QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 6N160PN (CÓ BẢN VẼ CAD)

127 404 2
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 6N160PN (CÓ BẢN VẼ CAD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 5 năm học tại trường, nhằm nâng cao trình độ tay nghề và kiến thức trước khi bước vào thực tiễn, em được giao đề tài tốt nghiệp với nhiệm vụ như sau: “Lập quy trình sửa chữa động cơ 6N160PN là động cơ chính trang bị trên tàu Hoàng Long 250 tấn”. Nội dung gồm 5 phần chính: Chương 1: Giới thiệu chung về động cơ. Chương 2: Thiết kế quy trình khảo sát động cơ. Chương 3: Thiết kế quy trình sửa chữa một số chi tiết động cơ. Chương 4: Thiết kế quy trình lắp ráp, chạy rà và thử nghiệm. Về bản vẽ bao gồm 06 bản vẽ khổ A0 trong đó có 05 bản vẽ nguyên công và 01 bản vẽ mặt cắt động cơ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LẬP QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 6N160PN CẤP TRUNG TU Chuyên ngành: Lớp: Máy tàu thủy MTT 50 – ĐH2 Sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Giáo viên phụ đạo: Nguyễn Trọng Đà ThS Nguyễn Tuấn Anh ThS Nguyễn Tuấn Anh Hải Phòng - năm 2013 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .9 1.1 Giới thiệu chung động .9 1.1.1 Giới thiệu chung động 1.1.2 Các thông số kỹ thuật động 10 1.2 Các chi tiết động 11 1.2.1 Nắp xilanh .11 1.2.2 Xylanh 12 1.2.3 Piston .13 1.2.4 Biên .13 1.2.5 Trục khuỷu .14 1.3 Các thông số kỹ thuật động 14 1.4 Các hệ thông phục vụ động 15 1.4.1 Hệ thống nhiên liệu: 15 1.4.2 Hệ thống bôi trơn: 16 1.4.3 Hệ thống khởi động: 17 1.4.4 Hệ thống làm mát: 17 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ 19 2.1 Khảo sát sơ động trước tháo kiểm tra biên 19 2.1.1 Mục đích 19 2.1.2 Chuẩn bị 19 2.1.3 Điều kiện để đưa động vào khảo sát 19 2.1.4 Các chế độ khảo sát động cơ: 19 2.1.5 Quá trình khảo sát 19 2.2 ` Quy trình tháo 21 2.2.1 Yêu cầu chung .21 2.2.2 Tách trục động khỏi máy phát 22 2.2.3 Kiểm tra độ co bóp trục khuỷu 22 2.2.4 Sơ đồ tháo tổng quát 23 2.2.5 Bảng nguyên công 24 2.2.6 Giải thích ngun cơng 24 2.3 Quy trình vệ sinh .34 2.3.1 Các phương pháp vệ sinh 34 2.3.2 Phân loại chi tiết cho vệ sinh 35 2.3.3 Quá trình làm kiểm tra chi tiết: 36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT 68 3.1 Sửa chữa piston 68 3.1.1 Tổng quan piston động 68 3.1.2 Phân tích hư hỏng lựa chọn phương án sửa chữa .68 3.1.3 Các nguyên công 74 3.2 Sửa chữa cấu phối khí 81 3.2.1 Các hư hỏng nguyên nhân 81 3.2.2 Lựa chọn phương án sửa chữa .82 3.2.3 Lập quy trình sơ 83 3.3 Sửa chữa trục khuỷu 91 3.3.1 Tổng quan trục khuỷu .91 3.3.2 Các hư hỏng trục khuỷu nguyên nhân 91 3.3.3 Trục bị cháy rỗ bề mặt cổ trục cổ biên .92 3.3.4 Lựa chọn hư hỏng lên phương án sửa chữa 92 3.3.5 Giải thích quy trình sửa chữa 94 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM .102 4.1 Quy trình lắp ráp 102 4.1.1 Yêu cầu chung .102 4.1.2 Sơ đồ lắp ráp 102 4.1.3 Giải thích ngun cơng 103 4.2 ` Qui trình chạy rà thử nghiệm thu 112 4.2.1 Mục đích 112 4.2.2 Hội đồng thử 112 4.2.3 Yêu cầu 112 4.2.4 Chạy rà 113 4.2.5 Thử tải 114 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 117 CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 ` DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mặt cắt động Hình 1.2: Cấu tao nắp xi lanh 11 Hình 1.3: Cấu tạo sơ mi xi lanh 12 Hình 1.4: Cấu tạo piston 13 Hình 1.5: Cấu tạo biên .14 Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu 15 Hình 1.7: Sơ dồ hệ thống bơi trơn .16 Hình 2.1: Sơ đồ đo độ co bóp má khuỷu 23 Hình 2.2: Sơ đồ kẹp chì bạc biên 29 Hình 2.3: Sơ đồ dùng vam tháo chốt piston 30 Hình 2.4: Sơ đồ đo độ đồng tâm ổ đỡ 35 Hình 2.5: Sơ đồ kiểm tra thân xu páp 42 Hình 2.6: Kiểm tra độ cong xupáp 43 Hình 2.7: Sơ đồ đo khe hở ống dẫn hướng xupáp cán xupáp .44 Hình 2.8: Sơ đồ đo mặt gương xilanh .45 Hình 2.9: Sơ đồ thử thuỷ lực xilanh 46 Hình 2.10: Sơ đồ đo kích thước piston 49 Hình 2.11: Sơ đồ kiểm tra 50 Hình 2.12: Sơ đồ kiểm tra khe hở rãnh xéc măng xéc măng 51 Hình 2.13: Sơ đồ đo kích thước chốt piston 52 Hình 2.14: Sơ đồ kiểm tra bạc chốt 53 Hình 2.15: Sơ đồ kiểm tra biến dạng đàn hồi xecmăng 54 Hình 2.16: Sơ đồ kiểm tra độ phẳng xéc măng 56 Hình 2.17: Sơ đồ kiểm tra 56 Hình 2.18: Sơ đồ kiểm tra độ mòn lưng xéc măng .58 Hình 2.19: Sơ đồ kiểm tra 59 Hình 2.20: Sơ đồ kiểm tra 60 Hình 2.21: Sơ đồ kiểm tra kích thước cổ biên 61 Hình 2.22: Sơ đồ kiểm tra 62 ` Hình 2.23: Kiểm tra ăn khớp bánh 63 Hình 2.24: Sơ đồ kiểm tra vòi phun 67 Hình 3.1: Sơ đồ mặt cắt piston 68 Hình 3.2: Phun kim loại 76 Hình 3.3: Q trình tiện mặt ngồi piston 78 Hình 3.4: Kiểm tra khe hở nhiệt 90 Hình 3.5: Gá đặt trục khuỷu mài hình vẽ .97 Hình 3.6: Sơ đồ Gá mài trục khuỷu 99 Hình 3.7: Sơ đồ mơ tả q trình đánh bóng 101 ` DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các thông số kiểm tra .23 Bảng 2.2: Kết đo co bóp .25 Bảng 2.3: Các nguyên công tháo .26 Bảng 2.4: Kết kẹp chì bạc biên 30 Bảng 2.5: Kết kiểm tra khe hở dầu bạc trục .35 Bảng 2.6: Kiểm tra mặt gương xi lanh 46 Bảng 2.7: Kết kiểm tra kích thước piston 50 Bảng 2.8: Kết kiểm tra độ khơng vng góc 52 Bảng 2.9: Kết đo khe hở xéc măng rãnh xéc măng .53 Bảng 2.10: Kết kiểm tra chốt piston 54 Bảng 2.11: Kết đo bạc chốt 55 Bảng 2.12: Kết kiểm tra độ biến dạng đàn hồi xéc măng 56 Bảng 2.13: Kết kiểm tra độ phẳng xéc măng .57 Bảng 2.14: Kết kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng 58 Bảng 2.15: Kết kiểm tra kích thước cổ trục cổ biên 62 Bảng 2.16: Kết kiểm tra độ không song song cổ trục cổ biên .63 Bảng 3.1: Bảng nguyên công sơ sửa chữa piston 76 Bảng 3.2: Bảng nguyên công sơ sửa chữa hệ thống phối khí 85 Bảng 3.3: Bảng ngun cơng sơ sửa chữa trục khuỷu 96 Bảng 3.4: Bảng thông số đá mài cổ trục 97 Bảng 3.5: Bảng thông số đá mài cổ biên 100 Bảng 3.6: Bảng thông số băng mài 102 Bảng 4.1: Bảng nguyên công sơ 104 Bảng 4.2: Kết đo khe hở dầu 107 Bảng 4.3: Kết đo khe hở dầu bạc biên lắp 110 Bảng 4.4: Kết đo co bóp lắp .110 Bảng 4.5: Chế độ thử buộc bến .117 Bảng 4.6: Chế độ thử đường dài 117 ` Bảng 4.7: Phiếu kiểm tra sau lắp .118 Bảng 5.1: Bảng bảo dướng kỹ thuật 121 ` CHƯƠNG 1: LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, ngành giao thơng vận tải có phát triển mạnh mẽ, giao thơng vận tải đường thủy đóng vai trò to lớn việc vận chuyển thơng thương hàng hóa từ nơi đến nơi khác hai lý do: Chi phí vận tải rẻ khối lượng vận tải lớn, giao thơng vận tải giữ vai trò quan trọng Trong bối cảnh đất nước ta giao thông vận tải khẳng định vai trò phát triển khơng ngừng Hòa chung với phát triển đó, ngành giao thơng vận tải biển khẳng định đội tàu lớn mạnh đại Tuy nhiên điều kiện đất nước nhiều khó khăn chưa đầu tư lớn cho ngành cơng nghiệp đóng tàu, ngành vận tải biển Việt Nam chủ yếu mua tàu đóng nước ngồi qua khai thác có độ tuổi trung bình cao Do đó, máy móc trang thiết bị thường bị hư hỏng Việc đưa tàu nước sửa chữa tốn nhiều thời gian chi phí sửa chữa lớn Hơn nữa, nước ta có nhiều sở, nhà máy sửa chữa tàu thủy loại với đội ngũ cán kĩ thuật có trình độ cao cơng nhân lành nghề đào tạo quy nước nước Việc nghiên cứu để lập quy trình sửa chữa động cho tàu trước đưa vào sửa chữa cho phù hợp với trình độ kỹ thuật trang thiết bị nước nhằm đảm bảo chất lượng sửa chữa cao, giá thành hạ vấn đề quan trọng Trường đại học Hàng Hải trường chuyên đào tạo kỹ sư ngành khí đóng tàu, có nhiệm vụ thiết kế, trang trí sửa chữa hệ động lực tàu thủy Cuối khóa học, sinh viên nhận đề tài tốt nghiệp nhằm nghiên cứu tổng hợp lại kiến thức lý thuyết học tập trường, làm quen dần với công việc người kỹ sư khí đóng tàu ngồi thực tiễn sản suất, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán kỹ thuật phục vụ tốt cho công việc sau trường Sau năm học trường, nhằm nâng cao trình độ tay nghề kiến thức trước bước vào thực tiễn, em giao đề tài tốt nghiệp với nhiệm vụ sau: “Lập quy trình sửa chữa động 6N160PN động trang bị tàu Hoàng Long 250 tấn” Nội dung gồm phần chính: Chương 1: Giới thiệu chung động Chương 2: Thiết kế quy trình khảo sát động Chương 3: Thiết kế quy trình sửa chữa số chi tiết động Chương 4: Thiết kế quy trình lắp ráp, chạy rà thử nghiệm Về vẽ bao gồm 06 vẽ khổ A có 05 vẽ ngun cơng 01 vẽ mặt cắt động Sau thực tập để tìm hiểu thực tế phân cơng khoa đóng tàu cho thầy Nguyễn Tuấn Anh giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong phạm vi cho phép em đưa phương án công nghệ để sửa chữa động diesel lai máy phát phù ` hợp với điều kiện thực tế nhà máy đóng tàu Việt Nam Nhưng trình độ hạn chế, kinh nghiệm thực tế có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Cuối em xin trân trọng cám ơn thầy Nguyễn Tuấn Anh toàn thể thầy giáo khoa em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Nguyễn Trọng Đà ` 10 5.1.3.4 Ngun cơng 4: Lắp ráp nhóm piston biên 5.1.3.4.1 Yêu cầu kĩ thuật  Tâm nhóm pistonbiên phải vng góc với đường tâm trục khuỷu trùng tâm xilanh  Phải đảm bảo khe hở lắp ráp piston xilanh nằm giới hạn cho phép  Khe hở xéc măng, khe hở miệng xéc măng khe hở xéc măng với rãnh piston phải nằm giới hạn cho phép  Khe hở dầu đầu to đầu nhỏ biên phải nằm giới hạn cho phép 5.1.3.4.2 Cách thực  Bước 1: Lắp chốt piston o Vệ sinh lỗ chốt, sau ép bạc chốt vào vị trí o Đưa tay biên vào lắp ghép với piston o Đưa chốt vào vị trí dùng để ép chốt piston vào cho vị trí chốt piston vị trí đánh dấu o Lắp vòng hãm chốt  Bước 2: Định tâm nhóm pistonbiên o Tiến hành làm tương tự phần tháo  Bước 3: Lắp ráp nhóm pistonbiên o Sau định tâm nhóm pistonbiên ta tiến hành nhấc nhóm pistonbiên ngồi, vệ sinh lắp xec măng o Khi lắp xec măng cần ý: xéc măng phải lắp thứ tự, chiều, miệng hai xéc măng kề lệch nhau, miệng xéc măng không nằm mặt phẳng lắc biên (để tránh tượng piston chuyển động lên xuống gây tượng cào mặt gương xilanh) o Đặt vành dẫn hướng lên miệng xilanh o Đưa nhóm pistonbiên vào lắp ghép o Điều chỉnh trục khuỷu cho cổ biên khớp vào miệng đầu to biên ` 113 o Lắp nửa ổ đỡ biên xiết bulơng tới vị trí đánh dấu o Via trục khuỷu để kiểm tra xem trục có quay khơng  Bước 4: Kiểm tra khe hở dầu bạc biên o Làm tương tự phần tháo o Kết kiểm tra lập bảng Phiếu kiểm tra Dây chì Vị trí No1 No2 Bạc biên No3 No4 No5 No6 11 22 11 22 Bảng QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 25: Kết đo khe hở dầu bạc biên lắp  Bước 5: Đo co bóp sau lắp o Làm tương tự phần tháo o Kết kiểm tra lập bảng Phiếu kiểm tra Hướng đo ĐCT ĐCD TP Vị trí đơn vị mm No1 No2 Biên No3 No4 No5 No6 ĐCT ĐCD T P Bảng QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 26: Kết đo co bóp lắp 5.1.3.5 Ngun cơng 5: Lắp ráp nắp xilanh 5.1.3.5.1 Yêu cầu kĩ thuật  Phải đảm bảo vị trí nắp xilanh lực xiết qui định  Sau lắp xong phải đảm bảo kín khí, kín nước 5.1.3.5.2 Cách tiến hành  Bước 1: Lắp chi tiết nắp ` 114 o Vệ sinh nắp xilanh lau khơ, sau bê để giá o Vệ sinh lỗ để lắp vòi phun, van khởi đơng, ghít dẫn hướng xupáp o Lắp chi tiết vòi phun, van khởi động, xu páp nạp ,xả vào lắp xilanh  Bước 2: Lắp nắp xilanh o Vệ sinh bề mặt lắp ghép xilanh blốc o Đặt joăng kín khí lên bề mặt lắp ghép o Lắp ống dẫn hướng xupáp vào xilanh o Nắp đòn gánh cò cho vị trí chiều cò o Bê nắp xilanh đặt vào vị trí lắp ghép, sau xiết bulơng liên kết nắp xilanh blôc lực xiết quy định  Bước 3:Lắp nắp xapô o Vệ sinh nắp xapơ,bê nắp xapơ đặt vào vị trí nắp nắp gép o Xiết bulông liên kết nắp xapôvà nắp xilanh 5.1.3.6 Nguyên công 6: Lắp thiết bị treo động 5.1.3.6.1 Yêu cầu  Các chi tiết phải đặt vị trí, chắn đảm bảo xác  Các mặt bích, giắc co, ống hút xả, ống nước, ống dầu phải đảm bảo kín khít 5.1.3.6.2 Phương pháp lắp ráp  Bước 1: Lắp ráp ống hút, xả o Lắp ống hút o Đặt joăng làm kín cao xu vào bề mặt lắp ghép miệng cửa hút nắp xilanh o Nâng ống hút đưa vào vị trí lắp ghép o Xiết bulơng từ từ tới vị trí qui định ` 115 o Do ống hút làm nhơm, dòn dễ vỡ cho lên q trình xiết bulơng phải cẩn thận tránh làm vỡ ống o Lắp ống xả o Đặt joăng làm kín đồng miệng cửa xả nắp xilanh joăng cao su mặt bích o Nâng ống xả đưa vào vị trí lắp ghép o Xiết bulơng ống xả đến vị trí qui định  Bước 2: Lắp bẩng đầu ,cuối máy o Đưa bẩng đầu,cuối máy vào vị trí lắp ghép o Bắt bulơng liên kết bẩng đầu, cuối máy với blôc, cacte  Bước 3: Lắp đĩa chia gió, thiết bị đo vòng quay, điều tốc o Đưa thiết bị vào vị trí lắp ghép Trong q trình lắp ghép phải ý đến vị trí xác đĩa chia gió  Bước 4:Lắp sinh hàn, bầu lọc, phin lọc bơm tay o Đưa chi tiết vào vị trí lắp ghép o Xiết bulơng liên kết chúng với block o Lắp đoạn ống nối với chúng o Chú ý: đoạn ống nối cần lắp joăng  Ống nước lắp joăng cao xu  Ống dầu lắp joăng bìa  Bước 5: Lắp bơm nước ngọt, bơm nước biển o Đưa chi tiết vào vị trí lắp ghép o Xiết bulông liên kết chúng với block o Lắp dây đai truyền động bơm trục khuỷu  Bước 6: Lắp tua bin o Đưa chi tiết vào vị trí lắp ghép o Xiết bulơng liên kết chúng với ỗng xả ` 116 o Lắp đoạn ống nối với chúng  Bước 7: Lắp bơm cao áp o Yêu cầu: Đảm bảo khe hở theo lý lịch o Dụng cụ: Chòng, tơ vít o Tiến hành:  Ta tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt lúc hai xupáp đóng (hành trình nén)  Khi nhiên liệu phun vào xilanh cuối hành trình nén, ta nhìn vào bơm cao áp thấy vấu cam bắt đầu tác dụng vào đũa đẩy dầu nhú lên khỏi đường ống ta tiến hành kiểm tra  Nếu khe hỏ nhiệt lớn nhỏ ta tiến hành nới lỏng êcu hãm đầu cò mổ điều chỉnh  Dùng thước 0.3 đưa vào khe hở cán xupáp đầu cò mổ để đo khe hở điều chỉnh êcu đảm bảo yêu cầu rút thước  Xiết êcu hãm định vị 5.1.3.7 Nguyên công 7: Lắp thiết bị đo, kiểm tra đường ống 5.1.3.7.1 Yêu cầu  Các thiết bị đo cần lắp cẩn thận tránh làm hư hỏng  Các đường ống phải lắp tránh nhầm lẫn 5.1.3.7.2 Cách thực  Bước 1: Lắp đường ống dầu đốt, ống dầu nhờn nước làm mát o Lắp đoạn ống gió khởi động nối từ đường ống gió chai gói tới nắp xilanh đĩa chia gió o Lắp đoạn ống dầu đốt dầu hồi từ bơm cao áp tới vòi phun o Lắp đoạn ống dầu bôi trơn ` 117 o Lắp đường ống nước làm mát với nắp xilanh  Bước 2: Lắp thiết bị đo kiểm tra o Vệ sinh bề mặt lắp ghép cút nước o Đặt joăng làm kín cao su vào bề mặt lắp ghép, xiết hai bulông cố định cút nước nắp xilanh o Vệ sinh đầu đo nhiêt kế lắp chúng vào vị trí o Lắp đồng hồ đo áp lực dầu nhờn, đơng hồ đo vòng quay o Chú ý: Các nhiệt kế đo nhiệt độ nước làm mát, khí xả cần xiết đai ốc thân chúng từ từ điều chỉnh đai ốc thân mạt đo đồng hồ hướng phía  Bước 3: Thử kín nước dầu 5.2 Qui trình chạy rà thử nghiệm thu  Mục đích  Phát hư hỏng, sai sót thay chế tạo  San phẳng nhấp nhô tế vi chi tiết thay  Kiểm tra thông số kĩ thuật động điều chỉnh theo yêu cầu nhà thiết kế  Hội đồng thử  Đại diện đăng kiểm  Tổ sửa chữa  Đại diện chủ tàu  Yêu cầu  Chuẩn bị đầy đủ cơng chất, nhiên liệu  Đánh giá xác chất lượng việc sửa chữa tình trạng kĩ thuật động ` 118  Chạy rà  Chuẩn bị cho động khởi động  Chuẩn bị hệ thống nước, dầu đốt dầu nhờn  Chuẩn bị ắc qui khởi động  Nạp dầu nhớt cho hệ thống bôi trơn vào te tiến hành bơm dầu nhớt tuần hoàn  Nạp mở van nước làm mát  Bơm dầu nhờn kiểm tra dầu lên bôi trơn cho thiết bị (bơm tay) Via máy kiểm tra tính trơn chu cấu chuyển động ( động khơng có tầm nặng, tầm nhẹ )  Thử khởi động  Mở van nhiên liệu cần thiết xả e Mở van nước Kiểm tra dầu nhớt thây thiếu bổ xung Via máy, bơm dầu, đóng chặt van biệt xả lại Điều chỉnh tay ga nhiên liệu vị trí khởi động Ấn phím đề khởi động  Cho động chạy thử vòng quay nhỏ khoảng 510 phút cần dừng động cơ, mở nắp thăm dùng tay sờ kiểm tra toàn ổ đỡ bạc trục bạc biên xem có nóng khơng, thấy nóng cổ tức tiêu chuẩn lắp ghép bạc ngõng trục cổ bị sai, ta cần kiểm tra lại sửa chữa  Điều chỉnh nhiệt độ khí thải: o Để điều chỉnh nhiệt độ khí xả ta vào thông số: áp suất cháy Pz áp suất nén, nhiệt độ khí thải o Cách điều chỉnh: Ta điều chỉnh thông qua bơm cao áp cách dịch chuyển nhiên liệu Nếu nhiên liệu dịch chuyển sang phải tức tăng lượng cấp, dịch chuyển sang trái giảm lượng cấp Sau điều chỉnh xong nhiệt độ khí xả khơng chênh q lớn ` 119  Thử tải  Sau cho động chạy rà xong ta dừng máy tháo phin lọc vệ sinh, thay dầu (dùng xô xách dầu đổ vào te) kiểm tra lại khe hở nhiệt 5.2.5.1 Thử buộc bến 5.2.5.1.1 Mục đích thử:  Kiểm tra lại tính chất lắp gép cụm chi tiết 5.2.5.1.2 Yêu cầu:  Cầu buộc phải đảm bảo chắn  Chân vịt phải hoàn toàn ngậm nước 5.2.5.1.3 Nội dung thử:  Chuẩn bị: o Nạp đủ nước vào hệ thống làm mát o Nạp nhiên liệu vào hệ thống nhiên liệu bơm cao áp o Nạp đủ lượng dầu bôi trơn  Nội dung: o Trước khởi động động ta mở van đưa nhiên liệu từ két vào hệ thống kiểm tra, xả “e” o Kiểm tra mức dầu nhớt bổ xung thiếu via máy cho dầu bôi trơn chi tiết o Khởi động máy o Trong trình thử ta tiến hành theo dõi: o Nhiệt độ khí xả o Nhiệt độ nước làm mát o Nhiệt độ dầu bôi trơn o Áp lực dầu ` 120 o Áp lực nước o Điều chỉnh áp lực dầu bôi trơn o Cách điều chỉnh: Dùng chòng tháo bulơng hãm, dùng tơ vít điều chỉnh vít theo chiều thuận theo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ để thay đổi sức căng lò xo để đảm bảo áp lực dầu bơi trơn o Trong trình thử chế độ phát hư hỏng trình sủa chữa kiểm tra không kỹ mà phảiss dừng máy để khắc phục trình thử kiểm tra giai đoạn buộc bến phải tiến hành lại từ đầu o Ta tiến hành thử buộc bến cho động nâng dần cấp độ tải: Chế độ tải % mô men 63% 80% 91% 100% 103% STT Thời gian Giờ 0,5 0,5 0,5 0,5 Vòng quay V/ph 460 600 680 750 780 Bảng QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 27: Chế độ thử buộc bến 5.2.5.2 Thử đường dài 5.2.5.2.1 Mục đích:  Là khâu cuối trình sửa chữa, qua việc thử đường dài ta thống kê lại sai sót khiến khuyết,và tiến hành kiểm tra lần cuối để giao tàu 5.2.5.2.2 Nội dung thử:  Trong trình thử đường dàita tiến hành kiểm tra tính ăn lái tàu,thơi gian bẻ lái từ mạn trái sang mạn phải,tốc độ tàu  Trước thử đường dài ta phải chuẩn bị đầy đủ chạy buộc bến STT ` Chế độ tải % mô men 63% Thời gian Vòng quay v/ph 0,5 460 121 80% 91% 100% 103% 0,5 0,5 0,5 600 680 750 780 Bảng QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 28: Chế độ thử đường dài Lập phiếu kiểm tra: STT Các thông số kiểm tra,thời gian kiểm tra Chế độ tải tính theo % cơng suất, thời gian tính theogiờ Đơn vị ` Cơng suất định mức Vòng quay Nhiệt độ khí xả: +Xilanh +Xilanh +Xilanh +Xilanh +Xilanh +Xilanh Áp lực dầu nhờn: +Trước phim lọc +Sau phin lọc Nhiệt độ dầu nhờn: +Vào sinh hàn +Ra sinh hàm Áp suất nước Nhiệt độ nước ngọt: +Vào sinh hàn +Ra sinh hàn Áp suất khí nén: +Xilanh +Xilanh +Xilanh +Xilanh +Xilanh +Xilanh Áp suất cháy: +Xilanh + Xilanh 25% 0,5 50% 0,5 75% 0,5 85% 0,5 100% Cv V/p C MPa c MPa c MPa MPa 122 + Xilanh + Xilanh + Xilanh + Xilanh Bảng QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 29: Phiếu kiểm tra sau lắp ` 123 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận  Sự đa dạng chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ loại máy móc sử dụng rộng rãi nước ta dẫn đến khác kết cấu gây khó khăn khơng nhỏ cho việc lập qui trình sửa chữa chung cho sở sửa chữa Khi tiến hành sửa chữa máy động tuỳ thuộc vào điều kiện thiết bị sở sửa chữa, kết cấu máy cụ thể ta thực nguyên công, bước công việc theo cách khác nhau, song cần phải đạt mục đích đạt chất lượng sửa chữa cao, thời gian chi phí sửa chữa thấp Trong thực tế hầu hết nguyên công, bước công việc qui trình sửa chữa trình bày áp dụng tốt vào công việc sửa chữa máy động lai máy phát tàu  Thiết kế tốt nghiệp kết tổng hợp kết học tập, nghiên cứu sinh viên sau khố học đồng thời q trình bước đầu làm quen với công việc người cán kĩ thuật Dưới hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Tuấn Anh thầy cô giáo khoa, từ kiến thức học sau khoá học, kết hợp với thực tiễn sản xuất Em hoàn thành đề tài tốt nghiệp giao với cố gắng để mang tính thực tiễn tốt lớn  Mặc dù cố gắng cao song thời gian hạn chế, kiến thức kinh nghiệm ít, thiết kế tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót Em mong dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô, cán kĩ thuật, bạn bè đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện hơn, áp dụng tốt vào thực tế sản suất 6.2 Kiến nghị Để đảm bảo cho động hoạt động không xảy cố nào, tăng thời gian khai thác tính kinh tế cao theo em ngồi việc bảo dưỡng định kì cho động hàng năm, nên tiến hành bảo dưỡng kĩ thuật cho động theo bảng sau ` 124 BẢNG BẢO DƯỠNG KĨ THUẬT Phần kiểm tra Hệ thống bôi trơn Bộ phận làm việc Kiểm tra mức dầu Vệ sinh sach bầu lọc Kiểm tra đặc tính bơi trơn Kiểm tra thay đổi mức dầu Vệ sinh sinh hàn Giờ chạy máy Hàng ngày Hàng tuần Nửa tháng Một tháng Hai tháng Nửa năm Một năm 1220 50100 150250 350500 7001000 20003000 4000500 600012000 0 0 0 Vệ sinh bầu lọc ly tâm Bầu lọc Dầu đốt Kiểm tra quay trơn lọc Kiểm tra mức độ làm Kiểm tra thời điểm phun 0 0 Hai năm Kiểm tra van xả bơm Bơm Kiểm tra áp cao áp suất phun bơm Kiểm tra áp suất mở kim Vòi phun phun Vệ sinh đầu vòi phun Kiểm tra cánh bơm Bơm làm mát Kiểm tra phớt chắn Kẽm Rãnh dầu làm chống mát ăn mòn Đỉnh xilanh Đường Kiểm tra mức nước độ làm mát 0 0 0 0 Bảng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.30: Bảng bảo dướng kỹ thuật ` 126 CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thuỷ Tác giả: Nguyễn Đăng Cường NXB Khoa học kỹ thuật 1996 Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập I Tập II Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc NXB Khoa học kỹ thuật Tổ chức công nghệ sửa chữa máy tàu thuỷ Tác giả: Trần Hữu Nghị NXB Giao thông vận tải 1995 Lý thuyết động Diezen Tác giả: Lê Viết Lượng NXB Giáo dục 2000 Hồ sơ kĩ thuật máy 6L160PN ... .63 Bảng 3.1: Bảng nguyên công sơ sửa chữa piston 76 Bảng 3.2: Bảng nguyên công sơ sửa chữa hệ thống phối khí 85 Bảng 3.3: Bảng nguyên công sơ sửa chữa trục khuỷu 96 Bảng 3.4: Bảng... Hình QUY TRÌNH KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ.9: Sơ đồ tháo tổng quát  Bảng nguyên công Thứ tự Nguyên công I Nguyên công II Nguyên công III Nguyên công IV Nguyên công V Nguyên công VI Nguyên công VII... chữa  Lập hạng mục sửa chữa, lập dự toán vật tư, thời gian sửa chữa  Chuẩn bị thiết bị phục vụ cho sửa chữa  Chuẩn bị  Hồ sơ kỹ thuật động  Hồ sơ kỹ thuật động lần sửa chữa trước  Nhật

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 2.1 Giới thiệu chung về động cơ

      • 2.1.1 Giới thiệu chung về động cơ

      • 2.1.2 Các thông số kỹ thuật của động cơ

    • 2.2 Các chi tiết cơ bản của động cơ

      • 2.2.1 Nắp xilanh

      • 2.2.2 Xylanh

      • 2.2.3 Piston

      • 2.2.4 Biên

      • 2.2.5 Trục khuỷu

    • 2.3 Các thông số kỹ thuật của động cơ

    • 2.4 Các hệ thông phục vụ của động cơ

      • 2.4.1 Hệ thống nhiên liệu:

        • 2.4.1.1 Sơ đồ hệ thống:

        • 2.4.1.2 Nguyên lý hoạt động :

        • 2.4.1.3 Các bộ phận chính của hệ thống:

      • 2.4.2 Hệ thống bôi trơn:

        • 2.4.2.1 Sơ đồ hệ thống:

        • 2.4.2.2 Nguyên lý hoạt động:

        • 2.4.2.3 Các bộ phận chính của hệ thống:

      • 2.4.3 Hệ thống khởi động:

        • 2.4.3.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống:

      • 2.4.4 Hệ thống làm mát:

        • 2.4.4.1 Nguyên lý hoạt động:

  • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ

    • 3.1 Khảo sát sơ bộ động cơ trước khi tháo và kiểm tra biên

      • 3.1.1 Mục đích.

      • 3.1.2 Chuẩn bị.

      • 3.1.3 Điều kiện để đưa động cơ vào khảo sát.

      • 3.1.4 Các chế độ khảo sát động cơ:

      • 3.1.5 Quá trình khảo sát.

        • 3.1.5.1 Thử khởi động động cơ.

        • 3.1.5.2 Thử tải.

    • 3.2 Quy trình tháo.

      • 3.2.1 Yêu cầu chung.

      • 3.2.2 Tách trục động cơ ra khỏi máy phát.

        • 3.2.2.1 Dụng cụ :

        • 3.2.2.2 Cách tiến hành :

      • 3.2.3 Kiểm tra độ co bóp trục khuỷu.

      • 3.2.4 Sơ đồ tháo tổng quát

      • 3.2.5 Bảng nguyên công

      • 3.2.6 Giải thích nguyên công.

        • 3.2.6.1 Nguyên công I: Tháo thiết bị đo, kiểm tra và đường ống.

          • 3.2.6.1.1 Yêu cầu kỹ thuật.

          • 3.2.6.1.2 Dụng cụ.

          • 3.2.6.1.3 Các bước tiến hành.

        • 3.2.6.2 Nguyên công II: Tháo thiết bị treo trên động cơ.

          • 3.2.6.2.1 Yêu cầu.

          • 3.2.6.2.2 Dụng cụ:

          • 3.2.6.2.3 Các bước tiến hành.

        • 3.2.6.3 Nguyên công III: Tháo nắp xi lanh:

          • 3.2.6.3.1 Yêu cầu kỹ thuật.

          • 3.2.6.3.2 Các bước tiến hành.

        • 3.2.6.4 Nguyên công IV: Tháo nhóm piston-biên.

          • 3.2.6.4.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 3.2.6.4.2 Dụng cụ.

          • 3.2.6.4.3 Các bước thực hiện.

        • 3.2.6.5 Nguyên công V: Tháo xi lanh.

          • 3.2.6.5.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 3.2.6.5.2 Dụng cụ.

          • 3.2.6.5.3 Cách thực hiện.

        • 3.2.6.6 Nguyên công VI: Tháo block.

          • 3.2.6.6.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 3.2.6.6.2 Dụng cụ.

          • 3.2.6.6.3 Các bước tiến hành.

        • 3.2.6.7 Nguyên công VII: Tháo trục khuỷu.

          • 3.2.6.7.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 3.2.6.7.2 Dụng cụ.

          • 3.2.6.7.3 Các bước tiến hành.

    • 3.3 Quy trình vệ sinh

      • 3.3.1 Các phương pháp vệ sinh.

        • 3.3.1.1 Vệ sinh bằng phương pháp thủ công.

          • 3.3.1.1.1 Phương pháp rung động :

          • 3.3.1.1.2 Phương pháp hoá học.

      • 3.3.2 Phân loại các chi tiết cho vệ sinh.

        • 3.3.2.1 Các chi tiết bị muội và cáu cặn như.

          • 3.3.2.1.1 Các chi tiết bị bám cáu cặn dầu.

          • 3.3.2.1.2 Các chi tiết bị ăn mòn điện hoá.

      • 3.3.3 Quá trình làm sạch và kiểm tra các chi tiết:

        • 3.3.3.1 Quá trình làm sạch.

        • 3.3.3.2 Qui trình kiểm tra:

          • 3.3.3.2.1 Mục đích.

          • 3.3.3.2.2 Yêu cầu kĩ thuật.

        • 3.3.3.3 Các phương pháp kiểm tra.

        • 3.3.3.4 Các nguyên tắc kiểm tra.

        • 3.3.3.5 Nội dung kiểm tra.

        • 3.3.3.6 Giải thích nguyên công:

          • 3.3.3.6.1 Nguyên công I: Kiểm tra nắp xilanh.

            • 3.3.3.6.1.1 Kiểm tra các vết nứt.

            • 3.3.3.6.1.2 Kiểm tra độ không đồng phẳng của gờ lắp ghép.

            • 3.3.3.6.1.3 Kiểm tra tróc rỗ, xước bề mặt buồng đốt của nắp xilanh.

          • 3.3.3.6.2 Nguyên công II: Kiểm tra xupáp, ống dẫn hướng:

            • 3.3.3.6.2.1 Kiểm tra độ tiếp xúc của nấm xupáp và xie.

            • 3.3.3.6.2.2 Kiểm tra phần thân xupáp và độ đảo hướng kính của đĩa xupáp.

            • 3.3.3.6.2.3 Kiểm tra ống dẫn hướng xupáp.

          • 3.3.3.6.3 Nguyên công III: Kiểm tra xilanh:

            • 3.3.3.6.3.1 Kiểm tra mặt gương xilanh.

            • 3.3.3.6.3.2 Thử thuỷ lực xilanh.

            • 3.3.3.6.3.3 Kiểm tra khoang làm mát.

          • 3.3.3.6.4 Nguyên công IV: Kiểm tra piston

            • 3.3.3.6.4.1 Thử thuỷ lực đỉnh piston.

            • 3.3.3.6.4.2 Kiểm tra kích thước của piston

            • 3.3.3.6.4.3 Kiểm tra độ không vuông góc giữa chốt và tâm piston.

            • 3.3.3.6.4.4 Kiểm tra khe hở giữa rãnh xec măng và xec măng .

          • 3.3.3.6.5 Nguyên công V: Kiểm tra chốt piston:

            • 3.3.3.6.5.1 Kiểm tra kích thước chốt.

            • 3.3.3.6.5.2 Kiểm tra bạc chốt.

          • 3.3.3.6.6 Nguyên công VI: Kiểm tra xécmăng.

            • 3.3.3.6.6.1 Kiểm tra độ biến dạng đàn hồi.

            • 3.3.3.6.6.2 Kiểm tra độ phẳng của xéc măng.

            • 3.3.3.6.6.3 Kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng.

            • 3.3.3.6.6.4 Kiểm tra độ mòn của lưng xec măng.

          • 3.3.3.6.7 Nguyên công VII: Kiểm tra biên.

            • 3.3.3.6.7.1 Kiểm tra độ không song song của tâm lỗ đầu to và đầu nhỏ biên.

            • 3.3.3.6.7.2 Kiểm tra độ không vuông góc giữa tâm lỗ đầu nhỏ và tâm biên.

          • 3.3.3.6.8 Nguyên công VIII: Kiểm tra trục khuỷu.

            • 3.3.3.6.8.1 Kiểm tra độ mài mòn của cổ trục và cổ biên.

            • 3.3.3.6.8.2 Kiểm tra độ không song song của cổ trục và cổ biên.

          • 3.3.3.6.9 Nguyên công IX: Kiểm tra bánh răng truyền động.

            • 3.3.3.6.9.1 Kiểm tra khe hở giữa các bánh răng.

            • 3.3.3.6.9.2 Kiểm tra độ mài mòn của răng.

            • 3.3.3.6.9.3 Kiểm tra sự ăn khớp của các bánh răng.

          • 3.3.3.6.10 Kiểm tra hệ thống phục vụ.

            • 3.3.3.6.10.1 Kiểm tra hệ thống khởi động .

            • 3.3.3.6.10.2 Kiểm tra độ kín khít của bơm cao áp.

            • 3.3.3.6.10.3 Kiểm tra vòi phun.

            • 3.3.3.6.10.4 Kiểm tra hệ thống làm mát.

  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT ĐỘNG CƠ.

    • 4.1 Sửa chữa piston.

      • 4.1.1 Tổng quan về piston động cơ.

      • 4.1.2 Phân tích hư hỏng và lựa chọn phương án sửa chữa

        • 4.1.2.1 Các hư hỏng và nguyên nhân

          • 4.1.2.1.1 Phần dẫn hướng của piston bị mài mòn

          • 4.1.2.1.2 Rãnh xécmăng bị mòn dập

          • 4.1.2.1.3 Vết xước và kẹt piston

          • 4.1.2.1.4 Nứt vỡ trên phần dẫn hướng, đỉnh piston.

          • 4.1.2.1.5 Cháy rỗ đỉnh piston

        • 4.1.2.2 Giả định hư hỏng và lập phương án sửa chữa

          • 4.1.2.2.1 Giả định hư hỏng

          • 4.1.2.2.2 Phân tích và lựa chọn phương án sửa chữa

            • 4.1.2.2.2.1 Phân tích các phương án

            • 4.1.2.2.2.2 Phương pháp hàn đắp bằng điện hồ quang

            • 4.1.2.2.2.3 Phương pháp phun kim loại.

            • 4.1.2.2.2.4 Lựa chọn phương án sửa chữa

      • 4.1.3 Các nguyên công.

        • 4.1.3.1 Lập bảng nguyên công sơ bộ

        • 4.1.3.2 Nguyên công III : Phun kim loại

          • 4.1.3.2.1 Yêu cầu kĩ thuật

          • 4.1.3.2.2 Dụng cụ

          • 4.1.3.2.3 Trình tự tiến hành

        • 4.1.3.3 Nguyên công IV: Tiện thô mặt ngoài

          • 4.1.3.3.1 Yêu cầu kĩ thuật

          • 4.1.3.3.2 Dụng cụ

          • 4.1.3.3.3 Trình tự tiến hành

        • 4.1.3.4 Nguyên công V: Tiện thô rãnh xéc măng

          • 4.1.3.4.1 Yêu cầu kĩ thuật

          • 4.1.3.4.2 Dụng cụ

          • 4.1.3.4.3 Trình tự tiến hành

        • 4.1.3.5 Nguyên công VI: Tiện tinh mặt ngoài

          • 4.1.3.5.1 Yêu cầu kĩ thuật

          • 4.1.3.5.2 Dụng cụ

          • 4.1.3.5.3 Trình tự tiến hành

        • 4.1.3.6 Nguyên công VII: Tiện tinh rãnh xéc măng

          • 4.1.3.6.1 Yêu cầu kĩ thuật

          • 4.1.3.6.2 Dụng cụ

          • 4.1.3.6.3 Trình tự tiến hành

        • 4.1.3.7 Nguyên công VIII: Kiểm tra.

    • 4.2 Sửa chữa cơ cấu phối khí.

      • 4.2.1 Các hư hỏng và nguyên nhân.

        • 4.2.1.1 Cam phối khí:

        • 4.2.1.2 Xupáp:

        • 4.2.1.3 Đòn gánh Con cò:

        • 4.2.1.4 Trục cam:

      • 4.2.2 Lựa chọn phương án sửa chữa.

        • 4.2.2.1 Điều chỉnh góc phối khí.

        • 4.2.2.2 Sửa chữa cam phối khí.

        • 4.2.2.3 Sửa chữa xupáp.

        • 4.2.2.4 Sửa chữa trục cam.

      • 4.2.3 Lập quy trình sơ bộ.

        • 4.2.3.1 Bảng nguyên công sơ bộ.

        • 4.2.3.2 Giải thích nguyên công.

          • 4.2.3.2.1 Nguyên công 1: Kiểm tra độ cong của xupáp.

            • 4.2.3.2.1.1 Chọn dụng cụ:

            • 4.2.3.2.1.2 Phương pháp tiến hành:

          • 4.2.3.2.2 Nguyên công 2: Nắn xupáp.

            • 4.2.3.2.2.1 Phương pháp tiến hành:

          • 4.2.3.2.3 Nguyên công 3: Mài xupáp.

            • 4.2.3.2.3.1 Yêu cầu.

            • 4.2.3.2.3.2 Các thông số của máy mài:

            • 4.2.3.2.3.3 Chọn chế độ mài cho chế độ mài thô.

            • 4.2.3.2.3.4 Chọn chế độ mài cho chế độ mài tinh.

            • 4.2.3.2.3.5 Mài thô.

            • 4.2.3.2.3.6 Mài tinh.

          • 4.2.3.2.4 Nguyên công 4: Rà xupáp.

            • 4.2.3.2.4.1 Yêu cầu.

            • 4.2.3.2.4.2 Dụng cụ.

            • 4.2.3.2.4.3 Bước1: Rà thô.

            • 4.2.3.2.4.4 Bước 2: Rà tinh.

            • 4.2.3.2.4.5 Phương pháp tiến hành.

          • 4.2.3.2.5 Nguyên công 5: Kiểm tra khe hở bạc đòn gánh.

          • 4.2.3.2.6 Nguyên công 6: Mài trục.

            • 4.2.3.2.6.1 Các thông số của máy mài.

            • 4.2.3.2.6.2 Chọn chế độ mài cho chế độ mài thô.

            • 4.2.3.2.6.3 Chọn chế độ mài cho chế độ mài tinh:

            • 4.2.3.2.6.4 Mài thô:

            • 4.2.3.2.6.5 Mài tinh:

          • 4.2.3.2.7 Nguyên công 7: Lắp ráp dàn đòn gánh Con cò.

            • 4.2.3.2.7.1 Yêu cầu.

            • 4.2.3.2.7.2 Phương pháp tiến hành.

          • 4.2.3.2.8 Nguyên công 8: Thực hiện điều chỉnh khe hở nhiệt.

            • 4.2.3.2.8.1 Yêu cầu.

            • 4.2.3.2.8.2 Dụng cụ.

            • 4.2.3.2.8.3 Phương pháp tiến hành.

    • 4.3 Sửa chữa trục khuỷu.

      • 4.3.1 Tổng quan về trục khuỷu

      • 4.3.2 Các hư hỏng xảy ra đối với trục khuỷu và các nguyên nhân có thể xảy ra.

        • 4.3.2.1 Trục khuỷu bị mòn, côn, ô van

        • 4.3.2.2 Trục khuỷu bị cong, xoắn (đường tâm của các cổ trục không trùng nhau )

        • 4.3.2.3 Trục khuỷu bị nứt gãy

      • 4.3.3 Trục bị cháy rỗ tại bề mặt cổ trục cổ biên.

        • 4.3.3.1 Trục khuỷu bị xoắn (Góc lệch khuỷu bị thay đổi)

      • 4.3.4 Lựa chọn hư hỏng và lên phương án sửa chữa

        • 4.3.4.1 Với trục khuỷu bị ăn mòn, côn, ôvan.

        • 4.3.4.2 Trục khuỷu bị cào xứơc, bị những vết cháy nhỏ trên bề mặt cổ trục, cổ biên.

        • 4.3.4.3 Trục khuỷu bị cong.

        • 4.3.4.4 Trục khuỷu bị nứt gãy.

        • 4.3.4.5 Trục khuỷu bị lỏng các mối ghép.

        • 4.3.4.6 Bảng nguyên công sơ bộ

      • 4.3.5 Giải thích quy trình sửa chữa.

        • 4.3.5.1 Nguyên công mài mòn cổ trục.

          • 4.3.5.1.1 Yêu cầu kĩ thuật

          • 4.3.5.1.2 Dụng cụ tiến hành.

          • 4.3.5.1.3 Tiến hành mài.

        • 4.3.5.2 Nguyên công mài mòn cổ biên.

          • 4.3.5.2.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 4.3.5.2.2 Dụng cụ tiến hành:

          • 4.3.5.2.3 Tiến hành mài

        • 4.3.5.3 Nguyên công đánh bóng cổ trục, cổ biên.

          • 4.3.5.3.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 4.3.5.3.2 Dụng cụ tiến hành.

          • 4.3.5.3.3 Tiến hành mài.

  • CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH LẮP RÁP, CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM.

    • 5.1 Quy trình lắp ráp.

      • 5.1.1 Yêu cầu chung

      • 5.1.2 Sơ đồ lắp ráp.

      • 5.1.3 Giải thích nguyên công .

        • 5.1.3.1 Nguyên công 1: Lắp ráp trục khuỷu.

          • 5.1.3.1.1 Lắp ráp bạc đỡ.

          • 5.1.3.1.2 Lắp ráp trục khuỷu.

        • 5.1.3.2 Nguyên công 2: Lắp block.

          • 5.1.3.2.1 Yêu cầu.

          • 5.1.3.2.2 Cách thực hiên.

        • 5.1.3.3 Nguyên công 3: Lắp xilanh.

          • 5.1.3.3.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 5.1.3.3.2 Dụng cụ.

          • 5.1.3.3.3 Cách tiến hành.

        • 5.1.3.4 Nguyên công 4: Lắp ráp nhóm piston biên.

          • 5.1.3.4.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 5.1.3.4.2 Cách thực hiện.

        • 5.1.3.5 Nguyên công 5: Lắp ráp nắp xilanh.

          • 5.1.3.5.1 Yêu cầu kĩ thuật.

          • 5.1.3.5.2 Cách tiến hành.

        • 5.1.3.6 Nguyên công 6: Lắp các thiết bị treo trên động cơ.

          • 5.1.3.6.1 Yêu cầu.

          • 5.1.3.6.2 Phương pháp lắp ráp.

        • 5.1.3.7 Nguyên công 7: Lắp các thiết bị đo, kiểm tra và đường ống.

          • 5.1.3.7.1 Yêu cầu.

          • 5.1.3.7.2 Cách thực hiện.

    • 5.2 Qui trình chạy rà và thử nghiệm thu.

      • 5.2.1 Mục đích.

      • 5.2.2 Hội đồng thử.

      • 5.2.3 Yêu cầu.

      • 5.2.4 Chạy rà.

      • 5.2.5 Thử tải.

        • 5.2.5.1 Thử buộc bến.

          • 5.2.5.1.1 Mục đích thử:

          • 5.2.5.1.2 Yêu cầu:

          • 5.2.5.1.3 Nội dung thử:

        • 5.2.5.2 Thử đường dài.

          • 5.2.5.2.1 Mục đích:

          • 5.2.5.2.2 Nội dung thử:

  • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 6.1 Kết luận

    • 6.2 Kiến nghị

  • CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan