ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN NANG NGỦ NGON DƯỠNG tâm ĐAN HV TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN rối LOẠN GIẤC NGỦ mạn TÍNH

79 116 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN NANG NGỦ NGON DƯỠNG tâm ĐAN HV TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN rối LOẠN GIẤC NGỦ mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM QUANG THÀNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG NGỦ NGON DƯỠNG TÂM ĐAN HV TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN GIẤC NGỦ MẠN TÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM QUANG THÀNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI THUỐC “NGỦ NGON DƯỠNG TÂM HV” KẾT HỢP BÀI TẬP THƯ GIÃN TRONG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN Chuyên nghành : Y học cổ truyền Mã số : 720 115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thúc Hạnh HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân NNDTHV : Ngủ ngon dưỡng tâm HV ICD : International Classification Disease (Phân loại bệnh quốc tế) MNKTT : Mất ngủ không thực tổn MNMT : Mất ngủ mạn tính NREM : Non-Rapid Eye Movement (Không vận động nhãn cầu nhanh) PSQI : The Pittsburgh Sleep Quality Index (Chỉ báo chất lượng giấc ngủ) REM : Rapid Eye Movement (vận động nhãn cầu nhanh) RL : Rối loạn RLGN : Rối loạn giấc ngủ TCYTTG : Tổ chức y tế giới = WTO: World Health Organnization YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ trạng thái tượng sinh lý quan trọng thiếu người, người dùng gần phần ba đời để ngủ, ngủ giúp bảo đảm công sinh lý thể hoạt động bình thường ổn định Vì giấc ngủ xem tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống [45] Người bình thường cần ngủ khoảng 7-8 ngày Tuy nhiên có người có nhu cầu nhiều có người cần [28] Mất ngủ trạng thái không thỏa mãn số lượng giấc ngủ chất lượng giấc ngủ, tồn thời gian dài, làm ảnh hưởng đến sức khỏe khả làm việc người bệnh [19] Mất ngủ tăng lên theo thời gian căng thẳng sống hàng ngày gia tăng, có khuynh hướng tăng lên giới nữ, người già Theo nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ ngủ cộng đồng dao động từ 20-30% tỷ lệ cao người cao tuổi [44] Mất ngủ đề cập từ lâu ngày trở thành tượng phổ biến xã hội đại Theo Tổ chức y tế giới, nghiên cứu 15 khu vực khác giới ước tính khoảng 26,8% người bị ngủ khám điều trị trung tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu [7] Mất ngủ kéo dài dẫn đến giảm trí nhớ, khó tập trung ý, giảm sút khả lao động hậu tất yếu làm giảm chất lượng sống, nguy phát sinh số bệnh làm nặng thêm bệnh mắc Bên cạnh đó, có liên quan ngủ rối loạn tâm thần, nghiện rượu, lạm dụng thuốc, chức miễn dịch, tim mạch, tử vong [40],[47],[55],[56] Hiện bệnh rối loạn giấc ngủ Y học đại điều trị nhiều phương pháp thuốc an thần, tâm lý liệu pháp Các thuốc điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng, chưa hiệu toàn diện, nhược điểm phương pháp dùng người bệnh dễ ngủ, ngưng thuốc đâu lại vào Hoàn toàn phải lệ thuộc vào thuốc Hay có tác dụng phụ khơng mong muốn nên sử dụng cần thận trọng Mất ngủ Y học cổ truyền gọi chứng “Thất miên”, “Bất mị”, “Bất đắc miên” Nguyên nhân sinh bệnh ngủ phức tạp, Trương Trọng Cảnh nói: “Ngủ gốc phần âm mà thần làm chủ, thần yên ngủ Thần khơng n phần tà khí nhiễu động, hai tình khí khơng đủ” Thiên đem chứng ngủ tóm tắt thành nguyên nhân là: Tâm tỳ hư, âm suy hỏa vượng, tâm hư đởm khiếp, vị khí khơng hòa, suy nhược sau ốm [27] Khác với thuốc chữa trị bệnh ngủ theo Y học đại chủ yếu quan tâm điều trị triệu chứng, điều trị bệnh ngủ theo Y học cổ truyền lại quan tâm đến nguyên gây bệnh Tùy vào thể bệnh nhân, độ tuổi, giới tính nguyên nhân gây bệnh mà thầy thuốc gia giảm vị thuốc thuốc chữa trị bệnh ngủ khác Cho nên việc thừa kế phát huy vốn quý Y học cổ truyền, tìm phương pháp điều trị ngủ có hiệu cao cho bệnh nhân điều cần thiết Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng thuốc “Ngủ ngon dưỡng tâm HV” kết hợp tập thư giãn điều trị ngủ không thực tổn” Nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng thuốc “Ngủ ngon dưỡng tâm HV” kết hợp tập thư giãn điều trị ngủ không thực tổn Theo dõi tác dụng không mong muốn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương giấc ngủ 1.1.1 Sinh lý giấc ngủ Ngủ trạng thái sinh lý bình thường thể có tính chất chu kỳ ngày đêm; tồn thể nghỉ ngơi, tạm ngừng hoạt động tri giác ý thức, bắp giãn mềm, hoạt động hô hấp tuần hoàn giảm chậm lại [7] Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người, hoạt động não giấc ngủ hoạt động hiệu nhằm đảm bảo sống phục hồi sức khoẻ thể sau thời gian hoạt động Ngay từ lọt lòng mẹ, đứa trẻ ngủ 20 ngày Càng lớn lên trẻ ngủ giảm dần, đến tuổi trẻ ngủ 10-12 ngày Người trưởng thành lứa tuổi hoạt động mạnh (18- 45 tuổi), nhu cầu ngày từ 7-8 Sau 60 tuổi đủ, chí người già ngủ [48],[58] Nói chung đời người khoẻ mạnh dành 1/3 thời gian cho ngủ 2/3 thời gian thức Các nghiên cứu rằng: Mất ngủ kéo dài làm giảm chất lượng sống, mệt mỏi chán ăn, giảm khả tập trung, giảm trí nhớ giảm cân nặng, suy nhược thể, giảm thân nhiệt thể Mất ngủ kéo dài, dẫn tới rối loạn lo âu, trầm cảm, số bệnh tật khác [7] Giấc ngủ tăng lên người ta lao động thể lực, tập thể dục, bị ốm, có thai, bị căng thẳng tâm lý [7] 1.1.2 Các giai đoạn bình thường giấc ngủ Ngày người ta ghi điện não đồ giấc ngủ Bằng kết nghiên cứu điện sinh lý kết hợp với tượng tâm sinh lý khác, người ta chia giấc ngủ thành pha: pha nhanh hay gọi pha vận nhanh nhãn cầu (Rapid Eye Movement: REM) pha chậm hay gọi pha khơng vận nhanh nhãn cầu (Non Rapid Eye Movement: NREM) [48], [51],[58] Trong pha chậm NREM, người ta chia chúng làm giai đoạn (từ giai đoạn I đến giai đoạn IV) Hầu hết chức sinh lý người pha chậm NREM thấp so với lúc thức Giai đoạn 1: bắt đầu giấc ngủ Đây giai đoạn mà giấc ngủ tương đối nơng (ngủ nơng), hay gọi giai đoạn chuyển tiếp thức ngủ Ở giai đoạn này, não phát sóng theta có biên độ cao, tức sóng não chậm Giai đoạn kéo dài thời gian ngắn (chừng – 10 phút) Nếu bạn đánh thức vào thời gian họ nói họ chưa thực ngủ Giai đoạn 2: giai đoạn ngủ nông mà vận động mắt dừng lại Sóng điện não chậm, có đợt bùng phát nhanh, xen kẽ giai đoạn co giãn Giai đoạn 3: ngủ sâu, giảm hình thoi xuất sóng chậm (2 - Hz) điện não, chiếm từ 20 - 50% sóng delta Giai đoạn 4: ngủ sâu, sóng chậm điện não (2 - 4Hz), chiếm tới 50% sóng delta Khi đánh thức người ngủ đột ngột dậy, giai đoạn 4, họ bị rơi vào tình trạng lú lẫn với khả nhận thức bị biến đổi Theo dõi lâm sàng nhận thấy bắp giãn mềm, nhịp tim nhịp thở chậm đều, thân nhiệt giảm dần, huyết áp đạt mức thấp giấc ngủ,… Điều chứng tỏ vai trò lớn giấc ngủ trạng thái mà diễn cách tích cực q trình hồi phục Trái lại, pha nhanh REM (chiếm khoảng 25% tổng thời gian ngủ) hoạt động não chức sinh lí giống với lúc thức Khoảng 90 phút sau bắt đầu ngủ, có pha nhanh REM Thời gian ngắn bệnh nhân trầm cảm Về lâm sàng nhận thấy pha nhanh, nhịp tim hô hấp nhanh, huyết áp tăng nhẹ, nhãn cầu vận động nhanh (trong nhắm mắt), nam 10 giới thường gặp cương dương vật, nhu cầu tiêu thụ ôxy não tăng cao Trong pha nhanh xuất giấc mơ, đánh thức người ngủ thời điểm họ cho biết họ mơ Giấc mơ tượng tâm sinh lý bình thường, giấc mơ bị phá vỡ giấc ngủ bị rối loạn cảm thấy mệt Dấu hiệu đặc trưng pha nhanh REM giấc mơ Khoảng 6090% số người đánh thức dậy pha nhanh REM thường nói họ có giấc mơ Giấc mơ pha nhanh REM mơ hồ không gắn với thực tế Trong đêm pha nhanh REM chiếm tổng cộng từ 90-100 phút Chu kì giấc ngủ đặn Hầu hết pha nhanh REM xẩy phần ba cuối đêm, hầu hết giai đoạn pha chậm NREM xẩy phần ba đầu đêm Các giai đoạn giấc ngủ thay đổi đời người Ở trẻ sinh, pha nhanh REM chiếm 50% tổng thời gian, trẻ tháng đến tuổi, tổng số pha nhanh REM chiếm 40% thời gian ngủ xẩy sau pha chậm NREM Pha chậm NREM (75%) chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: 5% + Giai đoạn 2: 45% + Giai đoạn 3: 12 % + Giai đoạn 4: 13% Pha nhanh REM: 25% Các tỷ lệ không thay đổi theo lứa tuổi, người già thời gian ngủ giảm với pha nhanh REM pha chậm NREM Trình tự pha ngủ 1,2,3,4,5 ngủ REM hình thành chu kì ngủ Mỗi chu kì ngủ kéo dài chừng 1,5 giờ, đêm có 4-5 chu kì ngủ [4],[10],[54] * Khó thở: + Khơng     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Ho ngáy to: + Khơng     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Cảm thấy lạnh: + Không     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Cảm thấy nóng: + Khơng     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Có ác mộng: + Khơng     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Thấy đau: + Không     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Các lý khác: + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     10 Sự sử dụng thuốc ngủ: * Trong tháng qua có thường xuyên sử dụng thuốc ngủ không? + Không     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     11 Rối loạn ngày: * Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tỉnh táo lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội hay không? + Không     + Ít lần /1 tuần     + 1-2 lần/tuần     + Hơn lần/tuần     * Trong tháng qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn khơng? + Khơng gây khó khăn     + Chỉ gây khó khăn nhỏ     + Trong chừng mực gây khó khăn     + Gây khó khăn lớn     12 Các triệu chứng thể kèm theo: T0 T1 T2 T3 + Mệt mỏi     + Giảm tập trung ý     + Lo lắng     + Hay quên     + Cáu gắt bực tức     + Hoa mắt chóng mặt     + Buồn nôn     + Iả chảy     + Sẩn ngứa     + Phù     + Các loại khác…     13 Có điều trị khơng: * Có:  * Khơng:  * Phương pháp : + Dùng thuốc:  + Không dùng thuốc:  + Thuốc đông y:  * Thời gian điều trị: IV TIỀN SỬ: Bản thân: Gia đình: V THĂM KHÁM TÂY Y KHÁM TÂM THẦN Biểu chung: Ý thức Đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI (dựa vào thang điểm PSQI) STT Yếu tố Chất lượng giấc ngủ Giai đoạn thức ngủ Thời lượng giấc ngủ Hiệu giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ Sự sử dụng thuốc ngủ Rối loạn ngày Tổng điểm PSQI T0 Giai đoạn T1 T2 T3 VI CẬN LÂM SÀNG Công thức máu, sinh hoá máu ST Tên số T Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Ure Creatinin GPT GOT Trước điều trị Sau điều trị VII CHẨN ĐỐN Chẩn đốn theo YHHĐ Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán theo YHCT - Bệnh danh: - Bát cương: - Tạng phủ: - Nguyên nhân: Điều trị - Pháp điều trị: - Phương thuốc: - Điều trị kết hợp: Ngày tháng năm 2018 Người theo dõi PHỤ LỤC 2: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQI) Tên bệnh nhân :……………………………Sinh ngày:……………………… Giới:……………………………………… Nghề nghiệp…………………… Địa :……………………………………………………………………… Chẩn đoán :……………………… Ngày làm :…………………………… Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường :………………………………………………… Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Số phút là: ………………………………………………………………… Trong tháng qua, anh (chị) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường :………………………………………………… Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường ngủ tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm :…………………………………………… Trong tháng qua, anh (chị) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho anh chị không? a Khơng thể ngủ vòng 30 phút  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần b Tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm lúc buổi sáng  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần c Phải thức dậy để tắm:  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần d Khó thở:  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần e Ho ngáy to:  Không  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần f Cảm thấy lạnh:  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần g Cảm thấy nóng:  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần h Có ác mộng:  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần i Thấy đau:  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần j Lý khác: mô tả…………………………………………………… Trong tháng qua vấn đề có thương xuyên gây ngủ cho anh chị không?  Không  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần Trong tháng qua, anh (chị) có phải thường xun sử dụng thuốc ngủ khơng?  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia hoạt động xả không?  Khơng  Ít lần/tuần  - lần/tuần  lần/tuần Trong tháng qua, anh (chị) có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng?  Khơng gây khó khăn Chỉ gây khó khăn nhỏ Trong chừng mực gây khó khăn Gây khó khăn lớn Trong tháng qua, nhìn chung anh (chị) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào?  Tốt Khá Trung bình Kém Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Bảng cho điểm: Tổng điểm (I) (IV) (II) (V) (III) (VI) (VII) Hà Nội, ngày tháng .năm 2018 Họ tên người bệnh nhân Nghiên cứu viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQ) VÀ CÁCH CHO ĐIỂM CÁC CÂU HỎI Tên bệnh nhân :…………………………Sinh ngày:………………………… Đánh giá chất lượng giấc ngủ thang Pittsburgh (PSQI) Daniel J Buyse CS 1988, nhằm đánh giá số chất lượng giấc ngủ như: - Chất lượng giấc ngủ - Giai đoạn thức ngủ - Thời lượng giấc ngủ - Hiệu thói quen ngủ - Các rối loạn giấc ngủ Yếu tố 1: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua): - Tốt  điểm - Khá  điểm - Trung bình  điểm - Kém  điểm Yếu tố 2: Giai đoạn ngủ gà: Trong tháng qua thường đêm khoảng phút ngủ (sau nằm giường)? - Số phút là: + Ít 15 phút  điểm + 16 - 30 phút  điểm + 31 - 60 phút  điểm + Hơn 60 phút  điểm - Không thể chợp mắt vòng 30 phút: + Khơng  điểm + Ít lần/tuần  điểm + - lần/tuần  điểm + Hơn lần/tuần  điểm Tổng điểm: Điểm thành tố 0 1-2 3-4 5-6 3 Yếu tố 3: Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ: - Hơn  điểm - -  điểm - -  điểm - Ít  điểm Yếu tố 4: Thời lượng giấc ngủ: - Trong tháng qua thường ngủ lúc giờ: - Trong tháng qua thức dậy lúc giờ: - Trong tháng qua đêm bình thường ngủ tiếng đồng hồ: - Số nằm giường = Giờ thức dậy - Giờ ngủ - Hiệu thói quen ngủ (%): Số ngủ/ Số nằm giường x 100% Hiệu thói quen ngủ: - Hơn 85%  điểm - 75 - 84%  điểm - 65 - 74%  điểm - Ít 65%  điểm Rối loạn giấc ngủ: Trong tháng qua có thường gặp vấn đề gây ngủ sau không ? Các vấn đề Không Ít lần/tuần a Tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm lúc buổi sáng b Phải thức dậy để tắm c Khó thở d Ho ngáy to e Cảm thấy lạnh f Cảm thấy nóng 12lần/tuầ n 0 0 1 1 2 2 3 3 g Có ác mộng h Thấy đau i Các lý khác 0 1 2 3 Tổng điểm Hơn lần/tuần Điểm thành tố 0 điểm 1-9 điểm 10 - 18 điểm 19 - 27 điểm Yếu tố thứ 6: Sự sử dụng thuốc ngủ: - Trong tháng qua có thường xun sử dụng thuốc ngủ khơng ? + Khơng  điểm + Ít lần/tuần  điểm + - lần/tuần  điểm + Hơn lần/tuần  điểm Yếu tố 7: Rối loạn ngày: - Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tỉnh táo lái xe, lúc ăn, hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội hay không ? + Không  điểm + Ít lần/tuần  điểm + - lần/tuần  điểm + Hơn lần/tuần  điểm - Trong tháng vừa qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn khơng ? + Khơng gây khó khăn  điểm + Chỉ gây khó khăn nhỏ  điểm + Trong chừng mực gây khó khăn  điểm + Gây khó khăn lớn  điểm Tổng điểm: Điểm thành tố 0 1-2 3-4 5-6 Phân loại: Tổng thành tố + Không có rối loạn giấc ngủ 0-4 điểm + Rối loạn nhẹ 5-10 điểm + Rối loạn vừa 11-18 điểm + Rối loạn nặng ≥19 điểm PHỤ LỤC 4: MƯỜI LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BỆNH NHÂN MẤT NGỦ Hãy ngủ vào định ngày không sớm không muộn Làm giảm căng thẳng thần kinh trước ngủ cách đọc báo nghe nhạc, giải trí, dạo, tắm nóng Hãy làm cho phòng ngủ thống, khơng nóng q, khơng lạnh Chú ý chất lượng giường ngủ: không cứng quá, không mềm Hãy làm cho ngày bạn đầy ắp hoạt động có ích vui vẻ (hoạt động trí óc, văn hố, lao động) Hãy quan tâm tới người công việc, đừng băn khoăn giấc ngủ sức khoẻ Ăn ngon miệng ăn no vào buổi sáng, buổi trưa vừa đủ vào buổi chiều tối Không lạm dụng rượu, thuốc lá, cà phê đặc biệt sau chiều Hãy để tồn đầu óc thư giãn thoải mái 10 Nếu không ngủ được, tức thần kinh căng thẳng, tế bào thần kinh không tiết melatonin cần thiết để ức chế, tạo giấc ngủ Không tự ý dùng thuốc ngủ, không tự kéo dài thời gian uống thuốc ngủ, phải đến gặp bác sĩ PHỤ LỤC 5: BÀI TẬP THƯ GIÃN I THƯ GIÃN Động tác 1: Thư giãn Thư: nghĩa thư thái, lòng lúc thư thái, đầu óc thư thái Giãn: nghĩa nới ra, giãn dây xích giãn Thư giãn nghĩa gốc trung tâm vỏ não phải thư thái, vân trơn phải giãn Gốc thư thái giãn tốt, mà giãn tốt lại giúp cho gốc thư thái Kỹ thuật làm thư giãn: H1: Thư giãn a Tư thế: + Nằm: Tư nằm tốt tư nằm giãn hoàn toàn, chỗ nằm nên cho êm, người già quen nằm đệm nằm đệm, đầu cao thấp tuỳ thói quen b Thực hiện: "điều kiện" làm thư giãn + Không cho thể tiếp xúc bên cách cắt đứt ngũ quan, phải chuẩn bị cá nhân tốt trước tập luyện khơng q đói, q no, khơng uống rượu bia trước tập luyện, không mặc quần áo chật Chọn chỗ thống mát khơng khí lành khơng có mùi thối, tránh gió lùa, n tĩnh, tránh nắng mưa dễ bị cảm + Ra lệnh cho vân trơn thư giãn: ý lệnh cho phận tay, chân, cổ, thân hít vào, giãn thở Nếu tập quen lệnh cho toàn thân giãn lúc Thường giãn tay chân thấy nóng, ấm, nặng + Tập trung ý nghĩ theo dõi, nghe ngóng thở (canh giữ): Phần nhiều tập ý nghĩ hay phân tán ta cố theo dõi vào thở cách đếm thở, nghe ngóng thở c Thời gian làm thư giãn:  10 phút  Ngày 1lần  Tối trước ngủ II THỞ THÌ Động tác 2: Thở có kê mơng giơ chân H2: Thở có kê mơng giơ chân Thở bốn có giơ chân kê mơng luyện tổng hợp thần kinh, khí huyết, trọng tâm luyện thần kinh, chủ động hưng phấn ức chế nhằm mục đích ngủ tốt, đồng thời làm cho khí huyết lưu thơng a Tư thế: Theo kinh nghiệm tốt luyện tư nằm ngửa, có kê mông, chân thẳng, tay để ngực, tay để bụng Kê mông cao thấp tuỳ sức, tuỳ bệnh, phải thận trọng bệnh nhân cao huyết áp, ban đầu kê gối mỏng sau hai cái, tuỳ sức hồnh đẩy tạng phủ xuống Còn gối tuỳ thói quen bệnh nhân b Thở thì: Thì 1: Hít vào đều, sâu tối đa ngực nở bụng căng, hít vào tối đa ức đòn chũm căng lên thời gian 1/4 thở, “ hít vào ngực nở bụng căng” Thì 2: Giữ hoành lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, giơ chân cao mặt giường khoảng 20cm, giơ chân để chân xuống, thời gian 1/4 thở, “giữ cố gắng hít thêm” Thì 3: Thở thoải mái, tự nhiên, khơng kìm khơng thúc song phải nhẹ nhàng, khơng tạo tiếng rít, 1/4 thở, “thở khơng kìm, khơng thúc” Thì 4: Thư giãn hồn tồn, có cảm giác nặng ấm, tự kỷ ám thị tay nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm Thời gian 1/4 thở “nghỉ ngơi nặng ấm tay chân” c Kiểm tra thở thì: + Thì 1: Bụng ngực phải lên lượt không trước không sau, thở phải tối đa triệt để cố gắng + Thì 2: Xem cổ biết thở tối đa chưa: ức đòn chũm phải căng, hõm cổ rõ rệt, trái cổ phải bị kéo xuống, suốt thời tư không đổi, sờ vùng dày thấy vùng phình lên cứng, sờ bụng cứng bụng co tốt + Thì 3: Hơi thở phải tự nhiên, thoải mái kìm chân lại, khơng có thúc cho mau + Thì 4: Tất bụng ngực mềm, tay chân mềm, lép xuống có cảm giác ấm nóng III BÀI TẬP THƯ GIÃN Bài 1: Bài tâm thần thư thái Tập tư nằm ngồi thoải mái Mắt nhắm, tay chân duỗi thẳng, bắp để mềm hồn toan Thở theo kiểu khí cơng Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu “ toàn than yên tinh” Đồng thời với nhẩm, tưởng tượng toàn thể thoải mái, dễ chịu, tâm thần thư thái, lâng lâng, xung quanh lặng yên, yên tinh Tập từ đến 10 phút trước ngủ sau thức dậy Bài 2: Bài giãn mềm bắp Nằm, mắt nhắm, thỏ Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu “tay phải nặng dần” (cơ bắp giãn mềm gây cảm giác nặng) Đồng thời tưởng tượng: tay phải lúc nặng hơn, trĩu xuống dính chặt vào giường Khi cảm giác nặng xuất tay phải chuyển sang tay trái Cách thức tập giống tay phải Sau tay trái đạt kết chuyển sang tập chân cuối tập cảm giác nặng toàn thân Bài tập từ đến 10 phút trước ngủ sau thức dậy Bài 3: Bài tỏa ấm thể Nằm, mắt nhắm thở Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu “tay phải ấm dần” Đồng thời tưởng tượng có ấm tỏa từ tay phải lúc ấm Khi có cảm giác ấm tay phải chuyển sang tập tay trái đến chân cuối đến toàn thân Cũng tập từ đến 10 phút trước ngủ sau thức dậy ... tài: Đánh giá tác dụng thuốc Ngủ ngon dưỡng tâm HV kết hợp tập thư giãn điều trị ngủ không thực tổn” Nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng thuốc Ngủ ngon dưỡng tâm HV kết hợp tập thư giãn điều. .. cho bệnh nhân điều cần thiết Để giúp cho bệnh nhân có nhiều lựa chọn điều trị bệnh ngủ Chúng tiến hành nghiên cứu thuốc Ngủ ngon dưỡng tâm HV kết hợp với tập thư giãn điều trị bệnh nhân ngủ. .. tài: Đánh giá tác dụng thuốc cửu vị ích tâm 29 thang kết hợp tập dưỡng sinh điều trị rối loạn giấc ngủ mạn tính Việc thừa kế phát huy vốn quý Y học cổ truyền, tìm phương pháp điều trị ngủ có

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.6.2. Phân tích bài thuốc

  • 1.6.3. Công dụng bài thuốc

  • Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu

  • Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

  • Bảng 3.3: Đặc điểm hôn nhân và hoàn cảnh gia đình

  • Bảng 3.4: Thời gian xuất hiện mất ngủ

  • Bảng 3.5: Các stress thường gặp

  • Bảng 3.6: Chất lượng giấc ngủ theo các giai đoạn điều trị.

  • Bảng 3.7: Thời gian vào giấc ngủ theo giai đoạn điều trị

  • Bảng 3.8: Hiệu quả thời gian vào giấc ngủ giảm đi của phương pháp điều trị

  • Bảng 3.9: Hiệu quả tăng thời gian ngủ mỗi đêm trước và sau của phương pháp điều trị

  • Bảng 3.10: Sự thay đổi hiệu quả giấc ngủ theo từng giai đoạn

  • Bảng 3.11: Mức độ cải thiện tần suất các triệu chứng đi kèm với mất ngủ

  • Bảng 3.12: Cải thiện tần suất triệu chứng khó chợp mắt trong vòng 30 phút theo từng giai đoạn

  • Bảng 3.13: Cải thiện tần suất triệu chứng tỉnh dậy lúc nửa đêm hoặc thức quá sớm buổi sáng theo các giai đoạn

  • Bảng 3.14: Cải thiện tần suất triệu chứng ho/ngáy to theo các giai đoạn

  • Bảng 3.15: Cải thiện tần suất triệu chứng ác mộng theo các giai đoạn

  • Bảng 3.16: Cải thiện tần suất triệu chứng mệt mỏi theo các giai đoạn

  • Bảng 3.17: Cải thiện tần suất sử dụng thuốc ngủ theo các giai đoạn

  • Bảng 3.18: Cải thiện ảnh hưởng của rối loạn giấc ngủ lên cuộc sống

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan