NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

24 135 0
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM ÂM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Học viên : Nguyễn Quang Khanh Người hướng dẫn : PGS.TS Đào Minh Tuấn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trong bệnh viêm phổi do vi khuẩn gram âm ở trẻ em 2 Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng của bệnh viêm phổi do vi khuẩn gram âm ở trẻ em TỔNG QUAN  Theo Nguyễn Thu Nhạn và CS (2001) tỉ lệ tử vong do viêm phổi vẫn đứng đầu bệnh lý đường hô hấp (70%) và chiếm 30-35% tử vong chung  Vi khuẩn gram âm là một trong những căn nguyên gây viêm phổi nặng, với tỉ lệ tử vong rất cao, từ 25-50%  Theo Trần Quỵ (1999) Moraxella Catarrhalis là nguyên nhân đứng đầu tiên gây viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi  Theo Đào Minh Tuấn (2002) Hemophilus influenzae là vi khuẩn hay gặp ở trẻ nhỏ  Ở trẻ sơ sinh, theo Khu Thị Khánh Dung (2003), căn nguyên chủ yếu viêm phổi là nhóm vi khuẩn gram âm (92,6%) TỔNG QUAN  Nc của Masria với 200 trẻ em viêm phổi từ 0 - 59 tháng (2008): H.influenzae(34%)  Bii và CS, trong số trẻ em dưới 5 tuổi ở Nairobi (Kenya) thấy căn nguyên viêm phổi là E.Coli: 2%; K pneumoniae: 1%  Nghiên cứu tại Phần Lan, R Virkki và CS (2002) cho thấy 53% viêm phổi là do vi khuẩn trong đó: H.influenzae9%, M catarrhalis 4%  Tại Hồng Kông Sung, và Cheng nhận thấy các nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em như sau: H Influenzae 4,4 %, E.Coli 0,5%  Kêt quả NC của tác giả Shanna (1994) tại Goroka, Papua New Guinia trên 22 trẻ 3 tuần tuổi thấy có mang H.Influenzae ở đường hô hấp TỔNG QUAN  Hạ thấp tỷ lệ tử vong và số lần mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em là một trong những mục tiêu hàng đầu của ngành y tế  Nhiều nghiên cứu về căn nguyên, các yếu tố dịch tễ, nghiên cứu về lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị viêm phổi trẻ em được nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn  Nghiên cứu các nguy cơ, các yếu tố có giá trị để tiên lượng trong viêm phổi trẻ em nhằm giúp người thày thuốc nhận định và đưa ra những chỉ định đúng  Không phải cơ sở y tế nào cũng có xét nghiệm vi khuẩn học  Đề tài không trùng lặp ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi được chẩn đoán Viêm phổi + Xn vi khuẩn học là VK gram âm, từ T6/2017 – T6/2018  Tiêu chuẩn lựa chọn:  CĐ viêm phổi theo tiêu chuẩn WHO  Thời gian nhập viện ≤ 48h  Tuổi: từ 0 – 15 tuổi  Có kết quả vi khuẩn học: vi khuẩn Gram âm ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Tiêu chuẩn chẩn đoán:  Ho hoặc khó thở, kèm theo:  Thở nhanh: Trẻ nhỏ hơn 2 tháng tuổi thở ≥ 60 lần Trẻ từ 2 đến dưới 12 tháng thở ≥ 50 lần/ phút Trẻ từ 12 tháng đến dưới 5 tuổi thở ≥ 40 lần/ phút  Rút lõm lồng ngực: là phần dưới của lồng ngực lõm vào khi trẻ hít vào  Nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt  Xquang: có nốt mờ, rải rác hoặc tập trung ở rốn phổi  Xét nghiệm: Cấy dịch tỵ hầu có mọc vi khuẩn gram âm (Trên 106 khuẩn lạc/ml) ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Phân loại Viêm phổi Trẻ < 2 tháng Dấu hiệu lâm sàng - Tím tái hoặc - Không bú được Xếp loại Viêm phổi rất nặng được) hoặc Dấu hiệu lâm sàng - Tím tái hoặc Viêm phổi nặng Rút lõm nặng lồng ngực (không tím tái,vẫn uống được) - Thở nhanh (không rút - Thở nhanh lõm lồng ngực) - Không rút lõm lồng ngực - Không thở nhanh - Ho Không viêm phổi Xếp loại Viêm phổi rất - Không uống được - - Rút lõm lồng ngực (không tím tái, vẫn bú Trẻ từ 2 tháng- 5 tuổi Viêm phổi nặng Viêm phổi - Không rút lõm lồng ngực - Không thở nhanh - Ho Không viêm phổi ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh nhân không được theo dõi cho đến lúc khỏi bệnh  Bệnh nhân chuyển viện hoặc gia đình xin về  Bệnh nhân không có đủ thông tin hồ sơ bệnh án ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu:  Địa điểm nghiên cứu: Khoa hô hấp, BV Nhi TW  Thời gian nghiên cứu: Tháng 06/2017 đến tháng 06/2018  Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang  Cỡ mẫu và chọn mẫu:  Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu là toàn bộ bệnh nhi thỏa mãn điều kiện tham gia nghiên cứu tại Khoa Hô Hấp, BV Nhi TW trong thời gian thu thập số liệu từ tháng 6/2017 đến tháng 6/2018 Dự kiến có khoảng 150 BN  Chọn mẫu: chọn mẫu toàn bộ bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Biến số và chỉ số nghiên cứu  Đặc điểm chung của bệnh nhi viêm phổi: • Tuổi: từ 0 – 15 tuổi (Tuổi tính theo năm sinh dương lịch) • Giới: nam / nữ • Nơi ở: thành phố / nông thôn • Ngày vào viện (Dương lịch) • Ngày ra viện (Dương lịch) • Số ngày điều trị viêm phổi ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Bệnh sử: • Thời gian đã mắc bệnh • Dùng kháng sinh tại nhà: có / không • Sốt: < 37o5C / 37o5-38oC / 38o – 39oC / 39o- 40oC / > 40oC • Ho: Có / Không • Đặc điểm đờm: Trong / đục / vàng / xanh • Viêm long đường hô hấp trên: có / không • Nôn: có / không • Tiêu chảy: có / không • Mức độ tím: Môi / đầu chi / toàn thân ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Khám thực thể • Tần số thở:(lần/phút) < 40 / 40- 50 / 50-60 / > 60 • Co rút lồng ngực:Có / không • Ran ẩm nhỏ hạt: có / không • Ran rít: có / không • Ran ngáy: có / không • Hội chứng 3 giảm: Có / không • Hội chứng tràn khí màng phổi: Có / không • Triệu chứng khác: có / không ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Triệu chứng cơ quan khác • Mạch nhanh: Có / không • Tim to: Có / không • Gan to: có / không • Tiêu chẩy: có / không • Nôn: có / không • Chướng bụng: có / không • Li bì có / không • Hôn mê có / không • Co giật: có / không, • Thóp phồng: có / khôn ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Một số yếu tố tiên lượng • Đẻ non, thấp cân: có / không • Suy dinh dưỡng : có / không • Suy tim: có / không • Tim bẩm sinh có / không • Yếu tố thần kinh: có / không • Rối loạn nhịp thở: có / không • Bỏ bú và không uống được ở trẻ lớn: có / không • Hạ thân nhiệt: có / không • Tím tái lúc vào viện: có / không • Tình trạng thiếu máu: có / không ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Cận lâm sàng • Số lượng bạch cầu: từ 4-12 G/l / ≥ 12G/l / < 4 G/l • Tỷ lệ bạch cầu trung tính: 20-45% / 45-60% / >60% • X quang phổi: Mờ rải rác nhu mô phổi; Mờ 2 rốn phổi ; Mờ tập trung thùy phổi; Bình thường • Số lượng Protein : • Điện giải đồ: • CRP • Định danh VK gram âm: • Khí máu • Độ nhậy với 14 loại kháng sinh thường dùng: Nhậy cảm khá / nhậy cảm vừa ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Kỹ thuật và công cụ thu thập  Phương pháp thu thập thông tin  Phỏng vấn bố, mẹ hoặc người chăm sóc bệnh nhi  Thực hiện thăm khám lâm sàng đánh giá các triệu chứng toàn thân, triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể ở bộ máy hô hấp, các triệu chứng kèm theo, các biến chứng nếu có  Soi cấy dịch tỵ hầu  Theo dõi diễn biến lâm sàng  Thu thập thông tin theo mẫu bệnh án có sẵn ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Công cụ thu thập thông tin  Mẫu bệnh án có sẵn được xây dựng theo biến số, chỉ số cần thiết cho nghiên cứu  Sai số và cách khống chế sai số  Sai số chọn mẫu  Sai số thu thập thông tin  Kiểm soát thông tin bệnh án ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Xử lý số liệu  Số liệu sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS16.0  Số liệu sẽ được làm sạch bằng thống kê mô tả các biến nhằm phát hiện các lỗi logic và các giá trị bị thiếu (missing)  Thống kê mô tả: tính toán trung bình, độ lệch chuẩn / trung vị, khoảng tứ phân vị đối với các biến số định lượng Tính tần số và tỉ lệ phần trăm đối với các biến định tính  Thống kê suy luận: Sử dụng các phép kiểm định (trắc nghiệm thống kê) thích hợp để xác định sự khác biệt và mối liên quan giữa các biến số  Sử dụng phương pháp hồi quy logit cho biến danh mục để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng của bệnh viêm phổi  Mức ý nghĩa thống kê là α = 0.05 ĐỐI TƯỢNG, PP NGHIÊN CỨU  Đạo Đức nghiên cứu  Sau khi đề cương nghiên cứu được thông qua, kế hoạch điều tra cũng sẽ được thông báo đến cơ sở tiến hành nghiên cứu  Nghiên cứu được thông báo đến các cha/ mẹ của đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chỉ thực hiện thu thập số liệu khi bố / mẹ của đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia vào nghiên cứu  Các thông tin được đảm bảo giữ bí mật, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trong bệnh viêm phổi do vi khuẩn gram âm ở trẻ em  Tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu  Bệnh sử  Khám thực thể  Mô tả một số yếu tố tiên lượng  Chẩn đoán mức độ viêm phổi  Một số đặc điểm xét nghiệm  Vi khuẩn gram âm hay gặp  Tính nhạy cảm của vi khuẩn gram âm với 14 loại kháng sinh thường dùng DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng của bệnh viêm phổi do vi khuẩn gram âm ở trẻ em 2.1 Sự khác biệt về tỷ lệ mức độ nặng của bệnh viêm phổi và nhóm tuổi ở trẻ em tham gia nghiên cứu 2.2 Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng và tình trạng thấp cân, đẻ non 2.3 Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng và tình trạng suy dinh dưỡng 2.4 Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng và tim bẩm sinh 2.5 Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng và yếu tố thần kinh 2.6 Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng và rối loạn nhịp thở 2.7 Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng và bỏ bú, không uống được ở trẻ lớn 2.8 Mối liên quan giữa tình trạng bệnh nặng của viêm phổi và số yếu tố tiên lượng DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa trên mục tiêu nghiên cứu XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ...MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh vi? ?m phổi vi khuẩn gram âm trẻ em Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh vi? ?m phổi vi khuẩn gram âm trẻ em TỔNG QUAN  Theo... đích nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh vi? ?m phổi vi khuẩn gram âm trẻ em  Tuổi, giới đối tượng nghiên cứu  Bệnh sử  Khám thực thể  Mô tả số yếu tố tiên. .. lệ tử vong số lần mắc bệnh vi? ?m phổi trẻ em mục tiêu hàng đầu ngành y tế  Nhi? ??u nghiên cứu nguyên, yếu tố dịch tễ, nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị vi? ?m phổi trẻ em nghiên cứu ứng dụng

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan