66,7 60 Nhận xét: Qua đánh giá, học sinh sửa lỗi sai phát âm 66,7% chưa đạt mục tiêu đặt (80%) Những lỗi sai chủ yếu thời gian đầu phần kiểm tra, sau học sinh có điều chỉnh nhanh chóng để phát âm chuẩn Sau đánh giá, theo giáo viên, giao tiếp có học sinh phát âm sai, có em có ý thức sửa thấy thân phát âm sai 68 Kết luận chương Dựa sở lý luận hệ thống âm ngữ tiếng Việt; khó khăn học sinh khuyết tật trí tuệ sửa lỗi phát âm kết hợp nguyên tắc cốt lõi kế thừa phát triển để xây dựng lên hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập trình bày phần cụ thể chế, nguyên tắc hoạt động, tập gợi ý mẹo thực tế giúp giảm áp lực sửa lỗi phát âm cho giáo viên học sinh Các tập giáo viên trường tiểu học Phương Tú ứng dụng, lựa chọn sử dụng cho phù hợp với học sinh lớp Quá trình thực nghiệm thu kết cho thấy cần thiết việc hỗ trợ giáo viên tiểu học khơng giải khó khăn học sinh phát âm mà việc nâng cao khả hứng thú, tập trung trì động lực học tập 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN 1.1.Về mặt lý luận Mỗi ngơn ngữ có đặc điểm đặc trưng riêng Vai trò ý nghĩa yếu tố cấu thành ngơn ngữ khơng hồn tồn giống Và hệ thống âm ngữ ngơn ngữ có đặc điểm khác Tiếng Việt Do khơng thể áp dụng dập khuôn phương pháp sửa lỗi phát âm ngôn ngữ với ngôn ngữ khác, sửa dạng lỗi vào sửa dạng lỗi phát âm khác Trên sở nghiên số vấn đề lý luận q trình phát triển ngơn ngữ trẻ học sinh tiểu học có khuyết tật trí tuệ, lỗi phát âm tiếng Việt, dạy sửa lỗi phát sai với việc nghiên cứu cấu tạo, đặc điểm, phân loại âm tiết tiếng Việt đề tài nhằm giúp giáo viên nắm sơ hệ thống ngữ âm tiếng Việt học sinh khuyết tật trí tuệ Đồng thời lý luận làm sở xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập 1.2.Về mặt thực tiễn Qua khảo sát thực trạng cho thấy, việc dạy sửa lỗi phát âm việc khó khăn với nhiều giáo viên thời gian, điều kiện kinh tế, kiến thức chuyên môn trợ giáo viên Với vấn đề này, hỗ trợ cho giáo viên tiểu học điều cần thiết Những học sinh khuyết tật trí tuệ phát âm sai âm tiết tiếng Việt thường gặp nhiều khó khăn giao tiếp nhiều q trình tâm lý khác Từ phân tích trên, đề tài sâu tới việc xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập dựa trên nghiên cứu, phương pháp có Đề tài hi vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy phát âm tiếng Việt đồng thời giảm thiểu nguy mắc lỗi phát âm từ học sinh có dấu hiệu mắc lỗi phát âm 70 2.KHUYẾN NGHỊ Nguyên nhân lỗi phát âm học sinh tiểu học đa dạng Với mơi trường giáo dục hòa nhập chuyên biệt, giáo viên việc dạy kiến thức kỹ năng, giáo viên cần phải đối mặt giải vấn đề tâm lý, hành vi khó khăn học sinh đem tới Dù vậy, dù lỗi phát âm giáo viên cần phải vào dạng lỗi phát âm đặc biệt khả học sinh để đưa giải pháp hữu hiệu Ngoài ra, để nâng cao hiệu sửa lỗi phát âm cho học sinh phải tiến hành thường xuyên liên tục Quá trình dạy sửa lỗi phát âm cần đầu tư trang thiết chủ động xây dựng môi trường thân thiện Với học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt, đồ dùng, thiết bị hỗ trợ lại phải ý nhiều Giáo viên nên thiết kế hoạt động sử dụng đồ dùng cho phù hợp, đảm bảo hiệu Đặc biệt giáo viên phải thường xuyên trang bị kiến thức, kỹ Môi trường thân thiện, tích cực mơi trường lý tưởng để học sinh có động học tập thấp cảm thấy an toàn cố gắng sửa lỗi phát âm Sự phối hợp gia đình, nhà trường giáo viên chủ nhiệm yếu tố giúp học sinh khuyết tật trí tuệ mạnh dạn, tự tin học tập phát triển Do đó, thành viên xã hội cần thấy vai trò trách nhiệm việc giáo dục học sinh học tập nói chung học sinh khuyết tật trí tuệ nói riêng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bích Hạnh, Đinh Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, NXB Y học Nguyễn Văn Lợi (2009), Chuyên đề giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật ngôn ngữ, Tài liệu bải giảng trường Đại học Vinh Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga (2014), Giáo trình tiếng Việt tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tình (1997 ), Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm, Lương Thị Hồng Hạnh, Hoàng Thị Nho, Lê Thanh Ngọc (2005), Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên trường Sư phạm Trần Thị Thiệp (2006), Phương pháp dạy phát âm cho học sinh khiếm thính, Tài liệu giảng lớp cử nhân cao đẳng Trường cao đẳng nhà trẻ mẫu giáo Trung Ương II Trịnh Thiên Tự, Lê Nguyên Huân, Ngô Sĩ Sính, Nguyễn Văn Tuy (1997), Đề tài B27, Sửa lỗi phát âm sai vần âm tiết tiếng Việt cho trẻ khuyết tật độ tuổi mẫu giáo tiểu học phương pháp sử dụng âm tiết trung gian, Viện Nguyên cứu Khoa học Giáo dục Vi Thị Vân (2012), Một số hoạt động sửa lỗi phát âm cuối cho trẻ có rối loạn phát âm, Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tiếng Anh Anderson, N.B, & Shames, G.H (2006), Human communication disorder, Pearson Education Inc 10 ASHA, (2017) Social language Use (Pragmatics).www.asha.org/public/speech/Pragmatic/ 11 Bloom, L., Lahey M., (1978) Langua development and language disorder New York: Wiley 12 Brandon & cộng Trong Paul, R, (2001), Language disorder from infrancy through adolescence: assessment & intervention, 2nd ed.Mosby 13 Duchan, J.F., (2011) A history of speech-Language Pathology 14 Kenneth Wilson D (1972) Voice problem of Children Williams & Wilkins (Third Edition) 72 PHỤ LỤC Phụ lục Đánh giá trước sửa lỗi phát âm học sinh & Đánh giá sau sửa lỗi phát âm học sinh Bảng kiểm tra phát âm Hướng dẫn sử dụng: *Các dụng cụ cần thiết: Bảng ghi chép từ, bút *Ghi chép biểu mẫu: Nguyên tắc ghi cách thức phát âm: Cột (1): - Học sinh nói đúng: ghi dấu (.) - Học sinh nói sai: ghi lại phát âm sai Cột (2) - Yêu cầu trẻ nhắc lại từ Nhắc lại đúng, ghi (.) - Nhắc lại sai, ghi lại phát âm sai (Ở cột Từ thử sử dụng từ khác để thử) Ví dụ: Từ thử Trẻ nói (1) Nhắc lại theo mẫu (2) bò phích phít phít voi tai đu đủ tu tủ dao xúc xắc huc hắc Húc hắc Ví dụ nói theo mẫu câu: “Cụ bà chợ bán gà”: “Tụ tà ti tợ tán tà” 73 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM SAI ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Q thầy/cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau Những thông tin sở giúp đưa giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh tiểu học hòa nhập chun biệt Mọi thơng tin liên quan bảo mật Trân trọng cảm ơn! *Lưu ý: Đánh dấu “X” vào trước đáp án lựa chọn Câu 1: Học sinh lớp thầy/cô giảng dạy có mắc lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt khơng? Có Khơng Câu 2: Lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt thường gặp học sinh thầy/cô dạng lỗi nào? Lỗi âm đầu Ví dụ: nói thành ná, giáo thành tơ giáo ) Lỗi phần vần (âm đệm, âm chính, âm cuối điệu) Ví dụ: + Âm đệm: bơng hoa thành bơng ha, xồi thành xà + Âm chính: chuối thành chối, chuột thành chụt + Âm cuối: bạn Vương thành bạn Vươn, Tuấn Anh thành Tuấn Ăn + Thanh điệu: tủ thành tụ, võng thành vóng Câu 3: Theo thầy/cơ, việc sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt có vai trò chất lượng dạy - học giáo viên học sinh?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng 74 Câu 4: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp sau để sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt cho học sinh? cv Phương pháp bắt chước cv Phương pháp tách âm vị cv Phương pháp âm tiết trung gian Câu 5: Khi sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt cho học sinh thầy/cô thường đạt tới mục tiêu nào? cv Học sinh phát âm âm vị học cv Học sinh phát âm âm vị tiết, từ đơn cv Học sinh vận dụng âm vị, âm tiết học giao tiếp Câu 6: Thầy/cô có gặp khó khăn sửa lỗi phát âm sai cho học sinh khuyết tật trí tuệ hay khơng? Có Không Câu 7: Theo thầy/cô, yếu tố gây khó khăn đến hiệu sửa lỗi phát âm sai cho học sinh khuyết tật trí tuệ? Các yếu tố tác động Mức độ ảnh hưởng 1 Thời gian Cơ sở vật chất Các nguồn tài liệu tham khảo Khả học sinh Mức độ thu hút hoạt động Trình độ & chun mơn giáo viên (*Lưu ý: 4: Rất ảnh hưởng; 3: có ảnh hưởng; 2: ảnh hưởng; 1: khơng ảnh hưởng) Câu 8: Thầy/cơ tìm hiểu phương pháp, kỹ thuật tham gia khóa học sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt chưa? 75 Có Khơng Câu 9: Thầy/cơ thường dùng nguồn tài liệu để sửa lỗi phát âm sai âm tiếng Việt cho học sinh? cvc Tham khảo tài liệu nước v cv Tham khảo từ đồng nghiệp cv Tham khảo qua mạng internet Tham khảo tài liệu nước Câu 10: Thầy/cô đánh cần thiết biện pháp hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt cho học sinh?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Câu 11: Thầy/cô đánh biện pháp xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt cho học sinh tiểu học?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Một số đề xuất q thầy/cơ (nếu có) việc xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm sai âm tiết tiếng Việt cho học sinh tiểu học: Q thầy/cơ vui lòng cho biết số thông tin sau đây: Năm sinh: Giới tính: Chuyên môn/chuyên ngành: Số năm công tác: Nơi công tác: *** Cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! 76 ... sở xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học .36 2.1.2.Nguyên tắc xây dựng tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm 37 2.2.HỆ THỐNG... bậc tiểu học, ngữ âm tiếng Việt, lỗi phát âm cách sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học; đề tài tiến hành xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường. .. Việt học sinh khuyết tật trí tuệ Đồng thời, lý luận sở xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ trường tiểu học hòa nhập 1.3.THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4.Giả thuyết khoa học

    • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6.Phạm vi nghiên cứu

    • 7.Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

    • 1.1.VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

      • 1.1.1.Trên thế giới

      • 1.1.2.Tại Việt Nam

    • 1.2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

      • 1.2.1.Khuyết tật trí tuệ

        • a.Khái niệm

        • b.Phân loại khuyết tật trí tuệ

        • c.Đặc điểm của học sinh khuyết tật trí tuệ

      • 1.2.2.Lỗi phát tâm

        • a.Khái niệm

        • b.Nguyên nhân

      • 1.2.3.Các dạng phát âm sai

      • 1.2.4.Những ảnh hưởng của lỗi phát âm tới học sinh khuyết tật trí tuệ

      • 1.2.5.Ngữ âm và hệ thống âm tiết tiếng Việt

      • a.Khái niệm

      • b.Cấu tạo âm tiết tiếng Việt

        • Vị trí 1: PHỤ ÂM ĐẦU

        • Vị trí 3: ÂM CHÍNH

        • Vị trí 4: ÂM CUỐI

        • Vị trí 5: THANH ĐIỆU

    • 1.3.THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM VÀ SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

      • 1.3.1.Mục đích khảo sát

      • 1.3.2.Khách thể và địa bàn khảo sát

      • 1.3.3.Thời gian khảo sát

      • 1.3.4.Nội dung, phương pháp và phương tiện khảo sát

        • a.Nội dung khảo sát

    • 1.3.5.Kết quả nghiên cứu thực trạng

      • a.Thực trạng nhận thức của giáo viên về sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học

      • b.Thực trạng sử dụng các biện pháp hỗ trợ học sinh có lỗi phát âm âm tiết tiếng Việt của giáo viên và những tài liệu có liên quan

      • c.Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học

      • d.Sự cần thiết của việc Xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ ở trường tiểu học hòa nhập

      • e.Đánh giá sơ bộ về các nguồn tài liệu giáo viên sử dụng

        • Tham khảo qua mạng internet

        • Tham khảo từ đồng nghiệp

        • Tham khảo tài liệu trong nước

        • Tham khảo tài liệu nước ngoài và các khóa học khác

    • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜN TIỂU HỌC HÒA NHẬP

    • 2.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

      • 2.1.1.Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ ở trường tiểu học

        • a.Cơ sở lý luận

        • b.Cơ sở thực tiễn

      • 2.1.2.Nguyên tắc xây dựng bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm

        • a.Đảm bảo tính mục đích

        • b.Đảm bảo tính sư phạm và phát triển

        • c.Nguyên tắc đảm bảo tính biểu cả của ngôn ngữ

        • d.Đảm bảo việc kết hợp đa giác quan

        • e.Đảm bảo phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của học sinh

        • f.Đảm bảo tiến hành tại mọi lúc có thể

    • 2.2.HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI PHÁT ÂM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA NHẬP

      • 2.2.1.Quy trình và hệ thống bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm

        • a. Quy trình sửa lỗi và hệ thống cấu trúc bài tập

        • b.Hệ thống bài tập hỗ trợ giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học

    • PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG BỘ MÁY CẤU ÂM

      • 1.Những điều giáo viên cần biết

      • 2.Đối tượng học sinh

      • 3.Mục tiêu

      • 4.Hệ thống bài tập

    • PHẦN 2: SỬA LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU

      • 1.Những điều giáo viên cần biết

      • 2.Đối tượng học sinh

      • 3.Mục tiêu

      • 4.Hệ thống bước sửa; một số bài tập và hoạt động gợi ý

    • PHẦN 3: SỬA LỖI PHÁT ÂM PHẦN VẦN

      • 1.Những điều giáo viên cần biết

      • 2.Đối tượng học sinh

      • 3.Mục tiêu

      • 4.Hệ thống bài tập và một số hoạt động, phương tiện gợi ý

    • 2.3.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM

      • 2.3.1. Mục đích thực nghiệm

      • 2.3.2.Đối tượng thực nghiệm

      • 2.3.3.Nội dung và phương pháp tổ chức thực nghiệm

      • 2.3.4.Thời gian thực nghiệm

      • 2.3.4.Cách thức thực nghiệm

        • Với giáo viên:

      • 2.3.5.Cách đo đạc và đánh giá kết quả thực nghiệm

      • 2.3.6.Kết quả thực nghiệm

    • Kết luận chương 2

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1.KẾT LUẬN

      • 1.1.Về mặt lý luận

      • 1.2.Về mặt thực tiễn

    • 2.KHUYẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan