THIẾT kế hệ THÔNG xử lý nước THẢI CHO KHU dân cư vạn PHÚC PHƯỜNG cải ĐAN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN

113 237 0
THIẾT kế hệ THÔNG xử lý nước THẢI CHO KHU dân cư vạn PHÚC PHƯỜNG cải ĐAN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG ( ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THÔNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ VẠN PHÚC PHƯỜNG CẢI ĐAN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn : THS VI THỊ MAI HƯƠNG Sinh viên thực : TRẦN XUÂN TƯỜNG Lớp : K48KTM.01 Khoá : K48 Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG ( ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THÔNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ VẠN PHÚC PHƯỜNG CẢI ĐAN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn : THS VI THỊ MAI HƯƠNG Sinh viên thực : TRẦN XUÂN TƯỜNG Lớp : K48KTM.01 Khoá : K48 Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp nói chung thầy cô giáo khoa Xây dựng Mơi trường, mơn Kỹ thuật Mơi trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa học Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn - Th.S Vi Thị Mai Hương tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy cô, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q thầy ln dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin trân trọng cảm ơn! GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế, để đưa nước ta trở thành nước văn minh, đại, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Cơng nghiệp hóa đại hóa đẩy mạnh việc xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, mở rộng sản xuất Các khu công nghiệp thu hút số lượng lớn công nhân lao động khu vực từ khu vực xung quanh Điều làm cho dân cư xung quanh khu công nghiệp trở nên đơng đúc Đây nhân tố làm cho q trình thị hóa diễn nhanh Dân số tăng nhanh nên việc đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân tăng lên rõ rệt Vì vậy, việc xây dựng nên khu đô thị, khu trung cư, khu dân cư tập trung vấn đề cấp thiết đất nước Cùng với phát triển đô thị, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức như: thiếu mảng kiến trúc xanh đô thị, sở hạ tầng yếu kém, vấn đề xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn… chưa thực triệt để Việc thu gom xử lý nước thải khó khăn điều kiện vệ sinh xuống cấp nước cung cấp không đảm bảo ảnh hưởng tới chất lượng đời sống người dân ô nhiễm môi trường không tránh khỏi Vì vậy, thị hóa, phát triển khu đô thị cần phải thắt chặt vấn đề bảo vệ mơi trường, đòi hỏi phải có quan tâm cấp quyền ý thúc người dân Thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên đà phát triển Với gia tăng dân số thành phố nói chung khu dân cư nói riêng, xử lý nước thải đề tài nóng Dự án xây dụng khu dân cư Vạn Phúc phường Cải Đan thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên dự án quy hoạch mặt thành phố Sông Công Nước thải từ khu dân cư, khu nhà mang đặc tính chung nước thải sinh hoạt: bị ô nhiễm bã cặn hữu (SS), chất hữu hòa tan (BOD), chất dầu mỡ sinh hoạt (thường dầu thực vật) vi trùng gây bệnh Từ trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết đặt xử lý triệt để chất ô nhiễm để thải môi trường đạt tiêu chuẩn xả thải, không ảnh hưởng đến mơi trường sống người dân Do đó, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Vạn Phúc phường Cải Đan thành phố Thái Nguyên” đề nhằm đáp ứng nhu cầu GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp Với đề tài này, để xử lý nước thải khu dân cư thiết kế phải phù hợp với quy hoạch chi phí đầu tư, vận hành phù hợp, khơng gây ô nhiễm môi trường lựa chọn hàng đầu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Vạn Phúc thành phố Sông Công với yêu cầu đưa phương án xử lý nước thải cách hợp lý, tính tốn cơng trình, khai tốn giá thành, trình bày q trình vận hành, cố biện pháp khắc phục Lựa chọn nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước ven bờ) Trong đồ án tốt nghiệp, em lựa chọn thiết kế hệ thống xử lý nước thải có chất lượng nước đầu đạt tiêu chuẩn cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) [1] GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ VẠN PHÚC TẠI PHƯỜNG CẢI ĐAN-SÔNG CÔNG- THÁI NGUYÊN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trình Đơ Thị Hóa Việt Nam: 1.1.1 Tình hình Đơ Thị Hóa Việt Nam: Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt nước châu Á, có Việt Nam Nền kinh tế ngày phát triển trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Q trình thị hóa nhanh đồng nghĩa tăng dân cư từ nơng thơn thành phố gây nhiều vấn đề nhà ở, dịch vụ y tế,… Giao thông phát triển không tương đồng với gia tăng dân số nên chưa đáp ứng nhu cầu lại người dân Các trung cư thị góp phần đáp ứng nhu cầu nhà người dân, tạo môi trường sống văn minh đại đảm bảo an ninh Sự phát triển góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển khu đô thị, đồng thời điều kiện vật chất, văn hóa, tinh thần cải thiện phần người dân Trước thời kì đổi đất nước trình thị hóa Việt Nam diễn chậm chưa phát triển mạnh Từ đất nước bước vào thời kì đổi (sau năm 1986) tốc độ phát triển thị hóa Việt Nam diễn ngày nhanh Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới, tốc độ Đơ thị hóa bình qn Việt Nam giai đoạn 19992009 3,4%/ năm Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ thị hóa tồn quốc đạt khoảng 33,47%, tương ứng với 29,72 triệu người, so với năm 2012 tăng khoảng 1% (tương đương với 1,35 triệu người) Một phần tư kỷ thực công đổi đất nước, hệ thống đô thị Việt Nam không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm 1999) tăng lên tới 755 đô thị (năm 2010), tính đến tháng 11 năm 2013 nước có 770 GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xn Tường Đồ án tốt nghiệp thị Trong đó, có 02 thị loại đặc biệt, 14 thị loại I, 11 đô thị loại II, 52 đô thị loại III, 63 thị loại IV, lại thị loại V Về cấp quản lý hành thị, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, có thành phố trực thuộc Trung ương (0,6%), 61 thành phố trực thuộc tỉnh Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, q trình Đơ thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: vấn đề việc làm cho nông dân bị đất, phương pháp đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, giãn dân cộm giải vấn đề liên quan đến môi trường 1.1.2 Vấn đề mơi trường liên quan đến q trình Đơ Thị Hóa Việt Nam 1.1.2.1 Vấn đề mơi trường nước Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, kinh tế phát triển, sống sinh hoạt ngày tiện nghi Q trình thị hóa diễn nhanh dẫn đến dân số đô thị tăng nhanh, lượng nước thải phát sinh ngày nhiều, gây tác động trực tiếp đến nguồn tiếp nhận nước Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải đô thị Vì vậy, việc thu gom xử lý nước thải cấp thiết Tuy nhiên, nước thải quan tâm thu gom vùng trung tâm hay đô thị lớn, vùng đô thị nhỏ hay nơng thơn mang tính tự phát Có ba loại hình hệ thống nước: hệ thống thoát nước chung, hệ thống thoát nước riêng hệ thống thoát nước nửa chung nửa riêng Theo Báo cáo Đánh giá hoạt động quản lý đô thị Việt Nam Ngân hàng giới WB năm 2012 cho thấy, đa phần hộ gia đình khơng thực đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải mà lại đầu nối vào hệ thống nước cơng cộng, ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mùi nhiều khu vực xung quanh nhà[7] Hiện trạng thu gom nước thải mô tả theo sơ đồ đây: GVHD: Vi Thị Mai Hương SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1 Hiện trạng thu gom, quản lý nước thải đô thị Việt Nam [7] Tại hầu hết thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng thành phố cấp tỉnh khác, 60% hộ gia đình đấu nối vào HTTN cơng cộng, hầu thải xả thẳng hệ thống tiêu thoát nước bề mặt, có 10% lượng nước thải xử lý Tỷ lệ đấu nối hộ gia đình vào hệ thống nước cơng cộng thị trấn nhỏ vùng sâu vùng xa, khu vực ven đô đô thị miền Trung lại thấp đất chủ yếu cát cho phép nước thấm nước tốt Khảo sát Ngân hàng Thế giới Đà Nẵng năm 2012 cho thấy khu vực miền Trung có tỷ lệ đấu nối vào hệ thống thoát nước 10%, hầu hết bể tự hoạiđều có giếng thấm để nước hay khu vực nơng thơn, ven chủ yếu nước tự bề mặt[7] Song song với công tác thu gom, công tác xử lý nước thải vần đề đáng lưu ý Có khoảng 90% lượng nước thải thải tự ngồi mơi trường mà chưa qua xử lý Nguyên nhân chủ yếu hệ thống thoát nước xử lý nước thải chưa nâng cấp, cải tạo quản lý hiệu Các công trình xử lý nước thải Việt Nam cơng trình vệ sinh chỗ bể tự hoại, hộ gia đình đấu nối vào hệ thống nước cơng cộng Nhiều bể tự hoại hoạt động tình trạng tải, nước thải chưa xử lý tốt bể tự hoại xả vào hệ thống thoát nước chung vốn xuống cấp chứa chất rắn làm tắc nghẽn dòng chảy phát sinh mùi Ở hầu hết khu vực đô thị cũ sử dụng hệ thống thoát nước chung cho tất loại nước thải nước mưa Các hệ thống thu gom hầu hết cũ xuống cấp dẫn đến nước xám nước mưa chảy trực tiếp nguồn tiếp nhận gây nhiễm Chi phí đòi hỏi để đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống tiếp nhận xử lý GVHD: Vi Thị Mai Hương 10 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp - Chọn vận tốc nước thải ống dẫn nước v = 0,7 m/s - Lưu lượng nước thải Q = 250 - Chọn ống dẫn nước ống nhựa PVC có đường kính → Chọn ống PVC có đường kính 80 mm GVHD: Vi Thị Mai Hương 99 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp Bảng tổng hợp thông số tính tốn bể SBR STT Tên thơng số Số bể (n) Đơn vị Bể Hiệu suất xử lý theo BOD hòa tan (E) % Thể tích bể (Vt) m3 Chiều cao bể H M Chiều dài L M Chiều rộng B M Tổng Lượng bùn sinh từ bể chu kỳ(Gbùn) kg/ngày Lượng bùn sinh từ trình khử BOD (Px,ss) Kg Thời gian tích nước Giờ 10 Thời gian làm thoáng Giờ 11 Thời gian lắng tĩnh Giờ 12 Thời gian xả nước Giờ 13 Thời gian rút bùn Giờ 13 Thời gian lưu bùn(SRT) Ngày 14 Lượng oxi cần cho bể Kg/ngày 15 Số đĩa bể (N) Đĩa 16 Số lượng đường ống phân phối ống 17 Đường kính ống phân phối mm 18 Số ống dẫn khí nhánh ống 19 Đường kính ống dẫn khí nhánh mm 20 Số đường ống dẫn khí phụ ống 21 Đường kính ống dẫn khí phụ mm 22 Cơng suất máy nén khí Kw 23 Đường kính ống dẫn nước vào bể mm 24 Công suất máy bơm bùn Hp 25 Đường kính ống dẫn bùn mm GVHD: Vi Thị Mai Hương 100 Giá trị SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp 4.7 Bể khử trùng  Nhiệm vụ Sau giai đoạn xử lý học, sinh học… song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi trùng giảm đáng kể đến 90 ÷ 95% Tuy nhiên, lượng vi trùng cao theo nguyên tắc bảo vệ vệ sinh nguồn nước cần thực giai đoạn khử trùng nước thải  Tính tốn • Lưu lượng nước vào bể: • Thể tích hữu ích bể: Trong đó: t: Thời gian tiếp xúc hóa chất khử trùng, - [6] Chọn t = 30 phút = 0,5h Thay số ta có: • Diện tích bể Trong đó: - H1: Chiều sâu cơng tác bể tiếp xúc, H1 = 1,5 ÷ (m) [8] → Chọn H1 = (m) Chọn chiều rộng bể, B = (m) → Chiều dài bể: Chọn chiều dài L=3,2 m • Chiều cao xây dựng: → • Thể tích thực tế bể: GVHD: Vi Thị Mai Hương 101 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp V = L x B x H = 3,2 x x 2,4 = 15,36 (m ) • Liều lượng clo hoạt tính cần thiết cho đơn vị thể tích nước thải c = (g/m3) [Điều 7.198 - Nguồn 7] → Lượng clo cần thiết để khử trùng ngày đêm là: • Tính ống dẫn nước thải ra: Chọn vận tốc nước thải chảy ống: v = 0,7 (m/s) Chọn ống PVC có đường kính D = 0,14m = 140 mm Bảng 4.7: Thông số thiết kế bể khử trùng ST Thông số Số liệu thiết kế Đơn vị Số bể bể Thời gian lưu 0,5 h Thể tích bể 15,36 m3 Chiều cao bể 2,4 m Chiều dài bể 3,2 m Chiều rộng bể m 1,8 kg T Lượng clo cần thiết cho ngày đêm 4.8 Bể nén bùn  Nhiệm vụ Làm giảm độ ẩm bùn hoạt tính dư cách nén học để đạt độ ẩm thích hợp phục vụ cho việc xử lý bùn Nước tách trình nén bùn dẫn trở lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý GVHD: Vi Thị Mai Hương 102 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp  Tính tốn Ta có: Hiệu lắng cặn lơ lửng bể lắng I là: Trong đó: • - R: Hiệu khử SS (%) - T: Thời gian lưu nước, t = 2h - a, b: Hằng số thực nghiệm, a = 0,0075 (h), b = 0,014 Lượng cặn lắng bể lắng 1: Trong đó: - Q: Lưu lượng nước trung bình, Q = 600 (m3/ngày) - SS: Hàm lượng cặn lơ lửng, SS = 400 (mg/l) = 0,4 (kg/m3) Ta có: - Tỷ trọng cặn tươi: S = 1,02 (T/m3) - Nồng độ cặn thiết bị lắng đợt I: P = 5% → Thể tích cặn tươi: • Cặn sau bể lắng II: G2 = Tổng cặn – G1 G2 = Q.(0,8.SS + 0,3.BOD5) – G1 Trong đó: - Hàm lượng BOD5 = 233,3 (mg/l) = 0,233 (kg/m3) Ta có: - Tỷ trọng cặn: S = 1,015 (T/m3) - Nồng độ cặn: P = (0,5 – 1,5)% GVHD: Vi Thị Mai Hương 103 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp → Chọn P = 1% = 0,01 Thể tích cặn vào bể: • Tổng lượng cặn đưa vào bể ngày: G = G1 + G2 = 135,19 + 98,75 = 233,94 (kg) • Lưu lượng bùn dẫn vào bể: Qb = V1+ V2= + 0,081= 2,731 (m3/ngày) • Tính tốn kích thước bể: -Diện tích hữu ích bể nén bùn: Trong đó: + Qb: Lưu lượng bùn vào bể nén bùn, + v1: Tốc độ chảy chất lỏng vùng lắng bể nén, → v1 = 0,1(mm/s) = 0,1.10-3 (m/s) - [6] Diện tích ống trung tâm bể Trong đó: + v2: Tốc độ chuyển động bùn ống trung tâm, v2 = 28 – 30 (mm/s) → Chọn v2 = 28 (mm/s) [Nguồn 11 – Tr217] - Diện tích tổng cộng bể F = F1 + F2 = 0,316 + 0,00112= 0,317(m2) - Đường kính bể nén bùn → Chọn D = 0,7m - Đường kính ống trung tâm: GVHD: Vi Thị Mai Hương 104 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp - Đường kính phần loe ống trung tâm: - Đường kính chắn: - Chiều cao phần lắng bể: Trong đó: + t: Thời gian nén bùn, t = 10 – 12 h [6] → Chọn t = 10 h + v1: Tốc độ chảy chất lỏng vùng lắng bể nén, v1 = 0,1 (mm/s) → H1 = 0,1.10-3.10.3600 = 3,6 (m)s - Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450 Trong đó: +Dđ: Đường kính đáy, Dđ = 0,2 ÷ 0,4 m, Chọn Dđ = 0,4 m - Chiều cao phần bùn hoạt tính nén Hb = H2 + H3 + Hth Trong đó: +H3: khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm chắn, H3 = 0,25 ÷ 0,5 (m) Chọn H3 = 0,3 m + Hth: Chiều cao lớp nước trung hòa, Hth = 0,2 (m) → Hb = 0,15+0,3+0,2= 0,65 - Chiều cao xây dựng bể Hxd = H1 + H2 + Hbv = 3,6 + 0,15 + 0,4 = 4,15 (m) Bảng 4.8 Thông số thiết kế bể nén bùn STT Thông số Số liệu thiết kế Đơn vị bể 0,7 m Số bể Đường kính bể Đường kính ống trung tâm 0,038 m Đường kính phần loe ống trung tâm 0,38 m GVHD: Vi Thị Mai Hương 105 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp Đường kính chắn 0,07 m Chiều cao phần lắng bể 3,6 m Chiều cao phần hình nón 2,2 m Chiều cao xây dựng 4,15 m GVHD: Vi Thị Mai Hương 106 SVTH:Trần Xn Tường Đồ án tốt nghiệp TÍNH TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG Bảng 4.9: Chi phí xây dựng hệ thống STT Hạng mục Đơn vị Song chắn rác M3 L x B x H=2,58 x 0,72 x 0,7 Bể lắng cát M3 L x B x H=12 x 0,12 x 0,6625 Bể điều hòa M3 L x B x H= 13 x x 3,5 Bể lắng I M3 D x H= 4,25 x 6,26 Bể SBR M3 L x B x H= 10 x x 5,5 Bể khử trùng M3 L x B x H=3,2 x x 2,4 Bể trung gian M3 L x B x H= 10 x x Bể nén bùn M3 Dx H= 0,7 x 4,15 TỔNG CỘNG Số lượng Đơn giá Thành tiền (vnđ) 1,3 1.000.000 1.300.000 0,954 1.000.000 954.000 364 1.000.000 364.000.000 26 1.000.000 26.000.000 275 1.000.000 275.000.000 15,36 1.000.000 15.360.000 300x2= 500.000 600 2,905 1.000.000 300.000.000 29.050.000 1.011.664.00  Chi phí vận hành hệ thống - Chi phí điện Chi phí điện cho 1KW = 1200 vnđ Bơm có cơng suất 2kw/h Ta sử dụng bơm, hoạt động liên tục cho hệ thống Chi phi điện cho ngày vận hành: x 1200 x 24 = 115.200 (vnđ/ngày) Chi phí điện cho xử lý nước thải năm: 115.200 x 365 = 42.048.000 (vnđ/năm)  Chi phí hóa chất GVHD: Vi Thị Mai Hương 107 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp Lượng clo tiêu thụ ngày đêm 1,8kg/ngày đêm Đơn giá 150000/1kg (5 viên nén) Chi phí hóa chất cho ngày đêm: 1,8 x 150000 =270.000 VNĐ/ngày =>chi phí cho năm là: 270.000 x 365 = 98.550.000 VNĐ/năm  Chi phí nhân cơng Chi phí nhân cơng cho năm 5.000.000 VNĐ/người/tháng x 12= 60.000.000 VNĐ/người/năm Chi phí xử lý cho 1m3 nước thải 3.830 vnđ/m3 GVHD: Vi Thị Mai Hương 108 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập tài liệu nước thải sinh hoạt khu dân cư, chúng em nhận thấy lượng nước thải lớn so với ngành công nghiệp khác nước thải ngành công nghiệp giấy, dệt, Tuy nhiên, thành phần nồng độ chất độc hại nước thải khu dân cư vấn đề đáng quan tâm Nếu không xử lý phù hợp trước thải bên ngồi gây nhiễm Do việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu dân cư vấn đề cấp thiết Dựa sở lý thuyết xử lý nước thải nước thải sinh hoạt học em lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho khu dân cư sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí Sau tính tốn hiệu xử lý hệ thống, thu kết đầu nước thải đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B, từ rút kết luận công nghệ xử lý mà em lựa chọn đắn Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ bảo thầy cô môn Kỹ thuật Môi trường Em xin chân thành cảm ơn ThS Vi Thị Mai Hương hướng dẫn cho em suốt trình làm đồ án Đây đề tài hay thiết thực, nhiên trình thực việc xảy thiếu sót khơng tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô để làm em hoàn thiện hơn, bổ sung thêm kiến thức cho trình làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Vi Thị Mai Hương 109 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO QCVN 14 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt” TS.Phạm Hương Quỳnh, ThS.Vi Thị Mai Hương; Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải; Khoa Xây Dựng Môi Trường, Năm 2013 “TCXDVN 51:2008_Thốt nước- mạng lưới cơng trình bên Tiêu chuẩn thiết kế” Bộ xây xây dựng Hà Nội 1/2008 GS.TS Lâm Minh Triết; Xử lý nước thải đô thị công nghiệp; Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2008 ThS Mạc Duy Hưng, Giáo trình thiết kế hệ thống xử lý chất thải, Khoa xây dựng môi trường, năm 2014 ThS Lâm Vĩnh Sơn; Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế TS Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, năm 2011 GVHD: Vi Thị Mai Hương 110 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ VẠN PHÚC TẠI PHƯỜNG CẢI ĐAN-SÔNG CÔNG- THÁI NGUYÊN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Sự cấp thiết dự án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA TẠI VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan q trình Đơ Thị Hóa Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng q trình Đơ Thị Hóa Việt Nam 1.1.2 Các vấn đề môi trường liên quan đến q trình Đơ Thị Hóa Việt Nam 1.1.2.1 Vấn đề môi trường nước 1.1.2.2 Vấn đề môi trường không khí 1.1.2.3 Vấn đề mơi trường vệ sinh thị 1.2 Hiện trạng q trình Đơ Thị Hóa Thành phố Sơng Cơng-Thái Ngun 1.2.1 Q trình Đơ Thị Hóa thành phố Sơng Cơng- Thái Ngun 1.2.2 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Sông Công- Thái Nguyên 1.3 Tổng quan chung Dự án: 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2: Nội dung Dự án 1.3.3: Hiện trạng môi trường nơi thực hiên Dự án CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1 Đặc trưng thành phần, tính chất lưu lượng nước thải sinh hoạt 2.2 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt GVHD: Vi Thị Mai Hương 111 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp 2.2.1 Phương pháp học 2.2.2 Phương pháp hóa học phương pháp hóa lý 2.2.3 Phương pháp sinh học 2.2.3.1 Phương pháp xử lý sinh học điều kiện nhân tạo 2.2.3.2 Phương pháp xử lý sinh học điều kiện tự nhiên CHƯƠNG PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO DỰ ÁN 3.1 Cơ sở lựa chọn hệ thống xử nước thải cho dự án 3.2 Xác định đặc trưng dòng thải cần xử lý 3.3 Xác định mức độ cần thiết xử lý cho dòng thải 3.4 Lựa chọn sơ đồ hệ thống xử lý 3.4.1 sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 3.4.2 Mô tả sơ đồ hệ thống xử lý nước thải CHƯƠNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HÊ THỐNG XỬ LÝ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ GVHD: Vi Thị Mai Hương 112 SVTH:Trần Xuân Tường Đồ án tốt nghiệp GVHD: Vi Thị Mai Hương 113 SVTH:Trần Xuân Tường ... Công tỉnh Thái Nguyên đà phát triển Với gia tăng dân số thành phố nói chung khu dân cư nói riêng, xử lý nước thải đề tài nóng Dự án xây dụng khu dân cư Vạn Phúc phường Cải Đan thành phố Sông Công. .. Miếu Xuân Miếu phường Cải Đan- Thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên “ Dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng khu dân cư Vạn Phúc Sông Công, phường Cải Đan, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Ngun” có chủ đầu... dựng trạm xử lý nước thải tập trung, đô thị khác địa bàn tỉnh thành phố Sông Công thị trấn khác nước thải sinh hoạt chưa xử lý Hiện nay, nước thải từ đô thị, khu dân cư xả thải trực tiếp sông suối

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HT thoát nước TP (TC QCVN14:2008)

  • Lọc, Khử trùng

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về quá trình Đô Thị Hóa tại Việt Nam:

      • 1.1.1 Tình hình Đô Thị Hóa tại Việt Nam:

      • 1.1.2 Vấn đề môi trường liên quan đến quá trình Đô Thị Hóa tại Việt Nam

      • Môi trường không khí tại các đô thị chịu ảnh hưởng tổng hợp từ nhiều nguồn thải. Hiện nay chất lượng không khí đô thị chưa có nhiều cải thiện. Chỉ số chất lượng không khí AQI vẫn duy trì ở mức tương đối cao, điển hình như ở Hà Nội số ngày có AQI ở mức kém (AQI = 101 ÷ 200) giai đoạn từ 2010 - 2013 chiếm tới 40 - 60% tổng số ngày quan trắc trong năm và có những ngày chất lượng không khí suy giảm đến ngưỡng xấu (AQI = 201 ÷ 300) và nguy hại (AQI>300). Nhìn chung, nồng độ bụi cao vẫn là vấn đề đáng lo ngại nhất, đặc biệt là đối với môi trường không khí tại các đô thị. Tại các điểm quan trắc cạnh đường giao thông, số ngày có giá trị AQI không đảm bảo ngưỡng khuyến cáo an toàn với sức khỏe cộng đồng do nồng độ bụi PM10 vượt ngưỡng QCVN 05:2013/BTNMT vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Bên cạnh đó, nồng độ NOx trong không khí cao vượt mức cho phép QCVN cũng góp phần đáng kể trong những ngày giá trị AQI vượt ngưỡng 100.

      • Một điều đáng lưu ý là dựa trên số liệu quan trắc liên tục tự động từ một số trạm ven đường có thể thấy nồng độ khí O3 ở Việt Nam đang có xu hướng tăng đáng kể và rõ rệt từ năm 2013. Các thông số khác như CO, SO2 ,…vẫn duy trì ở ngưỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Riêng mức độ ô nhiễm khí SO2 có xu hướng giảm so với thời gian trước đây. Ô nhiễm bụi ở các đô thị được phản ánh thông qua các thông số bụi lơ lửng tổng số TSP, bụi PM10 và bụi mịn (PM2,5 và PM1 ). Đáng lưu ý là các hạt bụi mịn thường mang tính axit, có kích thước siêu nhỏ nên tồn tại rất lâu trong khí quyển và có khả năng phát tán xa, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội là đáng kể so với các hạt bụi thô (thường trung tính). Nhìn chung, trong thành phần bụi ở nước ta thì tỷ lệ bụi mịn (PM2,5 và PM1 ) chiếm tỷ trọng tương đối cao. Đối với Hà Nội, số liệu đo tại trạm quan trắc Nguyễn Văn Cừ từ năm 2010 đến năm 2013 cho thấy tỷ lệ này có sự dao động theo quy luật và ô nhiễm thường tập trung vào các tháng có nhiệt độ thấp hoặc không khí khô làm cản trở sự phát tán của các chất ô nhiễm ở tầng mặt. Đây là trường hợp đo được ở Hà Nội, khu vực có đặc trưng khí hậu cận nhiệt đới ẩm với mùa hè nóng, mưa nhiều (tháng 5-9) và mùa đông lạnh, ít mưa (tháng 11-3).

        • 1.2. Hiện trạng về quá trình Đô Thị Hóa tại Thành phố Sông Công

          • 1.2.1. Quá trình Đô Thị Hóa tại thành phố Sông Công

          • 1.2.2 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại Thành phố Sông Công

          • * Hiện trạng công tác thu gom, xử lý nước thải trên địa bàn thị xã Sông Công

          • + Hiệu quả về kinh tế - xã hội

          • +Tính bền vững của dự án

          • 1.3 Tổng quan về dự án

            • 1.3.1 Giới thiệu chung về dự án

            • 1.3.2 Nội dung của Dự án

            • 1.3.3 Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án

            • CHƯƠNG 2

            • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

              • 2.1 Đặc trưng thành phần, tính chất và lưu lượng của nước thải sinh hoạt

                • 2.1.1 Nguồn gốc, đặc trưng của nước thải sinh hoạt

                • Nguồn gốc nước thải sinh hoạt

                • 1.2. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường và con người

                • Đối với con người

                  • Nước thải sinh hoạt chứa rất nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh nguy hiểm. Vì vậy, nếu không được xử lý đúng quy định sẽ gây ra ô nhiễm môi trường.

                  • Khi nước thải sinh hoạt có chứa lượng lớn chất hữu cơ được thải trực tiếp vào nguồn nước tiếp nhận, sẽ xảy ra sự phân hủy chất hữu cơ. Quá trình này đã làm tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn nước, từ đó sẽ gây ảnh hưởng tới đời sống của thủy sinh vật tại nguồn nước tiếp nhận. Bên cạnh đó quá trình phân hủy còn phát sinh mùi, làm nước chuyển sang màu nâu đen ảnh hưởng đến đời sống của dân cư xung quanh, gây mất vệ sinh, cảnh quan khu vực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan