NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học, hóa mô MIỄN DỊCH của UNG THƯ và VI UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN GIÁP

50 188 4
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học, hóa mô MIỄN DỊCH của UNG THƯ và VI UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MƠ BỆNH HỌC, HĨA MÔ MIỄN DỊCH CỦA UNG THƯ VÀ VI UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MƠ BỆNH HỌC, HĨA MƠ MIỄN DỊCH CỦA UNG THƯ VÀ VI UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP Chuyên ngành: Khoa học Y sinh Mã ngành: 8720101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hưỡng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Roanh Hà Nội - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC: Avidin Biotin Complex Calcitonin: CT CCTT: Công cụ thu thập DAB: Diamino Benzidine ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu Galectin-3: GAL-3 HE: Hematoxyllin Eosin HMMD: Hóa mô miễn dịch KN: Kháng nguyên KT: Kháng thể MBH: Mô bệnh học UTBMTG: Ung thư biểu mô tuyến giáp WHO: World Health Oganization MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần tỷ lệ mắc ung thư biểu mơ tuyến giáp (UTBMTG) có xu hướng tăng toàn giới Theo Hiệp hội Ung thư Quốc tế năm 2015 có 765.567 trường hợp mắc ung thư giáp Mỹ [1] Ở Việt Nam theo số liệu thống kê chương trình phòng chống ung thư giai đoạn 2008-2010, tỷ lệ mắc Ung thư tuyến giáp nữ giới năm 2010 8,4/100.000 cao nhiều so với năm 2000 2,3/100.000 [2] Tỷ lệ tăng UTBMTG chủ yếu tăng tỷ lệ vi ung thư biểu mô thể nhú, phát sớm với độ nhậy cao siêu âm Vấn đề thách thức lớn với ngành y tế để có tiêu chuẩn chẩn đốn, điều trị chiến lược quản lý thể bệnh ung thư biểu mô tuyến giáp [3] Ung thư biểu mô tuyến giáp nhóm khối u khơng đồng mặt sinh học cấu tạo mô học bao gồm tế bào ung thư xuất phát từ tế bào biểu mô nang từ tế bào cận nang (tế bào C) Trong đó, ung thư tế bào biểu mô nang tuyến ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hóa, chiếm chủ yếu có tiên lượng thuận lợi Theo phân loại WHO năm 2017, Ung thư biểu mô tuyến giáp chia thành nhiều thể biến thể khác [4] Trong số biến thể coi yếu tố nguy đánh giá tình trạng tái phát, di ảnh hưởng đến chiến lược điều trị lâm sàng Tuy nhiên lúc việc chẩn đoán thể, biến thể ung thư biểu mô tuyến giáp thực tiêu cắt nhuộm Hematoxylin-Eosin thường quy Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng kỹ thuật hóa mơ miễn dịch để hỗ trợ thêm cho chẩn đốn Hóa mơ miễn dịch áp dụng từ lâu chuyên ngành Giải phẫu bệnh ngày phát triển bổ sung thêm nhiều dấu ấn để hỗ trợ chẩn đoán,điều trị, tiên lượng Có nhiều dấu ấn sinh học có giá trị sử dụng mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp [5] Tuy nhiên sử dụng dấu ấn đơn để chẩn đoán mà cần phải có kết hợp nhiều dấu ấn phù hợp để tăng độ nhậy độ đặc hiệu cho chẩn đoán, điều trị sớm, đặc biệt ổ ung thư kích thước nhỏ 10 mm Trên giới Việt Nam có nhiều báo cáo ung thư biểu mô tuyến giáp ứng dụng hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mơ tuyến giáp nước chưa có cơng trình đề cập đến vi ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú so sánh đặc điểm vi ung thư với ung thư biểu mô tuyến giáp Trên sở chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hóa mơ miễn dịch ung thư vi ung thư biểu mô tuyến giáp”, với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp theo phân loại WHO 2017 So sánh đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú vi ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú Chương TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo chức tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể người Tuyến bình thường có màu đỏ nâu, nằm phần trước cổ, từ đốt sống cổ C5 đến đốt sống ngực T1 Tuyến giáp chia thành hai thùy, thùy phải thùy trái nối với eo giáp tạo thành cấu trúc có dạng hình chữ H [6] Tuyến giáp nặng khoảng 15-25 gram, thay đổi theo người theo giới Tuyến giáp di chuyển theo nhịp nuốt, nhờ mà ta phân biệt khối u tuyến giáp với khối u khác cổ Tuyến giáp quan nội tiết có nguồn máu cung cấp dồi dào, gấp khoảng lần so với thận, lần so với tim [7] Tuyến giáp nhận máu từ động mạch giáp giáp dưới, động mạch nối với nhau, đồng thời có nối thơng động mạch giáp với nhánh động mạch khí quản thực quản Ni dưỡng cho tuyến giáp có động mạch không tên từ động mạch cánh tay đầu Các tĩnh mạch tuyến giáp gồm tĩnh mạch giáp tĩnh mạch giáp dưới, chúng nối thông với nhau, tạo nên đám rối tĩnh mạch trước khí quản Tuyến giáp chi phối sợi thần kinh giao cảm, xuất phát từ hạch cổ Các sợi phó giao cảm chi phối tuyến giáp thành phần dây thần kinh lưỡi hầu dây thần kinh phế vị Hình 1.1: Giải phẫu, đại thể tuyến giáp bình thường [8] Tuyến giáp bọc vỏ xơ nối tiếp với cân cổ, mặt bên vỏ xơ có lớp mơ liên kết thưa hơn, dính chặt với nhu mơ tuyến Tuyến giáp gồm nhiều nang tuyến, lòng chứa chất keo thyroglobulin Nang tuyến túi hình cầu, có đường kính 30-300 μm tùy theo hoạt động tuyến Thành túi tuyến biểu mô vuông hay trụ đơn, gồm hai loại tế bào: tế bào nang tế bào cận nang, lót bên ngồi màng đáy Xen kẽ với nang tuyến mơ liên kết có nhiều mạch máu có đám tế bào Wolfler - Tế bào nang: tế bào biểu mơ hình chữ nhật, cao khoảng 15 μm, nhân hình cầu, chất nhiễm sắc, chứa 1-2 hạt nhân, bào tương ưa base, có phản ứng PAS mạnh Nguyên sinh chất tế bào có mạng lưới nội nguyên sinh dày đặc có không bào sáng, gọi không bào Bensley Những không bào tạo chế nhập bào để đáp ứng lại tác động TSH Cực tế bào có lớp vi nhung mao chứa men thyroperoxydase, có kênh Na+, Cl- Màng tế bào mặt đáy có nếp gấp, có yếu tố phát triển biểu mô, phận tiếp nhận TSH, đồng vận chuyển Na +/I-, enzym Na+/K+-ATPase Tổng hợp hormon tuyến giáp đòi hỏi vận chuyển iod thyroglobulin từ cực đáy tới cực ngọn, trình tiết hoạt động ngược lại Các tế bào nang thay đổi từ dạng dẹt hay hình trụ, phụ thuộc vào tiết TSH, nhiên hình dáng tế bào khơng đánh giá mức độ hoạt động Ở mức độ phân tử, protein liên quan tới mARN cần thiết qui định chức đặc biệt cho tế bào nang Trong protein này, người ta ý tới thyroglobulin TPO có khả nhận dạng chúng Trong tế bào tuyến giáp có yếu tố chép (TTF-1, thyroid transcription factor 1), yếu tố chép (TTF-2), yếu tố PAX Các yếu tố kiểm soát mức độ biệt hoá phát triển hình thái tuyến - Đám tế bào Wolfler: tế bào hình đa diện, bào tương chứa nhiều hạt vùi ưa base Người ta cho rằng, tế bào Wolfler xuất chất keo, đẩy dần tế bào xung quanh để tạo thành nang tuyến Ngược lại, có nang tuyến biến thành đám tế bào Wolfler sau xuất hết chất keo 10 - Tế bào cận nang (tế bào C): lớn gấp 2-3 lần tế bào nang, nằm rải rác xen kẽ vào màng đáy tế bào nang Các tế bào cận nang đứng phân tán thành tê bào riêng biệt đứng thành nhóm nhỏ dính chặt với tê bào nang chí tạo thành cấu trúc phức tạp gồm tế bào nang cận nang Tế bào cận nang chế tiết Calcitonin, peptid chứa 32 acid amin có liên quan đến chuyển hóa calci Ở người tế bào cận nang giảm theo lứa tuổi, người lớn tế bào cận nang tế bào nang, chiếm 1% Hình 1.2 Vi thể biểu mơ tuyến giáp tổng hợp hormon giáp tế bào Hormon tuyến giáp tổng hợp tế bào nang tuyến trải qua giai đoạn là: bắt iốt, oxy hóa ion iodua thành dạng oxy hóa iốt nguyên tử, gắn iốt nguyên tử dạng oxy hóa vào tyrosin để tạo thành hormon dạng gắn với thyrolobulin, giải phóng hormon tuyến giáp vào mao mạch máu nằm quanh nang giáp Chỉ ¼ lượng phân tử MIT (monoiodtyrosine) DIT (diiodtyrosine) sau tạo thành gắn với thyroglobulin trở thành hormon tuyến giáp, số lại trự lòng nang 1.2 Dịch tễ, nguyên nhân chế bệnh sinh ung thư biểu mô tuyến giáp Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp có xu hướng gia tăng toàn giới Tại Mỹ, UTBMTG chiếm khoảng 1,0% - 1,5% tổng số ca mắc ung thư chẩn đoán [9] Tỷ lệ mắc UTBMTG có khác giới nhóm chủng tộc Ở người da trắng tỷ lệ phần trăm hàng năm 6,3% nam 7,1% nữ, người da đen tỷ lệ tương ứng 4,3% 8,4% tỷ lệ tương ứng người Châu Á 3,4% 6,4% [10] 36 nhập số liệu - Tất biến số, số nghiên cứu thu thập trung thực, khoa học 37 SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập phiếu yêu cầu xét nghiệm MBH Ghi nhận đặc điểm lâm sàng chung Thu thập 500 tiêu bản, khối nến Đọc, hội chẩn tiêu Xác định typ MBH theo WHO 2017 Nhuộm HMMD UTBMTG nhú Vi ung thư UTBM thể tủy UTBMTG khơng biệt hóa Kết luận Đặc điểm lâm sàng, MBH Kết luận HMMD 38 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học UTBMTG 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tuổi, giới nhóm nghiên cứu 3.1.2 Mối liên quan chẩn đoán giai đoạn lâm sàng với thể mô bệnh học 3.1.3 Nghiên cứu đặc điểm vị trí khối u 3.1.4 Nghiên cứu đặc điểm kích thước khối u 3.1.5 Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học UTBMTG 3.1.5.1 Kết phân loại mô bệnh học UTBMTG 3.1.5 Các biến thể UTBMTG thể nhú 3.1.5.3 Mối liên quan tuổi, giới với UTBMTG thể nhú vi ung thư 3.1.5.4 Đặc điểm hình thái phát triển UTBMTG 3.1.5.5 Đặc điểm mơ đệm UTBMTG 3.1.5.6 Đặc điểm mơ tuyến giáp ngồi vùng ung thư UTBMTG 3.2 Kết nghiên cứu HMMD 3.2.1 Nhuộm HMMD vi ung thư UTBMTG thể nhú 3.2.1.1 Tỷ lệ bộc lộ phản ứng với dấu ấn miễn dịch UTBMTG thể nhú vi ung thư 3.2.1.2 Cường độ phản ứng với CK7 vi ung thư UTBMTG thể nhú 3.2.1.3 Cường độ phản ứng với CK19 vi ung thư UTBMTG thể nhú 3.2.1.4 Cường độ phản ứng với HBME-1 vi ung thư UTBMTG thể nhú 3.2.1.5 Cường độ phản ứng với Galectin-3 vi ung thư UTBMTG thể nhú 3.2.2.Nhuộm HMMD UTBMTG thể tủy UTBMTG khơng biệt hóa 3.2.2.1.Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn miễn dịch UTBMTG thể tủy UTBMTG không biệt hóa 39 3.2.2.2 Cường độ phản ứng với Calcitonin UTBMTGthể tủy UTBMTG khơng biệt hóa 3.2.2.3 Cường độ phản ứng với Chromogranin UTBM thể tủy UTBMTG khơng biệt hóa 3.2.2.4 Cường độ phản ứng với Synaptophysin UTBMthể tủy UTBMTG khơng biệt hóa 3.2.3 Nhuộm HMMD xác định vi xâm nhập UTBMTG 40 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1.Về đặc điểm lâm sàng chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Về đặc điểmvi thể UTBMTG 4.2.1 Phân loại MBH UTBMTG 4.2.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng MBH 4.2.3 Hình thái phát triển khối u 4.2.4 Tình trạng mơ đệm u 4.2.5 Tình trạng mơ tuyến giáp vùng ung thư 4.3 Về đặc điểm HMMD 4.3.1 So sánh tính chất cường độ bắt màu dấu ấn CK7, CK19, HBME-1, Galectin-3 vi ung thư UTBMTG thể nhú 4.3.2 Phân biệt UTBMTG thểtủy UTBMTG thể khơng biệt hóa mức độ phản ứng dấu ấn Calcitonin, Chromogranin, Synaptophysin 4.3.3 Vai trò hóa mơ miễn dịch chẩn đốn vi xâm nhập 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo hai mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học UTBMTG So sánh số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học bộc lộ CK7, CK19, HBME-1, Galectin-3 vi ung thư UTBMTG thể nhú DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Từ dự kiến kết thu dự kiến kết luận rút từ nghiên cứu này, chúng tơi có số dự kiến kiến nghị: Bổ sung số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học UTBMTG Việt Nam theo phân loại WHO 2017 Các tiêu chí chẩn đốn vi ung thư chẩn đoán phân biệt với UTBMTG thể nhú dựa vào kết hợp dấu ấn miễn dịch Đặc điểm bộc lộ số dấu ấn UTBMTG thể tủy, phân biệt với UTBMTG khơng biệt hóa Sử dụng dấu ấn miễn dịch chẩn đoán vi xâm nhập UTBMTG 42 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Các công việc chủ yếu Sản phẩm Đề cương Viết đề cương nghiên nghiên cứu rõ cứu ràng, khoa học Thu thập thông tin bệnh nhân Thời gian (BĐ-KT) 06/2018 – 07/2018 Ghi nhận số thông tin 07/2018 - 08/2018 lâm sàng Thu thập khoảng 500 Đảm bảo đủ khối nến bệnh nhân Đảm bảo chất Cắt nhuộm tiêu lượng tiêu bản HE phải đẹp 09/2018 – 10/2018 11/2018 – 12/2018 Nhuộm HMMD Đảm bảo chất lượng tốt Đọc phân tích kết Chính xác 03/2019 – 04/2019 Xử lý số liệu viết báo Chính xác cáo 05/2019 – 06/2019 Nghiệm thu 07/2019 – 08/2019 Công bố kết Đạt kết 01/2019 – 02/2019 09/2019 Người thực Bs Bùi Thị Quỳnh TS Chu Văn Đức PGS.TS.Lê Đình Roanh Bs Bùi Thị Quỳnh Bs Bùi Thị Quỳnh Bs Bùi Thị Quỳnh TS Chu Văn Đức KTV Lê Văn Quyết Bs Bùi Thị Quỳnh TS Chu Văn Đức KTV Lê Văn Quyết Bs Bùi Thị Quỳnh PGS.TS.Lê Đình Roanh TS Chu Văn Đức Bs Bùi Thị Quỳnh PGS.TS.Lê Đình Roanh TS Chu Văn Đức Bs Bùi Thị Quỳnh PGS.TS.Lê Đình Roanh Bs Bùi Thị Quỳnh PGS.TS.Lê Đình Roanh 43 DỰ TRÙ KINH PHÍ ĐỀ TÀI Đơn vị: Triệu đồng T T Nội dung khoản chi Th khốn chun mơn Hố chất Chi phí in ấn đề tài Tổng cộng Tổng số Kinh phí 86 52 140 Tỉ lệ (%) 61,43 37,14 1,43 100% Khoản Th khốn chun mơn T T 1 Nội dung khoản chi Số mẫu Kinh phí Thành tiền Thu thập mẫu bệnh phẩm Xử lý bệnh phẩm Nhuộm tiêu HE Nhuộm dấu ấn hóa mơ miễn dịch Tổng cộng 500 500 500 400 0,05 0,05 0,04 0,04 25,0 25,0 20,0 16,0 86 44 Khoản Hóa chất phục vụ nghiên cứu T T 1 Nội dung khoản chi Thuốc nhuộm Hematoxylin Thuốc nhuộm Eosin Kháng thể kháng CK7 Kháng thể kháng CK19 Kháng thể kháng HBME Kháng thể kháng Galectin-3 Kháng thể kháng Calcitonin Kháng thể kháng Chromogranin Kháng thể kháng Synaptophysin Tổng cộng Đơn Số Đơn Thành vị Lọ Lọ Lọ Lọ Lọ Lọ Lọ Lọ Lọ lượng 1 2 2 1 giá 0,5 0,5 3,5 3,5 7,0 7,0 3,0 3,0 3,0 tiền 0,5 0,5 7,0 7,0 14,0 14,0 3,0 3,0 3,0 52 Khoản Chi phí in ấn đề tài T T Nội dung khoản chi In đề cương In đề tài Tổng cộng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thànhtiền Quyển Quyển 07 07 0,1 0,15 0,7 1,05 1,75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thyroid Cancer - Cancer Stat Facts , accessed: 06/07/2018 Nguyễn Bá Đức and cộng (2010) Dịch tễ học chương trình phòng chống ung thư Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 21–26 Davies L and Welch H.G (2014) Current Thyroid Cancer Trends in the United States JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 140(4), 317–322 Lam A.K (2017) Pathology of Endocrine Tumors Update: World Health Organization New Classification 2017—Other Thyroid Tumors AJSP: Reviews & Reports, 22(4), 209 Liu H and Lin F (2014) Application of Immunohistochemistry in Thyroid Pathology Archives of Pathology & Laboratory Medicine, 139(1), 67–82 Quyền N.Q Tuyến giáp Bai giang Giai phau hoc 400–402 Allen E and Bhimji S.S (2017), Anatomy, Neck, Thyroid, StatPearls Publishing human anatomy thyroid gland anatomy Baldaivirtuves.info, , accessed: 06/22/2018 Pellegriti G., Frasca F., Regalbuto C., et al (2013) Worldwide Increasing Incidence of Thyroid Cancer: Update on Epidemiology and Risk Factors Journal of Cancer Epidemiology, , accessed: 06/09/2018 10 Aschebrook-Kilfoy B., Kaplan E.L., Chiu B.C.-H., et al (2013) The acceleration in papillary thyroid cancer incidence rates is similar among racial and ethnic groups in the United States Ann Surg Oncol, 20(8), 2746–2753 11 Oda H., Miyauchi A., Ito Y., et al (2016) Incidences of Unfavorable Events in the Management of Low-Risk Papillary Microcarcinoma of the Thyroid by Active Surveillance Versus Immediate Surgery Thyroid, 26(1), 150–155 12 Shin J.H., Baek J.H., Chung J., et al (2016) Ultrasonography Diagnosis and Imaging-Based Management of Thyroid Nodules: Revised Korean Society of Thyroid Radiology Consensus Statement and Recommendations Korean Journal of Radiology, 17(3), 370 13 Correct P and Chen V.W Endocrine gland cancer Cancer, 75(S1), 338–352 14 Zhu X., Luo Y., Bai Q., et al (2016) Specific immunohistochemical detection of the BRAF V600E mutation in primary and metastatic papillary thyroid carcinoma Experimental and Molecular Pathology, 100(1), 236–241 15 Hosal S.A., Apel R.L., Freeman J.L., et al (1997) Immunohistochemical localization of p53 in human thyroid neoplasms: Correlation with biological behavior Endocrine Pathology, 8(1), 21–28 16 WHO classification of tumours of Endocrine organs WHO classification of tumours of Thyroid gland 66–126 17 Baudin E., Travagli J.P., Ropers J., et al Microcarcinoma of the thyroid gland Cancer, 83(3), 553–559 18 Hirokawa M., Kudo T., Ota H., et al (2016) Pathological characteristics of low-risk papillary thyroid microcarcinoma with progression during active surveillance Endocrine Journal, 63(9), 805–810 19 Arora N., Turbendian H.K., Kato M.A., et al (2009) Papillary Thyroid Carcinoma and Microcarcinoma: Is There a Need to Distinguish the Two? Thyroid, 19(5), 473–477 20 Bernstein J., Virk R.K., Hui P., et al (2013) Tall Cell Variant of Papillary Thyroid Microcarcinoma: Clinicopathologic Features with BRAF V600E Mutational Analysis Thyroid, 23(12), 1525–1531 21 Chen J.-H., Faquin W.C., Lloyd R.V., et al (2011) Clinicopathological and molecular characterization of nine cases of columnar cell variant of papillary thyroid carcinoma Modern Pathology, 24(5), 739–749 22 Mete O and Asa S.L (2011) Pathological definition and clinical significance of vascular invasion in thyroid carcinomas of follicular epithelial derivation Modern Pathology, 24(12), 1545–1552 23 Papotti M., Arrondini M., Tavaglione V., et al (2008) Diagnostic Controversies in Vascular Proliferations of the Thyroid Gland Endocrine Pathology, 19(3), 175–183 24 Follicular thyroid carcinoma: Histology and prognosis - D’Avanzo - 2004 Cancer - Wiley Online Library , accessed: 06/25/2018 25 Giusiano-Courcambeck S., Denizot A., Secq V., et al (2008) Pure Spindle Cell Follicular Carcinoma of the Thyroid Thyroid, 18(9), 1023–1025 26 Volante M., Collini P., Sakamoto A., et al (2007) Poorly Differentiated Thyroid Carcinoma: The Turin Proposal for the Use of Uniform Diagnostic Criteria and an Algorithmic Diagnostic Approach Am J Surg Pathol, 31(8), 27 Asioli S., Righi A., Volante M., et al (2014) Cell size as a prognostic factor in oncocytic poorly differentiated carcinomas of the thyroid Human Pathology, 45(7), 1489–1495 28 Kim H.J (2017) Updated guidelines on the preoperative staging of thyroid cancer Ultrasonography, Ultrasonography, 36(4), 292–299 29 Lam A.K (2017) Pathology of Endocrine Tumors Update: World Health Organization New Classification 2017—Other Thyroid Tumors 22(4), 30 Lam K , Lui M , and Lo C (2001) Cytokeratin expression profiles in thyroid carcinomas European Journal of Surgical Oncology (EJSO), 27(7), 631–635 31 Cameron B.-R and Berean K.W (2003) Cytokeratin subtypes in thyroid tumours: immunohistochemical study with emphasis on the follicular variant of papillary carcinoma J Otolaryngol, 32(5), 319–322 32 Sahoo S., Hoda S.A., Rosai J., et al (2018) Cytokeratin 19 Immunoreactivity in the Diagnosis of Papillary Thyroid Carcinoma Anatomic Pathology, 33 Nasr M.R., Mukhopadhyay S., Zhang S., et al (2006) Immunohistochemical markers in diagnosis of papillary thyroid carcinoma: utility of HBME1 combined with CK19 immunostaining Modern Pathology, 19(12), 1631– 1637 34 Lam K.-Y., Lo C.-Y., and Liu M.-C (2001) Primary squamous cell carcinoma of the thyroid gland: an entity with aggressive clinical behaviour and distinctive cytokeratin expression profiles Histopathology, 39(3), 279–286 35 Choi Y.-L., Kim M.K., Suh J.-W., et al (2005) Immunoexpression of HBME1, High Molecular Weight Cytokeratin, Cytokeratin 19, Thyroid Transcription Factor-1, and E-cadherin in Thyroid Carcinomas Journal of Korean Medical Science, 20(5), 853–859 36 Dencic T.M.I., Savin S.B., Selemetjev S.A., et al (2015) Strong Expression of HBME-1 Associates with High-Risk Clinicopathological Factors of Papillary Thyroid Carcinoma Pathology & Oncology Research, 21(3), 735–742 37 Galectin-3 Immunohistochemical Expression in Thyroid Neoplasms , accessed: 06/16/2018 38 Dunđerović D., Lipkovski J.M., Boričic I., et al (2015) Defining the value of CD56, CK19, Galectin and HBME-1 in diagnosis of follicular cell derived lesions of thyroid with systematic review of literature Diagn Pathol, 10 39 Kasajima A., Cameselle-Teijeiro J., Loidi L., et al (2016) A Calcitonin Nonproducing Neuroendocrine Tumor of the Thyroid Gland Endocr Pathol, 27(4), 325–331 40 Sadow P.M and Hunt J.L (2010) Mixed Medullary-follicular-derived Carcinomas of the Thyroid Gland Advances in Anatomic Pathology, 17(4), 282 41 Bhargava R and Dabbs D.J (2011) Chapter - Immunohistology of Metastatic Carcinomas of Unknown Primary Diagnostic Immunohistochemistry (Third Edition) W.B Saunders, Philadelphia, 206–255 42 Bottoni P., De Michele T., and Scatena R (2015) A Critical Approach to Clinical Biochemistry of Chromogranin A Adv Exp Med Biol, 867, 317–323 43 Kimura N., Sasano N., Yamada R., et al (1988) Immunohistochemical study of chromogranin in 100 cases of pheochromocytoma, carotid body tumour, medullary thyroid carcinoma and carcinoid tumour Virchows Archiv A Pathological Anatomy and Histopathology, 413(1), 33–38 44 Wiedenmann B., Franke W.W., Kuhn C., et al (1986) Synaptophysin: a marker protein for neuroendocrine cells and neoplasms PNAS, 83(10), 3500–3504 PHỤ LỤC BIỂU MẪU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MBH UTBMTG Mã số NC:………………………………………………… .… Chẩn đoán lâm sàng:………………………………………………… .… Họ Tên BN:………………………Tuổi………….Giới……… I.Vị trí u: Thùy phải Thùy trái Eo Xâm lấn 2.Trên 10 – 20 mm Trên 20 – 40 mm ≥ 40mm II Kích thước u: ≤ 10 mm III Mơ bệnh học Phân loại MBH UTBMTG thể nhú  UTBMTG thể nang  UTBMTG khơng biệt hóa UTBMTG biệt hóa  Vi ung thư  UTBMTG thể tủy Hình thái phát triền khối u Ổ Lan tỏa Vỏ Xâm nhập vỏ Xâm nhập mạch  Tình trạng mô đệm Mô đệm viêm  Mô đệm xơ huyết quản Mơ đệm xơ cứng Tình trạng mơ tuyến giáp ngồi vùng ung thư Bình thường  Bướu giáp nhân  Mô tuyến giáp phản ứng lympho bào  Mô tuyến giáp nhiều lympho bào  Viêm tuyến giáp Hashimoto  BIỂU MẪU NGHIÊN CỨU HĨA MƠ MIỄN DỊCH HMMD vi ung thư UTBMTG thể nhú Mã BN Vi ung thư CK7 CK19 HBME-1 UTBMTG thể nhú GAL-3 CK7 CK19 HBME-1 GAL-3 HMMD UTBMTG thể tủy UTBMTG thể biệt hóa Mã BN CT UTBMTG thể tủy CgA Synaptophysin Ghi chú: A= Âm tính D = Dương tính lan tỏa F = Dương tính ổ UTBMTG khơng biệt hóa CT CgA Synaptophysin ... thư biểu mô tuyến giáp thể nhú so sánh đặc điểm vi ung thư với ung thư biểu mơ tuyến giáp Trên sở chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch ung thư. .. thư vi ung thư biểu mô tuyến giáp , với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp theo phân loại WHO 2017 So sánh đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học bộc lộ số. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MƠ BỆNH HỌC, HĨA MÔ MIỄN DỊCH CỦA UNG THƯ VÀ VI UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP Chuyên ngành:

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu sẽ được thông qua bởi Hội đồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học.

  • Bảo mật không thu nhập danh tính, giữ bí mật thông tin bệnh nhân và mã hoá khi nhập số liệu.

  • Tất cả các biến số, chỉ số trong nghiên cứu sẽ được thu thập trung thực, khoa học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan