Ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị tại việt nam

88 601 0
Ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài - PGS TS Trần Nhuận Kiên – Trường ĐH Kinh tế QTKD - TS Nguyễn T Phương Hảo – Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD - ThS Trần Văn Dũng – Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD Đơn vị phối hợp Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC BANG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .4 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NƠNG THÔN – THÀNH THỊ 1.1 Cơ sở lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Những vấn đề lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước .10 1.1.3 Phân loại đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.4 Những tác động đầu tư trực tiếp nước .14 1.2 Những lý luận bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị 19 1.2.1 Khái niệm bất bình đẳng .19 1.2.2 Đo lường bất bình đẳng 23 1.2.3 Ảnh hưởng bất bình đẳng tới phát triển kinh tế - xã hội .26 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 27 1.3.1 Ngoài nước .27 1.3.2 Trong nước .29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phương pháp nghiên cứu .32 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.1.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu .32 2.1.3 Phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy 33 2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu .36 2.2.1 Các tiêu phản ánh thu nhập 36 2.2.2 Các tiêu phản ánh bất bình đẳng 37 2.2.3 Các tiêu phản ánh xu hội nhập quốc tế 38 2.2.4 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm kinh tế xã hội .38 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 39 3.1.1 Thực trạng thu hút FDI theo quy mô vốn đầu tư .39 3.1.2 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư.43 3.1.3 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế.45 3.1.4 Đầu tự trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo vùng 46 3.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam 47 3.2.1 Thực trạng bất bình đẳng chung 47 3.2.2 Bất bình đẳng thu nhập theo khu vực thành thị nông thôn 49 3.2.3 Bất bình đẳng theo vùng 54 3.3 Ảnh hưởng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 55 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NÔNG THÔN - THÀNH THỊ TẠI VIỆT NAM 59 4.1 Định hướng 59 4.1.1 Định hướng chung thu hút FDI 59 4.1.2 Định hướng giảm bất bình đẳng thu nhập năm tới 60 4.2 Giải pháp .62 4.2.1 Nhóm giải pháp thu hút FDI 62 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị .64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép theo ngành kinh tế giai đoạn 1988-2016 45 Bảng 3.2 Chú thích biến sử dụng mơ hình 56 Bảng 3.3 Kết ước lượng mơ hình hồi quy .58 Bảng Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn .61 Bảng 4.2 Một số tiêu chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn .62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1998-2016 39 Biểu đồ 3.2 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ năm 1988-2016 43 Biểu đồ 3.3 Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập 48 Biểu đồ 3.4 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo nhóm thu nhập Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2016 48 Biểu đồ 3.5 Hệ số Gini Việt Nam theo nông thôn thành thị .50 Biểu đồ 3.6 Thu nhập bình quân đầu người tháng chia theo khu vực thành thị - nông thôn Việt Nam giai đoạn 2002-2012 .50 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu thu nhập BQĐN chia theo nguồn thu khu vực thành thị - nông thôn giai đoạn 2002-2016 51 Biểu đồ 3.8 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo nhóm thu nhập thành thị nông thôn 52 Biểu đồ 3.9 Hệ số chênh lệch giàu nghèo mức chênh lệch tuyệt đối theo nhóm thu nhập thành thị - nông thôn giai đoạn 2002-2016 53 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ hộ nghèo theo vùng giai đoạn 2002-2016 .54 Biểu đồ 3.11 Hệ số GINI phân theo vùng giai đoạn 2002-2016 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT NĐ - CP TCTK TIẾNG ANH B-O-T : Nghị định – Chính phủ : Tổng cục Thống kê : Build – Operate - Transfer (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao) B-T : Build – Transfer (Xây dựng – Chuyển giao) FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) IMF : International Moneytary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) M&A : Mergers and Acquisitions (Mua lại sáp nhập) OECD : Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) UNCTAD : United Nations Conference on Trade and Development (Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Thơng tin chung - Tên đề tài: Ảnh hưởng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị Việt Nam - Mã số: ĐH 2016 – TN08 – 03 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Ngọc Hoa - Tổ chức chủ trì: Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Thời gian thực hiện: 01/2016 - 12/2017 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng tác động nguồn vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Trên sở đó, đưa gợi mở sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận tổng kết thực tiễn FDI, bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị tác động vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị - Phân tích, đánh giá thực trạng thực vốn FDI bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam - Tìm yếu tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị Việt Nam, tác động nguồn vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam Tính tính sáng tạo Đề tài tổng hợp, phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam, bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam Từ đánh giá ảnh hưởng FDI tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam Nghiên cứu thực trạng thu hút FDI bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị có số nghiên cứu trước Nhưng nghiên cứu ảnh hưởng FDI tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị chưa có nghiên cứu Việt Nam đề cập tới Kết nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn FDI, bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị, tác động FDI tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị, nghiên cứu tìm hiểu: - Giới thiệu cách khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác động FDI tới phát triển kinh tế - xã hội - Khái niệm, đo lường bất bình đẳng, ảnh hưởng bất bình đẳng tới phát triển kinh tế - xã hội - Thực trạng thu hút FDI bất bình đẳng nông thôn – thành thị Việt Nam Từ thực trạng nghiên cứu trên, kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới, nghiên cứu đề xuất số giải pháp thu hút FDI cần chuyển dần sang coi trọng cấu chất lượng FDI, thu hút FDI có hàm lượng carbon thấp, thu hút khai thác hiệu FDI công nghệ đại, thu hút FDI nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Một số giải pháp nhằm làm giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị đẩy mạnh q trình đổi thể chế, đẩy mạnh xuất mặt hàng nơng sản, đa dạng hóa nguồn thu nhập nông thôn, Sản phẩm Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Phương Hảo (2017), “Bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 12/2017(507), tr 40 -42 Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thúy Vân (2017), “Thực trạng thu hút FDI Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính (670), tr 76 -78 Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho HĐND, UBND tỉnh nước việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước làm giảm bất bình đẳng khu vực nơng thơn – thành thị - Kết nghiên ứng dụng giảng dạy nghiên cứu khoa học thầy trò Trường Đại học, Học viện, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp đào tạo ngành kinh tế 61 Nhẳm hạn chế yếu quan điểm thu hút FDI thể rõ Nghị số 103/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 29 tháng năm 2013 Thứ nhất, tạo bước chuyển mạnh mẽ thu hút ĐTNN theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, dịch vụ đại Thứ hai, tăng cường thu hút dự án có quy mơ lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia Từ đó, xây dựng, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ; khuyến khích dự án cơng nghiệp chuyển dần từ gia công sang sản xuất, lựa chọn nhà đầu tư lớn, có uy tín đầu tư phát triển thị trường tài chính; đồng thời trọng đến dự án có quy mơ vừa nhỏ phù hợp với kinh tế ngành, địa phương Thứ ba, khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp đầu tư nước với doanh nghiệp nước Thứ tư, quy hoạch thu hút đầu tư nước theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát triển hiệu đầu tư địa phương, vùng, phù hợp với quy hoạch chung, đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng 4.1.2 Định hướng giảm bất bình đẳng thu nhập năm tới Mục tiêu xóa đói giảm nghèo Trong năm qua, việc thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình giảm nghèo tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng huyện, xã nghèo tăng cường, đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 28,9% (năm 2002) xuống 5,8% (năm 2016) 62 Bảng Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn ĐVT: đồng Năm 2010 2012 2013 2014 2015 2016 Giai đoạn 2018-2020 TN bình quân người tháng hộ gia đình KV nơng thơn KV thành thị 400.000 500.000 530.000 660.000 570.000 710.000 605.000 750.000 615.000 760.000 630.000 780.000 700.000 900.000 (Nguồn:…) Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập sát chuẩn nghèo lớn, tỉ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao, chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống người nghèo nhìn chung nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số Theo Nghị số 80/NQ-CP năm 2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải thiện nâng cao điểu kiện sống người nghèo, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Cụ thể: - Thu nhập bình qn hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạng - Điều kiện sống người dân nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở,… - Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn Trước hết hạ tầng thiết yếu giao thông, điện, nước sinh hoạt,… Mục tiêu công xã hội 63 Mặc dù tỉ lệ hộ nghèo Việt Nam tỉnh thành có xu hướng giảm năm gần nhiên chênh lệch giàu nghèo lại có xu hướng tăng lên Bảng 4.2 Một số tiêu chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn BQ chung Chỉ tiêu Thành thị Nông thôn 2002 2016 2002 2016 Nhóm Nhóm K/c nhóm 1.000đ/thán 1.000đ/thán 1.000đ/thán Lần g g g 622,100 184,200 1479,200 8,03 4.368,000 1.489,000 11.276,00 7,57 275,100 100,300 598,60 5,97 2.437,000 676,000 5.669,00 8,39 (Nguồn: Tổng cục Thống kê tính toán tác giả) Trên phạm vi nước, thu nhập bình qn đầu người nhóm giàu nhóm nghèo theo giá hành có xu hướng tăng lên Nhưng khoảng cách nhóm nhóm khu vực nơng thơn có xu hướng ngày tăng Do vậy, mục tiêu năm tới cần phải thu hẹp dần khoảng cách mức sống dân cư vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư đặc biệt nông thôn thành thị Để đảm bảo rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập cần trì tốc độ phát triển cao kinh tế đô thị đồng thời phải trọng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nông thôn vùng nghèo Bài học thành cơng có tính phổ biến nước phát triển thực thi chiến lược với mục tiêu cơng nghiệp hóa lên từ nơng nghiệp, nông dân nông thôn 4.2 Giải pháp 4.2.1 Nhóm giải pháp thu hút FDI FDI có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Dòng vốn FDI có giá trị đòn bẩy để hồn thiện chế, sách nhằm tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hạ tầng kỹ thuật Đặc biệt, khuyến khích doanh nghiệp nước đổi tư kinh doanh, kỹ quản trị để tham gia vào chuỗi giá trị doanh nghiệp nước ngồi Các dự án có giá trị gia tăng cao thường không thâm dụng tài nguyên 64 thơ, thân thiện với mơi trường Vì thế, giải pháp thu hút FDI thời gian tới cần đưa lộ trình thực cụ thể, với bước phù hợp để hoàn thành mục tiêu đề tạo sức lan toản mạnh mẽ cho trình phát triển kinh tế - xã hội nước Thứ nhất, cần chuyển dần sang coi trọng cấu chất lượng FDI Trong giai đoạn đầu thu hút FDI, nước phát triển thường ưu tiên cách tiếp cận thu hút FDI theo số lượng Đây cách thức nhằm mục tiêu thu hút nhiều vốn FDI tốt, thu hút FDI kèm theo dự án có quy mơ lớn vốn lao động, phù hợp với sách phát triển Các yếu tố để khai thác theo số lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi khả cạnh tranh kinh tế giá rẻ Việt Nam trì thu hút FDI thời gian dài, tác động tiêu cực dần lấn át tác động tích cực như: sở hạ tầng lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ, mơi trường sinh thái bị tổn hại, tài nguyên cạn kiệt,… Xuất phát từ điều nên việc thu hút FDI thời gian tới cần tập trung vào việc ưu tiên cấu, chất lượng FDI, tập trung cho ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ nông lâm ngư nghiệp; hoạt động sản xuất chuỗi giá trị cao mạng sản xuất toàn cầu khu vực Thứ hai, thu hút FDI có hàm lượng carbon thấp Vấn đề môi trường biến đổi khí hậu ngày quan tâm Hậu vấn đề gây tác động nguy hiểm đến đời sống người Thu hút FDI có hàm lượng carbon thấp giúp Việt Nam vừa bảo vệ môi trường, vừa tiếp thu công nghệ tiên tiến đại giới Thứ ba, thu hút khai thác hiệu FDI công nghệ đại Cần loại bỏ công nghệ lạc hậu, với dự án cần nhập máy móc, trang thiết bị phù hợp Song song với đó, cần khai thác vả sử dụng dự án công nghệ cao cách hiệu Thành lập trung tâm ứng dụng, chuyển giao, truyền bá công nghệ kiến thức cho doanh nghiệp nước Thứ tư, thu hút FDI nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cần phải chuyển hướng FDI từ ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông, công nghệ thấp sang ngành công nghệ cao, dịch vụ đại Các doanh nghiệp nước ngồi cần phải có cam kết việc đào tạo đội ngũ lao động theo chuẩn quốc tế 65 Thứ năm, thu hút FDI nhằm tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước, kết nối chuỗi giá trị nâng cao chất lượng chuỗi giá trị Hiện nay, lực doanh nghiệp nước yếu nên doanh nghiệp FDI cần phải tạo lan tỏa, kết nối chặt chẽ trình sản xuất phân phối với doanh nghiệp nước 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị Thứ nhất, đẩy mạnh trình đổi thể chế Trong thời gian qua, nước ta có nhiều thay đổi thể chế, song bất cập gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế làm gia tăng bất bình đẳng xã hội Vì cần phải đỏi thể chế kinh tế mặt: - Hoàn thiện khung khổ pháp lý tạo sân chơi công cho doanh nghiệp Tạo hội cho doanh nghiệp có hội tiếp cận đất đai, nguồn vốn, - Phát triển đồng có hiệu loại thị trường thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn, thị trường tài tín dụng, - Cải cách mạnh mẽ máy nhà nước, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công, Thứ hai, đẩy xuất mặt hàng nơng sản Xuất có ảnh hưởng tích cực đến giảm bớt chênh lệch thu nhập nông thông – thành thị, cần có sách chiến lược thúc đẩy mặt hàng xuất Nước ta nước nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nguồn lai động rẻ dồi dào, nhiên để thúc đầy xuất cần phải có chiến lược định hướng nhà nước Nhà nước cần đưa chiến lược, kế hoạch cụ thể xuất mặt hàng nào, tránh tượng làm theo phong trào tự phát người dân Quản lý tốt thị trường nông sản xuất Cần đảm bảo điều kiện để sản phẩm nơng nghiệp sản phẩm an tồn tiêu thụ với giá hợp lý nhằm đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Bên cạnh đó, sở mạnh địa phương, cần xây dựng sản phẩm chiến lược Tái cấu trúc cấu hàng hóa xuất theo hướng nâng cao hiệu Cần tập trung vào nghiên cứu áp dụng giống mới, giống có suất phẩm chất 66 tốt, áp dụng công nghệ trồng trọt chăn nuôi, đặc biệt công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch, xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, Thứ ba, đa dạng hóa nguồn thu nhập nông thôn Cần tạo việc làm cho lao động nông thôn thông qua mạng lưới ngành nghề phi nông nghiệp Điều không giúp tăng thu nhập cho người dân mà tạo điều kiện để họ đầu tư lại nông nghiệp, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Khi lựa chọn ngành nghề cho nông dân cần lưu ý ngành nghề khơng ảnh hưởng đến nông nghiệp thu nhập từ nông nghiệp Bên cạnh đó, ngành nghề lựa chọn cần phải có khả phát triển ổn định, bền vững Có thể kể đến ngành nghề truyền thống nông thôn; ngành nghề có khả tạo việc làm chỗ chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, ; phát triển mạng lưới tín dụng nơng nghiệp từ dịch vụ bảo hiểm cung cấp vật tư, thiết bị, máy móc, Hỗ trợ tín dụng vốn cho phát triển nơng thôn Hoạt động sản xuất nông nghiệp nông thôn thường có quy mơ nhỏ lẻ, vốn Do việc đáp ứng vốn có ý nghĩa then chốt quan trọng Nhà nước cần điều hành, đạo hệ thống ngân hàng thực sách hỗ trợ, cung cấp dịch vụ tín dụng mang tính ưu đãi để đáp ứng nhu cầu cho người dân việc sản xuất xây dựng nông thôn Thứ tư, giải pháp liên quan đến đầu tư Đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn dịch vụ hỗ trợ giúp tăng cường suất lao động nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn Để nâng cao sở hạ tầng cần: nâng cao tỷ trọng đầu tư xây dựng Nhà nước, huy động thêm nguồn lực bên để phát triển sở hạ tầng nông thôn, bước sử dụng phương tiện vận tải công cộng để phục vụ vận chuyển hành khách khu vực nơng thơn, hỗ trợ việc hình thành xây dựng vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến, 67 Thu hút đầu tư nước vào nông nghiệp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, nâng cao giá trị sản xuất cho nông sản Việt Nam Tăng cường đầu từ tạo điều kiện nâng cao suất lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp, tạo mơi trường thơng thống để lao động dễ dàng chuyển dịch từ ngành kinh tế có suất lao động thấp sang ngành, lĩnh vực có suất lao động cao Thứ năm, cần phân bổ đầu tư hợp lý ngành, vùng Cần phân bổ lại nguồn đầu tư từ công nghiệp sang nông nghiệp, từ công nghiệp nặng sang công nghiệp nhẹ, chế biến, đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng từ thành thị nông thôn 68 KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị trình phát triển kinh tế - xã hội, đề tài phân tích ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam năm qua Sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư từ năm 2002 đến 2014 số liệu khác, đề tài phát mức chênh lệch thu nhập nông thôn – thành thị tồn góc độ vùng, học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, với mức độ khác Sau lượng hóa tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu nhập – nơng thơn thành thị, đề tài đưa kết luận đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tới bất bình đẳng Ngồi ra, yếu tố làm bất bình đẳng gia tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thúy Vân (2011), Đầu tư trực tiếp nước với việc chuyển dịch cấu hàng xuất vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đặng Quý Dương (2014), Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tới ngành cơng nghiệp chế tác Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Hồ Đắc Nghĩa (2014), Mơ hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Hoàng Thúy Yến (2015), Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Nghị 103/NQ-CP, Nghị định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Chính phủ ban hành ngày 29 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Tác động dự án đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Tác động hội nhập quốc tế lên bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Nguyễn Thị Nguyệt (2006), Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách, Đề tài cấp Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư Todaro M P (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nxb Giáo dục 10 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nxb Lao động – Xã 11 hội, Hà Nội Từ Quang Phương (2012), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân II Tài liệu tiếng Anh 12 Balance of Payments Manua (1993), IMF’s fifth edition 13 Bornali Bhandari (2007), Effect of Inward Foreign Direct Invesment on Income Inequality in Transition Countries, Journal of Economic Intergration 14 Definition Foreign Direct Investment, The forth edition of the OECD Detailed Benchmark (2008), pp 48,49 15 Dierk Herzer and Peter Nunnenkamp (2011), FDI and Income Inequality: Evidence from Europe, Kiel Institute for the World Economy 16 Dirk Willem te Velde and Oliver Morrisey (2002), Foreign Direct Investment, Skills and Wage Inequality in East Asia, Journal of The Asia Pacific Economy 17 Dirk Willem te Velde (2003), Foreign Direct Investment and Income Inequality in Latin America, Overseas Development Institute 18 Furong Jin ( 2009), Foreign Direct Investment and Income inequality in China, Seoul Journal of Economics 19 Hong Zhuang and Griffith (2013), The Effect of Mergers & Acquisitions and Greenfiel FDI on Income Inequality, International Journal of Applied Economics 20 Kornél Halmos (2011), The Effect of FDI, Exports and GDP on Income 21 Inequality in 15 Eastern European Countries, Acta Polytechnica Hungarica Le Trung Kien (2000), Rural-urban gap in Vietnam, National Economics University, Hanoi, Vietnam 22 Pandej Chintrakarn, Dierk Herzer and Peter Nunnenkamp (2012), FDI and Income Inequality: Evidence from a Panel of US States, Economic Inquiry PHỤ LỤC Phụ lục 1: kết ước lượng mô hình Rem với biến phụ thuộc Theilt xtreg TheilT XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb,re Random-effects GLS regression Group variable: Province1 Number of obs Number of groups = = 436 65 R-sq: within = 0.1898 between = 0.4878 overall = 0.3473 Obs per group: = avg = max = 6.7 corr(u_i, X) Wald chi2(9) Prob > chi2 = (assumed) TheilT Coef Std Err z XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb _cons -.0000145 -1.30e-06 -.000716 -.0004091 -.0000286 2450781 0364354 0001978 -.0076373 -.3230103 0000223 0000147 0054479 0014057 0001397 0211873 0421088 0003042 0044401 2039557 sigma_u sigma_e rho 02776755 04007607 32435638 (fraction of variance due to u_i) -0.65 -0.09 -0.13 -0.29 -0.20 11.57 0.87 0.65 -1.72 -1.58 P>|z| 0.516 0.930 0.895 0.771 0.838 0.000 0.387 0.516 0.085 0.113 = = 144.00 0.0000 [95% Conf Interval] -.0000582 -.0000302 -.0113936 -.0031642 -.0003025 2035517 -.0460964 -.0003985 -.0163397 -.7227561 0000292 0000276 0099616 002346 0002453 2866044 1189672 000794 001065 0767355 Phụ lục 2: Kết ước lượng mơ hình Fem Với biến phụ thuộc Theilt xtreg TheilT XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: Province1 Number of obs Number of groups = = 436 65 R-sq: within = 0.2340 between = 0.0530 overall = 0.0478 Obs per group: = avg = max = 6.7 corr(u_i, Xb) F(9,362) Prob > F = -0.9590 Std Err t TheilT Coef XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb _cons -7.42e-06 -.0000104 -.0014523 -.0557191 0000627 3335963 022561 -.0004791 -.0002105 -.003108 0000302 0000236 0167434 0208325 000161 0333824 044859 0005487 0056199 2381334 sigma_u sigma_e rho 17371827 04007607 94946875 (fraction of variance due to u_i) -0.25 -0.44 -0.09 -2.67 0.39 9.99 0.50 -0.87 -0.04 -0.01 F test that all u_i=0: F(64, 362) = 4.52 P>|t| = = 0.806 0.661 0.931 0.008 0.697 0.000 0.615 0.383 0.970 0.990 12.28 0.0000 [95% Conf Interval] -.0000669 -.0000567 -.0343788 -.0966871 -.0002539 2679485 -.0656559 -.0015581 -.0112623 -.4714065 0000521 000036 0314741 -.0147511 0003792 399244 1107779 0006 0108413 4651905 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 3: Kết kiểm định hausman với mơ hình rem fem hausman fixed random Note: the rank of the differenced variance matrix (0) does not equal the number of coefficients being tested (9); be sure this is what you expect, or there may be problems computing the test Examine the output of your estimators for anything unexpected and possibly consider scaling your variables so that the coefficients are on a similar scale Coefficients (b) (B) fixed random XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb -.0000145 -1.30e-06 -.000716 -.0004091 -.0000286 2450781 0364354 0001978 -.0076373 -.0000145 -1.30e-06 -.000716 -.0004091 -.0000286 2450781 0364354 0001978 -.0076373 (b-B) Difference 0 0 0 0 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E 0 0 0 0 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(0) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 0.00 Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM với biến phụ thuộc Theilt xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (65) = Prob>chi2 = 7555.49 0.0000 Phụ lục 5: Kết ước lượng mơ hình FEM – robust để khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi xtreg TheilT XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb ,robust fe Fixed-effects (within) regression Group variable: Province1 Number of obs Number of groups = = 436 65 R-sq: within = 0.2340 between = 0.0530 overall = 0.0478 Obs per group: = avg = max = 6.7 corr(u_i, Xb) F(9,64) Prob > F = -0.9590 = = 16.38 0.0000 (Std Err adjusted for 65 clusters in Province1) Robust Std Err TheilT Coef t XKGDP NKGDP LnGDP LnGDPbq FDIGDP lnCLGN lnCPI NSNNGDP LnTb _cons -7.42e-06 -.0000104 -.0014523 -.0557191 0000627 3335963 022561 -.0004791 -.0002105 -.003108 0000314 0000231 0111872 0227783 0001328 0401773 035934 0004731 0053376 2223779 sigma_u sigma_e rho 17371827 04007607 94946875 (fraction of variance due to u_i) -0.24 -0.45 -0.13 -2.45 0.47 8.30 0.63 -1.01 -0.04 -0.01 P>|t| 0.814 0.656 0.897 0.017 0.639 0.000 0.532 0.315 0.969 0.989 [95% Conf Interval] -.0000701 -.0000566 -.0238014 -.101224 -.0002026 2533328 -.0492253 -.0014241 -.0108737 -.4473589 0000553 0000359 0208967 -.0102142 0003279 4138597 0943473 000466 0104526 4411428 ... HƯỞNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 39 3.1.1 Thực trạng thu hút FDI theo quy mô vốn đầu tư. .. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NÔNG THÔN – THÀNH THỊ 1.1 Cơ sở lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Những vấn đề lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.1... tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn – thành thị Việt Nam Chương 4: Một số gợi ý sách nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị Việt Nam 6

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh

  • MỤC LỤC

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • I. Thông tin chung

  • - Tên đề tài: Ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị tại Việt Nam.

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Tính mới và tính sáng tạo

    • Đề tài tổng hợp, phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị tại Việt Nam. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của FDI tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị tại Việt Nam. Nghiên cứu về thực trạng thu hút FDI hoặc bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị đã có một số nghiên cứu trước đây. Nhưng nghiên cứu về ảnh hưởng của FDI tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị thì chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam đề cập tới.

    • 4. Kết quả nghiên cứu

    • Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về FDI, bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị, tác động của FDI tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị, nghiên cứu đã tìm hiểu:

    • - Giới thiệu một cách cơ bản về khái niệm, đặc điểm, phân loại, những tác động của FDI tới phát triển kinh tế - xã hội.

    • 5. Sản phẩm

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 2.1. Mục tiêu chung

        • 2.2. Mục tiêu cụ thể

        • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Bố cục của đề tài

          • Chương 1

          • CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan