NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ PHÁC đồ PHỐI hợp TRUYỀN MAGIE SULFAT ở BỆNH NHÂN đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH cần THỞ máy xâm NHẬP

69 211 0
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ PHÁC đồ PHỐI hợp TRUYỀN MAGIE SULFAT ở BỆNH NHÂN đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH cần THỞ máy xâm NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HC DNG NGHIÊN CứU HIệU QUả PHáC Đồ PHốI HợP TRUYềN MAGIE SULFAT BệNH NHÂN ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH CầN THở MáY XÂM NHậP CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NG HC DNG NGHIÊN CứU HIệU QUả PHáC Đồ PHốI HợP TRUYềN MAGIE SULFAT BệNH NHÂN ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH CầN THở MáY X¢M NHËP Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: CK 62720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOS : Hội chứng chồng lấp ADR : Phản ứng có hại thuốc ATP : Adenoxyl triphosphate Auto PEEP: PEEP nội sinh BN : Bệnh nhân BPTNMN : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ca/ Ca2+ : Canxi/ Ion Canxi CLS : Cận lâm sàng CO2 : Khí carbonic (Carbon dioxide) Complian : Độ giãn nở phổi COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) CTM : Công thức máu CVP : Áp lực tĩnh mạch trung tâm ĐTĐ : Điện tâm đồ FiO2 : Phân suất oxy khí thở vào GINA : Global Initiative for Asthma GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HR : Tần số tim (Heart rate) K /K+ : Kali / Ion Kali 2+ Mg / Mg : Magie / Ion Magie MgSO4 : Magie sulfat NIPPV : Thơng khí học áp lực dương khơng xâm lấn NKQ : Nội khí quản NMCT : Nhồi máu tim NYHA : Hội tim mạch Hoa Kỳ PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần Oxy máu động mạch PEEP : Áp lực dương cuối thở PEEPtot : PEEP tổng(Total PEEP) PEF : Lưu lượng thở đỉnh Pel : Áp lực đàn hồi (Elastic pressure) Pes pH PIP Pplat Q R RE RI RV SaO2 SHHC SpO2 TCa TKXN TMg V V/Q VA/Q Ve Vi Vt WHO WOB XQ : Áp lực thực quản (Esophageal pressure) : Độ acid máu : Áp lực đỉnh cuối thở vào : Áp lực cao ngun cuối thở vào : Lưu lượng dòng máu (Blood flow) : Sức cản đường thở (Airway resistance) : Sức cản đường thở : Sức cản đường thở vào (inspiratory airway resistance) : Thể tích khí cặn (Residual Volume) : Bão hòa oxy máu động mạch : Suy hơ hấp cấp : Độ bão hòa oxy mao mạch : Canxi tồn phần : Thơng khí xâm nhập : Magie tồn phần : Thể tích (Volume) : Thơng khí / Tưới máu : Tỷ lệ thơng khí / tưới máu : Thể tích thở : Thể tích thở vào : Thể tích lưu thơng (VT) : Tổ chức y tế giới : Công nhịp thở hay công thở (Work of breathing) : X-quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa COPD đợt tiến triển cấp COPD 1.1.1 COPD .3 1.1.2 Đợt tiến triển cấp COPD 1.1.3 ACOS .4 1.2 Vài nét tình hình COPD- ACOS 1.2.1 Tình hình COPD ACOS giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Bệnh nguyên COPD đợt cấp COPD .5 1.3.1 Bệnh nguyên COPD 1.3.2 Bệnh nguyên đợt cấp COPD .5 1.4 Giải phẫu bệnh lý COPD 1.5 Sinh lý bệnh COPD đợt cấp COPD .7 1.5.1 Sinh lý bệnh COPD 1.5.2 Sinh lý bệnh đợt cấp COPD .8 1.6 Chẩn đoán đợt cấp COPD - ACOS 1.7 Chẩn đoán mức độ đợt cấp COPD .12 1.8 Xác định tình trạng co thắt khí quản đợt cấp COPD 13 1.9 Điều trị đợt cấp bệnh COPD 13 1.9.1 Thái độ sử trí cấp cứu 13 1.9.2 Điều trị cụ thể .14 1.9.3 Điều trị phối hợp 18 1.10 Salbutamol 18 1.10.1 Dược lý chế tác dụng 18 1.10.2 Chỉ định lâm sàng 20 1.10.5 Liều dùng thông thường salbutamol truyền tĩnh mạch hồi sức 21 1.11 Magie 21 1.11.1 Tầm quan trọng Magie sinh lý y học 21 1.11.2 Nồng độ Magie toàn phần (TMg) huyết tương bệnh nhân điều trị bệnh viện 22 1.11.3 Các hệ thống sinh lý chịu ảnh hưởng Magie 23 1.11.4 Xét nghiệm Magie huyết nguyên nhân gây tăng, giảm Magie triệu chứng lâm sàng thường gặp 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn BN 36 2.1.2 Loại khỏi nghiên cứu .36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .37 2.2.2 Cỡ mẫu 37 2.3 Địa điểm, thời gian 38 2.3.1 Địa điểm 38 2.3.2 Thời gian .38 2.4 Phương tiện 38 2.5 Các bước tiến hành .38 2.5.1 Trên nhóm nghiên cứu 38 2.5.2 Trên nhóm chứng 39 2.5.3 Thực thu thập đánh giá thông số lâm sàng, học phổi cận lâm sàng thời điểm nghiên cứu cho hai nhóm .41 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .42 2.7 Phương pháp quản lý, sử lý phân tích số liệu 42 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân thời điểm bắt đầu tham gia nghiên cứu 46 3.2 Cải thiện giá trị trung bình thơng số liên quan đáp ứng giãn phế quản thời điểm nghiên cứu 47 3.3 Biến đổi nồng độ Magnesium số ion liên quan trình điều trị 50 3.4 Tác dụng phụ nhóm chứng nhóm Magnesium 51 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất ủng hộ hen phế quản COPD 11 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp COPD .12 Bảng 1.3: Khoảng giá trị bình thường Magie máu 29 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu theo mục tiêu 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biến đổi cấu trúc đường thở COPD .7 Hình 1.2: Sinh lý bệnh tế bào viêm COPD .7 Hình 1.1 Chênh lệch ion gây lên điện màng 23 Hình 1.2 Sự khác biệt điện màng tế bào xác định tế bào "Fire: Khử cực" 24 Hình 1.3 Tính dễ kích thích màng tế bào 24 Hình 1.4 Những ảnh hưởng cân điện giải 25 Hình 1.5 Điều trị Magie Kali cho ngoại tâm thu thất .25 Hình 1.6 Cơ chế co phụ thuộc vào nồng độ Ca++ ngoại bào 26 Hình 1.7 Magie chất chẹn kệnh Canxi .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hô hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại (GOLD 2017) [1] Suy hơ hấp cấp (SHHC) nguyên nhân tử vong đợt cấp COPD Điều trị sớm thuốc giãn phế quản, kháng sinh, corticoid, tiêu đờm biện pháp bản, giúp phần lớn bệnh nhân thoát đợt cấp Tuy tỷ lệ SHHC phải thơng khí xâm nhập (TKXN) lên tới 40% [62] TKXN thuốc giãn quản thực biện pháp sống cho SHHC đợt cấp COPD Thuốc tác dụng chọn lọc thụ thể β2 giao cảm lựa chọn hàng đầu [60][66] Tuy cấp cứu thường phải dùng đường tĩnh mạch với liều cao tác dụng khác cá thể có tác dụng phụ tim nhanh, hồi hộp, tăng huyết áp, run tay [60][66] Rối loạn cân Magie công nhận thường gặp bệnh nhân điều trị bệnh viện với tần suất hạ Magie dao động từ 7-53% [57] Giảm nồng độ ion Magiê (Mg ++) huyết làm tăng phản ứng đường thở giảm chức nâng phổi Ở bệnh đợt cấp nặng COPD có nồng độ Mg ++ thấp bệnh nhân COPD ổn định [48][65] Magie lần sử dụng điều trị hen vào năm 1936, đến cuối thập kỷ 180 sau loạt nghiên cứu chứng minh vai trò Magie sulfat gây giãn phế quản tùy thuộc theo liều lượng thuốc khuyến cáo sử dụng điều trị hen phế quản cấp Các nghiên cứu gần đầy bước đầu chứng minh hiệu Magie sulfate điều trị đợt cấp COPD [51][59] Những nghiên cứu biến số, số nghiên cứu hiệu cải thiện lâm sàng, tác dụng khơng mong muốn Magie thu thập Do chưa theo dõi thường quy nồng độ Magie bệnh nhân điều trị Cơ chế mà Magie gây giãn trơn phế quản chưa rõ ràng cho tác động cách tăng cường hấp thụ canxi vào tương bào và/hoặc chất đối kháng canxi, Magie đồng yếu tố điểu chỉnh adenyl cyclase ATP natri-kali, có khả aphinnost sympatomemictic phận nhận cảm β2 giao cảm (G Rolla CS,1994) tăng cường tác dụng giãn phế quản chất chủ vận β2 Magie ức chế giải phóng acethylcholine từ đầu mút thần kinh ức chế phóng thích histamin từ dưỡng bào [41][45][57] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu Magie bệnh nhân COPD Phạm Thị Hương (2015) nghiên cứu: Đánh giá hiệu Magie sulfat hỗ trợ hen cấp trẻ nhi thực Bệnh viện nhi TW, bước đầu chứng minh vai trò giãn phế quản Magie [46] Magie sulfate thuốc sẵn có sở cấp cứu nước, giá thành rẻ, truyền tĩnh mạch tác dụng phụ Vì lý trình bày tiến hành đề tài: ‘‘Nghiên cứu hiệu phác đồ phối hợp truyền magie sulfat bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần thở máy xâm nhập’’ Nhằm hai mục tiêu: Xác định biến đổi nồng độ ion Magie áp dụng phác đồ truyền phối hợp Magie sulfat Đánh giá hiệu lâm sàng học phổi truyền Magie sulfat điều trị phối hợp bệnh nhân đợt cấp COPD có thở máy xâm nhập 47 T3 T4 Auto PEEP T0 T1 T2 T3 T4 R ( sức cản đường thở) T0 T1 T2 T3 T4 Mạch đảo T0 T1 T2 T3 T4 Vte T0 T1 T2 T3 T4 Complian T0 T1 T2 T3 T4 PEF T0 T1 T2 T3 T4 PaO2 T0 T1 T2 T3 T4 PaCO2 T0 T1 T2 T3 T4 HCO3T0 T1 48 T2 T3 T4 Liều salbutamol T0 T1 T2 T3 T4 Mạch T0 T1 T2 T3 T4 49 3.3 Biến đổi nồng độ Magnesium số ion liên quan trình điều trị Tại thời điểm nghiên cứu Mg2++ T0 T1 T2 T3 T4 Ca2++ T0 T1 T2 T3 T4 H+ T0 T1 T2 T3 T4 K+ T0 T1 T2 T3 T4 Nhóm chứng Nhóm Magnesium Khác biệt (95% Cl) p 50 3.4 Tác dụng phụ nhóm chứng nhóm Magnesium Biến số Loạn nhịp Tụt huyết áp Đỏ mặt Nôn Mạch nhanh Tăng Ca2++ Tăng Mg tồn phần Nhận xét: Nhóm chứng Nhóm Magnesium Khác biệt (95% Cl) p 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: Revised 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) www.goldcopd.org The asthma COPD overlap syndrome (ACOS) (2015) Bujarski S, Parulekar AD, Sharafkhaneh A, Hanania NA Curr Allergy Asthma Rep 15(3), 509 GINA Report (2014), chapter Diagnosis of asthma- COPD overlap syndrome (ACOS), 73-83 Barrecheguren M, Esquinas C (2015), The asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (ACOS): opportunities and challenges Miravitlles M.Curr Opin Pulm Med 21(1):74-9 Bộ Y tế (2010) Dược thư quốc gia NXB y học Hà Nội, 862-865 American Thoracic Society (ATS/ERS) 2005, “Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”,Am J Respir Crit Care Med, Vol 152, 77 – 120 GOLD (2011), “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”, update 2011 Executive summary http://www.goldcorp.org Nanshan Zhong, Chen Wang, Wanzhen Yao et al (2007) Prevalence of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in China American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 176(8), 753-760 Papaiwannou A, Zarogoulidis P, Porpodis K et al (2014) Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (ACOS), current literature review J Thorac Dis, 6(1), S146-51 10 Alshabanat A, Zafari Z, Albanyan O (ACOS) (2015) A Systematic Review and Meta Analysis PLoS One 10(9) 11 Cosio BG, Soriano JB, López-Campos JL (2015) Defining the AsthmaCOPD overlap syndrome in a COPD cohort 20, 15-1055 12 Phan Thu Phương cộng (2009) Nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT người 40 tuổi xã huyện Sóc Sơn, Hà nội Tạp chí y học lâm sàng BV Bạch mai, 45(11/2006), 40-47 13 Báo cáo tổng kết hoạt động Dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản năm 2014 – Bệnh viện Bạch Mai ngày 25/12/2014 14 American Thoracic Society (1995) Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Am J Respi, 152, 78 - 83 15 She J, Yang P, Wang Y, et al (2014) Chinese water-pipe smoking and the risk of COPD Chest 2014 16 Vũ Văn Khâm (2000) Đánh giá hiệu phối hợp Fenoterol- Ipratropium khí dung điều trị đợt cấp BPTNMT, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học y Hà nội 17 Lê Văn Nhi (1998) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Báo cáo khoa học kỹ thuật, tập 5, chuyên đề BPTNMT, 1-19 18 National heart lung Blood Institude, World health or organization (2001), Global iniative for chronic obstructive lung – disease 19 Ngô Quý Châu Cộng (2006) Nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT thành phố Hà nội Tạp chí y học lâm sàng BV Bạch mai, số chuyên đề (11/2006); 59-64 20 Postma DS, Bush A, van den Berge M (2015), Risk factors and early origins of chronic obstructive pulmonary disease Lancet 385(9971), 899 21 Eisner MD, Anthonisen N, Coultas D et al (2010), Committee on Nonsmoking COPD, Environmental and Occupational Health Assembly, Am J Respir Crit Care Med 182(5):6 22 Seemungal T, Harper-Owen R, Bhowmik A, et al (2001) Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 164:1618 23 Sapey E, Stockley RA (2006) COPD exacerbations 2: aetiology Thorax, 61:250 24 Tattersfield AE Tolerance to beta agonist Bull Eur Physiopathol Respir 1985; 21: 1s – 5s.www.ncbi.nlm.nih.gov PubMed Central (PMC) 25 Lê Thị Tuyết Lan (1998), Sinh lý học BPTNM, Báo cáo chuyên đề BPTNMT Trung tâm Lao - Bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch - Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, 24-29 26 NHLBI / WHO (2003), Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD NHLBI/WHO workshop report 27 John E McDonough, M.Sc., Ren Yuan et al (2011) Obstruction and Emphysema in Chronic Obstructive Pulmonary Disease N Engl J Med, 365, 1567-1575 28 Manuel G Cosio, M.D., Marina Saetta, et al (2009) Immunologic Aspects of Chronic Obstructive Pulmonary Disease N Engl J Med, 360, 2445-2454 29 Stewart Th.E., Slutsky A.S (1996) Occult, occult auto-PEEP in status asthmaticus Crit Care Med, 24(3), 379-380 30 Peter J Barnes, D.Sc (2000) Chronic Obstructive Pulmonary DiseaseN Engl J Med, 343, 269-280 31 Tobin M.J., Lodato R.F (1989) PEEP, auto-PEEP and waterfall Chest, 96, 449-451 32 American Thoracic Society (1999), Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Am J Respi, 152, 77 - 120 33 Nguyễn Quốc Anh; Ngơ Q Châu (2011) Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa 2011, NXB y học, 362-365 34 Boles.JM, Annane.D (1995), L′assistance ventilatoire au cours des de ′compensations aigues des insuffisanses respiratoire chroniques de I’adulte Re′an Urg, 4(1), 22 – 28 35 Anthonisen NR, Manfreda J, Warren CP et al (1987), Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Ann Intern Med 106(2), 196-204 36 S Burge (2003) COPD exacerbations: definitions and classifications; Eur Respir J, 21(41), 46s–53s 37 Lê Tuyết Lan (2014) Chiến lược tồn cầu sử trí phòng ngừa hen phế quản (bản dịch tiếng việt GINA_Report_2014 ) chương hội chứng chồng lấp hen phế quản – COPD; 73-83 38 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 2015 Available from: http://www.goldcopd.org 39 Hồng Tích Huyền cộng (2001) Dược lý học NXB y học Hà nội, 93 – 94, 418-421 40 Garry M.Q Epinephrin (1990) AHFS Drug information Pulished by authority of the board of direction of the American society of hospital pharmacist, 625-633 41 Đào Văn Phan (2012) Dược lý học lâm xàng NXB y học Hà nội, 96 – 102 42 Levy B., Ahquitst P.R (1971) Adrenergic drug Pills pharmacology in medicine Publisher: Mc Graw-Hill, 627-744 43 Tattersfield AE (1985) Tolerance to beta agonist Bull Eur Physiopathol Respir, 21, 1s – 5s 44 Burgess CD., Window H.H., et al (1991) Lack of evidence for beta – receptor selectivity: a study of metaproterenol, fenoterol, Isoproterenol and epinephrine patients with asthma Am.Rev.Respir, 143:144 45 Trần Hoàng Thành (2006) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính NXB y học Hà Nội 46 Phạm Thị Hương (2015) Đánh giá hiệu Magnesium sulfaste điều trị hỗ trợ hen cấp trẻ em bệnh viện nhi trung ương Luận văn tốt nghiệp CK cấp II, Trường Đại học y Hà nội 47 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn Hồi sức cấp cứu - tiếp cận theo phác đồ NXB khoa học kỹ thuật, 69,111-121 48 Aziz Gumus, Muge Haziroglu, and Yilmaz Gunes (2014) Association of Serum Magnesium Levels with Frequency of Acute Exacerbations in Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Prospective Study 49 D K L Cheuk, T C H Chau, S L Lee A meta-analysis on intravenous magnesium sulphate for treating acute asthma Arch Dis Child 2005;90:74– 77 doi: 10.1136/adc.2004.050005 50 Grant H Skrepnek, PhD, RPh; and Stan V Skrepnek, Man MD Assessment of Therapeutic Regimens in the Treatment of Acute Exacerbations in Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Asthma 51 Skorodin MS, Tenholder MF, Yetter B, et al Magnesium sulfate in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Arch Intern Med 1995;155:496–501 52 Edited by K Mackway-Jones Towards evidence based emergency medicine: best BETs from the Manchester Royal Infirmary Emerg Med J 2004;21:586– 592 doi: 10.1136/emj.2004.01792 53 Suzannah Kokotajlo, PharmD Use of Intravenous Magnesium Sulfate for the Treatment of an Acute Asthma Exacerbation in Pediatric Patients J Pediatr Pharmacol Ther 2014;19(2):91–97 54 P Aggarwal, S Sharad, R Handa, S N Dwiwedi, M Irshad Comparison of nebulised magnesium sulphate and salbutamol combined with salbutamol alone in the treatment of acute bronchial asthma: a randomised study Emerg Med J 2006;23:358–362 doi: 10.1136/emj.2005.026203 55 GIFFORD LUM, M.D Hypomagnesemia in Acute and Chronic Care Patient Populations Am J Clin Pathol 1992; 97:827-830 56 S Mohammed, S Goodacre Intravenous and nebulised magnesium sulphate for acute asthma: systematic review and meta-analysis Emerg Med J 2007;24:823–830 doi: 10.1136/emj.2007.052050 57 Terry Shirey, Ph D Importance and Interpretation of Ionized Magnesium (iMg) Activity in Acutely and Chronically Ill Patients Director of Scientific Affairs, Nova Biomedical February 1, 2000 58 S Mukerji, B Shahpuri, B Clayton-Smith, N Smith, P Armstrong, M Hardy, G Marchant, E Mars Intravenous magnesium sulphate as an adjuvant therapy in acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a single centre, randomised, double-blinded, parallel group, placebocontrolled trial: a pilot study NZMJ 20 November 2015, Vol 128 No 1425 ISSN 1175-8716 59 Mitrakrishnan Chrishan Shivanthan, Senaka Rajapakse Magnesium for acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease: A systematic review of randomised trials Annals of Thoracic Medicine - Vol 9, Issue 2, April-June 201 60 BS C Duong-Ngo, TS Dương Qúy Sỹ New drugs and targets in the treatment of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) J Fran Viet Pneu 2011; 02(03): 1-78 61 Judith Blaine, Michel Chonchol, and Moshe Levi Renal Control of Calcium, Phosphate, and Magnesium Homeostasi Clin J Am Soc Nephrol ▪: ccc–ccc, 2014 doi: 10.2215/CJN.09750913 62 Luarent Brochard MD Noninvasive ventilation for acute exacerbation of chronic obtructive pulmorary disease The New England Journal of Medicine 1995 333 817-822 63 P K Plant, J L Owen, M W Elliott Early use of non-invasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease on general respiratory wards: a multicentre randomised controlled trial Lancet 2000; 355: 1931–35 64 Phạm Ngọc Kiếu, Trần Thị Tiểu Thơ Nghiên cứu hiệu thở máy không xâm lấn sớm điều trị suy hô hấp khoa hồi sức (2014) 79-83 65 Hany S Aziz, Adel I Blamoun, Mohammed K Shubair Serum Magnesium Levels and Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Retrospective Study Annals of Clinical & Laboratory Science, vol 35, no 4, 2005 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành - Họ tên: Tuổi Giới: Nam/nữ - Nghề nghiệp: - Đia chỉ: - Ngày vào khoa: Ngày viện: - Mã số bệnh án: II Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu: Đặc điểm thời gian: - Thời gian mắc bệnh (Năm): - Thời gian từ lúc khởi phát đợt cấp đến sử dụng Magnesium sulfat (Giờ): Mức độ suy hô hấp BN vào viện Suy hô hấp nặng : Suy hô hấp nguy kịch : III Những thay đổi lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân truyền tĩnh mạch Magnesium sulfat thời điểm nghiên cứu : Diễn biến nhịp tim, HATB mạch đảo : T/gian Chỉ số Nhịp tim HATĐ HATB Mạch đảo T0 T1 T2 T3 T4 Diễn biến áp lực đường thở,Auto PEEP, Vte , SpO2: T/gian Chỉ số Ppeak Pplateau Auto PEEP Vte R Complian PEF SpO2 Liều Salbu T0 T1 T2 T3 T4 Thay đổi thành phần khí máu: T/gian T0 T1 T2 T3 T4 Chỉ số PH HCO3PaO2 PaCO2 Mg2++ TMg Ca2++ Sự thay đổi Kali máu Glucose máu: T/gian T0 Chỉ số Kali T1 T2 T3 T4 Glucose Đặc điểm chung tác dụng phụ: Loại biến chứng Thời điểm Thời gian Liều xuất diễn biến Salbutamol THA Mạch nhanh Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu nhĩ Loại khác Diễn biến men tim: Chỉ số Trước SD thuốc Sau Troponin Ths Diễn biến điện tâm đồ (ĐTĐ): Chỉ số ĐTĐ Trước SD thuốc Kết thúc nghiên cứu Ghi Mức độ cải thiện co thắt phế quản: + Cải thiện co thắt phế quản tốt: + Cải thiện co thắt phế quản phần: + Không cải thiện co thắt phế quản: + Tử vong: ... QU¶ PHáC Đồ PHốI HợP TRUYềN MAGIE SULFAT BệNH NHÂN ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH CầN THở MáY XÂM NHậP Chuyờn ngnh: Hi sc cp cu Mó số: CK 62720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP... đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần thở máy xâm nhập ’ Nhằm hai mục tiêu: Xác định biến đổi nồng độ ion Magie áp dụng phác đồ truyền phối hợp Magie sulfat Đánh giá hiệu lâm sàng học phổi truyền. .. [46] Magie sulfate thuốc sẵn có sở cấp cứu nước, giá thành rẻ, truyền tĩnh mạch tác dụng phụ Vì lý trình bày tiến hành đề tài: ‘ Nghiên cứu hiệu phác đồ phối hợp truyền magie sulfat bệnh nhân đợt

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Hình 1.1: Biến đổi cấu trúc đường thở trong COPD [1]

    • Hình 1.2: Sinh lý bệnh tế bào viêm trong COPD [30]

    • 1.6.2. Chẩn đoán (ACOS) [1][2]

      • Bảng 1.1. Tính chất ủng hộ hen phế quản hoặc COPD

      • Bảng 1.2. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp COPD

      • 1.9.2.1. Thuốc dãn phế quản

      • 1.9.2.2. Corticosteroid [32]

      • 1.9.2.3. Kháng sinh

      • 1.9.2.4. Hỗ trợ thông khí

      • 1.10.3. Chống chỉ định [39][40][41]

      • 1.10.4. Tác dụng phụ và tai biến.

        • 1.11.3.1. Sự dẫn truyền.

          • Hình 1.1. Chênh lệch ion gây lên điện thế màng

          • Hình 1.2. Sự khác biệt trong điện thế màng tế bào xác định khi nào tế bào sẽ "Fire: Khử cực"

          • Hình 1.3. Tính dễ kích thích màng tế bào

          • Hình 1.4. Những ảnh hưởng cân bằng điện giải

          • Hình 1.5. Điều trị Magie và Kali cho ngoại tâm thu thất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan