ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm PHẪU THUẬT nội SOI u mũi XOANG xâm lấn sàn sọ TRƯỚC

42 308 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm PHẪU THUẬT nội SOI u mũi XOANG xâm lấn sàn sọ TRƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI U MŨI XOANG XÂM LẤN SÀN SỌ TRƯỚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT NỘI SOI U MŨI XOANG XÂM LẤN SÀN SỌ TRƯỚC Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giải phẫu học .4 1.2.1 Giải phẫu sàn sọ 1.2.2 Giải phẫu mũi xoang .6 1.2.3 Giải phẫu ứng dụng đường tiếp cận sàn sọ qua nội soi đường sàng – khứu 10 1.2.4 Các cấu trúc liên quan sàn sọ trước 10 1.3 Một số u xâm lấn sàn sọ trước hay gặp .11 1.3.1 Ung thư biểu mô tế bào vảy 11 1.3.2 U nguyên bào thần kinh khứu giác 11 1.3.3 Carcinoma dạng tuyến 12 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .12 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 16 2.3 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 17 2.3.1 Trang thiết bị phòng soi: dành cho nội soi chẩn đốn, chăm sóc sau mổ theo dõi 17 2.3.2 Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật 17 2.4 Quy trình nghiên cứu 17 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 17 2.5.1 Bệnh nhân trước phẫu thuật .17 2.5.2 Quy trình phẫu thuật nội soi mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 18 2.5.3 Theo dõi bệnh nhân .20 2.6 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 21 2.6.1 Trang thiết bị phòng soi: dành cho nội soi chẩn đốn, chăm sóc sau mổ theo dõi 21 2.6.2 Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật 22 2.7 Xử lý số liệu .22 2.8 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học .23 3.1.1 Phân bố theo giới 23 3.1.2 Phân bố theo tuổi 23 3.1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT,MRI giải phẫu bệnh lý trước mổ mẫu nghiên cứu 24 3.2.1 Triệu chứng trước mổ 24 3.2.2 Hình ảnh nội soi trước phẫu thuật .25 3.2.3 CT/MRI trước phẫu thuật .25 3.2.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh khối u 25 3.3 Kết phẫu thuật 26 3.3.1 Lượng máu phẫu thuật 26 3.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật 26 3.4 Theo dõi sau phẫu thuật 27 3.4.1 Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật 27 3.4.2 Hình ảnh nội soi sau phẫu thuật 27 3.4.3 CT/MRI sau phẫu thuật .27 Chương 4: DƯ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .23 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi .23 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 23 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ triệu chứng trước phẫu thuật 24 Biểu đồ 3.5 So sánh tỉ lệ triệu chứng nhóm u lành tính u ác tính 24 Biểu đồ 3.6 Hình ảnh nội soi trước phẫu thuật 25 Biểu đồ 3.7 Xoang tổn thương trước phẫu thuật 25 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm giải phẫu bệnh khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 25 Biểu đồ 3.9 Lượng máu phẫu thuật 26 Biểu đồ 3.10 Lượng truyền máu phẫu thuật 26 Biểu đồ 3.11 Biến chứng sau phẫu thuật 26 Biểu đồ 3.12 So sánh mức độ cải thiện triệu chứng trước sau phẫu thuật .27 Biểu đồ 3.13 Hình ảnh nội soi sau phẫu thuật 27 Biểu đồ 3.14 So sánh đặc điểm tổn thương xoang trước sau phẫu thuật27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu hố sọ Hình 1.2: Giải phẫu hốc mũi Hình 1.3: Giải phẫu xương sàng ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nội soi mũi xoang đời bước phát triển đột phá chuyên ngành tai mũi họng, phương pháp ứng dụng mạnh mẽ điều trị bệnh lý viêm mũi xoang khối u lành tính ác tính vùng mũi xoang Dựa ưu điểm kỹ thuật nội soi, phẫu thuật nội soi ứng dụng điều trị bệnh lý sàn sọ[1], chuyên ngành tai mũi họng phẫu thuật nội soi ứng dụng vào điều trị khối u mũi xoang xâm lần sàn sọ trước Trước phẫu thuật u vùng sàn sọ trước gặp nhiều khó khăn biến chứng sau phẫu thuật ảnh hưởng đến kết điều trị, gần với phát triển kỹ thuật tái tạo sàn sọ trước khắc phục hạn chế Ứng dụng nội soi vào kỹ thuật tái tạo sàn sọ trước ngày mở rộng phẫu thuật điều trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước [2] Qua nội soi, phẫu thuật viên quan sát rõ phẫu trường để tiếp cận khối u, tránh tổn thương cấu trúc lân cận, đảm bảo lấy hết bệnh tích, tránh sẹo mặt hạn chế phẫu thuật mổ mở [3],[4] Trên giới, phẫu thuật nội soi qua mũi điều trị khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước tiến hành phát triển mạnh mẽ Giorgio cộng cho phẫu thuật nội soi qua mũi xu hướng phát triển nguyên lý phẫu thuật sàn sọ đại [5] Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi điều trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước nhiều khó khăn với phẫu thuật viên, chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ kết điều trị phẫu thuật nội soi khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước, việc ứng dụng phẫu thuật nội soi có đạt kết tối ưu điều trị khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước hay khơng Chính cần thiết đó, tơi thực đề tài : “Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước” Với mục tiêu sau : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Vào năm 1960, phát triển ống nội soi phương tiện vi phẫu mở phương pháp phẫu thuật vùng sàn sọ Trong chuyên ngành Tai Mũi Họng, Stammberger Kennedy người tiên phong phẫu thuật nội soi mũi xoang tiến dần đến phẫu thuật sàn sọ qua nội soi đường mũi Những phẫu thuật nội soi vào sàn sọ qua đường mũi tiến hành phẫu thuật u tuyến yên [6] Khoảng 10 năm trước , phẫu thuật nội soi qua mũi vào sàn sọ xuyên sọ nhiều hạn chế, đánh giá phẫu thuật có nguy cao Có thể xảy nhiều tai biến, biến chứng sau mổ, không đủ khả tách biệt khoang sọ với khoang mũi sau phẫu thuật [7] Phẫu thuật nội soi vào sàn sọ có tỉ lệ chảy dịch não tủy cao 30% - 40% [8], từ gây biến chứng nghiêm trọng viêm màng não, áp xe não Các phẫu thuật nội soi điều trị khối u sàn sọ trước nghiên cứu sâu rộng, so sánh với phương pháp kinh điển thuận lợi, hạn chế, biến chứng, tỷ lệ sống, tỷ lệ tái phát nhiều phẫu thuật viên tiếng chấp nhận [6],[9],[10],[11] Những báo cáo gần chấp nhận phẫu thuật nội soi có vai trò quan trọng điều trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước [12], [13], phẫu thuật nội soi qua sàn sọ nhiều hạn chế, hay gặp chảy dịch não tủy sau mổ 1.1.2 Ở Việt Nam Tại số bệnh viên lớn Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Bệnh viên Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy ứng dụng nội soi phẫu thuật u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước 21 + Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng Khơng có Mức độ nhẹ Mức độ nặng Chảy máu mũi Rò dịch não tủy Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Chảy nước mắt sống Lồi mắt + Hình ảnh nội soi: - U hốc mũi: đánh giá trước sau phẫu thuật, tái phát khối u sau phẫu thuật mốc thời gian - Niêm mạc mũi: đánh giá mức độ che phủ hốc mũi đặc biệt sàn sọ trước, phục hồi niêm mạc mũi - Sẹo dính: đánh giá sẹo dính sau mổ gây bít tắc hệ thống lỗ ngách + CT/MRI: - Hình ảnh hệ thống xoang: xoang sàng, xoang hàm, xoang trán, xoang bướm - Hình ảnh khối u vùng sàn sọ trước 2.6 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 2.6.1 Trang thiết bị phòng soi: dành cho nội soi chẩn đốn, chăm sóc sau mổ theo dõi - Bộ dụng cụ nội soi chẩn đoán: nguồn sáng, camera, hình, ống nội soi đường kính mm với góc độ, 30 độ - Bộ dụng cụ để chăm sóc sau mổ: ống hút, bay (spatula), kìm 00, 450 2.6.2 Trang thiết bị dùng cho phẫu thuật - Hệ thống phẫu thuật nội soi mũi xoang hang Karl Storz: nguồn sáng xenon, camera HD, hình HD, ống nội soi độ, 30 độ vi phẫu xoang, sàn sọ 22 2.7 Xử lý số liệu - Nghiên cứu số liệu, liệu có bệnh án nghiên cứu , lập mối liên hệ liên quan thành bảng biểu theo mục tiêu đề tài - Xử lý số liệu phương pháp thống kê y học (chương trình SPSS 16.0) - So sánh số liệu thu vớ tài liệu tác giả nước - Rút bàn luận kết luận 2.8 Đạo đức nghiên cứu - Những bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu phải tự nguyện tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn điều trị bệnh, khơng phục vụ mục đích khác - Mọi thơng tin bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học 3.1.1 Phân bố theo giới Giới Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ % Biểu đồ 3.1.Phân bố bệnh nhân theo giới (biểu đồ hình tròn ) Nhận xét : 3.1.2 Phân bố theo tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ % < 30 tuổi 30-60 >60 tuổi Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi (biểu đồ hình tròn ) Nhận xét : 3.1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh Thời gian bị bệnh Số lượng Tỷ lệ < tuần 4-12 tuần >12 tuần Thời gian mắc bệnh tính từ khởi phát triệu chứng đến lúc bệnh nhân khám bệnh ghi nhận triệu chứng Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh (biểu đồ tròn) 3.2 Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT,MRI giải phẫu bệnh lý trước mổ mẫu nghiên cứu 3.2.1 Triệu chứng trước mổ 24 Số lượng Tỷ lệ % Chảy máu mũi Chảy dịch mũi Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Song thị Lồi mắt Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ triệu chứng trước phẫu thuật ( biều đồ cột) Nhận xét : So sánh triệu chứng trước mổ nhóm u lành u ác tính U lành U ác Chảy máu mũi Chảy dịch mũi Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Song thị Lồi mắt Biểu đồ 3.5 So sánh tỉ lệ triệu chứng nhóm u lành tính u ác tính (biểu đồ hình cột) Nhận xét : 3.2.2 Hình ảnh nội soi trước phẫu thuật Hình ảnh nội soi Số lượng Tỷ lệ U phát triển che lấp toàn hốc mũi U chưa phát triển che lấp toàn hốc mũi Khơng quan sát thấy khối u Biểu đồ 3.6 Hình ảnh nội soi trước phẫu thuật ( biểu đồ hình tròn) Nhận xét : 3.2.3 CT/MRI trước phẫu thuật : 25 Đặc điểm tổn thương xoang CT,MRI trước phẫu thuật: Xoang tổn thương Xoang trán Xoang sàng Xoang hàm Xoang bướm Số lượng Tỷ lệ Biểu đồ 3.7 Xoang tổn thương trước phẫu thuật ( biểu đồ hình cột) Nhận xét : 3.2.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh khối u : Số lượng Tỷ lệ Ung thư tế bào vảy Ung thư nguyên bào thần kinh khứu giác Ung thư nang tuyến Viêm mạn tính U nhú đảo ngược Các bệnh khác Biểu đồ 3.8 : Đặc điểm giải phẫu bệnh khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước(hình cột) Nhận xét : 3.3 Kết phẫu thuật 3.3.1 Lượng máu phẫu thuật Lượng máu phẫu thuật 1500ml Số lượng Tỷ lệ Biểu đồ 3.9: Lượng máu phẫu thuật (biểu đồ hình tròn) Nhận xét : Lượng truyền máu mổ Lượng truyền máu phẫu thuật Không truyền Số lượng Tỷ lệ 26 Truyền đơn vị Truyền đơn vị Biểu đồ 3.10: Lượng truyền máu phẫu thuật (biểu đồ hình tròn) Nhận xét : 3.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng Chảy dịch não tủy mổ Chảy dịch não tủy sau mổ Khơng có biến chứng Số lượng Tỷ lệ Biểu đồ 3.11: Biến chứng sau phẫu thuật (biểu đồ hình cột) Nhận xét: 3.4 Theo dõi sau phẫu thuật Theo dõi bệnh nhân qua mốc thời gian mổ,khi bệnh nhân viện, sau tháng 3.4.1 Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật So sánh mức độ cải thiện triệu chứng trước sau phẫu thuật Trước phẫu thuật (%) Sau phẫu thuật (%) Chảy máu mũi Chảy dịch mũi Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Song thị Lồi mắt Biểu đồ 3.12 : So sánh mức độ cải thiện triệu chứng trước sau phẫu thuật ( biểu đồ hình cột) Nhận xét: 3.4.2 Hình ảnh nội soi sau phẫu thuật Hình ảnh nội soi Số lượng Tỷ lệ Sẹo dính Polyp 27 Vảy mũi U tái phát Biểu đồ 3.13: Hình ảnh nội soi sau phẫu thuật (biểu đồ hình cột) Nhận xét : 3.4.3 CT/MRI sau phẫu thuật So sánh đặc điểm tổn thương xoang trước sau phẫu thuật Xoang tổn thương Trước mổ (tỷ lệ %) Sau mổ (tỷ lệ %) Xoang trán Xoang sàng Xoang hàm Xoang bướm Biểu đồ 3.14 : So sánh đặc điểm tổn thương xoang trước sau phẫu thuật Chương DƯ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Snyderman C H., Pant H., Carrau R L., Prevedello D., Gardner P., Kassam A B (2009), What are the limits of endoscopic sinus surgery?: the expanded endonasal approach to the skull base.Keio J Med, 58 (3), 152-60 Snyderman C., Kassam A., Carrau R., Mintz A., Gardner P., Prevedello D M (2007), Acquisition of surgical skills for endonasal skull base surgery: a training program.Laryngoscope, 117 (4), 699-705 Kuriakose M A., Trivedi N P., Kekatpure V (2010), Anterior skull base surgery.Indian J Surg Oncol, (2), 133-45 Har-El G., Casiano R R (2005), Endoscopic management of anterior skull base tumors.Otolaryngol Clin North Am, 38 (1), 133-44, ix Frank G., Pasquini E (2013), The transnasal versus the transcranial approach to the anterior skull base.World Neurosurg, 80 (6), 782-3 Oostra Amanda, van Furth Wouter, Georgalas Christos (2012), Extended endoscopic endonasal skull base surgery: from the sella to the anterior and posterior cranial fossa.ANZ Journal of Surgery, 82 (3), 122-130 Harvey R J., Parmar P., Sacks R., Zanation A M (2012), Endoscopic skull base reconstruction of large dural defects: a systematic review of published evidence.Laryngoscope, 122 (2), 452-9 Gardner P A., Kassam A B., Thomas A., Snyderman C H., Carrau R L., Mintz A H., Prevedello D M (2008), Endoscopic endonasal resection of anterior cranial base meningiomas.Neurosurgery, 63 (1), 3652 and 52-4., discussion Casler J D., Doolittle A M., Mair E A (2005), Endoscopic surgery of the anterior skull base.Laryngoscope, 115 (1), 16-24 10 Kassam A., Snyderman C H., Mintz A., Gardner P., Carrau R L (2005), Expanded endonasal approach: the rostrocaudal axis Part I Crista galli to the sella turcica.Neurosurg Focus, 19 (1), E3 11 Kassam A B., Prevedello D M., Carrau R L., Snyderman C H., Thomas A., Gardner P., Zanation A., Duz B., Stefko S T., Byers K., Horowitz M B (2011), Endoscopic endonasal skull base surgery: analysis of complications in the authors' initial 800 12 Hanna E., DeMonte F., Ibrahim S., Roberts D., Levine N., Kupferman M (2009), Endoscopic resection of sinonasal cancers with and without craniotomy: oncologic results.Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 135 (12), 1219-24 13 Nicolai P., Battaglia P., Bignami M., Bolzoni Villaret A., Delu G., Khrais T., Lombardi D., Castelnuovo P (2008), Endoscopic surgery for malignant tumors of the sinonasal tract and adjacent skull base: a 10-year experience.Am J Rhinol, 22 (3), 14 Solari D., Villa A., De Angelis M., Esposito F., Cavallo L M., Cappabianca P (2012), Anatomy and Surgery of the Endoscopic Endonasal Approach to the Skull Base.Transl Med UniSa, 2, 36-46 15 Lemonnier Lori A., Casiano Roy R (2011), Combined endoscopic and open approach to resection of the anterior skull base.Operative Techniques in OtolaryngologyHead and Neck Surgery, 22 (4), 297-301 16 Candour-Edwards Regina, Kapadia Silloo B., Barnes Leon, Pathology of Skull Base Tumors, in Surgery of the Skull Base, Paul Donald, Editor 1998: p 31-50 17 Lund V J., Stammberger H., Nicolai P., et al (2010), European position paper on endoscopic management of tumours of the nose, paranasal sinuses and skull base.Rhinol Suppl, (22), 1-143 18 Jones T M., Almahdi J M., Bhalla R K., Lewis-Jones H., Swift A C (2002), The radiological anatomy of the anterior skull base.Clin Otolaryngol Allied Sci, 27 (2), 101-5 19 Borges A (2008), Skull base tumours part I: imaging technique, anatomy and anterior skull base tumours.Eur J Radiol, 66 (3), 338-47 20 Xian J., Zhang Z., Wang Z., Li J., Yang B., Man F., Chang Q., Zhang Y (2010), Value of MR imaging in the differentiation of benign and malignant orbital tumors in adults.Eur Radiol, 20 (7), 1692-702 21 Casiano RR, Endonasal Resection Anterior Cranial Base, in Skull Base Surgery, Paul A Gardner , Carl H Snyderman and Editors 2015 p 173184 22 Ransom E R., Lee J., Lee J Y., Palmer J N., Chiu A G (2011), Endoscopic transcranial and intracranial resection: case series and design of a perioperative management protocol.Skull Base, 21 (1), 13-22 23 Eloy J A., Patel S K., Shukla P A., Smith M L., Choudhry O J., Liu J K (2013), Triple-layer reconstruction technique for large cribriform defects after endoscopic endonasal resection of anterior skull base tumors.Int Forum Allergy Rhinol, 24 Kassam A., Carrau R L., Snyderman C H., Gardner P., Mintz A (2005), Evolution of reconstructive techniques following endoscopic expanded endonasal approaches.Neurosurg Focus, 19 (1), E8 25 Schmalbach C E., Webb D E., Weitzel E K (2010), Anterior skull base reconstruction: a review of current techniques.Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 18 (4), 238-43 26 Zuniga M G., Turner J H., Chandra R K (2016), Updates in anterior skull base reconstruction.Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 24 (1), 75-82 27 The HadadBassagasteguy flap for repair of recurrent cerebrospinal fluid leak after prior transsphenoidal surgery.Allergy Rhinol (Providence), (3), e155-61 28 Hadad G., Bassagasteguy L., Carrau R L., Mataza J C., Kassam A., Snyderman C H., Mintz A (2006), A novel reconstructive technique after endoscopic expanded endonasal approaches: vascular pedicle nasoseptal flap.Laryngoscope, 116 (10), 1882-6 29 Hadad G., Rivera-Serrano C M., Bassagaisteguy L H., Carrau R L., FernandezMiranda J., Prevedello D M., Kassam A B (2011), Anterior pedicle lateral nasal wall flap: a novel technique for the reconstruction of anterior skull base defects.Laryngo 30 Rivera-Serrano C M., Snyderman C H., Gardner P., Prevedello D., Wheless S., Kassam A B., Carrau R L., Germanwala A., Zanation A (2011), Nasoseptal "rescue" flap: a novel modification of the nasoseptal flap technique for pituitary surgery.Laryng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………… Tuổi……… Giới 2.1 Nam 2.2 Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: Mã hồ sơ: II TIỀN SỬ Bản thân Gia đình III LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC/ SAU PHẪU THUẬT Thời gian bị bệnh: Lý vào viện: Triệu chứng lâm sàng 3.1 Triệu chứng Triệu chứng Có Khơng Chảy máu mũi Chảy dịch mũi Giảm/ Mất ngửi Nghẹt mũi Đau đầu Song thị Lồi mắt Chảy dịch não tủy 3.2 Hình ảnh nội soi thực thể 3.2.1 Hình ảnh nội soi thực thể trước phẫu thuật a Khối u che lấp hoàn toàn hốc mũi : b Khối u che lấp phần hốc mũi : c Không phát thấy khối u : 3.2.1 Hình ảnh nội soi thực thể sau phẫu thuật Hình ảnh nội soi Sẹo dính Polyp Số lượng Tỷ lệ Vảy mũi U tái phát 3.3 Đặc điểm tổn thương xoang CT/MRI trước/sau phẫu thuật Xoang tổn thương Có Khơng Xoang trán Xoang sàng Xoang hàm Xoang bướm IV BIẾN CHỨNG TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT Biến chứng trong/sau phẫu thuật Biến chứng Có Khơng Chảy dịch não tủy mổ Chảy dịch não tủy sau mổ Khơng có biến chứng Lương máu phẫu thuật Lượng máu phẫu thuật 1500ml Có V ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA KHỐI U Ung thư tế bào vảy Ung thư nguyên bào thần kinh khứu giác Ung thư nang tuyến Viêm mạn tính U nhú đảo ngược Các bệnh khác Không ... Đánh giá kết sớm ph u thuật nội soi u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước Với mục ti u sau : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước Đánh giá kết sớm ph u thuật nội. .. nguyên lý ph u thuật sàn sọ đại [5] Tại Việt Nam, ph u thuật nội soi đi u trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước nhi u khó khăn với ph u thuật viên, chưa có nghiên c u đánh giá đầy đủ kết đi u. .. đầy đủ kết đi u trị ph u thuật nội soi khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước, việc ứng dụng ph u thuật nội soi có đạt kết tối u đi u trị khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước hay khơng Chính

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • Vào những năm 1960, sự phát triển của ống nội soi và các phương tiện vi phẫu đã mở ra một phương pháp mới trong phẫu thuật vùng sàn sọ. Trong chuyên ngành Tai Mũi Họng, Stammberger và Kennedy là những người đầu tiên tiên phong trong phẫu thuật nội soi mũi xoang và tiến dần đến phẫu thuật sàn sọ qua nội soi đường mũi. Những phẫu thuật nội soi vào sàn sọ qua đường mũi đầu tiên được tiến hành là các phẫu thuật u tuyến yên [6].

  • Khoảng hơn 10 năm trước đây , các phẫu thuật nội soi qua mũi vào sàn sọ hoặc xuyên sọ vẫn còn nhiều hạn chế, và được đánh giá là phẫu thuật có nguy cơ cao. Có thể xảy ra nhiều tai biến, biến chứng trong và sau mổ, do không đủ khả năng tách biệt khoang sọ với khoang mũi sau khi phẫu thuật [7]. Phẫu thuật nội soi vào sàn sọ có tỉ lệ chảy dịch não tủy cao 30% - 40% [8], từ đó gây các biến chứng nghiêm trọng như viêm màng não, áp xe não.

  • Các phẫu thuật nội soi điều trị khối u sàn sọ trước đang được nghiên cứu sâu rộng, được so sánh với các phương pháp kinh điển về thuận lợi, hạn chế, biến chứng, tỷ lệ sống, tỷ lệ tái phát...và được nhiều phẫu thuật viên nổi tiếng chấp nhận [6],[9],[10],[11]. Những báo cáo gần đây chấp nhận phẫu thuật nội soi có vai trò quan trọng trong điều trị u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước [12],[13], tuy vậy phẫu thuật nội soi qua sàn sọ còn nhiều hạn chế, hay gặp nhất là chảy dịch não tủy sau mổ.

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • Tại một số bệnh viên lớn như Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Bệnh viên Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Chợ Rẫy...các ứng dụng nội soi trong phẫu thuật u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước đã được tiến hành, nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật này.

  • 1.2.1. Giải phẫu sàn sọ

  • Sàn sọ là phần sàn khoang sọ, ngăn cách não với các cấu trúc vùng mặt và vùng cổ trên xương móng. Giải phẫu sàn sọ phức tạp, gồm năm xương tạo thành: xương sàng, xương bướm, xương chẩm, xương thái dương, xương trán. Sàn sọ được chia thành 3 vùng [14] : sàn sọ trước, sàn sọ giữa, và sàn sọ sau.

  • Hình 1.1: Giải phẫu hố sọ

  • Tuy nhiên trên nội soi không phân định được ranh giới của 3 vùng này, chính vì vậy trong phẫu thuật nội soi cần nắm vững các cấu trúc giải phẫu từ trong ra ngoài, từ hốc mũi lên đến sàn sọ.

  • 1.2.1.1. Sàn sọ trước [15]

  • Sàn sọ trước được giới hạn phía trước là thành sau của xoang trán, phía sau là khớp sàng bướm. Phần thấp nhất của của sàn sọ trước là mảnh ngang của xương sàng, nằm ở vị trí trung tâm của sàn sọ trước. Mảnh ngang xương sàng được cấu tạo bởi 1 mảnh xương mỏng, có nhiều lỗ cho thần kinh khứu giác đi qua. Mảnh ngang xương sàng liên tiếp với trần của xoang sàng là xương dày hơn, do đặc điểm cấu tạo này mà các u vùng mũi xoang dễ xâm lấn lên sàn sọ qua mảnh ngang xương sàng.

  • Liên quan phía dưới của sàn sọ trước là trần hốc mũi, chính vì vậy để bộc lộ sàn sọ trước qua đường nội soi hốc mũi cần lấy bỏ tế bào sàng trước, tế bào sàng sau, cắt bỏ mảnh đứng xương sàng. Sau khi bộc lộ sàn sọ trước ta thấy giới hạn của sàn sọ trước nhìn từ hốc mũi như một hình chữ nhật được giới hạn phía trước là ngách trán, phía sau là mảnh ngang xương bướm và hai bên là thành trong ổ mắt.

  • Nguồn cấp máu cho sàn sọ trước bao gồm động mạch sàng trước, động mạch sàng sau, động mạch mắt và nhánh trán của động mạch màng não giữa.

  • Sàn sọ giữa tương ứng với thành sau và thành bên của xoang bướm. Vùng sàn sọ giữa có nhiều lồi xương và lõm xương (ngách). Sàn yên bướm ở trung tâm, mặt phẳng khớp sàng bướm ở phía trên và lõm xương bản vuông ở phía dưới, phía bên của yên bướm là lồi xương của động mạch cảnh và thần kinh thị, ở giữa chúng là ngách động mạch thần kinh (50% trường hợp). Các cấu trúc giải phẫu chi tiết biểu hiện theo đường tiếp cận qua nội soi.

  • Sàn sọ sau tương ứng mặt trước của xương bản vuông qua nội soi, từ lưng yên đến khớp cổ - sọ. Xương bản vuông được chia 2 phần, thành dưới của xoang bướm ở phần trên (phần bướm) và phần phía dưới (phần mũi họng).

  • 1.2.2. Giải phẫu mũi xoang

  • Mũi gồm mũi ngoài và mũi trong, mũi trong hay còn gọi là hốc mũi. Hốc mũi đi từ lỗ mũi trước tới lỗ mũi sau: ở phía trên liên quan với xương trán, xương sàng và xương bướm; ở dưới ngăn cách với ổ miệng bởi vòm khẩu cái cứng; phía sau thông với tỵ hầu qua lỗ mũi sau; phía ngoài có các xoăn mũi giới hạn các ngách mũi, thông với các xoang xương lân cận, vách ngăn mũi phân chia hốc mũi thành 2 phần: hốc mũi trái và hốc mũi phải.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan