NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ NHỮNG BỆNH NHÂN APXE VÁCH NGĂN tại BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

41 171 1
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ NHỮNG BỆNH NHÂN APXE VÁCH NGĂN tại BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG HỒNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG BỆNH NHÂN APXE VÁCH NGĂN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG HỒNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG BỆNH NHÂN APXE VÁCH NGĂN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý mũi .3 1.2.1 Hốc mũi 1.2.2 Mạch thần kinh vách ngăn .10 1.2.3 Sinh lý mũi 12 1.3 Nguyên nhân apxe vách ngăn .16 1.4 Triệu chứng chẩn đoán 16 1.5 Cách xử trí 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 21 2.1.2.Thời gian nghiên cứu .21 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .21 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .21 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 22 2.2.4 Các bước tiến hành 22 2.2.5 Các thông số nghiên cứu .27 2.2.6 Xử lý số liệu 28 2.2.7 Biện pháp khống chế sai số 28 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm tuổi giới .29 3.2 Triệu chứng 29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Triệu chứng apxe vách ngăn .17 Bảng 1.2 Triệu chứng apxe vách ngăn .17 Bảng 1.3 Nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh .18 Bảng 1.4 Nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh .18 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 29 Bảng 3.2 Triệu chứng .29 Bảng 3.3 Bên mũi bị apxe 30 Bảng 3.4 Kết nuôi cấy vi khuẩn 30 Bảng 3.5 Nhóm thuốc điều trị 30 Bảng 3.6 Thời gian điều trị 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành hốc mũi Hình 1.2 Vách ngăn mũi Hình 1.3 Vùng K .7 Hình 1.4 Năm vùng Cottle 10 Hình 1.5 Hệ thống mạch máu 11 Hình 1.6 Thần kinh, vách ngăn lật lên 12 Hình 1.7 Hệ thống nhày lông chuyển .15 Hình 1.8 Apxe vách ngăn mũi bên .18 Hình 1.9 Phim chụp CLVT apxe mũi bên 19 Hình 1.10 Đường trích rạch apxe 20 Hình 1.11 Lấy mủ đem nuôi cấy .20 Hình 1.12 Sau chích rạch 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Apxe vách ngăn định nghĩa trường hợp ứ đọng mủ vùng sụn xương vách ngăn với phần màng sụn màng xương tương ứng tiếp giáp với Mũi cấu trúc dễ bị tổn thương vùng mặt chúng nhô cao phận khác, xương vùng mũi phần dễ tổn thương xương thể.Mặt khác trường hợp chấn thương mũi lâm sàng khơng theo dõi sau xử trí apxe vách ngăn thường gặp lâm sàng Các triệu chứng apxe vách ngăn không đặc hiệu phát triển sở vật chất đội ngũ nhân viên y tế chuyên sâu nhiều nơi nước ta hạn chế nên lâm sàng apxe vách ngăn dễ nhầm lẫn với: nhọt tiền đình mũi, tụ máu vách ngăn hay trường hợp u hốc mũi Apxe vách ngăn khơng khơng chẩn đốn xử trí kịp thời dễ dẫn tới biến chứng nguy hiểm: hoại tử vách ngăn gây sập sống mũi ,apxe lan rộng vào vùng mũi, đặc biệt lan vào sọ não (viêm màng não, apxe não, viêm tấy quanh ổ mắt) biến chứng xảy nguy hiểm viêm tắc tĩnh mạch xoang hang biểu bằng: Các triệu chứng nhiễm trùng: sốt cao, rét run, tốt mồ hơi, số lượng bạch cầu tăng cao máu, thở nhanh, mạch nhanh, người mệt lả Triệu chứng ứ đọng tĩnh mạch dưới: giãn tĩnh mạch vùng trán thái dương, phù nề mí mắt dưới, lồi nhãn cầu Triệu chứng thần kinh: chèn ép dây thần kinh III, IV, V, VI gây lác trong, liệt nhãn cầu, cảm giác giác mạc dẫn tới mù Do nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân apxe vách ngăn bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương” với mục tiêu sau: Mơ tả chẩn đốn điều trị apxe vách ngăn Kết điều trị bệnh nhân apxe vách ngăn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Năm 1981, Peter S Ambrus cộng báo cáo 16 trường hợp apxe vách ngăn bệnh viện Massachusetts Eye and Ear – Mỹ [1] Năm 1993, M A B Jalaludin báo cáo 14 trường hợp apxe vách ngăn trường Đại học Kuala Lumpur [2] Năm 2010, Sudhir M Naik Sarika Sudhir Naik nghiên cứu 20 trường hợp apxe vách ngăn Bệnh viện Đại học Sullia - Ấn Độ [3] Năm 1996, Canty Berkowitz báo cáo 20 ca apxe vách ngăn trẻ em [4] Fearon (1961) mô tả 43 ca apxe vách ngăn Bệnh viện Nhi Toranto [5] 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý mũi 1.2.1 Hốc mũi Mũi gồm hốc lồi lõm khúc khuỷu ngăn cách vách ngăn thẳng đứng mỏng Vị trí hốc mũi nằm phía khoang miệng, bên hộp sọ bên hốc mắt Phía trước hốc mũi tiếp nối với cửa mũi trước, phía sau hốc mũi cửa mũi sau, mở vào vòm mũi họng Với chức sinh lý, hốc mũi phần đầu quan hơ hấp mà quan khứu giác Về cấu tạo chia bốn thành: thành ngoài, thành trong, thành thành 1.2.1.1 Thành (hay vách mũi xoang) Thành hốc mũi không phẳng diện xương - Xương cuốn: Thơng thường có ba xương từ lên gồm xương dưới, xương xương trên, có có xương thứ tư gọi xương Santorini nằm bên trên Hiếm gặp thứ năm (1%) xương Zuckenkandi nằm bên xương Santorini Xương xương độc lập, xương khác thuộc xương sàng - Các ngách mũi: Các ngách mũi có số lượng tên với xương cuốn: + Ngách dưới: nằm mặt lồi xương thành mũi xoang Lỗ lệ tỵ nằm ngách + Ngách giữa: giới hạn bên mặt xương giữa, bên vách mũi xoang, vách có thành phần sau: đê mũi, mỏm móc bóng sàng, lồi lên ba phần mà tạo thành rãnh tương ứng: rãnh trước móc nằm đê mũi mỏm móc, rãnh móc bọt nằm mỏm móc bọt sàng, rãnh sau bọt, rãnh móc bọt từ xuống từ váo Trong rãnh móc bọt từ xuống có ba lỗ thông: lỗ đổ xoang trán, lỗ đổ xoang sàng trước, lỗ đổ xoang hàm + Ngách trên: giới hạn mặt thành hốc mũi ngách có lỗ đổ xoang sàng sau xoang bướm Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi [6] 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu - Giai đoạn hồi cứu: 29 bệnh nhân chẩn đoán apxe vách ngăn từ tháng 1/2006 đến tháng 7/2016 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương - Giai đoạn tiến cứu: bệnh nhân từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 khoa B7, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 2.1.2.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1.2006 đến tháng 5.2017 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: khoa B7 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân khám lâm sàng, nội soi, chọc hút mủ đem cấy tìm chủng vi khuẩn - Có kết cấy dịch mủ - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án lưu trữ, ghi chép đầy đủ - Có đầy đủ kết xét nghiệm cần thiết cho chẩn đoán tiên lượng - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ - Hồ sơ bệnh án bị thất lạc thông tin không đầy đủ - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp mô tả ca khơng có can thiệp 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện, bệnh nhân chẩn đoán apxe vách ngăn chọn tham gia nghiên cứu 22 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu - Bộ dụng cụ khám nội soi Tai Mũi Họng Karl-storz có hình chụp ảnh - Các dụng cụ cần thiết để tiến hành chọc hút dẫn lưu dịch mủ, nuôi cấy dịch mủ - Máy ảnh - Vật liệu làm xét nghiệm vi khuẩn + Lam kính, dụng cụ nhuộm Gr, kính hiển vi + Mơi trường nuôi cấy vi khuẩn: Thạch chocola CAHI, thạch máu BA, BAGe + Mơi trường để thử tính chất sinh vật hố học vi khuẩn +Mơi trường làm kháng sinh đồ + Bình nén khí Tủ ủ +Giấy thị kiểm tra có mặt oxy (màu hồng) khử hết oxy trở nên màu trắng 2.2.4 Các bước tiến hành * Nghiên cứu hồi cứu: - Tập hợp hồ sơ bệnh án phòng lưu trữ bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương theo tiêu chuẩn lựa chọn - Thu thập thông tin, số nghiên cứu vào bệnh án mẫu * Nghiên cứu tiến cứu: - Lập bệnh án mẫu - Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn - Trực tiếp tham gia thăm khám, điều trị theo dõi bệnh nhân - Thu thập thông tin, số nghiên cứu vào bệnh án mẫu - Nghiên cứu vi khuẩn: Bệnh phẩm lấy cho vào ống nghiệm vô khuẩn chuyển đến Khoa vi sinh Bệnh viện TMH TƯ Tại bệnh phẩm nuôi cấy để xác định vi 23 khuẩn làm kháng sinh đồ Thời gian từ lúc lấy bệnh phẩm khỏi thể đến lúc xét nghiệm khơng q + Qui trình ni cấy, phân lập xác định vi khuẩn Bệnh phẩm vi khuẩn ni cấy, phân lập theo qui trình xét nghiệm thường quy vi sinh (Qui trình khơng sử dụng cho loại vi khuẩn kị khí) + Nhuộm soi - Làm tiêu - Nhuộm Gram Trên tiêu thấy nhiều tế bào viêm (bạch cầu) Nhuộm có ý nghĩa định hướng cho bước + Ni Qui cấy, phân trình lập chung a Cấy phân vùng bệnh phẩm lên môi trường thường dùng như: - Thạch máu (BA): Dùng đÓ phân lập Streptococcus spp, Staphylococcus spp, M catarrhalis - Có thể thêm BAGe (thạch máu có Gentamicin chọn lọc vi khuẩn Pneumococci Streptococci) - Môi trường chocolate cho H influenzae (CAHI) - Môi trường cho số trực khuẩn Gram [-] dễ mọc (EMB hay Mac Conkey) - Có thể thêm Sabouraud Dextrose Agar có hay khơng có kháng sinh để cấy chọn lọc vi nấm Các hộp thạch BA, BA-Ge, CAHI phải ủ bình nén, đĩa thạch khác ủ khí trường bình thường Tất để tủ ủ 35-37 oC quan sát ngày liên tiếp ngày b Đánh giá tính chất khuẩn lạc Mỗi lồi vi khuẩn thường có hình dạng tính chất khuẩn lạc tương đố điển hình Nhuộm Gram khuẩn lạc nghi ngờ 24 c Tăng sinh Cấy chuyển phần khuẩn lạc nghi ngờ (sau nhuộm Gram) d Xác định: Chủ yếu xác định tính chất sinh vật hố học Qui trình nuôi cấy, phân lập: Xác định số vi khuẩn thường gặp Tiến hành theo thường qui vi sinh Tóm tắt số qui trình: a/ S aureus Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nuôi cấy phân lập tụ cầu vàng b/ Streptococcus pyogenes (liên cầu nhóm A) Bệnh phẩm Gram - Cầu khuẩn - Gram (+) - Xếp thành chuỗi Bacitracin (+) Thạch máu (37oC/24h) - Cầu khuẩn - Gram (+) - Xếp thành chuỗi Optochin14mm Sơ đồ 2.3 Sơ đồ nuôi cấy, phân lập xác định S pneumoniae d/ H influenzae Bệnh phẩm Nhuộm gram - Cầu trực khuẩn đa hình thái - Bắt màu Gram (-) Chocolate (thạch máu chín) (37oC/24h, 5-10% CO2), khuẩn lạc dạng S, màu xám Test X,V dương tính (hoặc test vệ tinh (+) Sơ dồ 2.4 Sơ đồ nuôi cấy, phân lập xác định H influenzae 26 e/ Trực khuẩn Gram (-) Enterobacteriaceae Ni cấy chẩn đốn vi khuẩn kỵ khí kỹ thuật phức tạp, cần phải giải vấn đề sau: - Mơi trường khơng có oxy: VKKK vi sinh vật phân chia tế bào môi trường oxy, có mặt oxy làm chết vi khuẩn Điều kiện phải đảm bảo suốt q trình lấy bệnh phẩm, ni cấy phân lập vi khuẩn - Môi trường nuôi cấy phải giàu đạm, vitamin, chất kích thích sinh trưởng kháng sinh kìm hãm VKAK cộng sinh Để giải vấn đề người ta sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp vi sinh vật cổ điển Portner - Cấy chủng VKKK cần tìm với chủng VKAK không gây bệnh - Chủng VKAK tiêu thụ hết oxy bình ni cấy gắn kín tạo mơi trường kỵ khí cho VKKK phát triển * Phương pháp vật lý: - Dùng bơm chân khơng hút hết khơng khí thay hỗn hợp khí hydro, nito cacbonic buồng ni cấy * Phương pháp hố học: - Trong bình ni cấy tuyệt đối kín người ta dùng hố chất gây phản ứng khử oxy, để oxy kết hợp với hydro tạo thành nước đồng thời người ta 27 gây phản ứng khác để tạo khí cacbonic với nồng độ 5-10% bình Trong điều kiện nước ta nay, kỹ thuật nuôi cấy, phân lập VK kỵ khí nhiều khó khăn để thực Ngày tượng sử dụng kháng sinh tràn lan trước làm cho nhiều trường hợp khơng phân lập vi khuẩn Trong nghiên cứu Lê Cơng Định tỷ lệ ni cấy âm tính 51,62%, nghiên cứu Phạm TuấnCảnh tỷ lệ 60,67%, Phạm Quang Thiện 36,49% Của số tác giả nước ngồi Gwaltney tỷ lệ ni cấy âm tính 40,99%, Tinkelman 37%, Debain 30% 2.2.5 Các thông số nghiên cứu 2.2.5.1 Đặc điểm lâm sàng - Đặc điểm tuổi, giới - Thời gian khởi phát bệnh: Tính từ thời điểm bệnh nhân phát triệu chứng đến lúc có chẩn đốn xác định - Triệu chứng toàn thân: sốt - Triệu chứng năng: + Đau vùng mũi + Đau đầu + Ngạt tắc mũi + Thở mồm - Triệu chứng thực thể: qua khám lâm sàng nội soi + Apxe bên + Bề mặt khối u mầu xanh đỏ + Mật độ mềm + Biến dạng hình dạng mũi 2.2.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Kết nuôi cấy mủ - Chụp CLVT 28 2.2.6 Xử lý số liệu - Nghiên cứu số liệu thu thập bệnh nhân lập mối liên quan tương quan thành bảng biểu theo mục tiêu đề tài - Xử lý, kiểm định số liệu theo chương trình SPSS 16.0 - So sánh số liệu thu thập với kết nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan 2.2.7 Biện pháp khống chế sai số Bệnh nhân tiến cứu tác giả hỏi bệnh, thăm khám tham gia điều trị 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu Tất bệnh nhân giải thích rõ ràng mục đích q trình nghiên cứu, đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Giới Số bệnh nhân Nam Nữ Tuổi % 1-9 10 - 18 19 - 29 30 - 45 > 45 Nhận xét: 3.2 Triệu chứng Bảng 3.2 Triệu chứng Triệu chứng Tắc mũi Đau đầu Đau mũi Thở mồm Biến dạng mũi Sưng đỏ vùng da mũi Sốt Số bệnh nhân % Nhận xét: Bảng 3.3 Bên mũi bị apxe Bên mũi Phải Trái Cả hai bên Tổng Số lượng bệnh nhân 30 Nhận xét: Bảng 3.4 Kết nuôi cấy vi khuẩn Loại vi khuẩn nuôi cấy Staphylococcus aureus Staphylococcus epidermidis, Streptococcus pneumoniae Beta-hemolytic group A Streptococcus Haemophilus influenzae Chủng vi khuẩn khác Số lượng bệnh nhân Nhận xét: Bảng 3.5 Nhóm thuốc điều trị Nhóm thuốc điều trị Số lượng bệnh nhân Nhận xét: Bảng 3.6 Thời gian điều trị Thời gian điều trị x ngày x ngày x ngày x ngày x ngày x ngày Nhận xét: Số lượng bệnh nhân 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân chẩn đoán apxe vách ngăn chúng tơi có số bàn luận sau; - Sự cần thiết chẩn đoán cách xử trí kịp thời apxe vách ngăn - Kết điều trị apxe vách ngăn 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ambrus, P.S., Eavey, R.D., Baker, A.S., Wilson, W.R., Kelly, J.H (1981) Management of nasal septal abscess Laryngoscope 91: 575–582 MAB Jalaudin (1993) Nasal septal abscess: Retrospective analysis of 14 cases from university hospital, Kualalumpur Singapore Med J 34:435-37 Sudhir M Naik, Sarika Sudhir Naik (2010) Nasal Septal Abscess: A Retrospective Study of 20 Cases in KVG Medical college and Hospital, Sullia Clinical Rhinology: An International Journal 3(3):135-140 Cantey, P.A and Berkowitz, R.G (1996) Hematoma and abscess of the nasal septum in children Arch Otolaryngol Head Neck Surg 122: 1373–1376 Fearon B (1961) Abscess of nasal septum in children Arch Otolaryngol 74:66-70 Frank H.Netter (2007), Giải phẫu đầu mặt cổ, Atlas giải phẫu người, Nxb Y Học, Hà Nội, 36-50 Nguyễn Tấn Phong (1995), Giải phẫu chức hốc mũi, Phẫu thuật mũi xoang, Nxb Y học, Hà Nội, 38-67 Lechostaw P Chmielik (2006), Nasal septum deviation and conductivity hearing loss in children New Medicine,(3) 82-86 Ngô Ngọc Liễn (2000), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng Nội san Tai Mũi Họng, 1, 68-77 10 Matsuba, H.M and Thawley, S.E (1986) Nasal septal abscess: unusual causes, complications, treatment, and sequelae Ann Plast Surg; 16: 161–166 11 Da Silva, M., Helman, J., Elicher, I., and Joachims, H (1982) Nasal septal abscess of dental origin Arch Otolaryngol 108: 380–381 12 Collins, M.P (1985) Abscess of the nasal septum complicating isolated acute sphenoiditis J Laryngol Otol 99: 715–719 13 Beck, A.L (1945) Abscess of the nasal septum complicating acute ethmoiditis Arch Otolaryngol 42: 275–279 14 Shah, S.B., Murr, A.H., and Lee, K.C (2000) Nontraumatic nasal septal abscesses in the immunocompromised: etiology, recognition, treatment, and sequelae Am J Rhinol 14: 39–43 15 Bennett, J.D and Rapado, F (1998) Nasal septal abscess in a healthy, non-immunocompromised patient Hospital Med 59: 78 16 Salam, B and Camilleri, A (2009) Non-traumatic nasal septal abscess in an immunocompetent patient Rhinol 47: 476–477 17 Chandra, R.K., Patadia, M.O., and Raviv, J (2009) Diagnosis of nasal airway obstruction Otolaryngol Clin N Am 42: 207–225 18 Chen, C.J and Huang, Y.C (2005) Community-acquired methicillin resistant Staphylococcus aureus in Taiwan J Microbiol Immunol Infect 2005; 38: 376–382 19 Eavey, R.D., Malekzakeh, M., and Wright, H.T Jr (1977) Bacterial meningitis secondary to abscess of the nasal septum Pediatrics; 60: 102–104 20 Olsen, K.D., Carpenter, R.I III, and Kern, E.B (1980) Nasal septal injury in children Arch Otolaryngol 106: 317–320 21 Close, D.M and Guinnes, M.D.G (1985) Abscess of the nasal septum after trauma Med J Aust 142: 472–474 22 Menger, D.J., Tabink, I., and Nolst Trenite, G.J (2007) Treatment of septal hematomas and abscesses in children Facial Plast Surg 23: 239–243 23 Eavey RD, Malekzakeh MM, Wright HT (1977) Bacterial meningitis secondary to abscess of nasal septum Pediatrics (60): 102-04 24 Paul A Canty, Robert G Berkowitz (1996) Hematoma and Abscess of the Nasal Septum in Children Arch Otolaryngol Head Neck Surg (122): 1373 – 76 25 Huỳnh Khắc Cường (2006), Vẹo vách ngăn mũi, Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh, 98-105 ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân apxe vách ngăn bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương với mục tiêu sau: Mơ tả chẩn đốn điều trị apxe vách ngăn Kết điều trị bệnh nhân apxe. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG HỒNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG BỆNH NHÂN APXE VÁCH NGĂN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu - Giai đoạn hồi cứu: 29 bệnh nhân chẩn đoán apxe vách ngăn từ tháng 1/2006 đến tháng 7/2016 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan