TRIẾT lý NHÂN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN và bút ký của THẠCH LAM

93 1.1K 2
TRIẾT lý NHÂN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN và bút ký của THẠCH LAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ BÚT KÝ CỦA THẠCH LAM Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Vân Sinh viên thực : Đặng Thu Hằng Lớp : K65A – Khoa Triết học Mã sinh viên : 655907010 Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, nghiên cứu dìu dắt, bảo tận tình thầy cô giáo khoa Triết học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, em hoàn thành chương trình đào tạo Cử nhân chuyên ngành Sư phạm Triết học khóa 2015 – 2019 hồn thành khóa luận Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Triết học tồn thể thầy giáo khoa tạo điều kiện môi trường thuận lợi để em rèn luyện trưởng thành suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, TS Nguyễn Thị Vân, người định hướng, dìu dắt tận tình bảo em suốt trình em viết hồn thành khóa luận Để khóa luận hồn thiện thành cơng đến hơm nay, em nhận khơng nguồn động lực tình cảm trân quý, lời động viên, khuyến khích từ gia đình, bạn bè người thân yêu Do khả điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, cơng trình nghiên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học, quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2019 TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Đóng góp đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Kết cấu đề tài .12 NỘI DUNG .13 Chương KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN NGẮN, BÚT KÝ CỦA THẠCH LAM 13 1.1 Khái niệm triết lý, triết lý nhân sinh 13 1.1.1 Khái niệm triết lý 14 1.1.2 Khái niệm triết lý nhân sinh 16 1.2 Khái lược truyện ngắn bút ký Thạch Lam 17 1.2.1 Thạch Lam – Cuộc đời nghiệp 17 1.2.2 Giới thiệu truyện ngắn bút ký Thạch Lam .25 Tiểu kết chương 38 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ BÚT KÝ CỦA THẠCH LAM 39 2.1 Tình yêu thương người 39 2.2 Tình yêu quê hương, đất nước 61 2.3 Khát vọng xã hội tốt đẹp 69 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, kể từ người xuất hiện, “sưởi ấm” “thức tỉnh” Trái Đất, người tự đưa vào vị khám phá: “Vũ trụ Trái Đất có nguồn gốc từ đâu?”, “Con người sinh nào?” Từ đó, người dần hình thành nên hệ thống tri thức giới, có tri thức, quan niệm người, sống người xã hội lồi người Đó triết lý nhân sinh Nó kết chiêm nghiệm lâu dài người đời, nắm giữ vai trò định việc định hướng ý chí, tư duy, tình cảm, nghị lực, mục đích, lý tưởng sống người sống Thứ hai, triết lý nhân sinh biểu thơng qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đem lại cho người góc nhìn đa chiều, sâu sắc thực sống xã hội loài người Một cách thức biểu triết lý nhân sinh rõ ràng bật thông qua tác phẩm văn chương Đối với người, khơng mát “dịng suối” văn chương trẻo thực sống khô khan tất bật cơng mưu sinh Văn chương “thanh âm” diệu kì tốt lên từ đời sống thực trái tim hồn hậu lãng mạn Nó mang đậm giá trị ngơn từ nghệ thuật Đó cơng cụ đắc lực góp phần truyền tải suy nghĩ, tâm tư, tình cảm người người đời Thứ ba, bút dành đời để cống hiến cho văn chương; tác phẩm mình, ơng góp thêm nguồn sức mạnh vô to lớn vào công đấu tranh bền bỉ số phận bất hạnh, góp tiếng nói đầy cảm thơng với lớp người lao động cực, khốn khổ; với chất văn dung dị, thấm đượm màu sắc nhân đạo, Thạch Lam sáng ngời bầu trời văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Là thành viên nhóm Tự lực văn đồn, sáng tác nằm trào lưu văn học lãng mạn độc giả nhận thấy Thạch Lam màu sắc riêng biệt, độc đáo Thạch Lam điều gần gũi thường nhật người chân chất, bình dị, Thạch Lam khát khao cháy bỏng sống tốt đẹp đến với số mệnh bất hạnh, đáng thương Bằng tâm hồn bao dung, vị tha trân quý vô hạn sống người, Thạch Lam bày tỏ lịng cảm thơng sâu sắc trước số phận, người khốn khổ thuộc lớp đáy xã hội Bởi thở sinh tồn đời điều đáng q Dù khơng thể tự chọn lựa sống dễ dàng, viên mãn hồn tồn chung tay xây dựng xã hội văn minh, tốt đẹp Văn Thạch Lam điềm đạm, tỉ mỉ, thâm nhập đến ngõ ngách tâm trạng giằng xé nội tâm người để thấu cảm nhiều khía cạnh khác đời sống tâm lí phức tạp người Giữa dịng đời bon chen, xơ bồ, nhịp sống hối thường nhật, Thạch Lam điềm nhiên, thư thái, lãng mạn không khỏa lấp, lãng quên thực Ông dùng trái tim hồn hậu để vui buồn với đời, cảm thông sâu sắc với giọt mồ hôi, nước mắt cực nhiều lớp người khác xã hội Đó tiểu tư sản nghèo túng, người phụ nữ đáng thương, người lao động bần cùng, bất hạnh Bởi mà thông qua sáng tác Thạch Lam, triết lý nhân sinh bộc lộ rõ nét Đó chiêm nghiệm sâu sắc tác giả có ý nghĩa to lớn việc tu dưỡng, hoàn thiện nhân cách người Thứ tư, ngày nay, giá trị, vai trò quan trọng triết lý nhân sinh văn chương, đặc biệt triết lý nhân sinh sáng tác Thạch Lam vẹn nguyên Tuy nhiên, với phát triển phức tạp xã hội, nhân sinh quan người có nhiều biến đổi mạnh mẽ sâu sắc Một nghịch lí dễ nhận thấy xã hội ngày tiến bộ, người tồn điều kiện ngày tốt hơn, lối sống phận người xã hội lại có xu hướng biến đổi tiêu cực, tha hóa Mâu thuẫn gây nhiều khó khăn việc định hướng mục đích, lí tưởng sống người, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Một phần lớn giới trẻ ngày sống bng thả, vơ định, chí có nhiều biểu lối sống tiêu cực, sa đọa Bởi vậy, việc hình thành, xây dựng lan tỏa nhân sinh quan đắn, khoa học thông qua triết lý nhân sinh góp phần lớn việc chấn chỉnh hoàn thiện nhân cách tốt đẹp, chuẩn mực cho người, góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, tiến Trên sở lập luận trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Triết lý nhân sinh truyện ngắn bút ký Thạch Lam làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh Nhân sinh quan (1954), NXB Sự thật, Hà Nội, tác giả Du Minh Hoàng biên soạn nghiên cứu tiên phong nhân sinh quan Cuốn sách trình bày phân tích tồn diện khía cạnh nhân sinh quan, bao gồm quan niệm nhân sinh quan, khác biệt nhân sinh quan thời đại khác hạng người, giai cấp khác Từ tác giả nêu tiêu chí lớn hình thành nên nhân sinh quan cách mạng, nhằm mục đích tiến tới cách mạng nhân sinh quan người Nhìn chung, sách làm rõ chất nhân sinh quan theo góc nhìn tác giả, đồng thời có phân tích chi tiết đa chiều đặc trưng loại hình nhân sinh quan khác nhau, cụ thể nhân sinh quan không cách mạng nhân sinh quan cách mạng Đồng thời, tác giả đề định hướng rõ ràng để người tự xây dựng cho nhân sinh quan đắn, tiến khoa học Đó đời triết lý nhân sinh, có tác dụng định hướng lối sống cho người 201 triết lý nhân sinh dành cho thiếu niên (2006), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Hải Yến tập hợp 201 mẩu chuyện ngắn với nội dung đa dạng, phong phú, phù hợp với khả tiếp nhận lứa tuổi thiếu niên Mỗi truyện mang tiêu đề khác Với tiêu đề ngắn gọn lại kích thích trí tị mị Làm cỏ dại tâm hồn, Con chim cố chấp, Ngựa già đáng thương, Hồ ly vườn nho, Chuột hóng gió, Quả la hán vàng buồn rầu, Quả trứng gà đứng được, Sói già làm thêm, Chị quạ tỉnh ngộ , tất tạo sức hấp dẫn lớn cách thức thẩm thấu triết lý nhân sinh vô nhẹ nhàng, khéo léo lứa tuổi thiếu niên Dưới truyện có dịng kết luận in đậm đóng khung, tách biệt rõ ràng với mẩu chuyện bên trên, triết lý nhân sinh đúc kết lại sau câu chuyện, có giá trị giáo dục sâu sắc lứa tuổi Nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du – Giá trị hạn chế (2014) tác giả Hồ Ngọc Anh nghiên cứu tiêu biểu, bật nhân sinh quan, cụ thể nhân sinh quan Phật giáo tác phẩm văn học Nằm chuỗi nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo, tác giả Hồ Ngọc Anh việc khái quát đặc trưng nhân sinh quan Phật giáo, đặc biệt tập trung vào nội dung nhân sinh quan Phật giáo tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, quan niệm nghiệp báo, quan niệm nhân Qua đó, tác giả giá trị tốt đẹp yếu tố tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo Truyện Kiều ý nghĩa việc nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu điểm nhấn khác biệt với cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo nói riêng nhân sinh quan nói chung, nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo tác phẩm văn học Tuy nhiên, điều khơng làm cho nghiên cứu sa đà vào văn chương mà tác giả đứng vững lập trường nhân sinh quan triết học để đánh giá, phân tích nhận định Từ đó, tác giả rút triết lý nhân sinh mà Nguyễn Du muốn gửi gắm thông qua Truyện Kiều Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng (2015) tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng nghiên cứu tiêu biểu chuỗi nghiên cứu nhân sinh quan Nghiên cứu làm rõ quan niệm nhân sinh quan nói chung, sau sâu vào nội dung nhân sinh quan Phật giáo, quan niệm Phật giáo người, đời người, giải thoát người Cuối cùng, tác giả khoanh vùng, giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung phân tích, làm rõ nhân sinh quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân vùng đồng sông Hồng Tác giả rõ thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế tác động tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Nhân sinh quan người Việt qua Folklore Việt Nam (2015) tác giả Phùng Thị An Na cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện nhân sinh quan người Việt Trong đó, tác giả rút triết lý sống người Việt thể qua số lễ hội tín ngưỡng dân gian, bao gồm triết lý yêu nước qua lễ hội đền Gióng, triết lý hiếu học qua lễ hội đền Tống Trân, triết lý hạnh phúc qua lễ hội Chử Đồng Tử, triết lý “trọng nữ” qua tín ngưỡng thờ Mẫu, triết lý “phồn thịnh” qua tín ngưỡng phồn thực, triết lý “hịa đồng” với tự nhiên qua tín ngưỡng thờ nhiên thần Từ đó, tác giả tích cực, hạn chế nhân sinh quan truyền thống người Việt Đồng thời, tác giả phân tích xu hướng hoạt động lễ hội tín ngưỡng dân gian, từ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục yếu tố tiêu cực phát huy yếu tố tích cực Nhìn chung, nghiên cứu tập trung phân tích nhân sinh quan người Việt đặc trưng bật nó, từ rút triết lý nhân sinh số lễ hội tín ngưỡng tiêu biểu người Việt Với cơng trình nghiên cứu này, cung cấp thêm hiểu biết cách thức biểu đạt truyền tải triết lý nhân sinh người, thơng qua dạng thức văn hóa lễ hội tín ngưỡng Lễ hội tín ngưỡng hoạt động gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống thường nhật cư dân đất Việt Điều chứng tỏ triết lý nhân sinh hữu xung quanh người, cần sớm người phát hiện, tiếp nhận chiêm nghiệm Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống người Hà Nội (2016) tác giả Nghiêm Thị Châu Giang nghiên cứu tiêu biểu nhân sinh quan Phật giáo Ở nghiên cứu này, tác giả làm rõ đặc trưng nhân sinh quan Phật giáo lối sống người Hà Nội, với ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống người Hà Nội xưa Đặc biệt, tác giả quan tâm trọng khái quát nét Phật giáo Hà Nội lối sống người Hà Nội xưa qua triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn Từ đó, tác giả nhận định thực trạng đánh giá ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến lối sống người Hà Nội nay, lao động sản xuất, tư duy, giao tiếp ứng xử thói quen sinh hoạt Cuối cùng, tác giả nêu giải pháp nhằm giải yếu tố tiêu cực thực trạng Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam (2016), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, Nguyễn Thị Thọ nhóm tác giả tập hợp, bổ sung tập hợp báo khoa học bàn triết lý nhân sinh Cuốn sách làm sáng tỏ sâu sắc triết lý nhân sinh thuộc nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khác đời sống văn hóa người Việt Đó chân lý có giá trị định hướng, giáo dục sâu sắc ảnh hưởng mạnh mẽ tới phương châm sống, cách thức đối nhân xử người với người xã hội Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng trị thời Lý – Trần (2016) nghiên cứu tiêu biểu ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến xã hội Việt Nam kỷ XI – XIV Nghiên cứu khái lược toàn diện khái niệm nhân sinh quan, nhân sinh quan Phật giáo nội dung Đặc biệt, tác giả trọng đến nét nhân sinh quan Phật giáo thời đại Lý – Trần Trong cơng trình nghiên cứu này, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng trị thời Lý – Trần làm rõ Qua đó, tác giả tới việc phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến tư tưởng trị thời Lý – Trần ý nghĩa việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam Triết lý nhân sinh đời (2016), NXB Phụ nữ, Hà Nội tác giả Nguyễn Gia Linh tập hợp nhiều mẩu chuyện triết lý khác Cuốn sách gồm chương với chủ đề khác Toàn sách 163 câu chuyện ngắn, tương ứng với 163 triết lý nhân sinh đúc kết truyện Các mẩu chuyện phong phú với nội dung liên quan tới cách thức đối nhân xử thế, thái độ làm việc, mức độ cố gắng, cách tư niềm tin người Tất nhằm mục đích khẳng định sống thân người tạo nên, thành công hay thất bại phụ thuộc vào thân Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam (2016), NXB Giáo dục, Hà Nội, Hoàng Thúc Lân chủ biên nhóm tác giả có khái quát chung toàn diện triết lý triết lý nhân sinh, đặc biệt nội dung, giá trị hạn chế triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam Triết lý nhân sinh Quan niệm sống, lẽ sống, mục đích, ý nghĩa, giá trị sống kim nam cho nhận thức, hành động người mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội với thân Vì vậy, nói, đời triết lý nhân sinh kết “cuộc hành trình” nhân sinh quan người Đặc biệt, tục ngữ, ca dao Việt Nam không nhánh văn học Việt Nam, mang tính nghệ thuật độc đáo, mà cịn có giá trị thực tiễn to lớn tổng hợp trình chiêm nghiệm, trải nghiệm thực tế lâu dài ông cha ta từ lịch sử Bởi vậy, tục ngữ, ca dao Việt Nam phương tiện biểu đạt triết lý nhân sinh vô sâu sắc rõ nét Thông qua đó, tác giả ý nghĩa thời triết lý nhân sinh Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội Các Mác, xã hội lồi người trải qua hình thái bản, cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong đó, hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa đích mà tồn nhân loại hướng đến, mơ ước người xã hội lý tưởng từ trước đến Đó mơ hình xã hội lý tưởng Các Mác vạch công đấu tranh tiến tồn nhân loại Trong xã hội đó, người “làm theo lực, hưởng theo nhu cầu”, sống sống tự do, bình đẳng, hạnh phúc Đây định hướng mà Hồ Chí Minh lựa chọn cho đất nước ta từ năm tháng Người tâm tìm lại “bóng hình” nước Cho đến nay, chủ nghĩa xã hội mơ ước không dân tộc Việt Nam yêu chuộng hịa bình mà cịn khao khát tồn nhân loại giới thái hòa Được sống xã hội tốt đẹp, văn minh hơn, tiến mong ước tất yếu lý tưởng người Đặc biệt, bị ghìm ép khó khăn khổ cực, người ta lại muốn đấu tranh tìm đến nhiều cách thức để khổ Sự “lên tiếng”, đấu tranh thơng qua sáng tác văn học minh chứng điển hình Từ lâu, sức chiến đấu bền bỉ, dai dẳng, mãnh liệt văn chương sớm người ghi nhận sử dụng công cụ đắc lực, nhằm phục vụ cho đấu tranh quyền hạnh phúc người Vào thập niên 30 – 40 kỷ XIX, văn học Việt Nam diễn tranh đấu gay gắt hai luồng tư tưởng trình sáng tác giới văn nghệ sĩ: Nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Do tư nhà tư tưởng nghệ thuật giai đoạn cịn thơ sơ, thiếu tính biện chứng đa chiều, đồng thời ảnh hưởng yếu tố khác hoàn cảnh lịch sử, điều kiện giai cấp nên hầu hết nhà tư tưởng chưa định hướng rõ ràng mục đích sáng tác Họ chưa thấy nghệ thuật văn chương hoạt động nhiều chiều có chúng ngược nhau, đan dệt ngang dọc Họ tuyệt đối hóa tiền đề để tới hợp đề Cho nên 76 tranh luận rơi vào tình trạng bất đồng ngơn ngữ, khơng có giao lưu, thắng bại [42;193] Giữa bối cảnh rối ren ấy, Thạch Lam xuất sáng tác Các sáng tác Thạch Lam “thổi” luồng sinh khí cho văn học Việt Nam giai đoạn Mặc dù xếp vào thể loại văn học lãng mạn, nhiên Thạch Lam có định hướng rõ rệt “thiên chức” sứ mệnh văn chương Trong lời tựa tập truyện Gió đầu mùa, ơng viết: Đối với tơi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới đầy giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú Như vậy, so với luồng tư tưởng cịn mập mờ thời kì định hướng nghệ thuật có phần tiến Nó góp phần xác định mục đích sáng tác nghệ thuật Thạch Lam Từ đó, nhà văn coi mạch nguồn sáng tác, tinh hoa, hồn cốt tác phẩm Rõ ràng, định hướng chi phối mạnh mẽ nghiệp sáng tác văn chương Thạch Lam Thay hịa vào dịng cảm hứng sáng tác thành viên nhóm Tự lực văn đồn: Ta lên tiên Thế Lữ, ta phiêu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử - Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Để đến đường cùng, động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận (Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam) Thạch Lam thẳng thắn lắc đầu với loại văn chương đem tới cho người đọc thái độ ly qn lãng thực Ơng khơng ngừng hịa nhập đời vào nhịp sống bình dị thường nhật tầng lớp dân nghèo thành thị, người lao động cực, khốn khổ, thân phận người phụ nữ nhỏ bé, đáng thương Có thể thấy rõ hịa nhập Thạch Lam 77 truyện ngắn Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê Người đọc hẳn quên kiếp người nhỏ bé, thân phận nghèo khổ bị bao trùm bầu khơng khí ảm đạm, tương lai khái niệm mịt mờ, mà bóng tối ngập đầy, mà nghèo đói, khổ cực đeo đuổi họ khơng dứt Thạch Lam đưa ngịi bút len lỏi vào ngóc ngách, hang ngõ hẻm nỗi bất hạnh người, để cảm thơng xót thương trước bế tắc, đường mà người nông dân, người lao động người phụ nữ khốn khổ phải chịu đựng Cùng với đó, khơng thể phủ nhận, văn chương sản phẩm nghệ thuật trí tuệ người Chính vậy, theo Thạch Lam, người sáng tạo văn chương để tạo sản phẩm mang giá trị thưởng ngoạn túy, mà hết, phải thứ khí giới Tuy nhiên, văn chương khơng thể mang tính vật chất thơ thiển mà thứ khí giới cao Ở khía cạnh này, văn chương trở thành công cụ chiến đấu đắc lực cho hạnh phúc người Văn chương phải góp phần giúp người đòi quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc, quyền người Thông qua văn chương, người không giải tỏa nỗi lịng, mà cịn tìm trái tim đồng cảm Quyền tự do, hạnh phúc hai, hay câu nói dễ dàng sở hữu Đó phải q trình đấu tranh lâu dài bền bỉ người, nhà văn nghệ sĩ gánh vai trọng trách to lớn đội ngũ trí thức xã hội thời Chính vậy, tác phẩm văn chương thực thụ có tác dụng đấu tranh lâu dài, theo chiều hướng mưa dầm thấm lâu, mà sáng tác Thạch Lam tác phẩm có giá trị đấu tranh Tiêu biểu truyện ngắn Một giận ông Thạch Lam dựng lên hệ thống nhân vật hồn thiện, đặt người trí thức bên cạnh người lao động chân tay, đặt tầng lớp tư sản có cải bên cạnh tầng lớp vơ sản, nghèo khó Đó câu chuyện nhà báo với anh phu xe nghèo, bất đắc dĩ phải chạy xe thành phố để kiếm ăn, biết bị bắt bị phạt tiền nặng nề Anh nhà báo phút 78 bốc đồng, không kiểm sốt cảm xúc mình, câu nói ngắn gọn, vơ tình đẩy người phu xe gia đình nghèo khó đến đường cùng, chí chết đứa nhỏ Sau cùng, giận lắng xuống, anh nhà báo hối hận khơn tả hành động thiếu suy nghĩ thương xót cho gia đình người phu xe, khơng thể thay đổi thực nghiệt ngã xảy đến với gia đình người phu xe Câu chuyện khơng lôi diễn biến hồi hộp, gay cấn mà cịn có giá trị tính giáo dục, lịng nhân thái độ ứng xử người Đó học với tất chúng ta, đừng để thân rơi vào hoàn cảnh thiếu suy nghĩ kiểm sốt hành động, đó, khơng thể biết hành động để lại hậu nghiêm trọng Một hành động tưởng chừng nhỏ bé lại gây hậu vô nghiêm trọng khiến lương tâm không day dứt thời gian dài Bản án trừng phạt pháp luật tưởng chừng đủ tính răn đe chấn chỉnh hành vi người, án trừng phạt tự thâm tâm người cay nghiệt đáng sợ gấp nhiều lần Xét đến cùng, Thạch Lam rõ, sứ mệnh cao văn chương nhiệm vụ mà người nghệ sĩ phải thực cho đời tác phẩm nghệ thuật góp phần tố cáo thay đổi thực xã hội bất công, tàn bạo, thay đổi “ giới đầy giả dối tàn ác” Chính vậy, trơng thấy rõ nét tính chất tố cáo, lên án xã hội bất công, chà đạp, chèn ép quyền sống người nhiều truyện ngắn Thạch Lam Các truyện ngắn Hai lần chết, Tối ba mươi, Cô hàng xén điển hình minh chứng cho khát vọng Thạch Lam Các truyện có điểm tương đồng nhân vật phải chịu cảnh bất hạnh, người phụ nữ xã hội phong kiến Người phụ nữ, với thân phận nhỏ bé, số kiếp long đong, lận đận sớm trở thành trung tâm gánh chịu khổ cực xã hội thời Thông qua trắc trở nỗi khổ mà người phụ nữ tội nghiệp, đáng thương phải gánh chịu lẽ hiển nhiên, Thạch Lam muốn nói lên tiếng nói tố cáo, lên án xã 79 hội giả đối, tàn bạo, bất công lúc Dù đấu tranh Thạch Lam chưa mang tính gay gắt, liệt triệt để, tất kết lại khơng khí ảm đạm, mịt mờ, với giọt nước mắt, với suy nghĩ khơng đầu khơng cuối tâm trí nhân vật, sẻ chia, đồng cảm riêng, Thạch Lam, nhẹ nhàng, ý nhị, thể lòng yêu thương bao la đồng cảm chân thành, sâu sắc với số kiếp bần cùng, bất hạnh nhà văn Đó khao khát từ sâu thẳm trái tim Thạch Lam, sóng ngầm đầy dội phía bên vẻ điềm đạm, bình tĩnh, nhẹ nhàng, ý nhị Thạch Lam Những đợt sóng từ lâu ấp ủ nỗi niềm bùng nổ, đấu tranh, biến giấc mơ từ lâu tiềm thức thành thực, mang lại hạnh phúc thực cho người Cuối cùng, sau tất hành trình gian truân đầy trắc trở nhà văn, nhà tư tưởng để thực hoàn thành sứ mệnh cao văn chương, điều mà người ta coi trọng giá trị đọng lại tâm hồn người thưởng thức tác phẩm văn học Ở đây, Thạch Lam rõ ràng sứ mệnh đích thực thứ khí giới cao ấy, “làm cho lịng người thêm phong phú hơn” Văn chương người sáng tạo để phai nhạt dần giá trị theo năm tháng, văn chương ngồi việc tranh đấu hạnh phúc người “tiếng nói” dõng dạc lớp vỏ bọc ngơn từ khéo léo, tinh tường, nhằm góp phần lên án, tố cáo xã hội suy đồi, văn chương phải đọng lại lòng người suy nghiệm sâu sắc, thâm thúy không phần ngào, dịu êm Hệt việc chúng ta, người đương đại, ngày hơm tìm Thạch Lam nhu cầu tìm cõi hiền hịa, n tĩnh dịu dàng ; cõi lắng nghe – thời gian “Gió đầu mùa”, khơng gian “Nắng vườn”, hương vị “Hà Nội băm sáu phố phường” [42;192] Thật vậy, đến với không gian truyện ngắn Gió đầu mùa, Nắng vườn, bút ký Hà Nội băm sáu phố phường, dễ dàng cảm nhận bầu khơng khí dịu dàng, nơi có tình u, hẳn nơi có hạnh phúc Ở 80 Gió lạnh đầu mùa, khung cảnh mở vào ngày lạnh ùa đến, lạnh khơng người người có tình u, có bao bọc, chở che, nâng đỡ Sự chăm sóc yêu thương dịu dàng mẹ dành cho con, giúp đỡ, cưu mang lẫn người hàng xóm láng giềng, tất làm xua lạnh mùa đơng, đói rét số kiếp người Hay truyện Nắng vườn, mối tình đầy thơ ngây, tinh khiết đôi nam nữ trẻ lên khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, trù phú, tràn ngập ánh sáng, tràn ngập căng tràn sức sống Dù kết truyện, mối tình khơng đẹp ước nguyện người đọc không quên sức màu mỡ, căng tràn thiên nhiên non nước Việt Nam, vẻ đẹp làm dịu đau thương chia ly, đổ vỡ cảm xúc người Về bút ký Hà Nội băm sáu phố phường, thật ghi chép duyên dáng đầy sức vóc trái tim Hà Nội chân góc cạnh thủ đô Hà Nội yêu dấu Đến nay, giá trị hẳn cịn ngun tinh hoa lưu lại mang ý nghĩa to lớn không với du khách lần đầu đặt chân đến Hà Nội, mà cịn với người Hà thành hoa lệ, tâm hồn mê văn chương trái tim ưa phiêu du Thạch Lam thành công thả hồn vào sáng tác Đọc Thạch Lam, người ta thấy đủ cung bậc cảm xúc khác nhau, có yêu thương lúc dịu dàng, lúc nồng nhiệt, có đau đớn, xót thương lúc mãnh liệt, dội, lúc lại âm ỉ, bế tắc Người đọc bị vào vịng xốy cảm xúc người, ngóc ngách phức tạp tâm lí người, bế tắc lại hút, mê mải Và người ta muốn đắm chìm giới ấy, để chứng kiến nỗi đau dịu dàng, nhẹ nhàng tốt lên sau vơ số khoảnh khắc ngậm đắng nuốt cay số kiếp bất hạnh Tiểu kết chương Các sáng tác Thạch Lam đến người đọc đón nhận tình cảm nồng nhiệt Một nhân tố cốt yếu làm nên sức bền bỉ, trường tồn văn Thạch Lam triết lý nhân sinh 81 truyện ngắn bút ký ông Đó triết lý tình u thương người, triết lý tình yêu quê hương, đất nước khát vọng xã hội tốt đẹp Trong truyện ngắn Thạch Lam, ta thấy bật lên triết lý tình u thương người, với khát khao cháy bỏng xã hội tốt đẹp, người chung sống hưởng thụ hạnh phúc, khơng có đói nghèo, khơng có khốn khổ Đó chủ nghĩa nhân đạo bao trùm lên toàn sáng tác Thạch Lam Trong bút ký Hà Nội băm sáu phố phường, triết lý tình yêu quê hương, đất nước làm nên giá trị chủ đạo góp phần làm sáng rõ phong cách văn chương Thạch Lam Thạch Lam lấy người làm mục đích sáng tác, từ ơng đưa tồn văn nghiệp gần lại với đời sống thường nhật người bình dị, đặc biệt đời người nơng dân, người lao động, người tiểu tư sản, thân phận phụ nữ nhỏ bé Ngày nay, triết lý nhân sinh truyện ngắn bút ký Thạch Lam vẹn nguyên giá trị cao quý Văn chương Thạch Lam góp phần bồi đắp tình u thương sâu sắc, chân thành người với người Nó tơn vinh trân q giá trị người, tồn cõi đời đáng q có giá trị riêng, khơng giống ai, không thua Đọc Thạch Lam, thấy rõ mạnh diệu yêu thương Tất giống lời khuyên nhủ, nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía nhà văn, người biết yêu thương hơn, biết sẻ chia, đồng cảm, đoàn kết, thấu hiểu, để xã hội ngày “người” Nó góp phần to lớn gắn kết tình cảm gia đình, tình cảm làng xóm, tình hữu trân quý rung cảm tâm hồn người Tình yêu người lan tỏa tạo nên nguồn sức mạnh vơ mạnh mẽ, tình yêu quê hương, đất nước Thạch Lam từ lâu thấu hiểu sâu sắc điều nên dùng trang bút ký cơng cụ 82 truyền tải, phương thức ý nhị góp phần lan tỏa tình yêu quê hương, đất nước rộng rãi tới người đọc Từ đó, Thạch Lam hướng tương lai lạc quan niềm hi vọng to lớn xã hội tốt đẹp đến với tất người Dù ai, dù đứng vị trí nào, làm cơng việc gì, xứng đáng hạnh phúc Có lẽ Thạch Lam mãn nguyện niềm khao khát hồi bão phần truyền tải tồn vẹn ngày nay, đón nhận khai thác khía cạnh giá trị triết lý nhân sinh sáng tác ông 83 KẾT LUẬN Văn chương hình thái nghệ thuật bật, điển hình, gắn liền với lao động thực tiễn xã hội người Chính vậy, sử dụng văn chương phương thức giáo dục đạo đức cho người cách thức hữu hiệu thú vị Thông qua triết lý nhân sinh văn chương, giá trị chân – thiện – mỹ thể cách sinh động, phong phú, đa chiều hình thức hình tượng nghệ thuật, tạo nên sức hấp dẫn không nhỏ độc giả dù lứa tuổi M Goocki có khẳng định liên quan tới sứ mệnh văn chương: Nghệ thuật chân thèm khát tự Trong tự chứa đựng tốt, đẹp, sức mạnh nghệ thuật chân chỗ: đấu tranh, phấn đấu cho đẹp, nêu lên khát vọng thiết tha người chân chính, hướng tới sống cao Thạch Lam nghệ sĩ tài hoa dành đời cho văn chương với ước nguyện lớn lao văn chương trở thành “cơng cụ đắc lực” đấu tranh hạnh phúc người, xã hội tốt đẹp Trong thực tế, hoài bão Thạch Lam phần hoàn thiện việc xác định mục tiêu cách rõ ràng từ bắt đầu 84 Triết lý nhân sinh truyện ngắn bút ký Thạch Lam hàm chứa tinh hoa, giá trị sâu sắc nhân tố góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người Đồng thời, có ảnh hưởng tích cực to lớn đến việc giáo dục đạo đức hoàn thiện nhân cách người, đặc biệt hệ trẻ thời đại ngày Điều đặc biệt việc giáo dục hồn tồn mang tính tự nguyện thân người Cái đẹp văn chương, nghệ thuật ánh sáng dẫn dắt tâm hồn người theo định hướng đạo đức gợi mở Ở đó, người tự khám phá giới tinh thần phong phú thân, tự chiêm nghiệm, từ rút phương thức để ngày hoàn thiện mơ ước, lý tưởng, chỉnh sửa hành vi, lối sống đạo đức ngày đắn, tích cực, chuẩn mực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Lan Anh (2016), Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng trị thời Lý – Trần, Hà Nội Hồ Ngọc Anh (2014), Nhân sinh quan Phật giáo “Truyện Kiều” Nguyễn Du – Giá trị hạn chế, Hà Nội Hoàng Tuấn Công (2017), Từ điển tiếng Việt GS Nguyễn Lân – Phê bình khảo cứu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 – 1945, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tân Chi (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội, Hà Nội 85 Dương Tự Đam (2015), Giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Cự Đệ (1992), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Vu Gia (2000), Thạch Lam đẹp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nghiêm Thị Châu Giang (2016), Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống người Hà Nội nay, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Dương Minh Hào (2018), Những câu chuyện triết lý đặc sắc, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay, Hà Nội 14 Du Minh Hoàng (1954), Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Thạch Lam – Thanh Tịnh – Hồ Dzếnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 86 17 Thạch Lam (2002), Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Thạch Lam (2016), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Thạch Lam nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán – Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 22 Hoàng Thúc Lân (2017), Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Phong Lê (1988), Lời giới thiệu Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Gia Linh (2016), Triết lý nhân sinh đời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Lương Công Lý (2017), Triết lý nhân sinh văn hóa quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vương Mông (2009), Triết học nhân sinh tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Phùng Thị An Na (2015), Nhân sinh quan người Việt qua Folklore Việt Nam, Hà Nội 87 29 Hà Quang Năng chủ biên (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Thế Ngữ (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan nhiều tác giả (2007), Thạch Lam – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Hồng Phê nhóm tác giả (2014), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng 34 Trần Đăng Suyền (2017), Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thọ (2016), Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 36 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Tất Thịnh (2011), Hành trình nhân sinh quan, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 38 Phan Ngọc Thu (2007), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Bích Thuận (2005), Thạch Lam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 88 40 Phạm Trọng Thưởng (2006), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Mạnh Toàn (2018), Triết lý bảo vệ Tổ quốc Việt Nam truyền thống, Nxb Lý luận trị 42 Thùy Trang sưu tầm, tuyển chọn (2015), Thạch Lam tác phẩm & lời bình, Nxb Văn học 43 Lê Minh Truyên (2004), Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Nxb Hà Nội 44 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Tuân (2014), Thạch Lam – Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Lê Văn Tùng (2016), Triết học tôn giáo với vấn đề nhân sinh quan: Lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tùng (2017), Nghiên cứu văn học – Từ lí luận đến thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 49 Trần Ngọc Vương chủ biên (2018), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Trung tâm Từ Điển học (2014), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng 89 51 Nguyễn Bửu Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 52 Hải Yến (2006), 201 triết lý nhân sinh dành cho thiếu niên, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 90 ... NIỆM TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN NGẮN, BÚT KÝ CỦA THẠCH LAM 13 1.1 Khái niệm triết lý, triết lý nhân sinh 13 1.1.1 Khái niệm triết lý 14 1.1.2 Khái niệm triết lý. .. trung sâu sắc triết lý nhân sinh truyện ngắn bút ký Thạch Lam Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh, tác giả sáng tác Thạch Lam, triết lý nhân sinh tác phẩm Thạch Lam, chưa có... khái niệm triết lý nhân sinh nhân sinh quan đề cập đến Trong đó, triết lý nhân sinh tạo thành từ hai khái niệm triết lý nhân sinh Triết lý lý luận triết học hay quan niệm người vấn đề nhân sinh xã

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 5. Đóng góp mới của đề tài

  • 6. Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 7. Kết cấu của đề tài

  • NỘI DUNG

  • Chương 1. KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN NGẮN, BÚT KÝ CỦA THẠCH LAM

  • 1.1 Khái niệm triết lý, triết lý nhân sinh

    • 1.1.1 Khái niệm triết lý

    • 1.1.2 Khái niệm triết lý nhân sinh

    • 1.2 Khái lược về truyện ngắn và bút ký của Thạch Lam

      • 1.2.1 Thạch Lam – Cuộc đời và sự nghiệp

      • Tiểu kết chương 1

      • Chương 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ BÚT KÝ CỦA THẠCH LAM

      • 2.1 Tình yêu thương con người

      • 2.2 Tình yêu quê hương, đất nước

      • 2.3 Khát vọng về một xã hội tốt đẹp

      • Tiểu kết chương 2

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan