NHẬN xétđặc điểm các THỂ lâm SÀNG, mối LIÊN QUAN của HS CRP và một số yếu tố KHÁC với TIÊN LƯỢNG của NHỒI máu não KHU vực ĐỘNG MẠCH não GIỮA GIAI đoạn cấp

79 95 0
NHẬN xétđặc điểm các THỂ lâm SÀNG, mối LIÊN QUAN của HS   CRP và một số yếu tố KHÁC với TIÊN LƯỢNG của NHỒI máu não KHU vực ĐỘNG MẠCH não GIỮA GIAI đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH BCH THIN NHậN XéT ĐặC ĐIểM CáC THể LÂM SµNG, MèI LI£N QUAN CđA HS - CRP Vµ MéT Số YếU Tố KHáC VớI TIÊN LƯợNG CủA NHồI MáU NãO KHU VựC ĐộNG MạCH NãO GIữA GIAI ĐOạN CấP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH BCH THIN NHậN XéT ĐặC ĐIểM CáC THể LÂM SàNG, MốI LIÊN QUAN CủA HS - CRP Và MộT Số YếU Tố KHáC VớI TIÊN LƯợNG CủA NHồI MáU NãO KHU VựC ĐộNG MạCH NãO GIữA GIAI ĐOạN CấP Chuyờn ngnh: Thn kinh Mó s: CK 62722140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASPECTS Thang điểm đột qụy não cấp CLVT CT scan MRI CRP Hs-CRP HDLc LDLc BN CLVT ĐM ĐQN NMN HA THA TBMMN TMNTQ XVĐM YTNC (Alberta Stroke Program Early CT score) Computed Tomography Scanning (Chụp cắt lớp vi tính) Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) C - Reactive Protein (Protein phản ứng C) High sensitive C-Reactive Protein (Protein phản ứng C độ nhạy cao) Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol tỉ trọng thấp) Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol tỉ trọng thấp) Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Động mạch Đột quỵ não Nhồi máu não Huyết áp Tăng huyết áp Tai biến mạch máu não Thiếu máu não thoáng qua Xơ vữa động mạch Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đột quỵ não .3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch não 1.1.2 Đặc điểm sinh lý tuần hồn chuyển hố não 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não 1.1.4 Các yếu tố nguy đột quỵ nhồi máu não .11 1.1.5 Nguyên nhân chẩn đoán nhồi máu não 15 1.1.6 Chẩn đoán nhồi máu não .16 1.2 Tổng quan protein C phản ứng .19 1.2.1 Cấu tạo, nguồn gốc CRP 19 1.2.2 Vai trò thay đổi CRP .20 1.2.3 Động học CRP trình viêm 20 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ CRP .21 1.3 Các nghiên cứu nhồi máu não Việt Nam Thế giới 26 1.3.1 Nhồi máu não yếu tố nguy 26 1.3.2 Protein phản ứng C đột quỵ não .26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Cách thức chọn mẫu 30 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu để thực hai mục tiêu nghiên cứu .35 2.2.6 Các biến số thu thập cho mục tiêu .35 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.3 Cách khắc phục sai số 37 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.2 Phân bố yếu tố nguy nhồi máu não đối tượng nghiên cứu 39 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 40 3.1.4 Đặc điểm hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính nhóm bệnh 41 3.1.5 Đặc điểm thể lâm sàngnhồi máu não động mạch não 42 3.1.6 Đặc điểm số xét nghiệm liên quan nhóm nghiên cứu .42 3.2 Đặc điểm Hs-CRP bệnh nhân NMN động mạch não giai đoạn cấp giá trị tiên lượng hồi phục 43 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .51 4.2 Đặc điểm thể lâm sàng BN NMN động mạch não 51 4.3 Đặc điểm hs - CRP số yếu tố khác bệnh nhân NMN động mạch não giai đoạn cấp giá trị tiên lượng hồi phục 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại BMI TCYTTG năm 2000 31 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo JNCVII .32 Bảng 3.1 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ yếu tố nguy NMN đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.3 Triệu chứng khởi phát đột quỵ nhóm NC 40 Bảng 3.4 Mức độ rối loạn ý thức đánh giá theo thang điểm Glasgow 40 Bảng 3.5 Mức độ lâm sàng đánh giá theo thang điểm NIHSS .40 Bảng 3.6 Điểm Rakin lúc vào viện viện nhóm NC 41 Bảng 3.7 Đặc điểm bán cầu não tổn thương 41 Bảng 3.8 Đặc điểm động mạch não tổn thương .41 Bảng 3.9 Phân bố thể tích ổ tổn thương theo nhánh ĐM não chi phối 42 Bảng 3.10 Đặc điểm thể nhồi máu não .42 Bảng 3.11 Đặc điểm tổng thể lipid glucose máu nhóm NC .42 Bảng 3.12 So sánh chẩn đoán NMN hs – CRP CNCLVT lần đầu 43 Bảng 3.13 Mối liên quan hs - CRP thang điểm Glasgow 43 Bảng 3.14 Mối liên quan hs - CRP thang điểm NIHSS .43 Bảng 3.15 Sự tương quan hs -CRP huyết với số thông số lâm sàng 44 Bảng 3.16 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thể tích tổn thương thông số .44 Bảng 3.17 Diễn biến nồng độ hs-CRP theo thời gian .44 Bảng 3.18 Mỗi liên quan nồng độ hs-CRP tuổi bệnh nhân 45 Bảng 3.19 hs-CRP1 với số yếu tố nguy .45 Bảng 3.20 hs-CRP2 với số yếu tố nguy .46 Bảng 3.21 hs-CRP3 với số yếu tố nguy .46 Bảng 3.22 Hồi quy đơn biến logistic mối liên quan số yếu tố nguy tiên lượng nhồi máu não 47 Bảng 3.23 Hồi quy đa biến logistic mối liên quan số yếu tố nguy tiên lượng nhồi máu não 47 Bảng 3.24 Mối tương quan CRP tiên lượng bệnh .48 Bảng 3.25 Nồng độ hs-CRP thang điểm Rankin cải biên 48 Bảng 3.26 Phân tích đa biến số yếu tố nguy với mức độ hồi phục 49 Bảng 3.27 Kết điều trị tỷ lệ phục hồi 49 Bảng 3.28 Hs-CRP kết điều trị NMN 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tuần hoàn động mạch não Hình 1.2 Những chế chết tế bào nhồi máu não Hình 1.3 Hình ảnh NMN ĐM não bên phải phim CLVT 18 Hình 1.4 Phân chia vùng theo thang điểm ASPECTS 18 Hình 1.5 Cấu tạo phân tử CRP 19 Hình 1.6 Động học CRP trình viêm 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu não bệnh lý thường gặp lâm sàng thần kinh, nguyên nhân gây tử vong cao để lại nhiều di chứng thể chất tâm thần cho người sống sót sau nhồi máu não Trên giới tỷ lệ nhồi máu não mắc vào khoảng 1,3‰, tỷ lệ mắc 22/100.000 người/ năm Tử vong độ nhồi máu não đứng hàng thứ hai sau bệnh tim, chiếm khoảng 10% toàn số tử vong nước phát triển khoảng 30% bệnh nhân nhồi máu não chết năm đầu Đột quỵ nhồi máu não để lại hậu tàn tật cho người bệnh với tỷ lệ đáng sợ Ở Hoa Kỳ, trung bình năm có khoảng 700.000 người bị đột quỵ não, 500.000 người mắc, 200.000 người bị tái phát, tử vong khoảng 200.000 người chi phí điều trị khoảng 50 tỷ USD/năm Ở Việt Nam, từ năm 1995 trở lại đây, nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bị đột quỵ não năm tăng cao Theo nghiên cứu Lê Văn Thính cộng (2008) 78 bệnh viện từ tuyến tỉnh trở lên 64 tỉnh, thành nước, tỷ lệ tử vong đột quỵ bệnh viện miền Bắc: 4,4%, miền Trung: 4,1% miền Nam: 5% (tháng – 2008) [1] Bên cạnh việc tiếp cận bệnh nhân cách có hệ thống đánh giá lâm sàng, việc ứng dụng kỹ thuật tiên tiến như: chụp cắt lớp vi tính não, chụp cộng hưởng từ giúp cho việc chẩn đoán điều trị đột quỵ nhanh chóng xác Từ đầu thập niên 80, có phát vai trò viêm bệnh nguyên xơ vữa động mạch Với hiểu biết này, Protein phản ứng C, chất điểm nhạy viêm nhiễm trùng, chứng minh yếu tố dự đốn biến cố tim mạch có tính thuyết phục độc lập Protein phản ứng C xem chất điểm sinh học tối ưu, khuyến cáo thăm dò để đánh giá nguy tim mạch người lớn Hiện nay, phương pháp có độ nhạy cao, người ta đo nồng độ protein phản ứng C mức thấp (< 0,2 mg/l), tạm dịch protein phản ứng C độ nhạy cao (High sensitivity C-Reactive Protein, Hs-CRP) Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu mối liên quan tổn thương xơ vữa động mạch nồng độ Hs-CRP đối tượng mạch vành, hội chứng chuyển hoá, đái tháo đường, tăng huyết áp,…Những nghiên cứu củng cố giả thuyết cho vữa xơ động mạch bệnh viêm Napoli cộng nghiên cứu ảnh hưởng protein phản ứng C với tiên lượng nhồi máu não cho thấy protein phản ứng C tăng cao có liên quan đến mức độ nặng bệnh [2], [3], [4] Pinky Talreja Mishra cộng nghiên cứu nồng độ Hs-CRP bệnh nhân đột quỵ não cho thấy có tăng đáng kể nồng độ Hs-CRP bệnh nhân nhồi máu não chảy máu não chứng tỏ có phản ứng viêm đợt cấp, tăng Hs-CRP có liên quan đến mức độ nặng tổn thương thần kinh đột quỵ Với mục tiêu làm cho tuổi thọ người ngày tăng, để giúp cho cộng đồng trì sống khỏe mạnh có ích, việc tìm hiểu bệnh nguy hiểm thường gặp đột quỵ nhồi máu não cần phải sâu nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu có tính chun biệt mối liên quan chất điểm sinh học việc tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp Chúng tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm thể lâm sàng, mối liên quan hs – CRP số yếu tố khác với tiên lượng nhồi máu não khu vực động mạch não giai đoạn cấp” với mục tiêu: Đánh giá số đặc điểm lâm sàng thể nhồi máu não khu vực động mạch não giai đoạn cấp Nhận xét mối liên quan hs-CRP số yếu tố khác với tiên lượng nhồi máu não khu vực động mạch não giai đoạn cấp PHỤ LỤC MỘT SỐ THANG ĐIỂM THƯỜNG DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘT QUỴ 1.1 Thang điểm hôn mê Glasgow (Glasgow coma Scale) Thử nghiệm Đáp ứng Điểm Mở mắt - Tự động - Mở mắt nghe tiếng gọi - Mở mắt kích thích đau - Khơng đáp ứng với kích thích Hiểu lời - Hoàn toàn tỉnh táo định hướng (đáp ứng với lời) - Lẫn - Đáp ứng không thỏa đáng - Phát âm không rõ - Không đáp ứng Đáp ứng vận động - Làm theo y lệnh bên không liệt - Đau cục kích thích - Đáp ứng gấp (co lại đau) - Đáp ứng gấp với đau (cứng đờ lìa vỏ) - Đáp ứng duỗi với đau (cứng đờ lìa não) - Khơng đáp ứng Tổng số điểm 15 1.2 Thang điểm đột quỵ Hiệp hội Thần kinh Hoa Kỳ (NIHSS) Thử nghiệm Đáp ứng Điểm Tỉnh Ngủ Tê mê Hôn mê Ý thức a.Mức độ ý thức b.Mức độ câu hỏi ý thức Trả lời Trả lời Trả lời sai c.Mức độ ý thức Phục tùng huy Phục tùng Không 2 Đáp ứng đồng tử Nhìn tập trung cố gắng Thị trường Liệt mặt Đáp ứng bên Đáp ứng bên Không đáp ứng bên Bình thường Liệt nhìn tập trung phần Lệch hướng Khơng thị lực Bán manh phần Bán manh tồn Bán manh bên Bình thường Vận động tay Nhẹ Một phần Hoàn toàn Yêu cầu bệnh nhân giữ vững hai tay trước mười giây (900 bệnh nhân tư thê ngồi hay 450 bệnh nhân tư thê nằm): - Khơng bị rơi tay vòng mười giây - Rơi tay sau giữ vài giây - Không thể kháng lại trọng lực, tay lại rơi sau giữ - Không cử động Vận động chân Trong tư nằm yêu cầu bệnh nhân nâng chân bên liệt 300 năm giây: - Không bị rơi chân năm giây - Rơi chân hay hạ thấp chân xuống vòng năm giây - Khơng thể kháng trọng lực song chút cử động - Khơng có cử động Phản xạ chân Mất điều hòa chi Bình thường Nghi ngờ bệnh lý Duỗi bên Duỗi hai bên Khơng có Chỉ có chi hay chi Biểu chi chi Cảm giác Sự lãng quên Loạn vận ngơn Ngơn ngữ Bình thường Mất phần Mất tồn Khơng qn Qn lãng phần Qn lãng tồn Khơng phát âm rõ rang Nhẹ đến vừa: nói số từ Nặng: khó hiểu hay khơng hiểu Không ngôn ngữ Mất ngôn ngữ nhẹ đến vừa Mất ngôn ngữ nặng Câm 1.3 Thang điểm Rankin cải biên Mức độ giảm khả Các biểu lâm sàng Bình thường: khơng có triệu chứng Giảm khả không đáng kể: có triệu chứng thực hoạt động thông thường Giảm khả nhẹ: thực hoạt động làm trước chăm sóc thân mà khơng cần trợ giúp Giảm khả trung bình: yêu cầu phải có giúp đỡ tự lại mà không cần trợ giúp Giảm khả nặng: tự lại tự phục vụ nhu cầu thân khơng có trợ giúp Giảm khả nặng: nằm liệt giường, đại tiểu tiện tự chủ, yêu cầu quan tâm chăm sóc chỗ thường xuyên 1.4 Phân loại rối loạn thành phần lipid máu Bilan lipid máu mg/dl mmol/l phân loại < 5,2 Bình thường 200 -239 5,2 – 6,2 Cao giới hạn 240 6,2 Cao < 40 mg/L : Nguy cao > 8,33 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số: …………………… Họ tên bệnh nhân: ………………… Tuổi:………… Giới: nam/nữ Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………… ………………… ĐT:……………… Ngày vào viện:…………………… ngày thứ………… bệnh Ngày viện:……………………… Tổng số ngày điều trị Chẩn đoán viện: I PHẦN HỎI BỆNH Bệnh sử: Lý vào viện: Ngày bị bệnh: Hoàn cảnh bị bệnh: Tiền triệu: - Chống váng: có  khơng  - Chóng mặt: có  khơng  - Buồn nơn/nơn: có  khơng  - Nhức đầu: có  khơng  - Tê bì nửa người: có  khơng  - Biểu khác: có  khơng  - Cách khởi phát: đột ngột  từ từ  - Ý thức: hôn mê  lú lẫn  - Nhức đầu: có  khơng  - Buồn nơn/nơn: có  khơng  - Cơn co giật: cục  toàn  - Rối loạn ngơn ngữ: có  khơng  - Rối loạn cảm giác nửa người có  khơng  tỉnh  - Liệt nửa người: có  - Kiểu liệt: từ từ - Rối loạn tròn: khơng   Có  đột ngột  không  không tự chủ  -Huyết áp khởi bệnh:số đo (nếu có) - Các triệu chứng khác: - Đã cấp cứu, điều trị đâu: - Kết quả: - Thuốc dùng: Tiền sử: 2.1 Bản thân: - Tăng huyết áp: có  không  Thời gian phát bệnh: số đo HA:…………mmHg Điều trị thường xuyên  không thường xuyên  Thuốc loại gì: liều lượng: Dùng bao lâu: - Đã bị tai biến mạch máu não lần chưa Có  Số lần: Loại: Thời gian: Còn để lại di chứng: - Thiếu máu não thoảng qua: có Số lần: Thời gian: Triệu chứng: - Bệnh tim mạch: Bệnh van tim: Bệnh mạch vành: Loạn nhịp tim: Các bệnh khác:  không  không  - Đái tháo đường: có  khơng  Thời gian phát hiện: Typ I  Týp II  - Rối loạn chuyển hóa mỡ: Tăng cholesteron: Có  khơng  Tăng Triglycerid: Có  khơng  Tăng LDLc: Có  khơng  Giảm HDLc: Có  khơng  - Uống rượu: Thời gian dùng:…………… lượng dùng:………….ml/ngày - Thuốc lá: Thời gian dùng:…………… lượng dùng:…………điếu/ngày - Béo phì : - Yếu tố khác: 2.2 Gia đình: II PHẦN KHÁM THỰC THỂ Khám thần kinh: 1.1.Tư bất thường Quay mắt quay đầu bên: bên liệt  1.2 Ý thức: tỉnh  bên lành  lú lẫn  hôn mê  Glasgow điểm 1.3 Rối loạn ngôn ngữ: Broca  Wernicke  Thất ngơn hỗn hợp Broca+Wernike  Nói khó khác  1.4 Vận động: Thuận tay: trái  Liệt nửa người bên: phải  trái  phải  Chủ động bên liệt: Thực  Kiểu liệt: Đồng  Liệt tứ chi: Liệt khác: 1.5.Phản xạ.: có  Tay > chân  không  Không thực  Chân > tay  Giao bên  - Gân xương: Bên phải: Bình thường  Tăng  Giảm  Bên trái: Bình thường  Tăng  Giảm  Hai bên: Bình thường  Tăng  Giảm  Bên phải: Bình thường  - Da bụng, hậu mơn: Bình thường  Bên trái: Bình thường  - Da bìu: Mất  Mất  Mất  Giảm  Giảm  Giảm  - Dấu hiệu bệnh lý: Babinski Bên phải  bên trái  hai bên  Hoffmann Bên phải  bên trái  hai bên  Gan tay-cằm Bên phải  bên trái  hai bên  Bên phải  bên trái  hai bên  Gasping 1.6 Trương lực Bình thường  Bên phải Tăng  Giảm  Bên trái Bình thường  Tăng  Giảm  Tứ chi Bình thường  Tăng  Giảm  1.7 Rối loạn cảm giác có  nơng  sâu Nửa người phải: có  nông  sâu  Không  Nửa người trái:  không  Chưa đánh giá rối loạn ý thức  1.8 Dây thần kinh sọ não Liệt dây bên phải  bên trái  Tính chất bên liệt  hai bên  đối bên liệt  1.9 Dấu hiệu màng não: có  khơng  Nơn có  khơng  Táo bón có  khơng  Gáy cứng có  khơng  Kernig có  khơng  Nhức đầu Vạch màng não Dương tính  Âm tính  tự chủ  1.10 Cơ tròn bàng quang khơng tự chủ  bình thường  1.11 Dinh dưỡng loét  bí tiểu  teo  1.12 Một số triệu chứng thần kinh thực vật Vã mồ hôi  Nôn/ buồn nôn  Tăng tiết đờm rãi  Nấc  1.13 Tổn thương bán cầu ưu Aphasie Broca Wernike  Mất thực dụng ý vận  Hội chứng Gerstmann  1.14 Khám mắt: Mất (hoặc giảm) thị lực  có  Bán manh bên phải  Đồng danh  Bán manh góc  Khơng  Khám tâm thần: Rối loạn cảm xúc: có  khơng  Rối loạn trí nhớ : có  khơng  Rối loạn tâm thần: có  khơng  Rối loạn khác : Khám nội khoa: Toàn trạng: Da niêm mạc Huyết áp: Lần Mạch quay: Mạch cảnh: Hệ thống hạch ngoại biên: Tuyến giáp: Tim: Hô hấp: Tiêu hố: Tiết niệu, sinh dục: Dị dạng ngồi da: lần bên trái  cân nặng lần Hộp sọ: Các xét nghiệm: 4.1 Máu: Hồng cầu ……… Huyết sắc tố………….g/l Hematocrit………… Bạch cầu……… Công thức bạch cầu: N %, L %, M %, E % Tiểu cầu ………………… Ure ……………………… Đường…………………… Creatinin………………… Axit uric ………………… Điện giải đồ: Na+ K+ Cl- Ca++ Cholesteron……………… Triglycerid ……………… HDLc …………………… LDLc …………………… GOT……………………… GPT ……………………… Đông máu bản: Các xét nghiệm khác: hsCRP1(trong vòng 24giờ): hsCRP2 (48 đến 72 giờ) hsCRP3 (trước xuất viện) 4.2 Xquang tim phổi: 4.3 Điện tâm đồ: 4.4 Nước tiểu: 4.5 Chụp cắt lớp vi tính sọ não (Ct-scan) Ngày thứ ………của bệnh 4.6 Chụp cộng hưởng từ (MRI) Ngày thứ ……………… bệnh III Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán thể bệnh: Nhồi máu não  Nhồi máu ổ khuyết  Nhồi máu xuất huyết  Nhồi máu tiến triển  Chẩn đoán khu vực động mạch não bị tổn thương: Nhánh nơng  Nhánh sâu  Tồn  2.1.3 Chẩn đoán nguyên nhân: - Tăng huyết áp nhồi máu ổ khuyết  - Xơ vữa động mạch  - Bệnh tim mạch gây huyết khối  - Nguyên nhân khác: IV ĐIỀU TRỊ Nội khoa: V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Đánh giá mức độ suy giảm chức theo thang điểm Rankin: Độ I : Khỏi hoàn toàn  Độ II : Di chứng nhẹ  Độ III : Di chứng vừa  Độ IV : Di chứng nặng  Độ V : Di chứng nặng  Tình trạng viện: Khỏi hồn tồn  Các triệu chứng thuyên giảm  Các triệu chứng không thuyên giảm  Các triệu chứng nặng lên tử vong  Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người thực Nguyễn Thị Bích Thiện ... nhồi máu não khu vực động mạch não giai đoạn cấp với mục tiêu: Đánh giá số đặc điểm lâm sàng thể nhồi máu não khu vực động mạch não giai đoạn cấp Nhận xét mối liên quan hs- CRP số yếu tố khác với. .. NGUYN TH BCH THIN NHậN XéT ĐặC ĐIểM CáC THể LÂM SàNG, MốI LIÊN QUAN CủA HS - CRP Và MộT Số YếU Tố KHáC VớI TIÊN LƯợNG CủA NHồI MáU NãO KHU VựC ĐộNG MạCH NãO GIữA GIAI ĐOạN CấP Chuyờn ngnh: Thn... biệt mối liên quan chất điểm sinh học việc tiên lượng nhồi máu não giai đoạn cấp Chúng tiến hành đề tài: Nhận xét đặc điểm thể lâm sàng, mối liên quan hs – CRP số yếu tố khác với tiên lượng nhồi

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về đột quỵ não

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu các động mạch não [5],[6]

      • Não được tưới máu bởi hai hệ thống động mạch: hệ động mạch cảnh trong và hệ động mạch sống - nền.

      • 1.1.2. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn và chuyển hoá ở não

      • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não

      • 1.1.4. Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ nhồi máu não

      • 1.1.5. Nguyên nhân và chẩn đoán nhồi máu não

      • 1.1.6. Chẩn đoán nhồi máu não

    • 1.2. Tổng quan về protein C phản ứng (CRP)

      • 1.2.1. Cấu tạo, nguồn gốc của CRP

      • 1.2.2. Vai trò và sự thay đổi của CRP

      • 1.2.3. Động học của CRP trong quá trình viêm

      • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ của CRP

      • 1.2.5. Giá trị bình thường và phương pháp xét nghiệm

    • 1.3. Các nghiên cứu về nhồi máu não tại Việt Nam và trên Thế giới

      • 1.3.1. Nhồi máu não và các yếu tố nguy cơ

      • 1.3.2. Protein phản ứng C và đột quỵ não

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu

      • Thoả mãn các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng sau:

      • 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu

      • 2.2.3. Cách thức chọn mẫu

      • 2.2.4. Quy trình nghiên cứu

        • Bảng 1.1. Bảng phân loại BMI của TCYTTG năm 2000

        • Bảng 2.2. Phân loại huyết áp theo JNCVII

        • Đánh giá tình trạng ý thức theo thang điểm Glasgow (Phụ lục 1.1)

      • 2.2.5. Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu để thực hiện hai mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2.6. Các biến số thu thập cho mục tiêu 1 và 2

      • 2.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

      • Tất cả các số liệu thu được từ nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học trên máy vi tính bằng chương trình phần mềm SPSS 16.0 để tính toán các thông số thực nghiệm. Kết quả được biểu thị dưới dạng:

      • + Trị số trung bình ± độ lệch chuẩn: đối với các biến liên tục.

      • + Phần trăm (%): đối với các biến logic.

      • Dùng test "t" hoặc χ2 để so sánh sự khác biệt khi so sánh sự khác biệt giữa các nhóm một về một số đặc điểm như: tuổi, giới, hút thuốc lá, mạch máu bị tổn thương,…. Sử dụng phép phân tích đa biến để so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm khi có trên 2 thông số yêu cầu nghiên cứu. Tìm hiểu sự liên quan giữa các yếu tố nguy cơ tai biến mạch máu não với hs-CRP, chúng tôi dùng tỷ suất chênh (Odds ratio) với khoảng tin cậy (confidence interval) 95%. Phân tích đa biến tìm hiểu những yếu tố liên quan tới biến kết quả được biểu diễn bằng nguy cơ tương đối RR (Relative Risk) với khoảng tin cậy 95% (95% CI).

      • Đánh giá sự tương quan hai thông số theo hệ số tương quan r (Pearson correlation), có ý nghĩa theo từng mức độ.

      • Đánh giá diễn biến sống còn (Survival analysis) của quần thể nghiên cứu bằng phương pháp Kaplan – Meier được biểu diễn dưới dạng đồ thị.

      • Kết quả được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

    • 2.3. Cách khắc phục sai số

      • - Kiểm soát sai lệch chọn lựa: Chọn đối tượng nghiên cứu phải chặt chẽ, thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu qua việc thăm khám lâm sàng tỉ mỉ, toàn diện và cho làm đầy đủ các xét nghiệm cần thiết.

      • - Kiểm soát sai lệch thông tin:

      • + Định nghĩa rõ ràng, cụ thể các biến số nghiên cứu.

      • + Tập huấn cẩn thận cho các nhân viên y tế hỗ trợ ghi phiếu chỉ định và hướng dẫn hoặc giúp bệnh nhân đi làm các cận lâm sàng khi bệnh nhân nhập viện.

      • + Giải thích cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân hiểu rõ mục đích của nghiên cứu, đồng thời có sự chia sẻ và giúp đỡ để họ có thể yên tâm hợp tác trong quá trình tham gia vào nghiên cứu.

    • 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

        • Bảng 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới

      • 3.1.2. Phân bố các yếu tố nguy cơ nhồi máu não ở đối tượng nghiên cứu

        • Bảng 3.2. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ NMN của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu

        • Bảng 3.3. Triệu chứng khởi phát đột quỵ của nhóm NC

        • Bảng 3.4. Mức độ rối loạn ý thức đánh giá theo thang điểm Glasgow

        • Bảng 3.5. Mức độ lâm sàng đánh giá theo thang điểm NIHSS

        • Bảng 3.6. Điểm Rakin lúc vào viện và ra viện của nhóm NC

      • 3.1.4. Đặc điểm hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính ở nhóm bệnh

        • Bảng 3.7. Đặc điểm bán cầu não tổn thương

        • Bảng 3.8. Đặc điểm động mạch não tổn thương

        • Bảng 3.9. Phân bố thể tích ổ tổn thương theo nhánh ĐM não giữa chi phối

      • 3.1.5. Đặc điểm thể lâm sàngnhồi máu não động mạch não giữa

        • Bảng 3.10. Đặc điểm thể nhồi máu não

      • 3.1.6. Đặc điểm một số xét nghiệm liên quan của nhóm nghiên cứu

        • Bảng 3.11. Đặc điểm tổng thể lipid và glucose máu trong nhóm NC

    • 3.2. Đặc điểm của Hs-CRP ở bệnh nhân NMN động mạch não giữa giai đoạn cấp và giá trị trong tiên lượng hồi phục

      • Bảng 3.12. So sánh chẩn đoán NMN bằng hs – CRP và CNCLVT lần đầu

      • Bảng 3.13. Mối liên quan giữa hs – CRP và thang điểm Glasgow

      • Bảng 3.14. Mối liên quan giữa hs – CRP và thang điểm NIHSS

      • Bảng 3.15. Sự tương quan giữa hs –CRP huyết thanh với một số thông số lâm sàng

      • Bảng 3.16. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến giữa thể tích tổn thương và các thông số

      • Bảng 3.17. Diễn biến nồng độ hs-CRP theo thời gian

      • Bảng 3.18. Mỗi liên quan giữa nồng độ hs-CRP và tuổi của bệnh nhân

      • Bảng 3.19. hs-CRP1 với một số yếu tố nguy cơ

      • Bảng 3.20. hs-CRP2 với một số yếu tố nguy cơ

      • Bảng 3.21. hs-CRP3 với một số yếu tố nguy cơ

      • Bảng 3.22. Hồi quy đơn biến logistic mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ trong tiên lượng nhồi máu não

      • Bảng 3.23. Hồi quy đa biến logistic mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ trong tiên lượng nhồi máu não

      • Bảng 3.24. Mối tương quan giữa CRP và tiên lượng bệnh

      • Bảng 3.25. Nồng độ hs-CRP và thang điểm Rankin cải biên

      • Bảng 3.26. Phân tích đa biến một số yếu tố nguy cơ với mức độ hồi phục

      • Bảng 3.27. Kết quả điều trị và tỷ lệ phục hồi

      • Bảng 3.28. Hs-CRP và kết quả điều trị NMN

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Đặc điểm các thể lâm sàng ở BN NMN động mạch não giữa

    • 4.3. Đặc điểm của hs - CRP và 1 số yếu tố khác ở bệnh nhân NMN động mạch não giữa giai đoạn cấp và giá trị trong tiên lượng hồi phục

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan