TÍNH TÍCH cực học tập của SINH VIÊN KHOA tâm lý GIÁO dục học, TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội

108 216 0
TÍNH TÍCH cực học tập của SINH VIÊN KHOA tâm lý   GIÁO dục học, TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - NGUYỄN THANH TÂM TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - NGUYỄN THANH TÂM TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Thanh Thúy Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thày cô em học sinh Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thanh Thúy, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cơ khoa Tâm lí – Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ em trình học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn 180 bạn sinh viên hợp tác, giúp đỡ thời gian làm khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Khóa luận em cố gắng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Người viết Nguyễn Thanh Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội GV Giảng viên SDT Self – Determination Theory SL Số lượng SV Sinh viên DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2000 đến nay, cơng nghệ số phát triển nhanh chóng, Internet trở nên phổ biến công cụ thiết yếu khắp nơi giới Lượng thông tin sản xuất ngày nhiều với cởi mở Internet, người truy cập chạm đến nhiều nguồn thông tin, tài liệu khía cạnh ngơn ngữ Chính lẽ đó, kiến thức, thơng tin trở nên lỗi thời cách nhanh chóng Xét đến cách mạng cơng nghiệp 4.0, trí tuệ nhân tạo lên ngơi áp dụng hầu hết lĩnh vực, nguồn nhân lực cũ gánh nặng quốc gia Tuy nhiên, cách tích cực học tập, trau dồi, khơng ngừng đổi mới, tiếp cận hướng phù hợp, tận dụng triệt để thông tin chuyển đổi xu hướng hợp lý, người hồn tồn thích ứng nâng cao đời sống thân toàn xã hội Với mục tiêu giáo dục dân chủ, xa giáo dục khai phóng; lấy người học làm trung tâm người học tiếp cận tri thức mong muốn, tính tích cực học tập người học trở thành tất yếu trọng phát huy dạy học Bước sang bậc học cao – Đại học, Cao Đẳng, hoạt động học tập sinh viên có nhiều thay đổi Đầu tiên, SV tiếp cận phương pháp học tập mới: hoạt động học tập theo hướng tự học chủ đạo, tập gồm tiểu luận, tập lớn, thuyết trình, làm việc nhóm… Điều địi hỏi sinh viên phải có sản phẩm hoạt động tri thức mang tính học thuật Thứ hai, thái độ học tập sinh viên có tính tự giác cao, tích cực chủ động trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức Động học tập mang tính thực gắn với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp tương lai Sinh viên chủ thể lựa chọn trường, ngành học, môn học, việc làm… Tuy nhiên, đặc điểm hoạt động học tập sinh viên xuất phân hóa Một số sinh viên học thụ động không hứng thú với ngành học cảm thấy mệt mỏi vô nghĩa Đại học Điều phù hợp với nghiên cứu vai trò hứng thú ảnh hưởng việc đạt thành tích cao Đối với sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học, tính tích cực học tập quan trọng do: Thứ nhất, khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa nghiệp vụ, đào tạo sinh viên tốt nghiệp trở thành giảng viên đào tạo cho giáo viên tương lai nghiệp vụ sư phạm, lý luận giáo dục, phương pháp giảng dạy; chuyên viên tâm lý học trường học trợ giúp tham vấn, tư vấn, phòng ngừa cho học sinh, giáo viên, phụ huynh Điều đó, địi hỏi sinh viên cần trang bị đầy đủ thường xuyên cập nhật thay đổi tâm sinh lý người học nghệ thuật sư phạm, phương pháp giáo dục Với tính tích cực học tập, SV khoa Tâm lý – Giáo dục học chủ động tiếp cận cập nhật nhiều nguồn thông tin: vấn đề xã hội cộm cần nghiên cứu; công cụ đo lường, chẩn đoán; nghiên cứu khoa học; phát mới… nhằm nâng cao kiến thức cho thân khả ứng dụng khoa học vào chuyên môn Tuy nhiên, xét đến thời điểm tại, tài liệu Tâm lý – Giáo dục cịn hầu hết theo hướng Liên Xô cũ, gắn Tâm lý – Giáo dục học với quan điểm triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin, chưa bắt kịp xu áp dụng toàn diện Hơn nữa, Tâm lý – Giáo dục ngành khoa học ln cần đổi vai trị đời sống người Với mục đích trên, tơi lựa chọn đề tài: “Tính tích cực học tập sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng tính tích cực học tập sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khóa luận đề xuất số biện pháp tác động theo hướng Tâm lý học Tâm lý học Giáo dục nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu • • Khách thể nghiên cứu: 180 sinh viên khoa TL-GDH, trường ĐHSPHN Đối tượng nghiên cứu: Mức độ, biểu yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên Giả thuyết khoa học Hiện nay, sinh viên khoa TL – GDH trường ĐHSP Hà Nội có tính tích cực học tập Tuy nhiên mức độ tính tích cực chưa cao Có nhiều yếu tố tác động đến tính tích cực học tập sinh viên Nếu đề xuất biện pháp tác động đến nhận thức sinh viên, tạo hội trải nghiệm, chia sẻ hợp tác góp phần nâng cao tính tích cực học tập sinh viên khoa TL – GDH trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: tính • tích cực; tính tích cực học tập; tính tích cực học tập sinh viên; biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập; đặc điểm tâm sinh lý SV khoa TL-GDH, trường ĐHSPHN làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Khảo sát đánh giá thực trạng tính tích cực học tập SV khoa TL – GDH, • trường ĐHSPHN Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhận thức, biểu yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên khoa TL –GDH trường ĐHSP Hà Nội theo lý thuyết SDT (Deci & Ryan, 1985, 1991; Ryan & Deci, 2000a, 2002) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu lý luận tổ hợp phương pháp nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lý luận 7.1.1 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Dùng để viết tổng quan vấn đề nghiên cứu (viết lịch sử vấn đề nghiên cứu) Xây dựng khái niệm công cụ, khái niệm đề tài nghiên cứu 7.1.2 Cách thức tiến hành: Thu thập thông tin để hệ thống sở lý luận có liên quan đến nghiên cứu (tính tích cực; tính tích cực học tập; tính tích cực học tập sinh viên; đặc điểm tâm sinh lý SV khoa TL-GDH, trường ĐHSPHN) 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp sử dụng phiếu trung cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết tượng tâm lý nghiên cứu 7.2.1 Mục đích nghiên cứu: Đây phương pháp sử dụng đề tài Tìm hiểu thực trạng tính tích cực học tập SV khoa TL-GDH, trường ĐHSPHN Những số liệu thu sở để trình bày kết nghiên cứu, từ đưa số đề xuất nhằm nâng cao tính tích cực học tập SV khoa TL-GDH 7.2.2 Cách thức tiến hành: Xây dựng phiếu hỏi gồm câu hỏi đóng, mở, tự luận, cường độ Các câu hỏi tập trung khai thác biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên Từ đó, đưa khái quát thực trạng tính tích cực học tập SV khoa TL-GDH 7.3 Phương pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu phương pháp trò chuyện, đặt câu hỏi trực tiếp nhằm thu lại thông tin chi tiết, làm rõ tượng tâm lý nghiên cứu 10 Tôi ý lớp học Tôi thực tập trung tham gia hoạt động tiết học Tôi dễ bị phân tâm tham gia Tôi suy nghĩ cẩn thận kỹ năng, nhiệm vụ hoạt động học tập Tham gia môn học Đối với mục đây, bạn đánh dấu mức độ thường xuyên bạn thực môn chuyên ngành (Từ 1-Không bao giờ; 5-Luôn luôn) 14 Chuẩn bị bài: Lập kế hoạch học tập thực nghiêm túc kế hoạch Hệ thống hóa tri thức sơ đồ, tóm tắt, lập bảng… Gắn việc học tập lý thuyết với việc vận dụng liên hệ thực tế Xác định chỗ quan trọng để sâu tìm hiểu, mở rộng Cố gắng lấy thêm ví dụ cho nội dung cụ thể Thiết lập mối quan hệ kiến thức TLH đại cương với kiến thức mơn học có liên quan chương trình học Hồn thành đầy đủ tập, nhiệm vụ GV giao Làm thêm tập giảng viên không yêu cầu Đọc hết tài liệu GV giới thiệu Nghiên cứu học trước lên lớp Tìm đọc sách, báo Tâm lý học thư viện Sưu tầm tham khảo Tâm lý học mạng Internet Ôn tập, củng cố kiến thức Lập nhóm để thảo luận vấn đề học Thường nêu câu hỏi tự trả lời Trên lớp: Chú ý nghe giảng ghi chép đầy đủ Tích cực suy nghĩ, hăng hát phát biểu xây dựng Tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm Trao đổi, nêu thắc mắc với bạn bè thầy cô học Sáng tạo học tập, diễn đạt theo cách hiểu Hồn thành tập, nhiệm vụ lớp Ghi nhớ tốt nội dung bản, quan trọng lớp Có tâm, ý chí vượt qua khó khăn học tập Rút kinh nghiệm để học tập tốt Ngoài học: Xem phim tâm lý xã hội Đọc truyện tâm lý xã hội Sưu tầm ví dụ minh họa TLH qua sách, báo Tham dự câu lạc có liên quan đến tâm lý Mua sách báo TLH Theo dõi chương trình tư vấn tâm lý đài tivi XÁC NHẬN KHÓA LUẬN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Nội dung 1: Bổ sung mục Cấu trúc khóa luận phần Mở đầu Nội dung 2: Thay đổi tên mục 3.1.4 thành Đánh giá chung tính tích cực học tập sinh viên biểu thông qua mặt: Nhận thức – Thái độ - Hành vi Sinh viên ( Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - NGUYỄN THANH TÂM TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA... Tính tích cực 1.2.2 Hoạt động học tập 1.2.3 Tính tích cực học tập 1.2.4 Khái niệm sinh viên 1.2.5 Tính tích cực học tập sinh viên 1.3 Tính tích cực học tập sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục học. .. học tập sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khóa luận đề xuất số biện pháp tác động theo hướng Tâm lý học Tâm lý học Giáo dục nhằm phát huy tính tích cực học tập

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 7.1.1. Mục đích nghiên cứu:

        • 7.1.2. Cách thức tiến hành:

      • 7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

        • 7.2.1. Mục đích nghiên cứu:

        • 7.2.2. Cách thức tiến hành:

      • 7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

        • 7.3.1. Mục đích nghiên cứu:

        • 7.3.2. Cách thức tiến hành:

      • 7.5. Phương pháp thống kê toán học

        • 7.5.1. Mục đích nghiên cứu:

        • 7.5.2. Cách thức tiến hành:

    • 8. Cấu trúc khóa luận

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP

    • CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC

      • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài

        • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Khái niệm công cụ của đề tài

        • 1.2.1. Tính tích cực

        • 1.2.2. Hoạt động học tập

        • 1.2.3. Tính tích cực học tập

        • 1.2.4. Khái niệm sinh viên

        • 1.2.5. Tính tích cực học tập của sinh viên

      • 1.3. Tính tích cực học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục học

        • 1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý và hoạt động học của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học

        • 1.3.2. Vai trò của tính tích cực học tập đối với sinh viên

        • 1.3.3. Nguồn gốc của tính tích cực học tập của sinh viên

      • 1.3.4. Cấu trúc của tính tích cực học tập

      • 1.3.5. Biểu hiện của tính tích cực học tập

      • 1.4. Mức độ của tính tích cực học tập:

      • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập

  • Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Khái quát về địa danh nghiên cứu

        • 2.1.1. Địa bàn khảo sát

  • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận

  • 2.2.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng

    • 2.3. Các phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

      • 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn

      • Cách thức tiến hành:

  • 2.3.3.Phương pháp quan sát:

    • 2.3.4.Phương pháp thống kê toán học

      • Mục đích nghiên cức

      • Cách thức tiến hành:

      • 2.3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu

  • Kết luận chương 2

    • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

    • 3.1. Thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên

    • 3.1. 1.Thực trạng tính tích cực học tập thông qua nhận thức của sinh viên về mục tiêu học tập

    • 3.1.2. Thực trạng tính tích cực học tập biểu hiện qua thái độ của sinh viên

    • 3.1.3. Thực trạng tính tích cực học tập được thể hiện qua hành vi

    • 3.1.4. Đánh giá chung về tính tích cực học tập của sinh viên biểu hiện thông qua 3 mặt: Nhận thức – Thái độ - Hành vi

  • 3.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học

    • 3.2.1. Thực trạng động lực thúc đẩy tính tích cực học tập

    • 3.2.2. Nhu cầu thúc đẩy tính tích cực học tập

  • 3.3. Các biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội

  • 3.3.1.Nguyên tắc xây dựng các biện pháp

  • 3.3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhân cách của sinh viên

  • 3.2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

  • 3.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

  • 3.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

  • 3.2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sử dụng phối hợp các biện pháp

  • 3.2.2. Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên

  • 3.2.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên về ý nghĩa của tính tích cực học tập

  • Tiểu kết chương 3

    • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

      • 2. Khuyến nghị

        • 2.1. Đối với Khoa Tâm lý – Giáo dục học

        • 2.2. Đối với giảng viên Khoa Tâm lý – Giáo dục học

        • 2.3. Đối với SV Khoa Tâm lý – Giáo dục học

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • A. Tài liệu trong nước

      • B. Tài liệu nước ngoài

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan