ẢNH HƯỞNG của PHẬT GIÁO đến ĐƯỜNG lối cải CÁCH của VUA RAMA IV ở THÁI LAN (1851 1868)

38 316 1
ẢNH HƯỞNG của PHẬT GIÁO đến ĐƯỜNG lối cải CÁCH của VUA RAMA IV ở THÁI LAN (1851  1868)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Tên cơng trình: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CẢI CÁCH CỦA VUA RAMA IV Ở THÁI LAN (1851- 1868) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Hiệu Dân tộc: Kinh Trần Khánh Ly Lớp: K.67A Năm thứ: 02/04 năm đào tạo Người hướng dẫn khoa học: TS Tống Thị Quỳnh Hương HÀ NỘI - 2019 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hà Nội, ngày tháng… năm 20 Cán hướng dẫn (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP KHOA Điểm số Xếp loại Điểm kết luận Bộ môn Hà Nội, ngày tháng… năm 20… Đại diện hội đồng khoa học (Kí tên) LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Tống Thị Quỳnh Hương, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng em suốt trình thực nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô tổ môn Lịch sử Thế giới tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình làm nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Hữu Hiệu Trần Khánh Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vương quốc Thái Lan (trước năm 1939 có tên gọi Xiêm), quốc gia nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, có đường biên giới tiếp giáp với Myanma, Malaysia, Campuchia, Lào vịnh Thái Lan Thủ đô Thái Lan Bangkok, diện tích đất nước 514.000 km2 Dân số khoảng 69 triệu người, đứng thứ 20 giới, thứ 12 châu Á thứ Đông Nam Á Theo thống kê, có khoảng 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật Phật giáo quốc giáo đất nước Vì thế, Thái Lan gọi “Đất nước áo cà sa” Phật giáo xem quốc giáo Thái Lan từ thời kỳ đầu triều đại Sukhothay (1237-1456) Đến vương triều Bangkok, từ thời trị vua Rama I (1782 - 1809) đạo Phật phát triển mạnh mẽ, vị vua Thái lấy đạo Phật làm gốc để cai trị đất nước, đặc biệt thời kỳ trị vua Rama IV (1851 - 1868) Rama IV nhân vật tiêu biểu lịch sử phát triển Thái Lan Ông tu chùa Mahatat từ năm 1824, thời gian tu hành ông thấm nhuần tư tưởng Đức Phật Thích-ca-mâu-ni, đồng thời Rama IV tìm hiểu có nhiều hiểu biết khoa học phương Tây đại Sau lên (1851), ông tiến hành cải cách mặt: Kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao… Rama IV kết hợp giáo lý Phật giáo khoa học phương Tây đại vào sách cải cách, hướng độc đáo khu vực thời giờ, giúp đất nước thoát khỏi nguy bị nước thực dân phương Tây xâm lược, giữ vững độc lập chủ quyền Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo tới đường lối cải cách vua Rama IV, giúp có hiểu biết đầy đủ cụ thể nguyên nhân khiến cho Thái Lan tránh xâm lược nước phương Tây cách khéo léo, bối cảnh Đơng Nam Á có nhiều biến động Nghiên cứu vấn đề giúp có nhìn tồn diện đa chiều vị vua có ảnh hưởng quan trọng tới vận mệnh lịch sử vương quốc vua Rama IV – người kết hợp nhuần nhuyễn điểm tích cực Phật giáo tinh hoa tư tưởng khoa học phương Tây công cải cách canh tân đất nước Bên cạnh đó, bối cảnh nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng với nước khu vực toàn giới, việc tìm hiểu đất nước khu vực có mối quan hệ ngoại giao thân thiết, nhiều nét tương đồng với Việt Nam lịch sử, văn hóa Thái Lan có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trên sở hiểu biết đầy đủ tôn trọng lẫn nhau, giúp thêm trân trọng mối quan hệ lâu đời, tốt đẹp Việt Nam Thái Lan giai đoạn Đồng thời, nghiên cứu thành công vấn đề bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trường phổ thông lịch sử Đơng Nam Á nói chung, lịch sử văn hóa Thái Lan nói riêng Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách vua Rama IV (1851-1868)” làm hướng nghiên cứu cho Báo cáo khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử cận đại Thái Lan thời kì có nhiều biến cố lớn, thu hút quan tâm nhiều học giả giới học giả Việt Nam Trong đó, phần lớn nghiên cứu học giả tập trung vào vấn đề chủ yếu như: Chính sách đối ngoại vương quốc Xiêm (Thái Lan) trước đe dọa xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây; Sự chuyển biến kinh tế, trị, xã hội vương quốc Xiêm Một vấn đề đáng quan tâm là: Ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách Thái Lan từ năm 50 kỷ XIX Các nhà nghiên cứu nước giới với quan điểm khác nhiều đề cập đến vấn đề nhiều cơng trình khác Về tài liệu tiếng Việt, có cơng trình nghiên cứu bật như: Cuốn “Lịch sử Thái Lan” Phạm Nguyên Long Nguyễn Tương Lai ( NXB Khoa học xã hội – 1998), cơng trình nghiên cứu vấn đề lịch sử Thái Lan từ thời kì tiền sử đến năm đầu thập kỷ 90 kỉ XX Cơng trình có đề cập đến trình xâm nhập người phương Tây vào vương quốc Xiêm từ đầu TK XVI sách cải cách vua Xiêm để phát triển đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước Cuốn “Lịch sử vương quốc Thái Lan” GS Vũ Dương Ninh – 1994, NXB Giáo dục Cơng trình trình bày khái quát lịch sử vương quốc Thái Lan, cho người đọc nhìn tổng thể nhiều phương diện vương quốc Thái Lan Cuốn “Lịch sử Thái Lan” – 1993 Huỳnh Văn Tòng đề cập tình hình kinh tế trị hiệp ước bất bình đẳng mà Thái Lan ký với nước tư phương Tây, sách vua Rama IV Rama V nhằm giữ vững độc lập dân tộc Về tài liệu tiếng Anh, có cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn “King Mongkut and The British” (Vua Mongkut người Anh) – by M.L Manich Jumsai – Chalermnit – Bangkok (1991), sách chủ yếu viết trình xâm nhập Thái Lan người Anh mối quan hệ hai nước từ thời kỳ Mongkut lên cầm quyền Cuốn “In his own words by Vasana Chinvarakorn” ( Nói theo cách riêng Vanasa Chinvarakorn) – Bangkok post 12/18/2004 ( Exarpts from collected porclamations ) Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm, tạp chí đề cập đến đời nghiệp vua Mongkut Trong giáo trình trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Tổng hợp có viết khái quát Lịch sử Thái Lan cuốn: “Lịch sử giới trung đại”- Nhà xuất Giáo dục, H 1976 “Lịch sử trung đại giới, phần phương Đông”- Nhà xuất Giáo dục, H 1994 GS Lương Ninh chủ biên Trên sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước, báo cáo khoa học sâu làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách vua Rama IV, đồng thời góp phần lý giải Thái Lan tránh sóng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách vua Rama IV Thái Lan (1851-1868) Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung đời, trình đến với Phật giáo đường lối cải cách thời gian trị vua Rama IV (1851-1868) Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Thái Lan Về nội dung: Đề tài sâu nghiên cứu tư tưởng cấp tiến ảnh hưởng Phật giáo đến sách vua Rama IV thời gian trị lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, quân sự, đường lối đối ngoại Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, kết hợp với phân tích, so sánh, kiểm tra, đối chiếu tư liệu… để tìm hiểu yếu tố Phật giáo ảnh hưởng đến đường lối canh tân đất nước vua Rama IV Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Quá trình đến với Phật giáo vua Rama IV (1851 - 1868) Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách vua Rama IV (1851 - 1868) CHƯƠNG QUÁ TRÌNH ĐẾN VỚI PHẬT GIÁO CỦA VUA RAMA IV (MONGKUT) 1.1 Vài nét khái quát vua Rama IV ( 1804-1868 ) Vua Mongkut (Rama IV), gọi Phra Chom Klao Ông sinh ngày 18/10/1804, ngày 15/10/1868, trai vua Rama II hoàng hậu Srisuriyendra Mongkut (Rama IV) vị vua thứ vương triều Chakri, ông cầm quyền từ năm 1851 đến qua đời vào năm 1868 Ông xem vị cha đẻ khoa học cơng nghệ đại Thái Lan có công lao du nhập phương pháp luận khoa học thành tựu khoa học phương Tây vào nước Xiêm (Thái Lan) Ông đa số nhà sử học đánh giá vị vua tài ba vương triều Chakri Thủa nhỏ, ông gọi Mongkut - có nghĩa “vương miện” Năm 1816, ơng phong “Phrabat Somdet Phra Poramen Maha Mongkut”, năm 20 tuổi ông tu theo truyền thống Thái Lan Khi vua Rama II qua đời, theo luật lệ quy định Thái Lan thời Mongkut xếp vào vị trí kế vị số 1, ông tu Nangklao – người anh cha khác mẹ với Mongkut người có kinh nghiệm trị có ảnh hưởng lớn nên quan ủng hộ lên Mongkut (Rama IV) tu hành liên tục vua Rama III qua đời, ông trở thành vị vua thứ vương triều Chakri Năm 1851, ông lên ngôi, đế hiệu Phrabat Somdet Phra Pormen Maha Mongkut, nhiên người nước ngồi quen gọi ơng Mongkut Khi lên ngai vàng ông 47 tuổi, thân ông trải qua 27 năm tu hành nên Mongkut giữ nguyên lối sống đạm bạc theo cách sống nhà sư Khơng giống nhà vua trước hay quan lại khác, ông thường khắp tỉnh thành để xem xét tình hình dân chúng Chính điểm khác biệt nên ơng có góc nhìn sâu sắc đất nước mình, hiểu biết vấn đề mà dân chúng gặp phải Suốt 27 năm tu sống chùa Mahatat, Mongkut có q trình tìm tịi thấu hiểu giáo lý “tứ diệu đế”, giáo lý nhà Phật, chân lý lý giải nỗi khổ diệt khổ người để đến cõi Niết bàn Đặc biệt, ông nghiên cứu Kinh Tam Tạng cách sâu rộng Bản thân nhà sư, buổi thuyết giáo cho ông tiếp xúc với nhiều người nhiều hồn cảnh nhân dân, cịn thầy giáo sách châu Âu mà ông đọc cung cấp cho ông kiến thức quốc gia phương Tây hiểu biết sâu rộng mối 10 thuộc, nô lệ dần giải phóng, ruộng đất khơng phận trước Các sách như, bãi bỏ chế độ tạp dịch tháng nông dân tự với nhà nước, giảm nhẹ chế độ nô dịch nợ… Đây điểm trước khu vực vua Rama IV Tấm lòng bao dung Phật giáo ảnh hưởng lớn đến Rama IV, ông hiểu rõ điều này, sách minh chứng rõ ràng cho điều Vua Rama IV nhà sư chân chính, ơng người tài, có kiến thức tầm hiểu biết sâu rộng Nhờ đó, đất nước Thái Lan tiến lên mạnh mẽ, kinh tế ngày phát triển, xã hội dần đến ổn đinh Rất nhiều yếu tố góp phần cho thành cơng, Phật giáo nhân tố quan trọng 2.2.3.2 Ảnh hưởng tới đường lối cải cách trị, hành Thế kỷ XIX kỷ nguyên chủ nghĩa đế quốc Người châu Âu tiến hành công bành trướng, tranh giành nhiều vùng đất thuộc địa có thể, Anh Pháp hai quốc gia động mạnh mẽ Ấn Độ lúc thuộc địa Anh, Trung Quốc bị cường quốc phương Tây xâu xé Trong “Văn hóa Đơng Nam Á” tác giả Mai Ngọc Trừ có đoạn viết:“ Nếu Trung Quốc thất bại sách đóng cửa trước áp lực châu Âu, Xiêm phải thỏa hiệp với lực lượng bên ngồi đe dọa bắt đầu thích nghi với giới mới” [3;962] Là người am hiểu văn minh phương Tây nhận thức hoàn cảnh quốc tế khu vực, vua Rama IV đưa đất nước theo đường mở cửa, ơng có đối sách khác hẳn với đối sách nhiều nước lúc Đây tư tưởng đặc sắc vua Rama IV, để chứng minh cho tư tưởng đặc sắc Rama IV thực loạt biện pháp cải cách sau: Đầu tiên, ta thấy triều đại Rama IV phải kí loạt hiệp ước khơng bình đẳng với nước phương Tây Anh… Những hiệp ước gây nên nhiều tác động mạnh mẽ kinh tế xã hội Thái Lan, tạo nhiều mối quan hệ nước phương Tây với Thái Lan Để phương Tây hóa, Mongkut cho mời nhiều chun gia nước ngồi làm việc máy nhà nước Thái, có 84 cố vấn, nhiều người giữ trọng trách quan trọng quyền Thái Lan Bà Leonowent người Anh gia sư cho vua, ông Giắccơmin người Bỉ làm cố vấn trợ lí đắc lực Rama IV sách cải cách Đăc biệt, ơng John Bowring, người thay mặt Nữ hồng Anh kí hiệp ước Xiêm - Anh năm 1855, ơng 24 người vua Rama IV giao trọng trách thay mặt nhà vua giải vấn đề ngoại giao Thái Lan châu Âu Việc sử dụng người nước ngồi máy quyền Thái nhượng cần thiết nước phương Tây hoàn cảnh Thái Lan đối mặt với khó khăn nguy bùng nổ chiến tranh, ngồi cịn có mục đích quan trọng tạo thay đổi nhận thức quan chức Thái Lan, từ giúp họ thấy rõ thực trạng lạc hậu đất nước Những quan lại cao cấp Thái Lan bước đầu làm quen với tác phong hành phương Tây, cịn người phương Tây quyền Thái nhận số quyền lợi nhà vua ban theo bổng lộc định Những sách táo bạo vua Rama IV tạo cho người châu Âu cảm thấy họ có nhiều quyền lợi Thái Lan, lơi kéo họ gắn bó với triều đại Rama IV khiến cho Thái Lan tranh thủ giúp đỡ họ cho cơng cải cách Sự có mặt người phương Tây máy hành nhà nước Thái, gián tiếp kéo theo đòi hỏi nhiều lĩnh vực nhà nước Những nhà cố vấn phương Tây cho nhiều ngành Thái Lan lạc hậu, đặc biệt ngành tư pháp, Rama IV thấy rõ điều nên ơng mong muốn cải tổ theo khuôn mẫu đại phương Tây Tuy nhiên, góc nhìn khác, Rama IV lại nhận thấy cải cách tư pháp vấn đề mẻ người dân nước mình, nên việc đổi thực bước đầu cẩn trọng phạm vi triều đình Vị chánh án phải bầu cử cách dân chủ, dân bầu ra, theo Rama IV vị chánh án người có trách nhiệm trọng đại định số phận sinh mạng người Từ đó, bầu cử chức chánh án tịa án tối cao có ứng viên hẳn hoi tổ chức triều đình: “Nhà vua đạt số phiếu cao nhất, chưa phản ánh dự định mong muốn nhà vua, xong bước đổi có ý nghĩa làm tiền đề cho bước đổi sau này” [5;30] Bộ máy nhà nước Thái Lan Rama IV đổi đắn Tư tưởng Âu hóa ông qua việc mời nhiều cố vấn phương Tây tham gia sâu vào quyền, mà ơng cịn tận dụng dựa vào tầng lớp phong kiến cao cấp có tư tưởng tiến bộ, học vấn phương Tây Em trai ơng hồng thân Ixarát - người có tư tưởng cấp tiến óc sắc sảo, tư tưởng Âu hóa mạnh mẽ, đến mức ơng ta cịn tự gọi Gic Oasinhtơn, Rama IV bổ nhiệm em trai làm phó vương Những người trai, cháu đại gia đình Bunnác có tư 25 tưởng âu hóa cử giữ chức vụ cao (Từ triều đại Rama III gia đình Bunnác có người làm tể tướng triều đình) Trong triều đình, phe cải cách chiếm ưu Rama IV thủ lĩnh tối cao phe cải cách Tuy nhiên, cải tổ hành – trị Rama IV chưa động chạm chút đến quyền địa phương, nhà nước Xiêm quyền phong kiến chuyên chế đẳng cấp, cấu cũ Những sách cải cách đem lại thay đổi định máy nhà nước trung ương, thay đổi hình thức Sự thay đổi chưa thể đáp ứng bối cảnh đất nước Thái Lan lúc giờ, mà đất nước thực sách mở cửa để phương Tây hóa, kinh tế - xã hội có thay đổi đáng kể việc cải tổ mạnh mẽ máy quyền đặt cách gay gắt Cuối kỉ XIX, máy nhà nước Thái Lan gặp trở ngại to lớn việc tập trung quyền lực trị mạnh mẽ Để kiểm soát hiệu vùng lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia ổn định trị, Rama IV cho xây dựng đổi lực lượng quân đội Dưới giúp đỡ chuyên gia Anh lực lượng quốc phòng chia làm phận là: Bộ binh, pháo binh, thủy binh bắt đầu cho đóng số thuyền chiến chạy nước Mỗi có chuyên gia người Anh làm cố vấn, huấn luyện Đặc biệt lực lượng cảnh sát kinh đô tổ chức theo kiểu phương Tây, giúp cho Thái Lan làm quen cách thức tổ chức quân đội tiên tiến, đại Tây Âu Cũng sách cải cách kinh tế, xã hội sách cải cách trị, hành Rama IV chịu ảnh hưởng Phật giáo Thái Lan cải tổ trị, thiết lập mơ hình nhà nước qn chủ lập hiến theo kiểu phương Tây, giai cấp phong kiến quý tộc nắm quyền trì quyền lực xã hội Cuộc cải cách tạo sở kinh tế - xã hội để Thái Lan phát triển theo đường tư chủ nghĩa vào đầu kỷ XX , đồng thời Thái Lan khỏi tình trạng trở thành thuộc địa nước láng giềng Đây điểm bật nhà nước Thái Lan thời cận đại Vua Rama IV tận dụng cách tài tình tư tưởng giáo lí Phật giáo, trì vai trị quan trọng Phật giáo đường thống nhất, giữ trật tự xã hội, cho phép giáo sĩ phương Tây vào Thái Lan truyền đạo Rama IV hướng đến chế độ mà Phật giáo đóng vai trò quan trọng, từ việc làm sạch, 26 khiết giáo lý nghi thức Phật giáo đến việc Phật giáo trở thành chỗ dựa tư tưởng cho chế độ chuyên chế trị Bản chất Phật giáo đời khơng nhằm mục đích trị Phật giáo tơn giáo mang đặc trưng hài hịa, hướng thiện, tâm Phật từ bi hóa độ chúng sinh khơng phân biệt đẳng cấp, địa vị xã hội Phật giáo dễ xâm nhập vào hệ thống tín ngưỡng dân gian người Thái đông đảo quần chúng nhân dân đón nhận trở thành nhân tố khơng thiếu đời sống tín ngưỡng họ Người dân đặt niềm tin vào đức Phật, nói Phật giáo chỗ dựa tinh thần nhân dân, nhà chùa trở thành trung tâm hoạt động xã hội Nhà sư có uy tín lớn nhân dân, khơng khác ngồi nhà sư liên kết cộng đồng Bản thân vua Rama IV trước nhà sư ông thấm nhuần tư tưởng triết lý nhà Phật với ảnh hưởng lớn Phật giáo quần chúng nhân dân Như vậy, vua Rama IV sử dụng Phật giáo nhằm củng cố xây dựng quốc gia, đồng thời để cai trị nhân dân Với việc lôi kéo thuyết phục tư tưởng Phật giáo đem lại hiệu nhiều so với việc dùng mệnh lệnh cưỡng ép nhân dân, sử dụng Phật giáo thuyết phục tinh thần tự nguyện phục tùng, tự nguyện trung thành nhân dân Bản thân Phật giáo khơng mang màu sắc trị, nằm tay giai cấp thống trị, Phật giáo phát huy vai trò đắc lực cho giai cấp cầm quyền, trở thành công cụ thống trị hữu hiệu mặt tư tưởng cho quyền Thái Lan Rama IV thật anh minh sử dụng tư tưởng Phật giáo để thống liên kết cộng đồng dân tộc Là người am hiểu giáo lí nhà Phật nghiên cứu sâu nước phương Tây, vua Rama IV thực việc canh tân đất nước theo phương Tây trì tinh thần văn hóa truyền thống Phật giáo Thái Lan 2.2.3.3 Ảnh hưởng đến sách ngoại giao Triều đại vua Rama IV (1851 – 1868) đánh dấu thời kỳ sách đối ngoại Thái Lan Vua Rama IV triển khai sách đối ngoại mới, xuất phát từ nhận thức tình hình quốc tế, khu vực tình hình đất nước bối cảnh áp lực chủ nghĩa thực dân phương Tây đè nặng lên Thái Lan Chính sách ngoại giao Rama IV bật lên vấn đề lớn là: Quan hệ với nước phương Tây quan hệ với Campuchia 27 Thứ nhất, trước áp lực đòi mở cửa từ nước phương Tây, chủ yếu Anh, Mỹ Ngay từ lên cầm quyền vua Rama IV định phải đổi sách với nước phương Tây thực tế chứng minh tiếp tục “đóng cửa” khơng thể tránh khỏi chiến tranh Tư tưởng sau Rama IV viết thư gửi sứ thần Thái Lan Pháp (1864) đặc sắc, có đoạn: “Lúc bị nước lớn bao vây từ phía Liệu bơi ngược dịng làm bạn với cá sấu, hay xi dịng biển bám vào cá voi? Giả sử tìm thấy mỏ vàng với hàng triệu lạng vàng để mua vũ khí, tàu chiến đánh lại, phụ thuộc vào họ, mua họ, không tự làm thứ Và họ thơi bán cho lúc Vậy vũ khí nhất, đắc lực cho lâu dài miệng khôn khéo mà thôi, có chúng bảo vệ chúng ta” [1;139] Từ quan điểm đó, nhà vua chủ động ký nhiều hiệp ước với nước phương Tây Theo Hiệp ước Xiêm – Anh (18/4/1855) thì: “Người Anh hưởng quyền lãnh tài phán; thị trường Xiêm phải mở cửa hoàn toàn cho thương nhân Anh; người Anh có quyền sở hữu đất đai khu vực lãnh thổ có bán kính 24 thuyền cách trung tâm Bangkok; tàu chiến Anh có quyền vào cửa sông Mê Nam đến tận cảng Păcnam, tức tới tận Bangkok (Điều có nghĩa hạm đội Anh đóng Xingapo có khả kiểm sốt tồn vinh Xiêm); đánh thuế vào hàng Anh 3% giá thị trường; người Anh có quyền tự khai mỏ, tự trở thuốc phiện vào Xiêm bán mà đánh thuế…” [2;223] Sau ký hiệp ước với Anh, Thái Lan ký hiệp ước tương tự như: Xiêm – Pháp (1856), Xiêm – Mỹ (1856)… Trong hiệp ước đó, Thái Lan nhượng quyền lợi kinh tế, ngoại giao nước phương Tây Sau hiệp ước với nước phương Tây, Thái Lan cịn mở rộng quan hệ đối ngoại thơng qua việc ký kết hiệp ước với nước hệ thống thuộc địa cường quốc phương Tây: Ấn Độ, Hồng Kông, Singapo, Miến Điện Như vậy, thời gian cầm quyền mình, vua Rama IV mở rộng quan hệ ngoại giao với hầu khắp nước khu vực Đồng thời, vua Rama IV thực sách ngoại giao mềm dẻo, việc mượn tay kẻ làm áp lực chặn bàn tay kẻ khác Cụ thể, hiệp ước Pháp – Xiêm, Thái Lan đưa đề nghị việc Pháp ủng hộ quân cho Thái Lan, trường hợp có 28 chiến tranh Pháp không muốn bị Thái Lan lôi vào chiến tranh với Anh, nên lảng tránh đề nghị Thứ hai đường lối đối ngoại Thái Lan Campuchia Để nắm Campuchia, từ năm 1862, quyền Thái đưa quân đội sang Campuchia để bảo trợ cho vua Nôrôđôm, kết Campuchia khẳng định “Xiêm tôn chủ Campuchia” [8;62] Điều khiến cho Pháp tức giận Sau hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Pháp tự cho quyền “bảo hộ” Campuchia, Pháp gây áp lực khiến vua Nôrôđôm phải ký hiệp ước thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Mâu thuẫn Pháp – Thái ngày căng thẳng, tưởng bùng nổ chiến tranh Thái Pháp có lý riêng để tới hiệp ước Pháp – Xiêm 15/7/1867 Hiệp ước có điều khoản Xiêm thừa nhận quyền bảo Pháp Campuchia, đổi lại Pháp thừa nhận tỉnh Báttanbang Xiêm Riệp thuộc Thái Lan Vua Rama IV nhận thức mâu thuẫn nước đế quốc Lợi dụng mâu thuẫn để mượn tay kẻ làm áp lực chặn tay kẻ khác, giữ cân lực lượng bên đất Thái Đồng thời vua Rama IV tìm cách nâng cao địa vị quốc tế, lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước, đường lối có tác dụng định việc giúp nước Thái tránh khỏi tình trạng bị nơ dịch Ngồi cải cách kinh tế- xã hội, trị hành Tinh thần Phật giáo cịn ảnh hưởng rõ sách ngoại giao vua Rama IV Ông tiếp thu chữ “Nhẫn” Đạo phật, chủ trương đón nước phương Tây hiệp ước bất bình đẳng, mở rộng cửa để tiếp thu không đủ khả chống chọi lại Chủ động lùi bước, nhẫn nhịn tránh xung đột vũ trang, gây bất lợi cho đất nước Vì lợi ích dân tộc, vua Rama IV biết hy sinh nhỏ để giữ lớn Sự hy sinh thể tầm nhìn xa tài nghệ ngoại giao vua Rama IV giúp Thái Lan tồn quốc gia độc lập khu vực Vua Rama IV có q trình tìm tịi thấu hiểu giáo lí “Tứ diệu đế” nhà Phật Đây chân lí lí giải nỗi khổ diệt khổ người để đến giới Niết bàn, ông hiểu nhiều có suy nghĩ riêng nhà Phật, điều hay mà Phật dạy khiến cho người ông từ bi nhân thông thái Những chân lí giáo luật theo suốt đường lãnh đạo đất nước nhà vua Rama IV, để ông đưa đường lối ngoại giao phù hợp cho đất nước Nó thể lễ đăng quang nhà vua phá chấp mời người ngoại quốc tới 29 dự lễ quỳ thần dân Thái Đây nét suy nghĩ hành động Rama IV, nhờ Phật giáo nên nhà vua có suy nghĩ tích cực, tiến vậy, suy nghĩ khơng bó chặt vào bên mà mở rộng lịng để thấu hiểu đời, hiểu tình hình giới nước người dân Thái Lan Tấm lòng bao dung độ lượng nhà Phật khiến ơng nhìn nhận nước phương Tây cách tích cực, coi gương để học hỏi, khác hẳn với nhiều nước Đông Nam Á thời Lịch sử thừa nhận điều vĩ đại mà Rama IV làm cho đất nước Thái đường ngoại giao khơn khéo cách tân sáng tạo đưa Thái Lan vượt qua thách thức xâm lược thực dân phương Tây, đồng thời tạo điều kiện để đại hóa đất nước 2.2.3.4 Ảnh hưởng đến đường lối cải cách tơn giáo Hiện nay, Phật giáo Thái Lan có hai chi phái chi phái Maha Nikaya – chi phái lớn tăng đoàn Phật giáo Srilanka truyền sang vào thời kỳ Sukhothay, chi phái lại chi phái Dhammayut có nguồn gốc từ phong trào cải cách Thamayut Nikaya vua Rama IV (Mongkut) thời gian tu hành Đến kỷ XIX, Phật giáo có bước triều đại vua Rama IV Sau lên ngơi, ngồi việc tiến hành cải cách mặt, nhà vua tiến hành cải cách tơn giáo, nhờ sách cải cách mà Phật giáo ngày phát triển Năm 1829, Rama IV sáng lập giáo phái Pháp tông (Thammayut Nikaya), tồn song song với phái Đại tơng (Maha Nikaya) Phái Pháp tơng hình thức khơng thức đạo Phật túy có nét thu hút người dân khiến cho phái ngày có nhiều tín đồ phật tử, phần lớn tín đồ thuộc dịng dõi vua chúa Cuộc cải tổ ông vấp phải phản ứng từ giới tăng lữ Phật giáo, cải cách khiến thói quen Phật giáo truyền thống bị đảo lộn Để thực mục tiêu ơng tự lập trường học, giới luật Phật giáo phần nội dung chương trình giảng dạy nhà trường học sinh chấp hành cách chặt chẽ Nhà vua quan tâm đến phái Pháp tông, ông cho xây nhiều chùa lớn Bangkok nhiều thành phố khác Tháp Đại Thống, chùa Mangkeet (sau học viện Phật giáo Pháp Tơng Hồng miện) 30 Ngồi ra, vua Rama IV mở rộng ảnh hưởng Phật giáo Thái Lan bên ngoài, đồng thời nhà vua thi hành sách khoan dung tơn giáo khác Thái Lan, ví dụ cho người phương Tây tự truyền đạo Thiên Chúa, đạo Hồi cấp đất cho họ để xây nhà thờ Với sách tơn giáo Rama IV góp phần củng cố địa vị Phật giáo, từ Phật giáo trở thành chỗ dựa vững cho quyền lực vương triều Vua Rama IV người chủ động đề xướng, lãnh đạo cải cách với tư tưởng Phật, thấm nhuần giáo lý nhà Phật Ông trưởng thành chùa Phật giáo, bảo trợ cho Phật giáo thân ông cởi mở có thái độ rộng rãi với tơn giáo khác Ơng cịn quan hệ mật thiết với linh mục đạo Thiên chúa, người bảo lãnh cho công truyền đạo giáo sỹ phương Tây vào Thái Lan Vì vậy, trình nhà truyền giáo phương Tây sức truyền bá đạo Thiên chúa họ không vấp phải chống đối, miệt thị của tín đồ Phật giáo địa Như vậy, Phật giáo mang tính hướng thiện, bao dung, độ lượng tảng quan trọng cải cách Thái Lan Đồng thời thân vua Rama IV người có nhìn sâu sắc vấn đề dân tộc, khu vực thời đại Một bí kíp để đưa cải cách Thái đến thành cơng thực tuần tự, chậm Là người nắm tồn quyền lực tay tiến hành cải cách lúc nào, thời điểm song công cải cách Rama IV lại tiến hành cách từ từ thận trọng Vua Rama IV tiến hành cải cách thận trọng hai lĩnh vực giáo dục máy quan lại, có lẽ cẩn thận kiên nhẫn hình thành q trình ơng tu hành 27 năm chùa q trình ơng tiến hành cải giáo hội Phật giáo Thái Lan 2.3 Một vài nhận xét Về mặt tích cực: Trong bối cảnh lịch sử giới khu vực có nhiều biến động, phức tạp, nước thực dân tìm cách để xâm nhập thơn tính Thái Lan, quốc gia khác khu vực Đông Nam Á trở thành thuộc địa, chịu cai trị trực tiếp đế quốc thực dân, Thái Lan nước bảo vệ độc lập Nói thành bại cải cách không nhắc đến vai trò lãnh đạo vua Rama IV, người đứng đầu đất nước với hiểu biết giáo lý đạo Phật khoa học phương Tây đại, nhờ hiểu biết sâu rộng làm cho nước thực 31 chuyển hẳn so với nước láng giềng thời đó.Thái Lan phần khỏi lạc hậu, trì trệ phương thức sản xuất phong kiến, trình cải cách Rama IV thực tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao, quân sự… Sau sách cải cách vua Rama IV thực hiện, có tác động mạnh mẽ tới chuyển biến Thái Lan Đất nước Thái Lan phát triển đáng kể, kinh tế có nhiều khởi sắc Trong nước khác thời kỳ suy thoái trầm trọng chế độ phong kiến Thái Lan xuất mầm mống tư chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa mang tính chất mở cửa, nơng nghiệp phát triển với sách tiên tiến khiến cho sống người nơng dân nói riêng người dân Thái Lan nói chung cải thiện Nhờ vậy, mà xã hội có đổi có chiều hướng tốt, người dân nhận nhiều quyền lợi hơn, họ xóa bỏ chế độ tạp dịch hàng năm… Việc triều đình Thái ký hiệp ước bất bình đẳng với loại nước phương Tây thể sách ngoại giao khác so với nước láng giềng Ơng chủ trương khơng gây xung đột tránh đối đầu với nước phương Tây thân ông am hiểu người phương Tây Vua Rama IV khơng có thái độ kì thị mà cịn ln tìm hiểu học hỏi tiến phương Tây để áp dụng vào đất nước Với sách ngoại giao mềm dẻo, khéo léo với nước châu Âu thể tài trị tuyệt vời Rama IV, đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi giai cấp ơng ý thức quyền lợi cá nhân, quyền lợi giai cấp thực đất nước độc lập, không bị xâm phạm chủ quyền Mặc dù kí hiệp ước bất bình đẳng, ơng tìm cách để hạn chế tới mức tối đa bất bình đẳng Cơng canh tân đất nước vua Rama IV tiếp thu luồng gió từ nước đế quốc tư bản, nhiên có chắt lọc ưu, tốt để đưa đất nước phát triển, hòa nhập với tiến khơng kì thị, đối đầu với nước giúp cho Thái Lan tránh đụng độ bất lợi Chính nên Thái Lan trì độc lập dù lệ thuộc vào Anh Pháp, nước láng giềng bị thơn tính vào kỷ XIX Về mặt hạn chế: Tuy nhiên, độc lập nói tới Thái Lan độc lập trọn vẹn, độc lập theo nghĩa mà độc lập mặt hình thức 32 Thái Lan trở thành nước phụ thuộc, kinh tế, trị chịu tri phối, ảnh hưởng từ nhiều nước Anh, Pháp, Hà Lan… Việc vua Rama IV định ký kết hiệp ước bất lợi tạo chia rẽ quan chức, số quan chức phẫn nộ bất bình đẳng nó, nhiều người cịn cho mối nguy hiểm cho tài quốc gia Công cải cách đem lại nhiều kết tích cực, số vấn đề chưa giải triệt để Các vấn đề chế độ nô lệ chưa chấm dứt hoàn toàn, vài quy định nghiêm ngặt hoàng gia cịn, quyền địa phương chưa thật hiệu 33 KẾT LUẬN Có thể nhận thấy Phật giáo góp phần quan trọng đem đến thành công cho công cải cách vua Rama IV Nhà vua mang tinh thần từ bi nhân ái, lòng hướng thiện, tinh thần triết lý “nhẫn” đạo Phật cởi mở văn hóa phương Tây kết hợp hài hịa đường lối cải cách Nhờ vậy, sách cải cách nhà vua dễ dàng sâu vào quần chúng nhân dân, nhân dân hưởng ứng ủng hộ nhiệt tình Trong bối cảnh giới khu vực Đông Nam Á diễn nhiều biến động, Thái Lan thời kì trị vua Rama IV thực làm nên điều khác biệt Điều khác biệt lại xây dựng tảng Phật giáo – tơn giáo gắn bó có ảnh hưởng lâu đời đời sống tinh thần người Thái qua nhiều hệ Bởi vậy, sách cải cách vua Rama IV thực phát huy hiệu quả, đặt tảng cho việc canh tân đất nước cách sâu rộng triệt để thời kì sau, đặc biệt thời kì trị nhà vua kế vị vua Rama V (vua Chulalongkon) Việc canh tân đất nước vua Rama IV không làm thay đổi vận mệnh quốc gia mà cịn cho thấy việc mở cửa tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn minh phương Tây vận dụng giá trị tốt đẹp Phật giáo vào cải cách đất nước trước nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân lựa chọn đắn bối cảnh khu vực Thái Lan trường hợp Đơng Nam Á khỏi số phận bị đô hộ biện pháp khéo léo thực tế, phù hợp với truyền thống dân tộc Thái Đường lối cải cách chịu ảnh hưởng Phật giáo vua Rama IV để lại nhiều học quý giá nhân cách, tài người đứng đầu đất nước đương đầu với khó khăn, thử thách Hơn nữa, cịn học bảo tồn giá trị truyền thống quốc gia sắc dân tộc bối cảnh quốc tế 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan, NXB TP Hồ Chí Minh Lương Ninh (CB), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục Việt Nam Penriduk, Prianak Bunnak (1983), Lịch sử Thái Lan (Bản dịch Trần Diện Thìn), NXB Ăkxon Cho Rơn Thắt, Bangkok, Thailand Lịch sử Phật giáo giới, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Dương Thị Huệ (2002), Quá trình cải cách Xiêm từ năm 1851 đến 1910 hệ nó, Luận án Tiến sỹ, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Minh Hồng (2001), Chính sách đối ngoại Thái Lan nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sỹ Lịch sử, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Vua Mongkut – Thái Lan đường lối cách tân theo Phật giáo (2011) Nguồn: http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-qt/con-nguoi-qt/8309-VuaMongkut-Thai-Lan-va-duong-loi-cach-tan-theo-Phat-giao.html 35 PHỤ LỤC Vua Rama IV http://en.m.wikipedia.org/wiki/Mongkut 36 Lược đồ vương quốc Xiêm Đông Nam Á thời cận đại https://waymagazine.org/wp-content/uploads/2018/01/colonize-02.jpg 37 Chùa Mahatat – nơi vua Rama IV sống thời gian tu https://.wikimedia.org 38 ... trình đến với Phật giáo vua Rama IV (1851 - 1868) Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách vua Rama IV (1851 - 1868) CHƯƠNG QUÁ TRÌNH ĐẾN VỚI PHẬT GIÁO CỦA VUA RAMA IV (MONGKUT) 1.1... Mongkut (Rama IV) lên vua, cải cách đất nước lĩnh vực diễn Thái Lan 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến đường lối cải cách vua Rama IV (1851 - 1868) Sau vua Rama III qua đời, Mongkut (Rama IV) lên năm... 12 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐƯỜNG LỐI CẢI CÁCH CỦA VUA RAMA IV (1851- 1868) 2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Thái Lan 2.1.1 Tín ngưỡng tơn giáo Thái Lan trước đạo Phật du nhập

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • Lịch sử cận đại Thái Lan là một thời kì có nhiều biến cố lớn, thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả trên thế giới cũng như các học giả Việt Nam. Trong đó, phần lớn nghiên cứu của các học giả tập trung vào những vấn đề chủ yếu như: Chính sách đối ngoại của vương quốc Xiêm (Thái Lan) trước sự đe dọa xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây; Sự chuyển biến kinh tế, chính trị, xã hội của vương quốc Xiêm. Một vấn đề cũng rất đáng được quan tâm là: Ảnh hưởng của Phật giáo đến đường lối cải cách Thái Lan từ những năm 50 thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu trong nước cũng như thế giới với những quan điểm khác nhau đã ít nhiều đề cập đến vấn đề này trong nhiều công trình khác nhau.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 5. Bố cục của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • QUÁ TRÌNH ĐẾN VỚI PHẬT GIÁO CỦA VUA RAMA IV (MONGKUT)

    • 1.1. Vài nét khái quát về vua Rama IV ( 1804-1868 )

    • 1.2. Quá trình đến với Phật giáo của vua Rama IV

    • CHƯƠNG 2

    • ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐƯỜNG LỐI

    • CẢI CÁCH CỦA VUA RAMA IV (1851-1868)

      • 2.1. Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Thái Lan

      • 2.1.1. Tín ngưỡng tôn giáo Thái Lan trước khi đạo Phật du nhập.

      • Trước khi nhà nước Thái đầu tiên được thành lập thì đây là vùng đất tạp cư của nhiều dân tộc. Chính vì vậy, trước khi Phật giáo truyền bá vào Thái Lan, trên vùng đất này đã tồn tại nhiều tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, xuất phát từ thế giới quan còn nhiều hạn chế, nhưng lại có nền tảng từ sự hướng thiện và gắn bó cộng đồng dân tộc. Có thể kể đến như: Tục thờ thần linh và thờ gia tiên.

      • Đời sống kinh tế chủ yếu của cư dân Thái Lan là nông nghiệp lúa nước, gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên. Do vậy, từ xa xưa họ đã có tục thờ thần linh, đó là thần Mặt trời, thần Núi, thần Sông, thần Lửa, đặc biệt là thần Lúa. Theo người Thái, đây là những vị thần trong tự nhiên, có sức mạnh tri phối đời sống của họ, có thể mang lại khổ đau hoặc hạnh phúc cho con người. Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Thái cho rằng mỗi người sinh ra đều có 120 linh hồn và sau khi chết các hồn đều biến thành Phỉ (ma). Các Phỉ có mối liên hệ mật thiết với người còn sống, có thể đem đến tai họa nhưng cũng có thể phù hộ, trợ giúp cho con người. Quan niệm này là cơ sở ra đời của tín ngưỡng thờ cúng người chết mà trước hết là thờ cúng ông bà tổ tiên của gia đình, dòng họ. Việc thờ cúng tổ tiên vừa có ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn, nhớ về cội nguồn, nhưng đồng thời thể hiện mong muốn được tổ tiên phù hộ độ trì cho người đang sống.

      • Qua đó, ta thấy những tín ngưỡng tôn giáo sơ khai bản địa của người Thái xuất phát từ lòng hướng thiện, mong muốn cuộc sống yên bình, êm ả. Vì thế, tín ngưỡng thờ thần linh, thờ gia tiên là yếu tố truyền thống thấm sâu vào tiềm thức của mỗi người Thái. Cho nên, khi tiếp nhận đạo Phật, những phong tục tập quán truyền thống của người Thái không những không mất đi mà tiếp tục tồn tại song song và dung hòa với Phật giáo.

      • 2.1.2. Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Thái Lan.

      • Nói đến Thái Lan người ta thường nhắc đến đất nước của những chiếc áo cà sa vàng. Qua thời gian tồn tại và phát triển, lịch sử Phật giáo đã trở thành một bộ phận không thể tách rời với lịch sử văn hóa và lịch sử tư tưởng Thái Lan.

      • Thái Lan có địa hình chia làm 4 khu vực: Miền Bắc có nhiều đồi núi, miền Nam nhỏ hẹp, miền Trung là bình nguyên, miền Đông là cao nguyên Kò Rạt. Có lẽ bởi địa hình nhiều khác biệt như vậy nên quá trình truyền bá Phật giáo vào Thái Lan được chia thành nhiều hướng khác nhau và vào những thời điểm khác nhau. Theo các nhà nghiên cứu thì lịch sử Phật giáo Thái Lan hình thành và phát triển qua 4 giai đoạn gắn liền với 4 dòng Phật giáo khác nhau: Phật giáo Theravada nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa Mật tông, Phật giáo Theravada Miến Điện (Pagan) và Phật giáo Theravada Srilanka. Trong đó 3 dòng đầu thịnh hành ở Thái Lan từ thế kỷ đầu công nguyên đến thế kỷ XIII, dòng thứ tư hình thành từ những ngày đầu của vương quốc Thái Sukhothay và trở thành quốc giáo của Thái Lan từ đó cho đến nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan