NGHIÊN cứu đột BIẾN GEN PIK3CA LIÊN QUAN đến NGUY cơ UNG THƯ dạ dày TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM

55 189 0
NGHIÊN cứu đột BIẾN GEN PIK3CA LIÊN QUAN đến NGUY cơ UNG THƯ dạ dày TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG THỊ MINH THOA NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN PIK3CA LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG THỊ MINH THOA NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN PIK3CA LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tạ Thành Văn HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC CEA: CT EGFR GWAS H pylori HE HER HER2 HMMD OR PET_ CT Rpm SNP: TCYTTG TNM UICC UTBM UTBMDD UTBMT UTDD WHO : American Joint Committee on Cancer (Ủy ban Hợp Hoa Kỳ Ung thư) : Carcino- Embryonic- Antigen (Kháng nguyên bào thai) : Computerized Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) : Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng thượng bì) : Genome-Wide Association Studies (nghiên cứu tương quan toàn nhiễm sắc thể) : Helicobacter pylori : Hematoxylin - Eosin : Human Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng thượng bì người) : Human Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng thượng bì người loại 2) : Hóa mơ miễn dịch : Odds Ratio (tỷ số chênh) : Positron emission tomography–computed tomography (chụp cắt lớp vi tính phát xạ) : Revolutions Per Minute ( số vòng phút) : Single nucleotide polymorphism (các dạng đa hình nucleotide đơn) : Tổ chức Y tế Thế giới : Tumor–Node–Metastasis (Khối u – Hạch – Di căn) : Union for International Cancer Control (Liênminh Kiểm soát Ung thư Quốc tế) : Ung thư biểu mô : Ung thư biểu mô dày : Ung thư biểu mô tuyến : Ung thư dày : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm chung .3 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy cuả ung thư dày .4 1.1.3 Triệu chứng .6 1.1.4 Giải phẫu bệnh ung thư dày 11 1.1.5 Chẩn đoán giai đoạn 15 1.1.6 Điều trị UTDD 17 1.2 Gen PIK3CA .18 1.2.1 Vị trí, chức 18 1.2.2 Gen PIK3CA ung thư dày 21 1.2.3 Các nghiên cứu nước .23 1.3 Các kỹ thuật sinh học phân tử phát đột biến gen PIK3CA gây UTDD .24 1.3.1 Phản ứng PCR .24 1.3.2 Giải trình tự gen 26 1.3.3 Giải trình tự gen hệ 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu .30 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 30 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .30 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .30 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng 30 2.3.3 Xét nghiệm cận lâm sàng 30 2.3.4 Kết phân tích gen: Kết phân tích gen bệnh nhân UTDD 30 2.4 Dụng cụ, trang thiết bị, hóa chất nghiên cứu .31 2.4.1 Dụng cụ 31 2.4.2 Hóa chất 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu .32 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu 32 2.5.2 Nội dung nghiên cứu .32 2.5.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.5.4 Quy trình kỹ thuật nghiên cứu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 38 3.1.1 Đặc điểm tuổi 38 3.1.2 Đặc điểm giới 38 3.2 Tỉ lệ dạng dột biến gen .38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh UTDD vùng tâm vị qua nội soi .8 Hình 1.2: Hình ảnh UTDD di hạch qua siêu âm nội soi Hình 1.3: Hình ảnh giải phẫu bệnh ung thư biểu mơ tuyến biệt hóa tốt 11 Hình 1.4: Nhiễm sắc thể số .19 Hình 1.5: Sự tạo vị trí gắn phospholipid inositol PI3K 20 Hình 1.6: Một cách mà tín hiệu thơng qua PI 3-kinase thúc đẩy sống tế bào 21 Hình 1.7: Các bước phản ứng PCR 25 Hình 1.8: Các giai đoạn giải trình tự gen hệ .29 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) bệnh lý ác tính, đứng thứ tư ung thư thường gặp đứng thứ hai nguyên nhân gây tử vong ung thư [1] Theo số liệu GLOBOCAN 2012, có 952.000 trường hợp mắc bệnh 723.000 trường hợp tử vong, 70% trường hợp ung thư dày xảy nước phát triển, 50% gặp nước Đông Á, phần lớn gặp nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc [2] UTDD hậu tương tác phức tạp yếu tố vật chủ với môi trường Nhiều yếu tố nguy ung thư dày xác định như: nhiễm Helicobacter pylori (H.pylori), hút thuốc lá, uống rượu, chế độ ăn nhiều nitrit, yếu tố di truyền, polip dày… Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu yếu tố nguy thường gặp như: tỷ lệ nhiễm khuẩn H.pylori cao, thói quen sử dụng rượu, thuốc lá, chế độ ăn rau, nhiều muối… Việc làm sáng tỏ đường sinh học dẫn tới phát triển ung thư dày quan trọng tích tụ biến đổi di truyền liên quan tới phát triển khối u [3] Sự thay đổi di truyền liên quan đến protein dọc theo số đường tín hiệu, chẳng hạn kích hoạt cấu tạo receptor kinase tyrosine receptor G-protein, protein liên kết GTP với protein adaptor, dẫn đến kích hoạt phosphoinositide 3-kinase (PI3K) -con đường AKT [4], [5], [6], [7] Vì tín hiệu PI3K đóng vai trò quan trọng phát triển tế bào, chuyển hóa, sống còn, di căn, đề kháng với hóa trị, đường PI3K-AKT coi quan trọng trình gây ung thư [8], [9], [10], [11] Chẩn đốn sớm UTDD nhiều khó khăn UTDD giai đoạn sớm thường gặp biểu không đặc trưng nôn, buồn nôn, đầy bụng, chán ăn… Giai đoạn muộn gặp triệu chứng xuất huyết tiêu hóa, hội chứng cận u, thiếu máu, gầy sút, mệt mỏi… Để chẩn đoán UTDD cần dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nội soi, giải phẫu bệnh, CT… Tuy nhiên, tất phương pháp để chẩn đoán ung thư dày chẩn đốn khối u hình thành, thường giai đoạn muộn bệnh dẫn đến tỷ lệ tử vong cao [12], [13] Do cần tìm thay đổi đặc hiệu mức độ phân tử hay dấu ấn để chẩn đoán sớm ung thư thay đổi thay đổi sớm trước xuất hình thái thay đổi tế bào Tầm quan trọng đột biến PIK3CA ung thư dày chưa rõ ràng Mặc dù số báo cáo mối quan hệ đột biến tiên lượng PIK3CA, có bệnh nhân phân tích phát khác nghiên cứu Nhiều nghiên cứu cho thấy kích hoạt đường PI3K / AKT có vai trò trực tiếp việc kháng hóa trị liệu trường hợp UTDD Sự kết hợp chất ức chế PI3K / AKT với hóa trị liệu thành cơng làm giảm tính đề kháng hóa trị liệu UTDD [14], [15] Với phát triển khoa học kĩ thuật, nhà khoa học phân tích DNA người để xác định xác tổn thương gen gây bệnh UTDD kiểm soát tốt nhờ xác định đột biến gen, phát dấu ấn giúp chẩn đoán sớm theo dõi điều trị tiên lượng UTDD, nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đột biến gen PIK3CA liên quan đến nguy ung thư dày người Việt Nam” với mục tiêu sau: Đánh giá đột biến PIK3CA bệnh nhân ung thư dày bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung 1.1.1 Dịch tễ học Trong lịch sử, ung thư dày bệnh lý ác tính gây tử vong đứng thứ hai sau ung thư phổi Năm 1990, UTDD xếp bốn loại ung thư thường gặp nhất, chiếm 9,9% trường hợp ung thư [16], [17] Năm 2002 UTDD loại ung thư phổ biến thứ tư giới với 900.000 ca bệnh [18] 2/3 trường hợp xảy nước phát triển [19] Năm 2011, ước tính giới có 989.600 trường hợp UTDD mắc mới, 738.000 trường hợp tử vong [20] Nhìn chung, bệnh lý UTDD khơng có phân bố theo địa lý rõ rệt Theo số liệu GLOBOCAN 2012, 70% trường hợp ung thư dày xảy nước phát triển, 50% gặp nước Đông Á, phần lớn gặp nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Ung thư dày nguyên nhân thứ ba gây tử vong hai giới toàn giới (723.000 người chết, 8.8% tổng số) Tỷ lệ tử vong ước tính cao Đông Á (24 100.000 nam giới, 9.8 100.000 phụ nữ), thấp Bắc Mỹ (2.8 1.5) Tỷ lệ tử vong cao xuất hai giới Trung Đông Âu, Trung Nam Mỹ [2] Tỷ lệ tử vong UTDD nước phát triển giảm đáng kể Điều giải thích chế độ ăn uống, việc bảo quản thực phẩm, kiểm soát tốt H pylori [20], [21], [22], [23], [24] UTDD bệnh lý có độ tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao từ 60- 80 tuổi, người 30 tuổi bị bệnh Tại miền Nam Ấn Độ, độ tuổi mắc bệnh chủ yếu từ 35-55 tuổi, miền Bắc số bệnh nhân mắc bệnh thường độ tuổi 45-55 Hầu hết quốc gia giới, tỷ lệ mắc bệnh UTDD thường cao nam giới, gấp 2-4 lần so với nữ giới [20], [25] Phần lớn bệnh nhân UTDD Mỹ độ tuổi 65-74 Tuổi trung bình lúc chẩn đốn 70 nam giới nữ giới 74 tuổi Các nước có tỷ lệ mắc UTDD cao, tuổi lúc chẩn đốn có xu hướng thấp Điều giải thích có chương trình khám sàng lọc tốt hơn, nhờ tỷ lệ phát UTDD sớm tăng lên rõ rệt [24], [26] Khi UTDD có xu hướng lệch phía trẻ tuổi tỷ lệ nam nữ tương đương [20] Ở Mỹ, năm 2013, tỷ lệ mắc UTDD nam 13,2/100.000 dân, nữ 8,3/100.000 dân Trong đó, số bệnh nhân tử vong UTDD năm 2013 nam 6740, nữ 4250 [27] Theo thống kê vào năm 2010, tỷ lệ mắc loại ung thư nam giới Việt Nam 181,3/100.000 dân, nữ giới là134,9/100.000 dân Trong số 71.940 trường hợp ung thư nam, có 10.384 trường hợp UTDD, chiếm tỉ lệ 14,43 %, số 54.367 trường hợp ung thư nữ, có 4.728 trường hợp UTDD, chiếm tỷ lệ 8,06% Tại Việt Nam theo số liệu bệnh viện K Hà Nội, UTDD chiếm tỉ lệ cao ung thư hệ tiêu hóa xếp thứ tư loại ung thư Mỗi năm có 15.000 trường hợp mắc mới, 11.000 trường hợp tử vong Bệnh gặp nhiều lứa tuổi gặp người 40 tuổi [28] Theo nghiên cứu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế cho thấy, UTDD đứng hàng thứ bệnh ung thư Vị trí hay gặp ung thư dày phần dưới, chiếm tỉ lệ 80-90% Tính đến năm 2000, nghiên cứu UTDD Việt Nam thấy 90% UTDD mổ có di hạch, điều đồng nghĩa với ung thư giai đoạn muộn [29], [30], [31] 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy cuả ung thư dày UTDD hậu tương tác phức tạp yếu tố vật chủ với môi trường, đáng lưu ý nhiễm H pylori 1.1.2.1 Yếu tố mơi trường Nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm nguy môi trường quan trọng chế độ ăn uống, hút thuốc nhiễm H pylori 35  Loại bỏ cẩn thận buffer DP tốt pipet, tránh làm mảnh mơ  Thêm 180ul buffer FPL mix hoàn toàn vortex mạnh  Thêm 20 ul dung dịch Proteinase K (20mg/ml) mix hoàn toàn vortex pipet Ủ 56oC  Ủ 90oC spin down cho khơng có giọt dính nắp ống  Thêm 200 ul buffer FPB vào tube mix hoàn toàn vortex Spin down cho khơng có giọt dính nắp ống  Thêm 200 ul ethanol tuyệt đối vào mẫu, vortex đập (pulse – vortex) để mix mẫu hoàn tồn Spin down cho khơng có giọt dính nắp ống  Chuyển tất dung dịch mix vào cột SV cẩn thận, ly tâm phút từ 6000xg (>8000 vòng/phút) thay vào ống  Thêm 600 ul buffer BW, ly tâm phút với tốc độ> 6000 xg (8000 vòng/phút) thay vào ống  Thêm 700 ul buffer TW Ly tâm phút 6000 x g (> 8000 vòng/phút) Lấy phần qua cột SV cho vào ống collection  Ly tâm tốc độ tối đa (> 13000 x g) phút để loại bỏ buffer thừa Đặt cột SV vào ống microcentrifuge (không cung cấp)  Thêm 50 ul buffer AE nước cất khử ion Ủ phút nhiệt độ thường Ly tâm tốc độ tối đa (13000 xg) phút  Ly tâm 13000 rpm 90 giây, thu dịch phía dịch DNA  Phân tử DNA thu kiểm tra độ tinh phương pháp đo mật độ quang bước sóng 260/280 nm 36 2.5.4.3 Phương pháp đo quang phổ * Nguyên lý đo mật độ quang: - Acid nucleic có phổ hấp thụ cực đại ánh sáng tử ngoại 260 nm có mặt base purin pyrimidin Giá trị mật độ quang bước sóng 260 nm (A 260nm) mẫu cho phép xác định nồng độ acid nucleic mẫu - Protein hấp thụ ánh sáng tử ngoại bước sóng 280 nm hấp thụ acid amin thơm dị vòng: tyrosin, tryptophan, phần nhờ phenylalanine - Dựa vào tỷ lệ A260 nm/A280 nm để kiểm tra độ tinh khiết DNA Nếu A 260 nm /A280 nm = 1,8 – 2,0 DNA coi tinh * Tiến hành đo mật độ quang DNA: máy quang phổ kế Nanodrop - Nhỏ 1µl nước cất lên kính đọc làm trắng, sau nhỏ 1µl dung dịch DNA lên kính đọc, so sánh với trắng Đọc kết nồng độ DNA độ tinh DNA thu 2.5.4.4 Quy trình phản ứng PCR * Thành phần phản ứng: - 10 x buffer: 2μl - dNTP: 2μl - Taq polymerase: 0,2μl - Mồi xuôi: 1μl - Mồi ngược: μl - DNA: ng - Nước cất: 12.8 μl * Tổng thể tích phản ứng: 20μl * Chu trình phản ứng PCR sau: 95°C phút 95°C 30 giây 56°C 30 giây 72°C 30 giây 72°C phút 35 chu kỳ 37 Sản phẩm PCR cắt enzym giới hạn điện di sản phẩm cắt gel agarose 3% So sánh kết thành viên bệnh nhân Sản phẩm PCR sau điện di giải trình tự trực tiếp sau tinh từ gel agarose 2.5.4.5 Kỹ thuật điện di gel agarose * Cách làm gel agarose 1,5% (3%) - Cân 1,5g (3g) agarose hòa tan 10ml EDTA Tris-acetate (TAE) (sử dụng lò vi sóng) Sau agarose tan hết, để nguội 55- 60°C, đổ vào khuôn gel, tùy thuộc vào số lượng giếng cần cho điện di mà cài lược làm giếng từ 4- 6- 8- 12 * Cách pha dung dịch TAE 10X (EDTA Tris-acetate): Tris-acetate M, EDTA (pH 8.0) 50mM Pha dung dịch TAE 10X thành dung dịch TAE 1X: 10ml TAE 10X 90 ml nước cất * Tiến hành kỹ thuật điện di Thành phần Ống chuẩn Dung dịch TLPT chuẩn (Hae III) 10μl Cdna Loading buffer 10X Tổng số 10μl - Đưa gel agarose vào máy điện di, cho TAE đến ngập gel Ống bệnh nhân 9μl 1μl 10μl - Dùng pipet đầu côn nhỏ hút dung dịch ống đưa vào giếng (10μl/giếng) - Máy điện di 80- 100v (Mupid - Nhật Bản), điện di khoảng 30 phút - Sau điện di, gel vào soi đèn UV, chụp ảnh 2.5.4.6 Giải trình tự gen * Tinh DNA (sử dụng Kit QIAGEN) - Cho 500 µl dung dịch PB vào ống chứa 100 µl plasmid, lắc đều, để nhiệt độ phòng 30 phút - Hút hết dịch cho qua cột tinh (do hãng Qiagen cung cấp) - Quay ly tâm 10000 v/p 30 giây, đổ bỏ dịch đáy ống - Cho tiếp 750 µl PE vào cột - Ly tâm 10000 v/p 30 giây, đổ bỏ dịch phía đáy ống 38 - Ly tâm tiếp thêm 60 giây để loại bỏ hết dịch cột - Lấy cột ra, cho vào ống eppendorf 1,5 ml - Cho 50 µl dung dịch EB (gồm 10 mM Tris-Cl, pH 8,5) - Để nhiệt độ phòng phút Ly tâm 10000 v/p 60 giây - Dịch thu đáy ống dịch chứa DNA tinh * Giải trình tự gen: theo qui trình sử dụng phương pháp BigDye terminator sequencing (Applied Biosystems, Foster city, USA) Quy trình thực hiện: Tinh sản phẩm PCR Phân tích 0,1 thể tích DNA gel agarose Pha trộn hỗn hợp ống Eppendof gồm: hỗn hợp mastemix, Terminator ready Reaction Mix, primer sản phẩm PCR Mỗi phản ứng PCR sequencing sử dụng mồi Chạy mẫu với chu trình nhiệt tối ưu Tinh chế sản phẩm ABI phenol/ chloroform Thu tủa DNA ly tâm Loại bỏ Ethanol Để khô qua đêm Phương pháp phân tích kết quả: - Các nucleotid gen biểu đỉnh (peak) với mầu tương đương với loại nucleotid A,T,G,C So sánh trình tự gen bệnh nhân với trình tự gen chuẩn Gen Bank (National center for biotechnology information, NCBI) phân tích theo phương pháp ABI Prism 310 genetic analyzer (Applied Biosystems) 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ chặt chẽ đạo đức nghiên cứu Y học Đối tượng nghiên cứu đối tượng hồn tồn có khả đưa thoả thuận tham gia nghiên cứu Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu lấy mô ung thư dày để tiến hành phân tích gen (đảm bảo quy trình, hạn chế tối đa rủi trình lấy) Bệnh viện Mọi chi phí xét nghiệm, rủi ro q trình nghiên cứu nhà nghiên cứu chi trả, chịu trách nhiệm 39 Các thông tin đối tượng nghiên cứu đảm bảo bí mật Mẫu mơ xét nghiệm phiếu điều tra thu thập thông tin, số liệu, kết xét nghiệm đối tượng nghiên cứu mã hóa Đối tượng biết tất kết xét nghiệm kết phân tích gen mình, kết thơng báo cho riêng bệnh nhân Chỉ có nhà nghiên cứu biết mã số cá nhân đối tượng nghiên cứu có quyền xem xét cơng bố kết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu, khơng có ép buộc nào, tự nguyện tham gia ngiên cứu đưa vào nhóm nghiên cứu Đồng thời đối tượng nghiên cứu hồn tồn có quyền rút lui khỏi nghiên cứu không muốn tiếp tục tham gia vào nghiên cứu thời điểm nào, lý mà khơng phải chịu chi phí hay bồi thường cho nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu làm xét nghiệm chẩn đốn xét nghiệm phân tích gen hồn tồn miễn phí Những xét nghiệm khơng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thông báo kết phân tích gen Nghiên cứu chấp thuận sở nghiên cứu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 3.1.1 Đặc điểm tuổi 3.1.2 Đặc điểm giới 3.2 Tỉ lệ dạng dột biến gen 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa vào kết thu được, phân tích so sánh với nghiên cứu tác giả khác nước Kết luận: Dựa vào mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH Nội dung công việc Thu thập tài liệu Chuẩn bị dụng cụ- hóa chất Thu thập mẫu Phân tích mẫu Phân tích số liệu viết luận văn Làm Slide tập báo cáo thử Báo cáo luận văn thức 7- 2017 – 9/2017 9-12/2018 1-2/2018 3-7/2018 8-9/2018 10/2018 4-7/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Parkin D.M (2004) International variation Oncogene, 23(38), 6329–6340 Fact Sheets by Cancer , accessed: 18/06/2017 Deng N., Goh L.K., Wang H et al (2012) A comprehensive survey of genomic alterations in gastric cancer reveals systematic patterns of molecular exclusivity and co-occurrence among distinct therapeutic targets Gut, 61(5), 673–684 Handschick K., Beuerlein K., Jurida L et al (2014) Cyclin-dependent kinase is a chromatin-bound cofactor for NF-κB-dependent gene expression Mol Cell, 53(2), 193–208 Cantley L.C (2002) The phosphoinositide 3-kinase pathway Science, 296(5573), 1655–1657 Katso R., Okkenhaug K., Ahmadi K et al (2001) Cellular function of phosphoinositide 3-kinases: implications for development, homeostasis, and cancer Annu Rev Cell Dev Biol, 17, 615–675 Samuels Y., Wang Z., Bardelli A et al (2004) High frequency of mutations of the PIK3CA gene in human cancers Science, 304(5670), 554 Willems L., Tamburini J., Chapuis N et al (2012) PI3K and mTOR signaling pathways in cancer: new data on targeted therapies Curr Oncol Rep, 14(2), 129–138 Sun M., Wang G., Paciga J.E et al (2001) AKT1/PKBalpha kinase is frequently elevated in human cancers and its constitutive activation is required for oncogenic transformation in NIH3T3 cells Am J Pathol, 159(2), 431–437 10 Itoh N., Semba S., Ito M et al (2002) Phosphorylation of Akt/PKB is required for suppression of cancer cell apoptosis and tumor progression in human colorectal carcinoma Cancer, 94(12), 3127–3134 11 Matsuoka T., Yashiro M (2014) The Role of PI3K/Akt/mTOR Signaling in Gastric Carcinoma Cancers, 6(3), 1441–1463 12 N.B.Đức (2003), Điều trị ung thư, Nhà xuất Y học 13 N.V Bảng (2001), Phòng điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học 14 Impact of PTEN/AKT/PI3K signal pathway on the chemotherapy for gastric cancer: Journal of Clinical Oncology: Vol 24, No 18_suppl , accessed: 11/08/2017 15 Yu H.-G., Ai Y.-W., Yu L.-L et al (2008) Phosphoinositide 3-kinase/Akt pathway plays an important role in chemoresistance of gastric cancer cells against etoposide and doxorubicin induced cell death Int J Cancer, 122(2), 433–443 16 Ferlay J., Shin H.-R., Bray F et al (2010) Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008 Int J Cancer, 127(12), 2893–2917 17 Marvi D.M., Krantz S.B (2011), stomach, Philadelphia : Saunders/Elsevier, c2010 18 Kamangar F., Dawsey S.M., Blaser M.J et al (2006) Opposing risks of gastric cardia and noncardia gastric adenocarcinomas associated with Helicobacter pylori seropositivity J Natl Cancer Inst, 98(20), 1445–1452 19 Boyle P., Levin B., International Agency for Research on Cancer et al (2008), World cancer report 2008, International Agency for Research on Cancer ; Distributed by WHO Press, Lyon : Geneva 20 Nagini S (2012) Carcinoma of the stomach: A review of epidemiology, pathogenesis, molecular genetics and chemoprevention World J Gastrointest Oncol, 4(7), 156–169 21 Anderl F., Gerhard M (2014) Helicobacter pylori vaccination: Is there a path to protection? World J Gastroenterol WJG, 20(34), 11939–11949 22 Naserpour Farivar T., Johari P., Najafipour R et al (2014) The relationship between gastric cancer and Helicobacter pylori in formaldehyde fixed paraffin embedded gastric tissues of gastric cancer patients-scorpion real-time PCR assay findings Pathol Oncol Res POR, 20(1), 113–117 23 Liu J., Sun L.-P., Gong Y.-H et al (2010) Risk factors of precancerous gastric lesions in a population at high risk of gastric cancer Chin J Cancer Res, 22(4), 267–273 24 Saghier A.A., Kabanja J.H., Afreen S et al (2013) Gastric Cancer: Environmental Risk Factors, Treatment and Prevention J Carcinog Mutagen 25 Gunderson L.L., Donohue J.H (2013), “Cancer of the Stomach and Gastroesophageal Junction”, Bookmarks, Chapter 75, pp 1240 - 1270., 26 Noguchi Y., Yoshikawa T., Tsuburaya A et al (2000) Is gastric carcinoma different between Japan and the United States? Cancer, 89(11), 2237–2246 27 overwiew gastric cancer in the world.pdf , accessed: 18/06/2017 28 Trịnh Thị Hoa (2009) Đánh giá hiệu hoá trị bổ trợ ECX bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến sau phẫu thuật bệnh viên K (2006 - 2009) accessed: 14/06/2017 29 Trịnh Hồng Sơn Hoàng Việt Dũng (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật ung thư dày bệnh viện Hữu Nghị (Giai đoạn 1/2008 – 6/2011)" Tạp chí y học Việt Nam - số 2/1013, 66–77 30 Nguyễn Lam Hòa (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, kết điều trị phẫu thuật ung thư dày hóa trị bổ trợ bệnh viện Việt Tiệp - Hải phòng 31 Trần Quang hưng N.L.H (2007) Kết bước đầu điều trị hóa chất bổ trợ bệnh ung thư dày phẫu thuật Hải Phòng Tạp chí Ngoại khoa số 1/2007, tr 49 – 55 32 Hoàng Trọng Thảng (2006), Ung thư dày, nhà xuất Y học 33 Sleisenger M.H., Feldman M., Friedman L.S et al (2010), Sleisenger and Fordtran’s gastrointestinal and liver disease: pathophysiology, diagnosis, management, Saunders/Elsevier, Philadelphia , PA 34 Nishino Y., Inoue M., Tsuji I et al (2006) Tobacco smoking and gastric cancer risk: an evaluation based on a systematic review of epidemiologic evidence among the Japanese population Jpn J Clin Oncol, 36(12), 800–807 35 González C.A., Pera G., Agudo A et al (2003) Smoking and the risk of gastric cancer in the European Prospective Investigation Into Cancer and Nutrition (EPIC) Int J Cancer, 107(4), 629–634 36 Ohata H., Kitauchi S., Yoshimura N et al (2004) Progression of chronic atrophic gastritis associated with Helicobacter pylori infection increases risk of gastric cancer Int J Cancer, 109(1), 138–143 37 Phạm Quang Cử (1999) Mối liên quan nhiễm Helicobacter Pylori với viêm teo, dị sản ruột, loạn sản dày với ung thư dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 38 Trần Văn Huy, Vũ Thị Tuyết Lê, Đào Thị Vân Khánh, Phan Trung Nam, Đặng Công Thuận, Ngô Văn Trung, Trần Thị Phương Thảo, Huỳnh Thị Như Ý, Đoàn Thị Sâm (2006) Nghiên cứu đặc điểm nội soi, mô bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân ung thư dày Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huế 39 Yatsuya H., Toyoshima H., Tamakoshi A et al (2004) Individual and joint impact of family history and Helicobacter pylori infection on the risk of stomach cancer: a nested case-control study Br J Cancer, 91(5), 929–934 40 leung W.K., Ng E.K.W J.J.Y.S (2009) Tumors of the Stomach - Textbook of Gastroenterology , accessed: 14/06/2017 41 Hansson L.E., Nyrén O., Hsing A.W et al (1996) The risk of stomach cancer in patients with gastric or duodenal ulcer disease N Engl J Med, 335(4), 242–249 42 Tersmette A.C., Offerhaus G.J., Tersmette K.W et al (1990) Meta-analysis of the risk of gastric stump cancer: detection of high risk patient subsets for stomach cancer after remote partial gastrectomy for benign conditions Cancer Res, 50(20), 6486–6489 43 Mai Hồng Bàng (2006) Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học ung thư dày Y học Thực hành, (535): tr 87-89., 87–89 44 Freedman N.D., Chow W.-H., Gao Y.-T et al (2007) Menstrual and reproductive factors and gastric cancer risk in a large prospective study of women Gut, 56(12), 1671–1677 45 Lê Văn Thiệu (2011) Hình ảnh nội soi mô bệnh học bệnh ung thư dày bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ 7/2010 - 6/2011 46 Đặng Trần Tiến (2012) Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày mối liên quan với tổn thương niêm mạc nhoài vùng ung thư 47 Japanese Gastric Cancer Association (2017) Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver 4) Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc, 20(1), 1–19 48 Tokunaga M., Sano T., Ohyama S et al (2013) Clinicopathological characteristics and survival difference between gastric stump carcinoma and primary upper third gastric cancer J Gastrointest Surg Off J Soc Surg Aliment Tract, 17(2), 313–318 49 Quách trọng Đức, Lê Minh Huy, Nguyễn Thúy Oanh cộng (2012) Xác định bệnh nhân nguy cao bị ung thư dày nội soi: cần sinh thiết hệ thống nên sinh thiết vị trí Tạp Chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, 1875–1882 50 Han K.B., Jang Y.J., Kim J.H et al (2011) Clinical Significance of the Pattern of Lymph Node Metastasis Depending on the Location of Gastric Cancer J Gastric Cancer, 11(2), 86–93 51 Takahashi Y., Mai M., Kusama S (1995) Factors influencing growth rate of recurrent stomach cancers as determined by analysis of serum carcinoembryonic antigen Cancer, 75(6 Suppl), 1497–1502 52 Horie Y., Miura K., Matsui K et al (1996) Marked elevation of plasma carcinoembryonic antigen and stomach carcinoma Cancer, 77(10), 1991–1997 53 Shimada H., Noie T., Ohashi M et al (2014) Clinical significance of serum tumor markers for gastric cancer: a systematic review of literature by the Task Force of the Japanese Gastric Cancer Association Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc, 17(1), 26–33 54 Warneke V.S., Behrens H.-M., Böger C et al (2013) Her2/neu testing in gastric cancer: evaluating the risk of sampling errors Ann Oncol, 24(3), 725–733 55 Nguyễn Văn Thành, Lâm Thanh Cầm (2011) Đặc điểm biểu HER2 carcinom tuyến dày Học Thành Phố Hồ Chí Minh Phụ Bản 152, 43–46 56 Tamura G., Osakabe M., Yanagawa N., et al (2012) Comparison of HER2 immunohistochemical results using a monoclonal antibody (SV2-61γ) and a polyclonal antibody (for Dako HercepTest) in advanced gastric cancer Pathol Int 628 Pp 513-517, 513–517 57 An Atlas of Surgical Antonamy 2005.pdf , accessed: 15/06/2017 58 Aiko T., Sasako M (1998) The new Japanese Classification of Gastric Carcinoma: Points to be revised Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc, 1(1), 25–30 59 Lazăr D., Tăban S., Sporea I et al (2009) Gastric cancer: correlation between clinicopathological factors and survival of patients II Romanian J Morphol Embryol Rev Roum Morphol Embryol, 50(2), 185–194 60 Van Ness M., Gregg J., Wang J et al (2012) Genetics and molecular pathology of gastric malignancy: Development of targeted therapies in the era of personalized medicine J Gastrointest Oncol, 3(3), 243–251 61 Kwon S.J (2011) Evaluation of the 7th UICC TNM Staging System of Gastric Cancer J Gastric Cancer, 11(2), 78–85 62 Kết điều trị phẫu thuật ung thư dày Bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ tháng năm 2000 đến tháng 12 năm 2005 , accessed: 19/06/2017 63 Ohtsu A (2008) Chemotherapy for metastatic gastric cancer: past, present, and future J Gastroenterol, 43(4), 256–264 64 Benson A.B (2008) Advanced Gastric Cancer: An Update and Future Directions Gastrointest Cancer Res GCR, 2(4 Suppl 2), S47–S53 65 Fornaro L., Lucchesi M., Caparello C et al (2011) Anti-HER agents in gastric cancer: from bench to bedside Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 8(7), 369–383 66 Li C., Oh S.J., Kim S et al (2009) Macroscopic Borrmann type as a simple prognostic indicator in patients with advanced gastric cancer Oncology, 77(3– 4), 197–204 67 Washington K (2010) 7th edition of the AJCC cancer staging manual: stomach Ann Surg Oncol, 17(12), 3077–3079 68 Galizia G., Lieto E., Orditura M et al (2007) Epidermal growth factor receptor (EGFR) expression is associated with a worse prognosis in gastric cancer patients undergoing curative surgery World J Surg, 31(7), 1458–1468 69 Kataoka Y., Okabe H., Yoshizawa A et al (2013) HER2 expression and its clinicopathological features in resectable gastric cancer Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc, 16(1), 84–93 70 Alberts B., Johnson A., Lewis J et al (2002) Signaling through EnzymeLinked Cell-Surface Receptors 71 Reference G.H PIK3CA gene Genetics Home Reference, , accessed: 31/07/2017 72 Engelman J.A., Luo J., Cantley L.C (2006) The evolution of phosphatidylinositol 3-kinases as regulators of growth and metabolism Nat Rev Genet, 7(8), 606–619 73 Manning B.D Cantley L.C (2007) AKT/PKB signaling: navigating downstream Cell, 129(7), 1261–1274 74 Samuels Y., Diaz L.A., Schmidt-Kittler O et al (2005) Mutant PIK3CA promotes cell growth and invasion of human cancer cells Cancer Cell, 7(6), 561–573 75 Shigaki H., Baba Y., Watanabe M et al (2013) PIK3CA mutation is associated with a favorable prognosis among patients with curatively resected esophageal squamous cell carcinoma Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res, 19(9), 2451–2459 76 Tan I.B., Ng I., Tai W.M et al (2012) Understanding the genetic basis of gastric cancer: recent advances Expert Rev Gastroenterol Hepatol, 6(3), 335–341 77 Oki E., Baba H., Tokunaga E et al (2005) Akt phosphorylation associates with LOH of PTEN and leads to chemoresistance for gastric cancer Int J Cancer, 117(3), 376–380 78 Li V.S.W., Wong C.W., Chan T.L et al (2005) Mutations of PIK3CA in gastric adenocarcinoma BMC Cancer, 5, 29 79 Welker M.E., Kulik G (2013) Recent syntheses of PI3K/Akt/mTOR signaling pathway inhibitors Bioorg Med Chem, 21(14), 4063–4091 80 Harada K., Baba Y., Shigaki H et al (2016) Prognostic and clinical impact of PIK3CA mutation in gastric cancer: pyrosequencing technology and literature review BMC Cancer, 16 81 Shi J., Yao D., Liu W et al (2012) Highly frequent PIK3CA amplification is associated with poor prognosis in gastric cancer BMC Cancer, 12, 50 82 Ito C., Nishizuka S.S., Ishida K et al (2017) Analysis of PIK3CA mutations and PI3K pathway proteins in advanced gastric cancer J Surg Res, 212, 195–204 83 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Đỗ Phúc (2012) Giải trình tự gen hệ mới: Cuộc cách mạng chẩn đoán nghiên cứu y sinh học Tạp Chí Nghiên Cứu Học Đại Học Dược TP Hồ Chí Minh, 1–7 ... tế bào 1.2.2 Gen PIK3CA ung thư dày Các đột biến gen PIK3CA tìm thấy nhiều loại ung thư, bao gồm ung thư buồng trứng, vú, phổi, não dày Các đột biến gen PIK3CA liên quan đến ung thư somatic,... 11,7%) có đột biến PIK3CA codon 545, bệnh nhân có đột biến codon 1047 nghiên cứu Chie Ito cộng (2017) [82] 1.2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Hiện nay, nghiên cứu gen PIK3CA liên quan đến ung thư dày 25... DƯƠNG THỊ MINH THOA NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN PIK3CA LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ UNG THƯ DẠ DÀY TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm chung

    • 1.1.1. Dịch tễ học

    • 1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ cuả ung thư dạ dày

    • 1.1.3. Triệu chứng

    • 1.1.4. Giải phẫu bệnh ung thư dạ dày

    • Phân loại của Lauren (1965) [40]

    • Phân loại theo WHO ( 1977): gồm 5 loại

    • Phân loại của hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản [58]

    • 1.1.5. Chẩn đoán giai đoạn

    • 1.1.6. Điều trị UTDD

    • 1.2. Gen PIK3CA

      • 1.2.1. Vị trí, chức năng [70]

      • 1.2.2. Gen PIK3CA và ung thư dạ dày

      • Tầm quan trọng của đột biến PIK3CA trong UTDD vẫn còn chưa rõ ràng. Mặc dù một số báo cáo đã chỉ ra mối quan hệ giữa các đột biến PIK3CA và tiên lượng, nhưng có ít bệnh nhân được phân tích và những phát hiện khác nhau giữa các nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng giải trình tự gen để đánh giá các đột biến PIK3CA ở bệnh nhân UTDD tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp.

        • 1.2.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước

        • 1.2.3.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

        • Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này trong khoảng hơn mười năm trở lại đây. Nghiên cứu của Karuto Hazada và cộng sự (2016), các đột biến PIK3CA đã được phát hiện ở 25 (12%) trong số 208 bệnh nhân. Mười bệnh nhân có đột biến c. 1634A> G (p.E545G), mười người có đột biến c.1624G> A (p.E542K), mười ba người có đột biến c.1633G> A (p.E545K), chín người có c.3139C> T (tr. H1047R), và một có đột biến c.3140A> G (p.H1047Y) [80].

        • Nghiên cứu của Jing Shi và cộng sự (2012), exon 9 và 20 của gene PIK3CA trong mô ung thư dạ dày được giải trình tự. Có tổng cộng 8 đột biến PIK3CA (7,1%) được tìm thấy trong 113 ung thư dạ dày. Trong số này, 3 đột biến, trong đó có P539S, E542K và E545K, là trong exon 9, và 5 đột biến, trong đó có H1048D, G1050S, W1057R, W1057C và I1062T, là trong exon 20. Để phân tích số sao chép của gen PIK3CA, real-time quantitative PCR được thực hiện ở 131 ung thư dạ dày và 37mẫu chứng. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ PIK3CA khuếch đại trong ung thư dạ dày là 67% (88/131) trong nghiên cứu này, trong khi không có khuếch đại PIK3CA đã được tìm thấy trong 37 mẫu chứng [81].

        • Mười ba bệnh nhân (13/111, 11,7%) có đột biến PIK3CA codon 545, một bệnh nhân có đột biến codon 1047 trong nghiên cứu của Chie Ito và cộng sự (2017)  [82].

        • 1.2.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam

        • Hiện nay, nghiên cứu gen PIK3CA liên quan đến ung thư dạ dày vẫn còn là khoảng trống.

          • 1.3. Các kỹ thuật sinh học phân tử phát hiện đột biến gen PIK3CA gây UTDD

            • 1.3.1. Phản ứng PCR

            • 1.3.2. Giải trình tự gen (DNA sequencing)

            • 1.3.3. Giải trình tự gen thế hệ mới [83]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan