NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ SUY TĨNH MẠCH mãn TÍNH CHI dưới BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt NHIỆT LASER

57 194 0
NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ SUY TĨNH MẠCH mãn TÍNH CHI dưới BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt NHIỆT LASER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH MÃN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT NHIỆT LASER ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH MÃN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT NHIỆT LASER Chuyên ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : CK 62720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Xuân Hiền HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body mass index (chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân CEAP : Clinical, Etiology, Anatomic, Pathophysiologic (Lâm sàng, nguyên nhân, giải phẫu, bệnh sinh) ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đường RF : Radio Frequency (tần số radio) S (second) : Giây STM : Suy tĩnh mạch STMMT : Suy tĩnh mạch mạn tính THA : Tăng huyết áp TM : Tĩnh mạch TMHB : Tĩnh mạch hiển bé TMHL : Tĩnh mạch hiển lớn VCSS : Venous Clinical Serverity Score (Điểm độ nặng bệnh tĩnh mạch lâm sàng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý sinh bệnh học tĩnh mạch chi 1.1.1 Giải phẫu .3 1.1.2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 1.1.3 Sinh lý bệnh học tĩnh mạch chi 10 1.2 Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi .15 1.2.1 Triệu chứng 15 1.2.2 Khám lâm sàng 15 1.2.3 Một số nghiệm pháp huyết động .16 1.2.4 Phân loại suy tĩnh mạch mạn tính dựa theo CEAP 17 1.2.5 Đánh giá dựa mức độ nặng lâm sàng thang điểm VCSS 19 1.2.6 Một số phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán suy tĩnh mạch: 20 1.3 Điều trị 22 1.3.1 Các phương pháp điều trị, dự phòng 22 1.3.2 Điều trị ngoại khoa 26 1.3.3 Phương pháp tiêm xơ bọt hướng dẫn siêu âm: 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cỡ mẫu 33 2.3.3 Phương pháp .33 2.3.4 Quy trình nghiên cứu, số biến số nghiên cứu 36 1.3.5 Xử lý số liệu: .37 2.3.5 Xử lý số liệu 38 2.3.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 38 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi .39 3.1.2 Đặc điểm giới .39 3.2 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler mạch: 40 3.2.1 Đặc điểm tiền sử gia đình có người bị giãn TM nông chi 40 3.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp 40 3.2.3 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ: .40 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu: .40 3.2.5 Đặc điểm theo phân loại lâm sàng CEAP: 41 3.2.6 Đặc điểm vị trí chân tiêm xơ 41 3.2.7 Loại tĩnh mạch hiển tiêm xơ 41 3.2.8 Đặc điểm siêu âm Doppler mạch nhóm nghiên cứu 42 3.3 Đánh giá hiệu phương pháp 42 3.4.1 Thời gian bệnh nhân vào viện viện 42 3.4.2 Chiều dài tĩnh mạch can thiệp thời gian đốt tia laser 43 3.4.3 Vị trí chọc mạch để luốn dây đốt laserlaser 43 3.4.4 Điều trị phối hợp với phương pháp laser 43 3.4.5 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị 44 3.4.6 Sự thay đổi thang điểm CEAP sau điều trị 44 3.4.7 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau điều trị 44 3.3.6 Hiệu gây tắc TM sau đốt laser tháng: 44 3.3.8 Biến chứng thủ thuật 45 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm công việc phải đứng ngồi lâu > tiếng/ ngày 40 Bảng 3.3 Phân bố vị trí chân tiêm xơ 41 Bảng 3.4 Loại TM hiển tiêm xơ 41 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm Doppler mạch nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Thời gian BN vào viện, viện 42 Bảng 3.7 Chiều dài TM can thiệp, thời gian đốt RF 43 Bảng 3.8 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau điều trị .44 Bảng 3.9 Hiệu gây tắc TM sau tiêm xơ tháng 44 Bảng 3.10 Tổng hợp biến chứng sau tháng tiêm xơ 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới nhóm BN nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình bị giãn TM nông chi 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ 40 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN .40 Biểu đồ 3.5 Phân loại lâm sàng CEAP trước điều trị .41 Biểu đồ 3.6 Vị trí chọc tĩnh mạch .43 Biểu đồ 3.7 Thủ thuật tiêm xơ phối hợp với đốt laser 43 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị 44 Biều đồ 3.9 Sự thay đổi thang điểm CEAP sau điều trị 44 Biểu đồ 3.10 Hiệu gây tắc TM sau tiêm xơ tháng 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tĩnh mạch sâu nông chi Hình 1.2: Sơ đồ tĩnh mạch xiên chi Hình 1.3 Hình ảnh vị trí van tĩnh mạch hiển dài, thấy rõ hai van Hình 1.4 Hoạt động van tĩnh mạch co bóp khối cẳng chân Hình 1.5 Hình ảnh hoạt động bình thường suy van tĩnh mạch 10 Hình 1.6 Sơ đồ chế sinh lý bệnh suy tĩnh mạch chi .14 Hình 1.7 Hình ảnh van tĩnh mạch chi siêu âm 21 Hình 1.8 Hình ảnh dòng trào ngược tĩnh mạch siêu âm 22 Hình 2.1: Máy phát tia laserlaser .36 Hình 2.2: Bàn làm thủ thuật .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch mạn tính (STMMT) thuật ngữ suy giảm chức hệ thống tĩnh mạch suy van tĩnh mạch thuộc hệ tĩnh mạch nơng và/hoặc hệ tĩnh mạch sâu, kèm theo thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch không [1] Suy tĩnh mạch chi bệnh lý phổ biến, mà nguyên nhân chủ yếu trào ngược máu vào hệ tĩnh mạch hiển nhánh Suy tĩnh mạch mạn tính xem vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm khoảng 20 - 40% dân số người trưởng thành, bệnh thường gặp người cao tuổi đặc biệt phụ nữ [3], [4] Bệnh thường tiến triển từ từ thời gian dài, ảnh hưởng thẩm mỹ chất lượng sống thân người mắc, đặc biệt gặp nhiều phụ nữ, sau mang thai nhiều lần mang thai đôi STMMT liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ: giới tính, tuổi, tiền sử gia đình, có thai, nghề nghiệp đòi hỏi đứng lâu, béo phì, hút thuốc STMMT khơng làm người bệnh khó chịu thẩm mỹ hay triệu chứng nặng chân, phù, chuột rút … mà gây nhiều biến chứng nặng như: loét chân, huyết khối đòi hỏi chi phí điều trị cao [5] Tuy STMMT khơng phải nguyên nhân gây tử vong lại nguyên nhân gây giảm chất lượng sống gián tiếp gây tử vong có biến chứng thuyên tắc phổi Việc điều trị trước với phương pháp bảo tồn tất áp lực thuốc hỗ trợ trương lực thành mạch từ năm 90 kỷ trước đòi hỏi việc tái khám nhiều lần, kéo dài tốn kém, phương pháp phẫu thuật điều trị triệt để lại đòi hỏi thời gian nằm viện dài [2] tỷ lệ biến chứng tái phát cao (lên đến 20% sau năm) [3] Từ phương pháp điều trị nội mạch bao gồm laser đốt sóng cao tần áp dụng rộng rãi, chứng minh khả điều trị triệt để với thời gian nằm viện ngắn, an toàn, làm thay đổi chiến lược điều trị cho bệnh lý mạn tính Trong phương pháp điều trị tia laser đốt nội mạch phương pháp sử dụng rộng rãi châu Âu, Nhật Mỹ với tỷ lệ thành công lên đến 97% [2] Đây phương pháp sử dụng tia laser với bước sóng khác tuỳ hệ máy (810nm, 940nm, 980nm, 1320nm, 1470nm 1920nm), bước sóng cao tập trung đặc hiệu vào phân tử nước, chứng minh đem lại hiệu tương đương đau, giảm tỷ lệ biến chứng sau can thiệp [4] Tại Việt Nam, cải thiện mức sống, tuổi thọ gia tăng, thói quen sinh hoạt thay đổi … yếu tố góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh mạch máu nói chung, STMMT chi nói riêng Cao Văn Thịnh (1998) nghiên cứu 1022 người nhận thấy tỷ lệ mắc STMMT 40,9% [5] Người dân ngày quan tâm đến bệnh này, mong muốn điều trị phương pháp hiệu Việc sử dụng phương pháp Việt Nam năm gần ngày mở rộng, có khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai Cho đến có số báo cáo hiệu điều trị phương pháp Việt Nam với bước sóng thấp Trong khn khổ nghiên cứu tiến hành thực với hai mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng siêu âm Doppler mạch máu bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển điều trị laser bước sóng 1470nm Đánh giá hiệu sau tháng, sau 12 tháng phương pháp can thiệp nội mạch laser bước sóng 1470nm điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính 35 - Gây tê vị trí chọc mạch Lidocain 2% (thường vị trí ngang gối, 1/3 cẳng chân) - Bọc đầu dò siêu âm bao vơ khuẩn, sau sử dụng mode siêu âm 2D để hướng dẫn chọc tĩnh mạch hiển vị trí chọc dò - Luồn guidewire, rút kim chọc dò ngồi Tiếp tục đặt introducer sheath, sau rút guidewire introducer - Bật máy phát tia laser nối sợi dây đốt vào máy Luồn catheter hướng dẫn siêu âm lên vị trí cách điểm nối tĩnh mạch hiển lớn – tĩnh mạch đùi chung khoảng 20 mm Đánh dấu chiều dài dây đốt từ đầu xa catheter tới vị trí chọc tĩnh mạch - Dưới hướng dẫn siêu âm, bơm dung dịch gây tê làm mát vào xung quanh đoạn tĩnh mạch hiển can thiệp, số lượng khoảng 10ml cho đoạn tĩnh mạch cm Mục đích tách rời tĩnh mạch hiển khỏi da cấu trúc cân nhằm bảo vệ mô khỏi nhiệt catheter, đồng thời, tĩnh mạch hiển bị ép lại, nâng cao hiệu thủ thuật - Thông báo cho bệnh nhân để bắt đầu điều trị đốt laser Đề nghị bệnh nhân nói xuất đau trình đốt - Khởi động chế độ phát laser liên tục máy VenaCure Kiểm tra vị trí đầu catheter lần cuối Giữ nút phát tia laser liên tục để đốt TM hiển Duy trì lần cho đoạn TM hiển Sau rút dần dây đốt đặn theo tốc độ máy khoảng 2mm/s, theo dõi đoạn TM đốt hướng dẫn siêu âm Rút introduce sheath để đốt đoạn TM hiển cuối Sau rút hẳn dây đốt sheath ngoài, băng ép cầm máu vị trí chọc mạch - Đeo tất chun áp lực tới tận đùi - Thủ thuật phối hợp: Có thể tiêm bọt gây xơ nhánh tĩnh mạch nông bị giãn, sau điều trị thân tĩnh mạch hiển lớn Theo dõi 36 - Sau thủ thuật bệnh nhân tự đứng dậy - Dặn dò bệnh nhân lại nhẹ nhàng, gác chân cao nghỉ ngơi, khơng tháo tất vòng 48 giờ, tránh vận động mạnh vòng ngày - Bệnh nhân dùng thêm thuốc giảm đau, chống viêm, giảm phù nề cần thiết Hình 2.1: Máy phát tia laserlaser Hình 2.2: Bàn làm thủ thuật 2.3.4 Quy trình nghiên cứu, số biến số nghiên cứu - BN khám bệnh lý TM giãn da, hay có triệu chứng tê tức, đau mỏi chân đứng lâu, dấu hiệu đôi chân không nghỉ, chuột rút, hay khám biến chứng bệnh phù chân, chàm TM, teo trắng, loét chân….đều khám lâm sàng, định siêu âm Doppler - Tất BN đủ tiêu chuẩn đồng ý tham gia nghiên cứu điều trị nội khoa tối ưu tháng - Trước điều trị , BN hỏi yếu tố nguy bệnh, khám phân loại lâm sàng CEAP, đánh giá chấm điểm độ nặng bệnh suy tĩnh mạch lâm sàng (Venous Clinical Serverity Score - VCSS), siêu âm đo đường kính (mm), thời gian dòng trào ngược (giây) tư đứng Với TM hiển lớn chạy dài nên chúng tơi đánh giá theo đoạn gối Mỗi đoạn TM hiển lớn đo vị trí quai tĩnh mạch hiển – đùi 1/3 giữa, lấy trung bình cộng kết đoạn - Tiến hành hướng dẫn siêu âm theo qui trình kỹ thuật nêu 37 - Đánh giá biến chứng, tác dụng phụ: sau thủ thuật, sau sau tháng, sau 12 tháng - Đánh giá hiệu quả: Sau tháng, sau 12 tháng chấm lại điểm VCSS, phân loại lâm sàng CEAP, siêu âm Doppler đo đường kính TM, xem tình trạng tắc nghẽn, thời gian trào ngược TM Sau điều trị xảy tắc nghẽn lòng TM khơng dòng trào ngược > 0.5 giây  thủ thuật thành công Nếu hiệu ghi nhận suốt chiều dài tgiữahân TM  tắc hoàn toàn, thấy đoạn TM  tắc không hồn tồn Ngược lại, dòng trào ngược dọc khắp thân TM  thất bại Tất hình ảnh siêu âm trước sau thủ thuật lưu lại Các BN SƠđến ĐỒkhám NGHIÊN CỨU: Khám lâm sàng Siêu âm Doppler BN đủ tiêu chuẩn, đồng ý tham gia nghiên cứu Điều trị laser hướng dẫn SÂ Khám lại sau tháng, sau 12 tháng Đánh giá lại BN về: Mức độ nặng bệnh STM lâm sàng (điểm VCSS) Sự thay đổi phân loại lâm sàng CEAP Sự tắc nghẽn lòng TM, dòng trào ngược siêu âm Biến chứng thủ thuật 38 1.3.5 Xử lý số liệu: 2.3.5 Xử lý số liệu Các thông tin thu từ nghiên cứu nhập xử lý số liệu theo thuật toán thống kê y sinh học phần mềm SPSS 16.0 - Kết nghiên cứu trình bày dạng bảng đồ thị thống kê thích hợp dạng tỷ lệ phần trăm (%) với biến định tính, giá trị trung bình  độ lệch chuẩn với biến định lượng - So sánh tỷ lệ dùng kiểm định 2 (hoặc kiểm định Fisher’s Exact tần số lý thuyết < 5) - So sánh giá trị trung bình nhóm kiểm định T-test - Các kết trình bày dạng bảng, biểu đồ, nhận xét thích hợp - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 2.3.6 Khía cạnh đạo đức đề tài - Kỹ thuật chuyển giao chuyên gia tim mạch Bệnh viện Lão khoa trung ương - Quy trình kỹ thuật Hội đồng khoa học đạo đức Bệnh viện phê duyệt tháng 5/2013 39 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi Nghiên cứu tiến hành BN bị STMMT chi dưới, điều trị phương pháp đốt laser hướng dẫn siêu âm, với tổng số chi can thiệp Phân bố tuổi nhóm BN trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % 60 Tổng 100 Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm giới Kết trình bày biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới nhóm BN nghiên cứu Nhận xét: 3.2 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler mạch: 40 3.2.1 Đặc điểm tiền sử gia đình có người bị giãn TM nông chi dưới: Phân bố bệnh nhân theo tiền sử gia đình trình bày biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình bị giãn TM nơng chi Nhận xét: 3.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp Bảng 3.2 Đặc điểm công việc phải đứng ngồi lâu > tiếng/ ngày Nghề nghiệp có nguy STMMT Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Khơng Có Tổng Nhận xét: 3.2.3 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ: Biểu đồ 3.3 Đặc điểm số lần sinh nhóm BN nữ Nhận xét: 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu: Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN Nhận xét: 3.2.5 Đặc điểm theo phân loại lâm sàng CEAP: 41 Phân loại lâm sàng CEAP nhóm bệnh nhân thể biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.5 Phân loại lâm sàng CEAP trước điều trị Nhận xét: 3.2.6 Đặc điểm vị trí chân tiêm xơ Phân bố vị trí chân mô tả bảng 3.3 Bảng 3.3 Phân bố vị trí chân tiêm xơ Vị trí chân Bên phải Bên trái Tổng Số chân Tỷ lệ % 100% Giá trị p Nhận xét: 3.2.7 Loại tĩnh mạch hiển tiêm xơ Bảng 3.4 Loại TM hiển tiêm xơ Loại tĩnh mạch hiển Số tĩnh mạch Tỷ lệ % TM hiển lớn TM hiển nhỏ Tổng Giá trị p Nhận xét: 3.2.8 Đặc điểm siêu âm Doppler mạch nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm Doppler mạch nhóm nghiên cứu 42 Phân loại TM Đường kính TM Thời gian dòng n (mm) trào ngược (giây) TM Trung bình ± SD Min hiển lớn Max gối TM Trung bình ± SD Min hiển lớn Max gối Trung bình ± SD TM Min hiển bé Max Nhận xét: 3.3 Đánh giá hiệu phương pháp 3.4.1 Thời gian bệnh nhân vào viện viện Thời gian từ lúc BN vào viện tới can thiệp, thời gian từ can thiệp tới viện thống kê bảng sau: Bảng 3.6 Thời gian BN vào viện, viện Thời gian Từ vào viện tới can thiệp (ngày) Từ can thiệp tới viện (ngày) Nhận xét: Trung bình ± SD max 43 3.4.2 Chiều dài tĩnh mạch can thiệp thời gian đốt tia laser Chiều dài TM can thiệp thời gian đốt tia laser sau: Bảng 3.7 Chiều dài TM can thiệp, thời gian đốt RF Tổng số chi can thiệp Chiều dài TM đốt Trung bình ± SD max laser (mm) Thời gian đốt laser (phút) Tổng lượng đốt Độ tập trung lượng đốt Nhận xét: 3.4.3 Vị trí chọc mạch để luốn dây đốt laserlaser Có vị trí chọc tĩnh mạch, bộc lộ tĩnh mạch để luồn catheter RF, trình bày biểu đồ sau: Biểu đồ 3.6 Vị trí chọc tĩnh mạch Nhận xét: 3.4.4 Điều trị phối hợp với phương pháp laser Biểu đồ 3.7 Thủ thuật tiêm xơ phối hợp với đốt laser Nhận xét: 44 3.4.5 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị Nhận xét: 3.4.6 Sự thay đổi thang điểm CEAP sau điều trị Biều đồ 3.9 Sự thay đổi thang điểm CEAP sau điều trị Nhận xét: 3.4.7 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau điều trị Bảng 3.8 Sự thay đổi thang điểm VCSS sau điều trị VCSS Trước điều trị (điểm) Sau tháng (điểm) Sau 12 tháng (điểm) Trung bình ± SD max Nhận xét: 3.3.6 Hiệu gây tắc TM sau đốt laser tháng Bảng 3.9 Hiệu gây tắc TM sau tiêm xơ tháng Tình trạng tắc TM sau tiêm xơ tháng Tắc hoàn toàn Chỉ tắc TM hiển lớn gối Chỉ tắc TM hiển lớn gối Lòng TM thơng hoàn toàn Tổng n Tỷ lệ % Biểu đồ 3.10 Hiệu gây tắc TM sau tiêm xơ tháng Nhận xét: 45 3.3.8 Biến chứng thủ thuật Bảng 3.10 Tổng hợp biến chứng sau tháng tiêm xơ Loại biến chứng Rối loạn sắc tố da Bầm tụ máu Hoại tử da Huyết khối TM sâu Biến chứng thần kinh Biến chứng khác Nhận xét: n Tỷ lệ % 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hương, Đ.T.T., Tập giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch Viện tim mạch - Phòng đạo tuyến, 2007: p 652-666 Quarto, G., et al., Comparison of traditional surgery and laser treatment of incontinent great saphenous vein Results of a metaAnalysis Ann Ital Chir, 2016 87: p 61-7 Lam, Y.L., et al., Eight-year follow-up of a randomized clinical trial comparing ultrasound-guided foam sclerotherapy with surgical stripping of the great saphenous vein Br J Surg, 2018 105(6): p 692698 Sadek, M., et al., Update on endovenous laser ablation: 2011 Perspect Vasc Surg Endovasc Ther, 2011 23(4): p 233-7 Cao Văn Thịnh and V Tần, Khảo sát tình hình phình giãn tĩnh mạch chi người lớn 50 tuổi TP.Hồ Chí Minh, in Hội thảo Bệnh lý tĩnh mạch năm 1998 2001 Quyền, N.Q., Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi dưới, in Bài giảng giải phẫu học 1996, NXB Y học p 88-165 Thông, P.M., Siêu âm Doppler màu 2012: NXB Y học 389 Géza Mózes, et al., Venous Anatomy of the Lower Limb, in Chronic Venous Insufficiency 2000, Springer: London p 25-35 Harrison, G., Peripheral vascular ultrasound How, why and when, 2nd ed., A Thrush, T Hartshorne Elsevier (2005), 235 pages, hardback £35.99, ISBN: 0-443-07283-3 Vol 11 2005 230 10 Eifert, S., et al., Prevalence of deep venous anomalies in congenital vascular malformations of venous predominance J Vasc Surg, 2000 31(3): p 462-71 11 Thắng, P and P Khuê, Suy tĩnh mạch chi người cao tuổi 2000: NXB Y học 12 Đức, P.T.M., Sinh lý hệ tuần hoàn, in SInh lý học 2007, NXB Y học: Hà Nội p 152-199 13 J.J, B., The Venous Valve and Primary Chronic Venous Disease Medicographia, 2008 30(95): p 87-186 14 Tần, V., Suy tĩnh mạch giãn tĩnh mạch nông, in Tài liệu giảng dạy tim mạch sau đại học 2001, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh p 56-66 15 Browse, N., Atlas of endoscopic perforator vein surgery Journal of Vascular Surgery, 1998 28(1): p A1 16 Thu, Đ.T.M and N.A Vũ, Đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy suy tĩnh mạch mạn tính chi Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam (Journal of Vietnamese Cardiology, 2014 66-2014: p 175-188 17 M.A., C., Vascular diseaes of the extremities., in Harrison's principles of internal medicine, 15th ed 2002, Ma Graw - hill: New York p 1398-1406 18 Abbade, L.P and S Lastoria, Venous ulcer: epidemiology, physiopathology, diagnosis and treatment Int J Dermatol, 2005 44(6): p 449-56 19 Padberg, F.T., Jr., CEAP classification for chronic venous disease Dis Mon, 2005 51(2-3): p 176-82 20 Labropoulos, N., et al., Definition of venous reflux in lower-extremity veins J Vasc Surg, 2003 38(4): p 793-8 21 Eberhardt, R.T and J.D Raffetto, Chronic venous insufficiency Circulation, 2005 111(18): p 2398-409 22 Attaran, R.R and C.I Ochoa Chaar, Compression therapy for venous disease Phlebology, 2017 32(2): p 81-88 23 Gloviczki, P., et al., The care of patients with varicose veins and associated chronic venous diseases: clinical practice guidelines of the Society for Vascular Surgery and the American Venous Forum J Vasc Surg, 2011 53(5 Suppl): p 2S-48S 24 Perkins, J.M., Standard varicose vein surgery Phlebology, 2009 24 Suppl 1: p 34-41 25 Jibiki, M., et al., Effect of the wide-spread use of endovenous laser ablation on the treatment of varicose veins in Japan: a large-scale, single institute study Laser Ther, 2016 25(3): p 171-177 26 Wozniak, W., R.K Mlosek, and P Ciostek, Complications and Failure of Endovenous Laser Ablation and Radiofrequency Ablation Procedures in Patients With Lower Extremity Varicose Veins in a 5Year Follow-Up Vasc Endovascular Surg, 2016 50(7): p 475-483 27 Osmanov, R.R., [a Middle-Term Results of Endovenous Laser Ablation for Varicose Disease of the Lower Extremities] Klin Khir, 2016(2): p 48-51 28 Satokawa, H., et al., Treatment of Primary Varicose Veins in Japan: Japanese Vein Study XVII Ann Vasc Dis, 2016 9(3): p 180-187 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH MÃN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT NHIỆT LASER Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : CK 62720501... VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch mạn tính (STMMT) thuật ngữ suy giảm chức hệ thống tĩnh mạch suy van tĩnh mạch thuộc hệ tĩnh mạch nông và/hoặc hệ tĩnh mạch sâu, kèm theo thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch không... Doppler mạch máu bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển điều trị laser bước sóng 1470nm Đánh giá hiệu sau tháng, sau 12 tháng phương pháp can thiệp nội mạch laser bước sóng 1470nm điều trị suy tĩnh mạch hiển

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Phân bố vị trí chân được mô tả trong bảng 3.3.

  • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan