Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén glipizid giải phóng kéo dài

186 169 0
Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng viên nén glipizid giải phóng kéo dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới, bệnh tiểu đường bệnh rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid, gây tăng đường huyết mạn tính thiếu insulin tương đối tuyệt đối tuyến tụy, dẫn đến biến chứng hiểm nghèo bệnh tim mạch, mù mắt, suy thận, v.v Theo báo cáo năm 2016 tổ chức y tế giới bệnh tiểu đường số lượng người lớn mắc bệnh tiểu đường tăng gần bốn lần từ năm 1980 đến 2014, lên 422 triệu người trưởng thành tiếp tục gia tăng đặc biệt nước phát triển, Ấn Độ nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Sự gia tăng đột ngột chủ yếu gia tăng bệnh đái tháo đường tuýp II yếu tố dẫn đến tình trạng thừa cân béo phì [7], [8], [127] Glipizid thuốc điều trị bệnh tiểu đường tuýp II thuộc nhóm sulfunylure hệ 2, có tác dụng kích thích tế bào beta đảo Langerhan tuyến tụy tăng sản xuất insulin, thuốc có tác dụng bệnh nhân mà tụy khả tiết insulin Glipizid có nửa đời sinh học ngắn so với sulfonyl urê khác nên giảm nguy gây hạ đường huyết trầm trọng Tuy nhiên, Glipizid tan, phải dùng nhiều lần ngày Glipizid có thời gian bán thải ngắn (2- giờ) tác dụng kéo dài vài Vì vậy, nhằm mục đích nâng cao hiệu điều trị , giảm số lần dùng thuốc ngày giảm tác dụng không mong muốn thuốc, hướng nghiên cứu bào chế chế phẩm giải phóng kéo dài chứa Glipizid cần thiết Hiện nay, giới có số chế phẩm chứa Glipizid giải phóng kéo dài ứng dụng điều trị có cấu trúc dạng bơm thẩm thấu, Glucotrol XL,Glipizid XL, Ozidia Tuy có nhiều ưu điểm dễ đạt động học bậc 0, giải phóng dược chất khơng phụ thuộc pH, enzym, nhu động ruột đòi hỏi kỹ thuật bào chế phức tạp, nhiều giai đoạn thiết bị chuyên biệt máy dập viên lớp, máy khoan lazer Gần nghiên cứu hướng tới cải tiến bào chế Glipizid giải phóng kéo dài có cấu trúc đơn giản cấu trúc thẩm thấu tự tạo vi lỗ, cấu trúc dạng cốt thân nước cốt bao màng kiểm sốt giải phóng bao tan ruột (Glipizid ER ), cốt bao màng thẩm thấu tự tạo vi lỗ dạng cấu trúc cốt có ưu điểm kỹ thuật bào chế đơn giản khó đạt động học bậc q trình giải phóng dược chất, diện tích bề mặt thay đổi, giai đoạn ban đầu giải phóng DC nhanh (burst release) chế ăn mòn (chủ yếu lớp gel yếu hình thành), giai đoạn sau chế khuếch tán (khi lớp gel bề mặt hình thành bền vững) Đặc biệt trường hợp với dược chất tan (như Glipizid, hydrochlorothiazid, carbamazepin, nifedipin, ) thường sử dụng polyme tạo cốt polyme thân nước có độ nhớt thấp (low vicosity), dẫn đến giải phóng dược chất nhanh giai đoạn đầu q trình ăn mòn mạnh đồ thị hòa tan có biến động lớn (SD/variable) với thay đổi tốc độ khuấy, đặc biệt tốc độ khuấy cao (150 vòng/phút) Điều dẫn tới khác giải phóng dược chất thử nghiệm in vivo điều kiện đói no (fast/fed) nhu động ruột khác (nhu động tăng no/fed) [33], [48], [88], [121], [129], [113],[119], [67] Do vậy, nhằm soát tốc độ ăn mòn đặc biệt giai đoạn giải phóng dược chất làm giảm biến động tốc độ khuấy cao (nhu động ruột mạnh) cách kết hợp cấu trúc cốt thân nước bao màng kiểm sốt giải phóng tự tạo vi lỗ/kênh khuếch tán, đề tài “Nghiên cứu bào chế sinh khả dụng viên nén Glipizid giải phóng kéo dài” thực với mục tiêu sau: Bào chế viên Glipizid 10 mg giải phóng kéo dài qui mơ 10000 viên/lơ tương đương độ hòa tan in vitro với viên đối chiếu Xây dựng tiêu chuẩn sở bước đầu đánh giá độ ổn định chế phẩm nghiên cứu Đánh giá sinh khả dụng viên nghiên cứu chó thực nghiệm so sánh với viên đối chiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 THUỐC GIẢI PHĨNG KÉO DÀI 1.1.1 Khái niệm Thuốc giải phóng kéo dài (GPKD) chế phẩm có khả kéo dài q trình giải phóng hấp thu dược chất từ dạng thuốc, nhằm trì nồng độ dược chất máu vùng điều trị thời gian dài, với mục đích kéo dài thời gian tác dụng, giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, giảm tác dụng không mong muốn, nâng cao hiệu điều trị thuốc [9] Đồ thị giải phóng dược chất (DC) dạng thuốc biểu diễn hình 1.1 C N (µg/ml) ồn g độ dư ợc ch ất tro MTC ME Thời gian Hình 1.1 Đồ thị biến thiên nồng độ dược chất máu theo thời gian số dạng thuốc uống [9] Dạng quy ước Dạng giải phóng nhắc lại Dạng giải phóng có kiểm sốt Dạng giải phóng kéo dài MEC: Nồng độ tối thiểu có tác dụng MTC: Nồng độ tối thiểu gây độc 1.1.2 Thuốc giải phóng kéo dài dạng cốt thân nước 1.1.2.1 Cấu tạo Trong dạng thuốc GPKD dạng cốt thân nước ứng dụng phổ - biến Cốt thân nước thường bào chế dạng viên nén viên nang có chứa hạt pellet có cấu trúc dạng cốt, dược chất phối hợp với vài polyme thân nước đóng vai trò cốt mang thuốc Sau uống, cốt hòa tan từ từ đường tiêu hóa để kéo dài giải phóng dược chất [1] Khi bào chế cốt thân nước dược chất hòa tan phân tán polyme tạo cốt Nguyên liệu tạo cốt polyme có phân tử lượng lớn, trương nở hòa tan chậm nước natri alginat, gơm xanthan, gôm adragant, Carbopol, dẫn chất cellulose (MC, CMC, HPC, HPMC, NaCMC, ) [9] Ngoài giống viên nén, viên nang thông thường, hệ cốt thân nước GPKD thêm thành phần khác tá dược độn, tá dược dính, tá dược trơn, tá dược đệm, nhằm đảm bảo khả bào chế sinh khả dụng Các hệ cốt thân nước GPKD bào chế phương pháp dập thẳng, tạo hạt ướt tạo hạt phương pháp đùn nóng chảy[93], [117] 1.1.2.2 Cơ chế giải phóng thuốc từ hệ cốt thân nước Mơi trường hòa tan thấm vào viên nén cốt phụ thuộc vào tá dược chất mang Cơ chế giải phóng thuốc từ cốt thân nước nghiên cứu rộng rãi [14], [67] Nguyên tắc bản: với dược chất dễ tan giải phóng kết hợp chế khuếch tán chế ăn mòn; với dược chất tan, ăn mòn chế chủ yếu giai đoạn ban đầu Sự giải phóng thuốc từ cốt thân nước mơ tả hình 1.2 Dược chất phân tán cốt Thời điểm ban đầu Thời điểm t Hình 1.2 Mơ hình giải phóng thuốc hệ cốt thân nước [9] Cơ chế giải phóng dược chất: Sau uống, dược chất cốt giải phóng qua bước sau [1]: Cốt thấm nước hòa tan dược chất bề mặt cốt, giải phóng lượng dược chất ban đầu Polyme hút nước, trương nở tạo thành hàng rào gel kiểm sốt q trình giải phóng dược chất Mơi trường hòa tan tiếp tục khuếch tán qua lớp gel thấm vào bên cốt hòa tan dược chất cốt Dung dịch dược chất khuếch tán bên qua lớp gel chênh lệch gradient nồng độ Dược chất giải phóng, đồng thời lớp gel bị hòa tan dần mơi trường Như vậy, q trình giải phóng hệ cốt thân nước khơng phụ thuộc vào hòa tan cốt mà phụ thuộc nhiều vào khuếch tán dược chất qua lớp gel Sự khuếch tán dược chất biểu thị theo phương trình Noyes - Whitney: D A.(C -C) dC = s dt h Trong đó: D hệ số khuếch tán dược chất, h bề dầy lớp khuếch tán; A diện tích bề mặt tiếp xúc hệ với mơi trường hòa tan; Cs nồng độ bão hòa dược chất; C nồng độ dược chất mơi trường hòa tan; A h ln ln thay đổi, hệ khó đạt giải phóng theo động học bậc Sự giải phóng thuốc từ cốt thân nước phụ thuộc vào chất polyme, tỷ lệ dược chất- tá dược phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại môi pH, hoạt động hệ enzym đường tiêu hóa Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy lực nén ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng dược chất với cốt thân nước, hút nước chất polyme [1] Dược chất tan (độ tan 10 [4] Sự nhạy cảm với pH mơi trường hòa tan cốt NaCMC NaCMC có tính ion hóa, chế giải phóng thuốc từ cốt nhạy cảm với pH môi trường NaCMC sử dụng kết hợp với HPMC để bào chế cốt thân nước GPKD [19], [20], [99] Aiman cộng cho thấy tốc độ giải phóng dextromethorphan từ viên nén dạng cốt chứa NaCMC thấp nhiều so với cốt chứa HPMC Sự giải phóng dược chất từ cốt NaCMC nhạy cảm với pH Sự giải phóng DC chậm hình thành phức hợp thuốc- NaCMC Vì vậy, kết hợp NaCMC với dược chất tan nước có ảnh hưởng phức tạp tới giải phóng thuốc Ngược lại, dược chất tan giải phóng chủ yếu ăn mòn Các cốt chứa hỗn hợp HPMC Na CMC cho đồ thị giải phóng theo động học bậc [19], [67] * Natri alginat Natri alginat muối natri acid alginic, polysaccharid không phân nhánh tự nhiên tuyến tính chiết xuất từ tảo biển nâu Polyme hỗn hợp acid polyuronic, tạo nên acid D-mannuronic acid L-guluronic Natri alginat bột màu vàng nâu nhạt, không mùi, không vị, tan chậm nước để tạo thành dung dịch keo, nhớt, thực tế không tan ethanol (trên 30%), ether, cloroform dung môi hữu khác Dung dịch nước natri alginat ổn định pH 410, bị kết tủa pH< Được dùng nhiều công thức thuốc uống thuốc giải phóng kéo dài [4] Một nghiên cứu tối ưu tỷ lệ natri alginat với HPMC cho cơng thức viên nén giải phóng kéo dài chứa nicardipin HCl cefpodoxim proxetil [32, 61] Trong viên nén cốt, nhạy cảm với pH natri alginat ảnh hưởng tới đặc tính hàng rào khuếch tán tác động tới giải phóng thuốc Các dược chất cationic lidocain giải phóng chậm thuốc anionic (như natri salicylat), tương tương tác ion dược chất natri alginat [67] Các cốt chứa natri alginat dễ bị nứt vỡ pH< 3, dẫn tới giải phóng “ồ ạt” (burst release) môi trường dày [22], [54] Sự nứt vỡ không xảy môi trường trung tính Sự nứt vỡ (cracking) làm hạn chế sử dụng natri alginat cốt nguy bùng liều Natri alginat phối hợp với HPMC cho khả giải phóng dược chất độc lập với pH [67] Cốt GPKD chứa Verapamil hydrochloride (Calan®SR, Pfizer) bao gồm kết hợp HPMC natri alginat để tạo đồ thị giải phóng in vivo theo yêu cầu [61] * Gôm xanthan Gôm xanthan polysaccharid có khối lượng phân tử cao (khoảng 2.10 6), bột mịn, trơn, màu trắng hay ngà vàng, không mùi, tan nước, thực tế không tan ethanol ether Gôm xanthan chất không độc, tương hợp với hầu hết tá dược khác, ổn định độ nhớt cao dải pH 3- 12 [4] Gơm xanthan có độ nhớt độ bền gel cao có khối lượng phân tử cao khoảng 10 Da Nhiều nghiên cứu sử dụng gôm xanthan chất mang cốt giải phóng kéo dài Sujjaareevath cho thấy kéo dài giải phóng natri diclofenac tới 10 viên nén cốt mini nhỏ mm dùng 50% gôm xanthan [83], [109] Nhiều nghiên cứu khác cho thấy hiệu kéo dài giải phóng sử dụng khoảng 1030% polyme Gel xanthan mỏng lớp gel viên nén cốt thân nước, lớp gel bên có độ bền gel cao chống lại ăn mòn Do thường thấy cốt hydrat hóa (đã giải phóng hết dược chất) lại cuối phép thử hòa tan [78] Nghiên cứu Fu.S cho thấy theophylin giải phóng độc lập với pH mơi trường hòa tan, với indomethacin (có độ tan phụ thuộc pH) dạng acid tự indomethacin làm cho viên nén cốt xanthan trương nở dạng muối indomethacin [23] Peh cho giải phóng diltiazem HCl bị ảnh hưởng tỷ lệ dược chất: polyme: tá dược độn giống cốt HPMC có độ nhớt cao trường hợp 30% polyme cho tốc độ giải phóng độc lập với pH tốc độ khuấy [84] Gohel sử dụng hỗn hợp gôm xanthan HPMC để tạo công thức tối ưu cho dược chất metoprolol succinat dễ tan Sự kết hợp gơm xanthan có tốc độ hydrat hóa nhanh giúp tránh giải phóng dược chất bùng nổ ban đầu từ cơng thức có HPMC [26] * Polyethylene oxyd (PEO) Polyethylene oxyd polyme thân nước PEO bột kết tinh màu trắng, dễ trơn chảy, có khối lượng phân tử cao nhiều PEG từ 100,000 - 7,000,000 Da [47] Độ ổn định dạng bào chế có chứa PEO bị ảnh hưởng cộng hợp nhiều loại tá dược kết hợp L’Hote-Gaston cộng nghiên cứu độ ổn định viên cốt GPKD chứa theophylin với loại tá dược độn, kết cho thấy cơng thức có chứa đường dễ tan (như lactose, manitol) làm tăng tốc độ giải phóng thuốc thử độ ổn định cấp tốc sau tháng [37] PEO dùng phương pháp dập thẳng qua tạo hạt [18] PEO hydrat hóa trương nở nhanh tiếp xúc với nước giải phóng thuốc từ cốt PEO theo chế khuếch tán ăn mòn kết hợp hai chế [67], [72] Tính chất lý hóa dược chất, đặc biệt độ tan, ảnh hưởng tới PEO hydrat hóa, trương nở, tính chất gel tạo thuận lợi cản trở thấm môi trường vào viên nén [42] 1.1.2.4 Phương pháp bào chế viên nén cốt thân nước GPKD Viên nén cốt thân nước bào chế phương pháp dập thẳng, tạo hạt ướt tạo hạt khô, tạo hạt đùn nóng chảy [67], [80], [109], [115] Trong phương pháp tạo hạt ướt, polyme HPMC thường có khả chịu nén tốt, tạo thành viên nén có độ bền học cao Các loại HPMC có khối lượng phân tử cao có độ trơn chảy thấp hơn, yêu cầu lực dập cao Tuy nhiên, cốt chứa HPMC khơng cần tá dược dính polyme có đặc tính dính tốt Sử dụng nồng độ tá dược dính cao ảnh hưởng bất lợi đến khả chịu nén Nếu dùng nước dung môi tạo hạt, hấp thụ nước chậm tạo hạt gây tượng hydrat hóa bề mặt HPMC, làm trương nở hình thành rào cản chống lại thấm nước Vì vậy, nên dùng lượng nước tối thiểu để tạo hạt Dung dịch tá dược dính ethanol có thâm nhập tốt hơn, làm giảm hydrat hóa bề mặt, với hấp thụ dung môi nhanh tốt Thường lượng dung mơi tá dược dính tạo hạt nhiều hạt tạo thành đồng nhất, khơng vón cục bở cho hạt dập viên có chất lượng tốt [67] Tạo hạt đùn nóng chảy sử dụng để bào chế hệ GPKD, đặc biệt sử dụng thành phần PEO HPC, khả bào chế phụ thuộc nhiều vào công thức (Dược chất, polyme) [21], [43] , [59], [60] Các kỹ thuật dập thẳng tạo hạt ướt thường không ảnh hưởng đến giải phóng dược chất từ hạt viên chứa lượng polyme tối ưu [24] Roth cộng so sánh phương pháp tạo hạt đùn nóng chảy cơng thức verapamil HCl 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Bào chế, Trường Đại Học Dược Hà Nội (2009), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học Hà Nội, 142-171 Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam, Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2014), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Hoàng Ngọc Hùng, Vũ Chu Hùng (2006), "Tá dược chất phụ gia dùng dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm", NXB Y Học, pp 426-486 Tạ Mạnh Hùng (2014), "Nghiên cứu định lượng glipizid huyết tương người phương pháp sắc ký lỏng khối phổ", Tạp chí dược học, (454 ), 58 Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà nội Hoàng Kim Ước (2008), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường: yếu tố nguy vấn đề liên quan đến vấn đề quản lý đái tháo đường phạm vi tồn quốc, số cơng trình nghiên cứu khoa học thực Viện nội tiết Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), "Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013" Võ Xuân Minh (2005), Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường uống, Một số chuyên đề bào chế đại,, NXB Y học, 132- 158 TIẾNG ANH 10 M Chung et al (2002), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of extended-release glipizide GITS compared with immediate-release glipizide in patients with type II diabetes mellitus", J Clin Pharmacol, 42(6), 651-7 11 S Dhawan et al (2003), "Performance Liquid Chromatographic Analysis of Glipizide: Application to In Vitro and In Vivo Studies", Journal of Chromatographic Science, 41, 295-300 12 S Dhawan et al (2006), "Bioavailability of immediate- and extended-release formulations of glipizide in healthy male volunteers", Clin Pharmacokinet, 45(3), 317-24 13 Bera K et al (2015), "An Analytical Method Development By Liquid Chromatography-Mass Spectrometry For The Analysis Of Samples In In Vivo Study Of A Controlled Release Formulation, Glipizide-Pectin Beads", J Pharm Biomed Sci., 05(03), 223-232 14 Caraballo I (2010), "Factors affecting drug release from hydroxypropyl methylcellulose matrix systems in the light of classical and percolation theories", Expert Opin Drug Deliv 7(11), 1291-1301 15 CijoM Xavier (2013), "Quality by Design Approach for the Development and Validation of Glipizide, an Antidiabetic Drug, by RP-UPLC with Application to Formulated Forms and Urine", ISRN Chromatography 16 Colombo P (1990), "Drug release modulation by physical restrictions of matrix swelling", Int J Pharm , (63), 43-48 17 Colombo P (2009), "Novel platforms for oral drug delivery", Pharmaceutical Research, 26(3), 601 18 Colorcon (2009), "Physico-mechanical characterization of POLYOX for tablet manufacture", Application data sheet 19 Conti S (2007), "Matrices containing NaCMC and HPMC Dissolution performance characterization", Int J Pharm 333(1,2), 136–142 20 Conti S (2007), "Matrices containing NaCMC and HPMC Swelling and release mechanism study", Int J Pharm 333(1,2), 143–151 21 Crowley MM (2007), "Pharmaceutical applications of hot-melt extrusion", Drug Dev Ind Pharm, 33(9), 909-926 22 Ching AL (2008), "Modifying matrix micro-environmental pH to achieve sustained drug release from highly laminating alginate matrices", Eur J Pharm Sci 33(4,5), 361–370 23 Fu S et al (2010), "Rheological evaluation of inter-grade and inter-batch variability of sodium alginate", AAPS PharmSciTech, 11(4), 1662–1674 24 Gallardo D et al (2008), "Controlled release solid dosage forms using combinations of (meth) acrylate copolymers", Pharm Dev Technol, 13(5), 413–423 25 Ghimire M (2010), "In-vitro and in-vivo erosion profiles of hydroxypropylmethylcellulose(HPMC) matrix tablets", J Control Release, 147(1), 70-75 26 Gohel MC et al (2009), "Fabrication of modifi ed release tablet formulation of metoprolol succinate using hydroxypropyl methylcellulose and xanthan gum", AAPS PharmSciTech, 10(1), 62–8 27 Gidwani (2001), "Sustained release pharmaceutical composition containing glipizide and method for producing same", United States Patent 6270797, 1-25 28 Hapgood KP (2009), "Hydroxyethyl cellulose", Handbook of pharmaceutical excipients Pharmaceutical Press and American Pharmacists Association, London, Chicago, pp 311–314 29 Hardy IJ (2007), "Modulation of drug release kinetics from hydroxypropyl methyl cellulose matrix tablets using polyvinyl pyrrolidone", Int J Pharm, 337(1,2), 246–253 30 Hardy IJ et al (2006), "Compression and compaction properties of plasticised high molecular weight hydroxypropylmethylcellulose (HPMC) as a hydrophilic matrix carrier", Int J Pharm, 311(1,2), 26–32 31 Hindustan Abdul Ahad et al (2010), "Fabrication and Evaluation of Glipizide Aloe barbadensis miller Leaf Mucilage Povidone Controlled Release Matrix Tablets", Journal of Pharmacy Research, 3(7), 1569-1572 32 Huang YB et al (2005), "Optimization of pH-independent release of nicardipine hydrochloride extended-release matrix tablets using response surface methodology", Int J Pharm, 289(1, 2), 87–95 33 Jamzad S (2006), "Development of a controlled release low dose class II drug-Glipizide", Int J Pharm., 312(1-2), 24-32 34 Jolly M Sankalia (2008), "Drug release and swelling kinetics of directly compressed glipizide sustained-release matrices: Establishment of level A IVIVC", Journal of Controlled Release, 129, 49-58 35 Kabir MA, Reo JP (2009), "Hydroxypropyl cellulose.", Handbook of pharmaceutical excipients Pharmaceutical Press and American Pharmacists Association, London, Chicago, pp 317–322 36 Kambham Venkateswarlu (2012), "Formulation and Evaluation of Sustained Release Glipizide Matrix", ISSN: 2278-3008, 2(5), 17-23 37 L’Hote-Gaston J, Wallick D (2008), "Effect of fi ller type on the stability of Polyethylene Oxide in a hydrophilic matrix tablet (poster)", Controlled Release Society Annual Meeting 38 Lakshamana murthy G (2011), "Drug release and swelling kinetic studies of glipizid sustained release matrix tablet wet granulation method", Int.J.Pharm & Ind.Res., 01(01), 43-51 39 Lakshmi K.S (2011), "Development and Validation of RP-HPLC Method for Simultaneous Determination of Glipizide, Rosiglitazone, Pioglitazone, Glibenclamide and Glimepiride in Pharmaceutical Dosage Forms and Human Plasma ", J Iran Chem Soc., Vol 8, No 1, March 2011, pp 31-37 , 8(1), 31-37 40 Lee C-Y (2006), "Physical characterization and drug release profiling for hard capsules prepared with hydroxypropylcellulose or polyethylene oxide", Chin Pharm J, 58, 75-84 41 Levina M et al (2006), " Application of a modelling system inthe formulation of extended release hydrophilic matrices", Pharm Technol Eur, 18(7), 20-26 42 Li H et al (2008), "Effect of drug solubility on polymer hydration and drug dissolution from polyethylene oxide (PEO) matrix tablets", AAPS PharmSciTech, 9, 43 Li L et al (2006), "Characterization of poly (ethylene oxide) as a drug carrier in hot-melt extrusion", Drug Dev Ind Pharm, 32(8), 991–1002 44 Maggi E et al (1981), "Radioimmunoassay of glipizide in human plasma", Eur J Clin Pharmacol., 21(3), 251-255 45 Maggi E et al (1981), "Radioimmunoassay of glipizide in human plasma", Eur J Clin Pharmacol., 21(3), 251-255 46 Maria Kobylinska (2000), "A bioequivalence study of two brands of glipizide tablets", Acta Poloniac Pharmaceutica - Drug Research, 57(2), 101-104 47 Maximilien JS (2009), "Polyethylene oxide", Handbook of pharmaceutical excipients, London: Pharmaceutical Press, pp 522–4 48 Raxit Y Mehta (2014), "Application of Ethylcellulose Coating to Hydrophilic Matrices: A Strategy to Modulate Drug Release Profile and Reduce Drug Release Variability", AAPS PharmSciTech, 15(5), 1049-1059 49 Metolose® (2011), truy cập ngày Accessed 30 Mar 2011, trang web http://www.metolose.jp/e/pharmaceutical/metolose.shtml 50 Mitchell SA, Balwinski KM (2008), "A framework to investigate drug release variability arising from hypromellose viscosity specifications in controlled release matrix tablets", J PharmSci, 97(6), 2277–2285 51 Natharat Pearnchob, Roland Bodmeier (2003), "Dry powder coating of pellets with micronized Eudragit RS for extended drug delivery", Pharmaceutical Research, 20(12) 52 O Defang (2005), "In Vitro and In Vivo Evaluation of Two Extended Release Preparations of Combination Metformin and Glipizide", Drug Development and Industrial Pharmacy, 31, 677-685 53 Parasuram Rajam Radhika et al (2009), "Optimization of Glipizide sustained release matrix tablet formulation by central composite design- response surface methodology", Journal of Pharmacy Research, 2(1), 95-102 54 Qui Y, Zhang G (2005), "Research and development aspects of oral controlled release dosage forms", Handbook of pharmaceutical controlled release technology, Marcel Dekker, New York, pp 465–503 55 Sanjay Garg Rajan K Verma (2004), "Development and evaluation of osmotically controlled oral drug delivery system of glipizide", Eur J Pharm Biopharm, 57(3), 513-525 56 Rajendra M., Srinivas A (2016), "Formulation and development of modified released tablets containing metronidazole loaded microspheres", International Journal of Life and Biosciences, 2(1), 98-103 57 Rakesh Pahawa (2010), "Glipizid: some analytical, clinical and therapeutic vistas", Int J Chem Sci., 8(1), 59-80 58 Reddy V et al (2015), "Formulation and evaluation of colon targeted oral drug delivery system for meloxicam", Scholars Academic Journal of Pharmacy, 4(1), 1-9 59 Repka MA (2007), "Pharmaceutical applications of hot-melt extrusion", Drug Dev Ind Pharm 33(10), 1043–1057 60 Roth W (2009), "Ethanol effects on drug release from Verapamil Meltrex®, an innovative melt extruded formulation", Int J Pharm, 368(1,2), 72–75 61 Rowe R et al (2006), "Handbook of pharmaceutical excipients", Pharmaceutical development and technology, London: Pharmaceutical Press, 18 (2), pp 62 S Dhawan (2003), "Performance Liquid Chromatographic Analysis of Glipizide: Application to In Vitro and In Vivo Studies", Journal of Chromatographic Science, 41, 295-300 63 S.Thirumurugu (2010), "Bioavailability studies of selected oral anti-diabetic drugs in human volunteers - A review", Der Pharmacia Lettre, 2(4), 498-508 64 Shahla Jamzad, Reza Fassihi (2006), "Development of a controlled release low dose class II drug-Glipizide", International Journal of Pharmaceutics, 312, 24-32 65 Staniforth JN (2005), "TIMERx: novel polysaccharide composites for controlled/programmed release of drugs in the gastrointestinal tract", Expert Opin Drug Deliv , 2(3), 587-595 66 Tajarobi F (2009), "The impact of dose and solubility of additives on the release from HPMC matrix tablets – identifying critical conditions", Pharm Res 26(6), 1496–1503 67 Tiwari SB et al (2011), "Drug polymer matrices for extended release", Controlled release in oral drug delivery, Springer, New York, pp 59-131 68 Tiwari SB, Rajabi-Siahboomi AR (2008), "Extended-release oral drug delivery technologies:monolithic matrix systems", Methods Mol Biol, 437, 217–243 69 USP 34–NF 29 (2011), "Glipizid monograph" 70 Velmurugan (2013), "Formulation and evaluation of glipizide sustain release matrix tablets," Int J Pharm Pharm Sci., 5(1), 354-360 71 Venkata Rayanam (2011), "Development and validation LC method for the estimation of glipizid in pharmaceutical dosage form and serum", ijrpc., 1(1) 72 Verhoeven E et al (2009), "In fluence of polyethylene glycol/polyethylene oxide on the release characteristics of sustained-release ethylcellulose minimatrices produced by hot-melt extrusion: in-vitro and in-vivo evaluations", Eur J Pharm Biopharm, 72(2), 463–470 73 Vueba ML (2006), "Influence of cellulose ether mixtures on ibuprofen release: MC25, HPC and HPMC K100M", Pharm Dev Technol 11(2), 213–228 74 Washington N, Wilson CG (2006), "The future for controlled & sustained drug delivery.", Drug Deliv Technol 6(9), 71–74 75 Wong (1996), "Active agent dosage form comprising a matrix and at least two insoluble bands", US Patent 5,534,263 76 Wong (1997), "Banded prolonged release active agent dosage form", US Patent 5,667,804 77 Xiangjun Qiu (2014), "A Rapid and Simple UPLC-MS-MS Method for Determination of Glipizide in Human Plasma and Its Application to Bioequivalence Study", Journal of Chromatographic Science, 1-5 78 Zhong L et al (2013), "Rheological behavior of xanthan gum solution related to shear thinning fl uid delivery for subsurface remediation ", J Hazard Mater., 244, 160–70 79 Aditya MK and Sanjay A (2003), "An Update on Osmotic Drug Delivery Patients", Pharmaceutical Technology, 38 - 45 80 Ahed HA et al (2010), "Formulation and In-vitro Evaluation of Once-Daily Sustained-Release Matrix Tablets of Glipizide", Scholars Research Library, 2(1), 265-274 81 Brahma PG et al (2010), "Osmotically Controlled Drug Delivery System with Associated Drugs", J Pharm Pharmaceut Sci., 13(4), 571 - 588 82 C.K Sahoo et al (2015), "A review on controlled porosity osmotic pump tablets and its evaluation", Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University, 53(2), 195-205 83 Jeevanandham et al (2010), "Sustain-Release of Various Drugs from Leucaena Leucocephala Polysaccharide", J Young Pharm , 2(1), 15-20 84 Kok Khiang Peh et al (2000), "Application of Similarity Factor in Development of Controlled-Release Diltiazem Tablet", Drug Development and Industrial Pharmacy, 26(7), 723 –730 85 Ritesh B et al (2010), "Development of osmotically controlled drug delivery system by inclusion complex with HP-β-CD of glipizide: optimization of formulation using response surface methodology", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 5, 74 - 86 86 Stuti G et al (2011), "Osmotic pumps: A review", Pharmacie Globale, 2, - 87 Alvarez-Fuentes J et al (2004), "Development of enteric-coated timedrelease matrix tablets for colon targeting", J Drug Target, 12(9), 607-612 88 Arora R et al (2002), "Investigation on osmotic matrix tablets as controlled delivery system of ketorolac tromethamine", Acta Pharm Turc., 44, 87-96 89 Bettini R et al (1994), "Swelling and drug release in hydrogel matrices: polymer viscosity and matrix porosity effects", Eur J Pharm Sci., 2, 213-219 90 Colombo P Conte U., Maggi L., La Manna A., (1994), "Compressed barrier layers for constant drug release in swellable matrix tablets," STP Pharma Sci., 4, 107-113 91 Maggi L Conte U., Colombo P., La Manna A (1993), "Multi-layered hydrophilic matrices as constant release devices (Geomatrix® systems)", J Contr Rel., 26, 39-47 92 James WA Chien NN (2006), "Novel Sustained Release Tablet of Glipizide: Compression of Coated Drug Beads, Formulation, Dissolution, and Convolution", Ph.D dissertation, Oregon State University, 91 - 163 93 Dash TR, Verma P (2013), "Matrix Tablets An Approach towards Oral Extended Release Drug Delivery", International Journal of Pharma Research & Review, 2(2), 12-24 94 Dias VD et al (2007), "Biphasic drug release from drug layered, extended release hypromellose matrices", AAPS annual meeting and exposition, San Diego, CA 95 Dias VD et al (2006), Investigation of a venlafaxine HCl (37.5 mg) extended release formulation using hypromellose (HPMC) matrices, 33rd Annual meeting of the Controlled Release Society, Vienna, Austria; , chủ biên 96 Dias VD et al (2006), "Modulation of drug release from hypromellose (HPMC) matrices: suppression of the initial burst effect", AAPS annual meeting and Exposition, San Antonio, TX 97 FDA (2001), Guidance for industry: Bioanalytical method validation, chủ biên, 4-10 98 Gouthami TJ et al (2013), "Effect of different polymers on release of the sustained release tablets of the glipizide", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(5), 111-118 99 Giri S et al (2013), "Formulation and Evaluation of Glipizide Sustain Release Matrix Tablets", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(1), 354-360 100 Haiqin Huang et al (2013), "Compression-coated tablets of glipizide using hydroxypropylcellulose for zero-order release: In vitro and in vivo evaluation", International Journal of Pharmaceutics, 446, 211- 218 101 Heng PWS et al (2001), Influence of HPMC particle properties and ethylcellulose coating on the release behaviour of aspirin from matrix tablets, Proceedings of the 28th international symposium on controlled release of bioactive materials and 4th consumer and diversified products conference, , chủ biên, CRS 102 Stevens HNE (2003), "Chronotherapeutics UK: Pharmaceutical Press", Chronopharmaceutical drug delivery., pp 283-307 103 Horst SN, Kane S (2012), "Multi-Matrix System (MMX®) mesalamine for the treatment of mild-to-moderate ulcerative colitis", Expert Opin Pharmacother., 13(15), 2225-2232 104 J Siepmann, N.A Peppas (2012), "Modeling of drug release from delivery systems based on hydroxypropyl methylcellulose (HPMC)", Advanced Drug Delivery Reviews, 64, 163-174 105 Ayres JW (2004), Coated, platform-generating tablet, US 6,733,784, B1 106 Ayres JW (2004), Coated, platform-generating tablet, US 6,720,005 B1 107 Mangukia Dhuv K (2012), "Formulation and evaluation of self pore forming osmitic tablets of glipizide", International Research Journal of Pharmacy, 3(4), 365-368 108 Kajal Ghosal et al (2011), "Hydroxypropyl methylcellulose in drug delivery", Der Pharmacia Sinica,, 2(2), 152-168 109 Lakshmana MG et al (2011), "Drug Release and Swelling Kinetic properties of Glipizide Sustained Release Matrix Tablet- Wet Granulation Technique", International Journal of pharmacy and industrial research, 1(1), 43-51 110 U Conte and L Maggi (1996), "Modulation of the dissolution profiles horn Geomatrix@ multi-laver matrix tablets containing drugs of different solubility", Biomaterials, 17(9), 889-896 111 Mahalaxmi.R (2009), "Enhancement of Dissolution of Glipizide from Controlled Porosity Osmotic Pump Using A Wicking Agent And A Solubilizing Agent", International Journal of PharmTech Research, 1(3), 705-711 112 Marina Levina, Ali R Rajabi-Siahboomi (2011), "Hydrophilic Matrix Tablets for Oral Controlled Release: An Industrial Perspective on Hydrophilic Matrix Tablets Based on Hyproxypropyl Methylcellulose (Hypromellose)", pp 53-85 113 Meena Rani, Brahmeshwar Mishra (2004), "Comparative In Vitro and In Vivo Evaluation of Matrix, Osmotic Matrix, and Osmotic Pump Tablets for Controlled Delivery of Diclofenac Sodium", AAPS PharmSciTech 5(4), 1-7 114 Muhammad Atif (2011), "Glipizide Pharmacokinetics in Healthy and Diabetic Volunteers", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10(2), 147-152 115 Nazir I et al (2009), "Preparation and In Vitro Dissolution of Glipizide Sustained Release Tablets", Turk J Pharm Sci., 6(1), 43-50 116 Alpesh Patel (2013), "Recent Patent in Controlled Porosity Osmotic Pump ", 7, 66-72 117 Patil K et al (2012), "A Basic Approach on Sustained Release drug Delivery System", American Journal of PharmTech Resarch, 2(5), 213-231 118 Radhika PR et al (2009), "Formulation and Evaluation of Sustained Release Matrix Tablets of Glipizide", Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, 5(4), 205-214 119 Rathnanand (2012), "Formulation and evaluation of carbamazepine extended release tablet by controlled erosion technology", Int J Pharm Pharm Sci, 4(4), 345-351 120 S C Patil, R M Chimkode (2016), "Formulation and Optimization of Controlled Porosity Osmotic Pump Tablet for Oral Administration of Glipizide", Asian Journal of Pharmaceutics, 10(4), 287-297 121 S Vidyadhara (2014), "Formulation and evaluation of verapamil hydrochloride osmotic controlled release matrix tablets", Asian Journal of Pharmaceutics, 4-6, 102-109 122 C.K Sahoo (2015), "A review on controlled porosity osmotic pump tablets and its evaluation", Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University, 53(2), 195-205 123 Shah Nihar (2013), "Design and Development of Controlled Porosity Osmotic tablets of Captopril", JPSBR, 3(4), 145-150 124 Timilsina S et al (2012), "Formulation and In-Vitro Evaluation of Sustained Release Matrix Tablets of Glipizide", Journal of Drug Delivery & Therapeutics, 2(5), 4-8 125 Ung-Woo Bae et al (2009), "HPLC analysis of plasma glipizide and its application to pharmacokinetic study", Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 32, 1969-1977 126 Vidyadhara (2014), "Formulation and Evaluation of Losartan Potassium Osmotic Controlled Matrix Tablets", Indian Journal of Pharmaceutical Education and Research, 48, 18-26 127 WHO (2016), Global report on diabetes, Global burden of diabetes 128 Xianzhen Yin (2013), "Quantification of Swelling and Erosion in the Controlled Release of a Poorly Water-Soluble Drug Using Synchrotron X-ray Computed Microtomography", The AAPS Journal, 15(4), 1025-1034 129 Zaara Majeed (2016), "Formulation and In-Vitro Evaluation of Controlled Porosity Osmotic Pump Release Tablets of Nifedipine", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Business Management, 4(5), 1-32 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... 1.3 NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG VIÊN GLIPIZID 1.3.1 Một số nghiên cứu đánh giá khả giải phóng in vitro viên Glipizid Để đánh giá khả giải phóng in vitro viên Glipizid giải phóng kéo dài, sử dụng. .. cứu bào chế sinh khả dụng viên nén Glipizid giải phóng kéo dài thực với mục tiêu sau: Bào chế viên Glipizid 10 mg giải phóng kéo dài qui mơ 10000 viên/ lơ tương đương độ hòa tan in vitro với viên. .. định chế phẩm nghiên cứu Đánh giá sinh khả dụng viên nghiên cứu chó thực nghiệm so sánh với viên đối chiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 THUỐC GIẢI PHÓNG KÉO DÀI 1.1.1 Khái niệm Thuốc giải phóng kéo dài

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. THUỐC GIẢI PHÓNG KÉO DÀI

      • 1.1.1. Khái niệm

        • Hình 1.1. Đồ thị biến thiên nồng độ dược chất trong máu theo thời gian

        • của một số dạng thuốc uống [9]

      • 1.1.2. Thuốc giải phóng kéo dài dạng cốt thân nước

    • 1.1.2.2. Cơ chế giải phóng thuốc từ hệ cốt thân nước

      • Thời điểm ban đầu Thời điểm t Hình 1.2. Mô hình sự giải phóng thuốc hệ cốt thân nước [9].

    • 1.1.2.4. Phương pháp bào chế viên nén cốt thân nước GPKD

      • Hình 1.3. Cấu trúc hệ Geomatrix® [90], [110]

      • Hình 1.4: Sơ đồ biểu diễn công nghệ RingCap [75], [76] (Trong đó, 1,12,30,32,34, 50, 52,56 là cốt chứa dược chất; 20, 22,24, 60, 62,64,66 là các đai hoặc vòng).

      • Hình 1.5. Sơ đồ biểu diễn nhân trong cốc [75], [76]

      • Hình 1.6. Sự lắp ráp các modul của hệ cốt Dome [17]

      • 1.1.3. Thuốc giải phóng kéo dài hệ màng bao kiểm soát giải phóng

        • Hình 1.7. Quá trình giải phóng dược chất qua màng tự tạo kênh khuếch tán [92]

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ GLIPIZID

      • 1.2.1. Công thức hóa học

      • 1.2.2. Tính chất lý hoá

      • 1.2.3. Dược động học

      • 1.2.4. Tác dụng dược lý và cơ chế tác dụng

      • 1.2.5. Chỉ định, liều lượng, cách dùng

      • 1.2.6. Tác dụng không mong muốn

      • Tác dụng không mong muốn thýờng gặp: Ðau đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, cảm giác đầy bụng, táo bón, nóng rát ngực, ban đỏ, mày đay, mẫn cảm ánh sáng.

      • 1.2.7. Chống chỉ định

      • 1.2.8. Một số chế phẩm Glipizid trên thị trường

        • Bảng 1.1. Một số chế phẩm Glipizid trên thị trường

      • 1.2.9. Các phương pháp định lượng Glipizid

    • Các phương pháp định lượng Glipizid từ dạng bào chế: Glipizid là một acid yếu có pKa 5,9 có bề mặt sơ nước nên ít tan trong nước (độ tan 32,7 mg/lit) và môi trường có pH acid và dễ tan hơn trong môi trường trung tính, môi trường kiềm và methanol, methylen clorid nên trong các phương pháp định lượng thường sử dụng dung môi methanol hoặc chuyển về pH trung tính và kiềm để hòa tan Glipizid trước khi sử dụng các các phương pháp hóa lý để định lượng Glipizid trong mẫu thử như quang phổ tử ngoại ở bước sóng 223 nm hoặc 275 nm, máy sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector tử ngoại ở bước sóng 223 nm hoặc 275 nm, hoặc sắc ký lỏng khối phổ, sắc ký lỏng siêu hiệu năng (HPLC), phương pháp miễn dịch phóng xạ [13], [15], [45], [71], [77], [69].

    • Phương pháp quang phổ tử ngoại thường được sử dụng trong khảo sát sàng lọc các công thức ban đầu và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố công thức và tối ưu công thức. Phương pháp HPLC UV, LC MS, UPLC, phương pháp miễn dịch phóng xạ thường được sử dụng để định lượng Glipizid có trong huyết tương, nước tiểu,… trong nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo [13], [15], [45], [71], [77].

      • 1.2.10. Một số nghiên cứu về hệ thuốc chứa Glipizid giải phóng kéo dài

    • 1.3. NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG VIÊN GLIPIZID

      • 1.3.1. Một số nghiên cứu đánh giá khả năng giải phóng in vitro viên Glipizid

      • 1.3.2. Một số phương pháp định lượng Glipizid trong dịch sinh học

        • Bảng 1.2. Một số phương pháp định lượng Glipizid trong dịch sinh học

      • 1.3.3. Một số nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo của viên Glipizid giải phóng kéo dài

  • CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Nguyên liệu

        • Bảng 2.1. Các nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu

      • 2.1.2. Thiết bị và dụng cụ

        • Bảng 2.2. Các thiết bị dùng trong nghiên cứu

      • 2.1.3. Thuốc đối chiếu, thuốc thử và chất chuẩn

      • 2.1.4. Động vật thí nghiệm

      • 2.1.5. Nội dung nghiên cứu

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Phương pháp bào chế

    • 2.2.1.1. Phương pháp bào chế viên nhân Glipizid giải phóng kéo dài dạng cốt thân nước

      • Hình 2.1. Các giai đoạn bào chế viên nhân chứa Glipizid 10mg

      • 2.2.2. Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng

      • 2.2.3. Phương pháp đánh giá độ ổn định

      • 2.2.4. Phương pháp đánh giá sinh khả dụng viên nén Glipizid GPKD trên chó thí nghiệm

        • 2.2.4.1 Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng Glipizid trong huyết tương chó

        • 2.2.4.2. Đánh giá sinh khả dụng trên chó

      • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. KẾT QUẢ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG GLIPIZID

      • 3.1.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại

        • Hình 3.1. Mối tương quan giữa mật độ quang và nồng độ dung dịch Glipizid trong các môi trường khác nhau

      • 3.1.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

        • Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra sự phù hợp của phương pháp sắc ký

          • Hình 3.2. Sắc ký đồ: a – mẫu trắng, b- mẫu chuẩn, c – mẫu thử

        • Bảng 3.3. Sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ glipizid và diện tích pic

          • Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pic và nồng độ của glipizid

        • Bảng 3.4. Khảo sát độ lặp lại của của phương pháp định lượng HPLC

        • Bảng 3.5. Khảo sát độ đúng của phương pháp HPLC

    • 3.2. THỬ HÒA TAN VIÊN ĐỐI CHIẾU

      • Bảng 3.6. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng từ viên đối chiếu Ozidia 10 mg trong môi trường đệm phosphat pH 6,8 (n= 12)

        • Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ % Glipizid giải phóng từ viên đối chiếu Ozidia 10mg trong môi trường đệm phosphat pH 6,8 (n= 12)

    • 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VIÊN NÉN GLIPIZID DẠNG CỐT

      • 3.3.1. Kết quả xây dựng công thức viên nén Glipizid dạng cốt qui mô phòng thí nghiệm

        • Bảng 3.7. Công thức viên nén Glipizid GPKD có loại polyme thân nước khác nhau

          • Hình 3.5. Tỷ lệ % dược chất giải phóng từ viên có loại polyme khác nhau (n= 6)

        • Bảng 3.8. Công thức viên Glipizid GPKD có tỷ lệ HPMC K4M- Glipizid khác nhau

          • Hình 3.6. Tỷ lệ % dược chất giải phóng từ viên nén Glipizid GPKD có tỷ lệ dược chất: HPMC K4M khác nhau (n = 6)

        • Bảng 3.9. Công thức viên Glipizid GPKD có tỷ lệ HPMC K4M- 100LV khác nhau

          • Hình 3.7. Tỷ lệ % dược chất giải phóng từ viên có tỷ lệ HPMC K4M- HPMC K100LV khác nhau (n= 6)

        • Bảng 3.10. Thành phần công thức có loại, tỷ lệ tá dược độn khác nhau

          • Hình 3.8. Ảnh hưởng của tá dược độn tới khả năng giải phóng dược chất

        • Bảng 3.11. Thành phần công thức viên có lượng tá dược dính khác nhau

          • Hình 3.9. Đồ thị giải phóng dược chất từ viên Glipizid GPKD có lượng tá dược dính khác nhau theo thời gian (n= 6)

        • Bảng 3.12. Thành phần công thức khi thay đổi tỷ lệ Aerosil

          • Hình 3.10. Đồ thị ảnh hưởng của tá dược trơn tới khả năng giải phóng dược chất

        • Bảng 3.13. Độ cứng các viên nén Glipizid GPKD có lực dập khác nhau (n= 10)

          • Hình 3.11. Đồ thị giải phóng dược chất từ viên Glipizid GPKD có lực dập viên khác nhau theo thời gian (n= 6)

      • 3.3.2. Kết quả tối ưu hóa công thức viên nén Glipizid dạng cốt

    • a. Thiết kế thí nghiệm

      • Bảng 3.14. Biến độc lập và khoảng biến thiên

      • Bảng 3.15. Thiết kế thí nghiệm và kết quả biến phụ thuộc

      • Bảng 3.16. Giá trị R2

      • Hình 3.12.

      • (a) Ảnh hưởng của lượng HPMC K4M và HPMC K100LV tới khả năng giải phóng dược chất khi PVP = 14,19 mg.

      • (b) Ảnh hưởng của lượng HPMC K4M và tỉ lệ PVP tới khả năng giải phóng dược chất khi HPMC K100LV = 47,48 mg.

      • (c) Ảnh hưởng của lượng HPMC K100LV và PVP tới khả năng giải phóng dược chất khi HPMC K4M = 32,46 mg.

    • Trong 3 biến đầu vào, ảnh hưởng của lượng HPMC K4M là rõ rệt nhất, % giải phóng giảm khi lượng HPMC K4M tăng. Lượng HPMC K100LV ảnh hưởng theo xu hướng tỷ lệ nghịch đến % giải phóng dược chất. Ảnh hưởng của PVP thể hiện mạnh khi sử dụng tỷ lệ HPMC K4M ở tỷ lệ cao, khi tăng lượng PVP dẫn đến giảm khả năng giải phóng dược chất.

    • c. Lựa chọn công thức tối ưu

      • Bảng 3.17. Kết quả đầu ra công thức tối ưu

    • d. Đánh giá một số tiêu chuẩn của viên Glipizid theo công thức tối ưu

      • Bảng 3.18. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng

      • Bảng 3.19. Tỷ lệ % glipizid giải phóng từ viên ở 3 lô quy mô 1000 viên (n= 6)

        • Hình 3.13. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng của 3 lô nghiên cứu và viên đối chiếu

        • Hình 3.14. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng khi thay đổi tốc độ khuấy

      • Bảng 3.20. Tỷ lệ % glipizid giải phóng của viên cốt và viên đối chiếu trong môi trường pH khác nhau

    • 3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÔNG THỨC MÀNG BAO KIỂM SOÁT GIẢI PHÓNG

      • 3.4.1. Ảnh hưởng của loại polyme

        • Bảng 3.21. Công thức màng bao viên có loại polyme khác nhau

          • Hình 3.15. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng từ viên bao chứa

          • loại polyme khác nhau

      • 3.4.2. Ảnh hưởng của loại tá dược tạo kênh

        • Bảng 3.22. Công thức màng bao viên có loại tá dược tạo kênh khác nhau

          • Hình 3.16. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng từ viên bao màng với loại tá dược

          • tạo kênh khác nhau

      • 3.4.3. Ảnh hưởng của lượng tá dược tạo kênh

        • Bảng 3.23. Công thức màng bao viên có lượng tá dược tạo kênh khác nhau

          • Hình 3.17. Tỷ lệ (%) Glipizid giải phóng theo thời gian từ viên bao màng

          • có loại tá dược tạo kênh khác nhau (n=3)

      • 3.4.4. Ảnh hưởng của loại và lượng chất hóa dẻo

        • Bảng 3.24. Công thức màng bao viên có loại và lượng chất hóa dẻo khác nhau

          • Hình 3.18. Tỷ lệ (%) Glipizid giải phóng theo thời gian của các viên bao màng có loại chất hóa dẻo khác nhau (n= 3)

          • Hình 3.19. Tỷ lệ (%) Glipizid giải phóng theo thời gian của các viên bao màng có lượng chất hóa dẻo khác nhau (n= 3)

          • Hình 3.20. Hình ảnh SEM bề mặt màng bao CT20 trước và sau khi thử hòa tan

      • 3.4.5. Ảnh hưởng của bề dày màng bao

        • Bảng 3.25. Tỷ lệ (%) Glipizid giải phóng theo thời gian từ viên bao màng có bề dày khác nhau (n= 3)

          • Hình 3.21. Tỷ lệ (%) Glipizid giải phóng theo thời gian từ viên bao màng có bề dày khác nhau (n= 3)

    • d. Đánh giá viên bao Glipizid theo công thức được lựa chọn

    • Tiến hành bào chế 3 mẻ, quy mô 1000 viên/mẻ, theo phương pháp ghi mục 2.2.1, tiến hành thử hòa tan theo phương pháp ghi mục 2.2.2. Kết quả thử hòa tan được trình bày ở bảng 3.26.

      • Bảng 3.26. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng ở viên bao

        • Hình 3.22. Tỷ lệ (%) Glipizid giải phóng theo thời gian từ viên bao màng KSGP với tốc độ khuấy khác nhau (n= 3)

      • Bảng 3.27. Mô hình động học giải phóng của viên bao, viên cốt và viên đối chiếu

    • 3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NÉN GLIPIZID GIẢI PHÓNG KÉO DÀI QUY MÔ 10,000 VIÊN/LÔ

      • 3.5.1. Mô tả quy trình bào chế viên nén Glipizid GPKD

        • Bảng 3.28. Công thức lô 10,000 viên/lô

      • 3.5.2. Tóm tắt quy trình bào chế

      • 3.5.3. Thẩm định quy trình bào chế viên Glipizid 10mg giải phóng kéo dài

        • Bảng 3.29. Các nguy cơ gây mất ổn định đến quy trình bào chế

        • Bảng 3.30. Các thông số cần thẩm định và kế hoạch lấy mẫu thẩm định

        • Bảng 3.31. Phân bố kích thước bột nguyên liệu (n=3)

        • Bảng 3.32. Bảng kết quả độ phân tán hàm lượng Glipizid của các lô

        • tại các thời điểm trộn

        • Bảng 3.33. Kết quả khảo sát tốc độ quay của máy nhào trộn cao tốc

        • Bảng 3.34. Độ ẩm của hạt (%) với thời gian sấy khác nhau

        • Bảng 3.35. Độ phân tán hàm lượng ở giai đoạn trộn tá dược trơn của lô

        • Bảng 3.36. Độ phân tán hàm lượng lô 2 và lô 3 trong

        • giai đoạn trộn tá dược trơn

        • Bảng 3.37. Phân bố kích thước hạt ở quy mô pilot

        • Bảng 3.38. Đặc tính của viên tại các thời điểm với tốc độ dập 5 vòng/phút

        • Bảng 3.39. Lựa chọn thông số bao trên máy bao phim

        • Bảng 3.40. Khối lượng trung bình của các viên sau khi bao ở 3 lô

        • Bảng 3.41. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng từ các lô theo thời gian

          • Hình 3.23. Đồ thị phần trăm giải phóng dược chất của 3 lô ở quy mô 10,000 viên/lô và viên đối chiếu trong môi trường pH 6,8

    • 3.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH VIÊN NÉN GLIPIZID GIẢI PHÓNG KÉO DÀI

      • 3.6.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở

        • Bảng 3.42. Tiêu chuẩn của hạt Glipizid giải phóng kéo dài (TB±SD)

        • Bảng 3.43. Độ đồng đều khối lượng của 3 lô

        • Bảng 3.44. Lực gây vỡ viên của 3 lô bào chế

        • Bảng 3.45. Kết quả độ hòa tan 3 lô sản xuất (n = 6; TB ± SD)

        • Bảng 3.46. Hàm lượng Glipizid (%) của 3 lô sản xuất (n = 6; TB ± SD)

        • Bảng 3.47. Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng của viên nén Glipizid dạng cốt

        • Bảng 3.48. Độ đồng đều khối lượng của 3 lô viên bao

        • Bảng 3.49. Kết quả độ hòa tan 3 lô sản xuất (n = 6; TB ± SD)

        • Bảng 3.50. Hàm lượng Glipizid (%) của 3 lô sản xuất (n = 6; TB ± SD)

        • Bảng 3.51. Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng của viên nén Glipizid giải phóng kéo dài

      • 3.6.2. Đánh giá độ ổn định

      • a. Theo dõi hình thức

      • b. Theo dõi độ hòa tan

        • Bảng 3.52. Độ hòa tan (%) của 3 lô được bảo quản điều kiện thực

        • sau 06 tháng (n= 6; TB± SD)

        • Bảng 3.53. Độ hòa tan (%) của 3 lô được bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc sau 06 tháng (n= 6; TB± SD)

      • c. Theo dõi hàm lượng

        • Bảng 3.54. Hàm lượng Glipizid (%) sau 06 tháng bảo quản ở

        • điều kiện thực (n= 6; TB±SD)

        • Bảng 3.55. Hàm lượng Glipizid (%) sau 06 tháng bảo quản ở

        • điều kiện lão hóa cấp tốc (n= 6; TB± SD)

    • 3.7. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN GLIPIZID GIẢI PHÓNG KÉO DÀI

      • 3.7.1. Kết quả đánh giá tương đương hòa tan in vitro so với viên đối chiếu

        • Bảng 3.56. Tỷ lệ % Glipizid giải phóng theo thời gian ở 3 môi trường pH

        • (TB± SD, n=12)

      • 3.7.2. Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng Glipizid trong huyết tương chó

        • 3.7.2.2. Thẩm định phương pháp

        • Bảng 3.57. Kiểm tra độ đặc hiệu-chọn lọc của phương pháp

          • Hình 3.24. Sắc ký đồ huyết tương trắng(a), huyết tương có chứa chuẩn nội (b), huyết tương có chứa chuẩn và chuẩn nội (c) và huyết tương sau khi chó uống thuốc 2,5 giờ (d)

        • Bảng 3.58. Mối tương quan giữa tỷ lệ diện tích pic của GLI/TOL với nồng độ của GLI trong huyết tương chó

          • Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa tỷ lệ diện tích pic GLI/TOL

          • với nồng độ Glipizid

        • Bảng 3.59. Xác định giới hạn định lượng dưới (LLOQ)

        • Bảng 3.60. Khảo sát độ đúng và độ lặp lại trong ngày và khác ngày (n = 6)

        • Thống nhất /pp

        • Bảng 3.61. Tỷ lệ thu hồi của GLI và IS của phương pháp

        • Kết quả phân tích cho thấy, phương pháp có tỷ lệ thu hồi GLI và IS cao và lặp lại. Hiệu suất thu hồi GLI ở các khoảng nồng độ thấp, trung bình, cao đều đạt từ 80,7- 92,4% với RSD < 10%. Hiệu suất thu hồi của chuẩn nội đạt 80,0- 90,7% (RSD < 10%).

        • Bảng 3.62. Kết quả độ ổn định mẫu trong quá trình xử lý

        • Bảng 3.63. Kết quả độ ổn định mẫu dài ngày

      • 3.7.3. Kết quả đánh giá sinh khả dụng của viên nén Glipizid 10 mg giải phóng kéo dài trên chó thực nghiệm

        • Bảng 3.64. Nồng độ Glipizid trong huyết tương chó sau khi uống liều đơn thuốc thử (T) (n = 6)

        • Bảng 3.65. Nồng độ Glipizid trong huyết tương chó sau khi uống liều đơn thuốc chứng (R) Ozidia 10 mg (n = 6)

          • Hình 3.26. Đường cong nồng độ thuốc trung bình theo thời gian của 6 chó

          • sau khi uống liều đơn thuốc thử và thuốc đối chiếu

        • Bảng 3.66. Thông số dược động học của viên đối chiếu

        • Bảng 3.67. Thông số dược động học của viên thử

        • Bảng 3.68. Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là ln[Cmax]

        • Bảng 3.69. Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là ln[AUC 0-∞]

        • Bảng 3.70. Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là ln[MRT]

        • Bảng 3.71. So sánh giá trị Tmax theo phương pháp thống kê phi tham số

  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. Về xây dựng công thức bào chế viên Glipizid giải phóng kéo dài

      • 4.1.1. Về lựa chọn dạng bào chế

      • 4.1.2. Về lựa chọn tá dược trong xây dựng công thức viên nhân chứa Glipizid dạng cốt thân nước

      • 4.1.3. Về thiết kế thí nghiệm và lựa chọn công thức tối ưu cho công thức viên nhân dạng cốt thân nước Glipizid GPKD

      • 4.1.4. Về ảnh hưởng của điều kiện thử hòa tan

      • 4.1.5. Về xây dựng công thức màng bao kiểm soát giải phóng cho viên nhân dạng cốt thân nước chứa Glipizid giải phóng kéo dài

    • 4.2. Về xây dựng và thẩm định qui trình bào chế viên Glipizid GPKD qui mô 10000 viên

      • 4.2.1. Giai đoạn trộn khô

      • 4.2.2. Giai đoạn nhào ẩm

      • 4.2.3. Giai đoạn xát hạt, sấy hạt, sửa hạt

      • 4.2.4.Giai đoạn trộn tá dược trơn

      • 4.2.5. Giai đoạn dập viên

      • 4.2.6. Về quá trình bao màng kiểm soát giải phóng

    • 4.3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và đánh giá độ ổn định

      • 4.3.1. Về xây dựng tiêu chuẩn chất lượng

      • 4.3.2. Về nghiên cứu đánh giá độ ổn định

    • 4.4. Về đánh giá sinh khả dụng viên nén Glipizid giải phóng kéo dài

      • 4.4.1. Về đánh giá sinh khả dụng in vitro và so sánh với viên đối chiếu

      • 4.4.2. Kết quả xây dựng và thẩm định phương pháp HPLC để định lượng Glipizid trong huyết tương chó

      • 4.4.3. Về đánh giá sinh khả dụng viên nén Glipizid giải phóng kéo dài

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

  • KẾT LUẬN

  • ĐỀ XUẤT

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan