NGUYÊN NHÂN VI KHUẨN gây VIÊM PHỔI ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH

64 207 0
NGUYÊN NHÂN VI KHUẨN gây VIÊM PHỔI ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐẶNG THI THÙY DƯƠNG NGUYÊN NHÂN VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐẶNG THI THÙY DƯƠNG NGUYÊN NHÂN VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH Chuyên ngành: Nhi khoa Má số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Yến TS Phí Đức Long Hà Nội - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC BVNTB CRP H influenza K pneumonia KS M catarrhalis M pneumonia P.aeruginosa RLLN S mitis S Pneumoniae S.aureus SDD SHH UNICEF Bạch cầu Bệnh viện Nhi Thái Bình C- reactive protein Haemophilus influenzae Klebsiella pneumonia Kháng sinh Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumonia Pseudomonas aeruginosa Rút lõm lồng ngực Streptococcus mitis Streptococcus pneumoniae Staphylococcus aureus Suy dinh dưỡng Suy hô hấp United Nations Children's Fund VK VP WHO (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) Vi khuẩn Viêm phổi World Health Organzation (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm máy hô hấp .3 1.1.1 Sự phát triển hệ hô hấp giai đoạn trước sau sinh 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu 1.1.3 Đặc điếm sinh lý .5 1.2 Cơ chế bảo vệ máy hô hấp 1.3 Định nghĩa VP trẻ em 1.4 Viêm phổi trẻ em vi khuẩn .7 1.4.1 Cơ cấu chung loài VK gây VP trẻ em 1.4.2 Các chủng VK chủ yếu gây VP trẻ em 1.4.3 Cơ chế bệnh sinh VP VK 11 1.4.4 Chẩn đoán viêm phổi vi khuẩn 13 1.4.5 Điều trị VP 14 1.5 Tình trạng kháng KS VK 15 1.5.1 Giới thiệu số nhóm KS chế tác dụng, chế đề kháng 15 1.5.2 Các chế đề kháng với KS VK gây bệnh 21 1.5.3 Các nghiên cứu gần VP VK tính đề kháng KS 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.3 Thông số nghiên cứu 29 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ chung 29 2.3.2 VK tính kháng KS 30 2.3.3 Mối liên quan VK gây bệnh với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 30 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.4.1 Lâm sàng .30 2.4.2 Cận lâm sàng 32 2.5 Thu thập xử lý số liệu .35 2.5.1 Thu thập số liệu .35 2.5.2 Xử lý số liệu 35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .36 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 3.2 VK tính kháng KS 37 3.2.1 Tỷ lệ dương tính vi khuẩn gây bệnh .37 3.2.2 Phân bố chủng VK gây bệnh 37 3.2.3 KS đồ VK gây bệnh thường gặp 38 3.3 Mối liên quan vi khuẩn gây bệnh với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 41 3.3.1 VK gây bệnh theo nhóm tuổi 41 3.3.2 VK gây bệnh theo giới 41 3.3.3 Tỷ lệ VK theo tiền sử dùng KS trước vào viện .42 3.3.4 Triệu chứng toàn thân theo VK gây bệnh thường gặp 42 3.3.5 Triệu chứng thực thể theo VK gây bệnh thường gặp 43 3.3.6 Tổn thương Xquang theo VK gây bệnh thường gặp .43 3.3.7 Tình trạng viêm theo VK gây bệnh .44 3.3.8 Mức độ viêm phổi theo VK gây bệnh 44 3.3.9 Liên quan VK gây bệnh thời gian nằm viện 44 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Y DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố chủng VK gây bệnh 37 Bảng 3.3 KS đồ VK Streptococcus pneumonia 38 Bảng 3.4 KS đồ VK Streptococcus mitis 38 Bảng 3.5 KS đồ VK Staphylococcus aureus 39 Bảng 3.6 KS đồ VK Haemophilus influenza 39 Bảng 3.7 KS đồ VK Moraxella catarrhalis 40 Bảng 3.8 KS đồ VK Klebsiella pneumonia .40 Bảng 3.9 VK gây bệnh theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.10 Vi khuẩn theo giới 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ VK theo tiền sử dùng KS trước vào viện .42 Bảng 3.12 Triệu chứng toàn thân theo VK gây bệnh thường gặp.42 Bảng 3.13 Triệu chứng thực thể theo VK gây bệnh thường gặp 43 Bảng 3.14 Tổn thương Xquang theo VK gây bệnh thường gặp .43 Bảng 3.15 Tình trạng viêm theo VK gây bệnh 44 Bảng 3.16 Mức độ viêm phổi theo VK gây bệnh 44 Bảng 3.17 Liên quan VK gây bệnh thời gian nằm viện 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ dương tính vi khuẩn gây bệnh .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) bệnh lý thường gặp trẻ em Đặc biệt trẻ nhỏ Bệnh có tỷ lệ mắc nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em Việt Nam toàn giới Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2015 có 922.000 trẻ tử vong VP Tức là, 35 giây lại có trẻ tử vong [1] Ở Việt Nam, theo thống kê UNICEF năm 2012 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm đáng kể, từ 51 trẻ 1000 ca đẻ sống năm 1990 xuống 23 1000 ca năm 2010 Tuy nhiên, VP nguyên nhân gây tử vong trẻ em, chiếm 12% tổng số tử vong chung tuổi [2] chiếm 75% tử vong bệnh hô hấp [3] Như thách thức lớn nhà lâm sàng nhi khoa Căn nguyên VP trẻ em đa dạng phong phú, bao gồm: virus, vi khuẩn (VK), nấm, ký sinh trùng, tác nhân hóa học hay dị ứng miễn dịch… Hiện nước ta có nhiều nghiên cứu nguyên VK gây VP trẻ em Tuy nhiên nguyên thay đổi theo thời gian, địa dư [4],[5], [6],[7] Hiện việc sử dụng thuốc kháng sinh (KS) rộng rãi khơng dẫn đến tình trạng kháng KS ngày tăng cao làm xuất nhiều VK kháng thuốc, siêu kháng thuốc với mức độ tốc độ báo động Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng chi phí điều trị tăng, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng, phát triển chung xã hội Và tương lai người phải đối mặt với khơng có thuốc để điều trị hiệu bệnh truyền nhiễm khơng có biện pháp can thiệp phù hợp [8] Bệnh viện Nhi Thái Bình bệnh viện tuyến tỉnh có nhiệm vụ khám điều trị chuyên khoa nhi toàn tỉnh vùng lân cận Đối tượng đến khám điều trị Bệnh viện trẻ em 16 tuổi đó, trẻ em tuổi (đối tượng khám chữa bệnh miễn phí theo quy định Nhà nước) chiếm khoảng 90% tổng số bệnh nhi Số bệnh nhân bị viêm phổi điều trị nội trú Bệnh viện năm 2012 2.993 trẻ em, chiếm tỷ lệ 18,75% số bệnh nhân điều trị nội trú Trước đây, việc điều trị VP chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bệnh phẩm phải gửi nơi khác để tìm VK Từ cuối năm 2016 bệnh viện Nhi Thái Bình bệnh viện Nhi Trung Ương chuyển giao kỹ thuật nuôi cấy định danh VK gây VP, làm KS đồ Từ đến nay, chưa có nghiên cứu tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi Do đó, thực đề tài: “Nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Thái Bình” với mục tiêu: Xác định vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em tuổi mức độ đề kháng kháng sinh bệnh viện Nhi Thái Bình Tìm hiều mối liên quan vi khuẩn gây bệnh với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ em tuổi Từ kết thu có kiến nghị với bệnh viện để góp phần nâng cao hiệu điều trị sử dụng thuốc phù hợp điều trị VP trẻ em 42 3.2.3 KS đồ VK gây bệnh thường gặp 3.2.3.1 KS đồ VK Streptococcus pneumoniae Bảng 3.3 KS đồ VK Streptococcus pneumonia STT Tên KS Số xét nghiệm Kháng (R) Mức độ Trung gian (I) Nhạy (S) 3.2.3.2 KS đồ VK Streptococcus mitis Bảng 3.4 KS đồ VK Streptococcus mitis STT Tên KS Số xét Mức độ nghiệm Kháng (R) Trung gian (I) 3.2.3.3 KS đồ VK Staphylococcus aureus Bảng 3.5 KS đồ VK Staphylococcus aureus Nhạy (S) 43 STT Tên KS Số xét Mức độ nghiệm Kháng (R) Trung gian (I) Nhạy (S) 3.2.3.4 KS đồ VK Haemophilus influenzae Bảng 3.6 KS đồ VK Haemophilus influenza STT Tên KS Số xét nghiệm Kháng (R) Mức độ Trung gian (I) Nhạy (S) 44 3.2.3.5 KS đồ VK Moraxella catarrhalis Bảng 3.7 KS đồ VK Moraxella catarrhalis STT Tên KS Số xét nghiệm Kháng (R) Mức độ Trung gian (I) Nhạy (S) 3.2.3.6 KS đồ VK Klebsiella pneumonia Bảng 3.8 KS đồ VK Klebsiella pneumonia STT Tên KS Số xét nghiệm Kháng (R) Mức độ Trung gian (I) Nhạy (S) 45 3.3 Mối liên quan vi khuẩn gây bệnh với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.3.1 VK gây bệnh theo nhóm tuổi Bảng 3.9 VK gây bệnh theo nhóm tuổi VK Dưới tháng Số BN % tháng – 12 12 tháng – 60 tháng Số BN % tháng Số BN % S.pneumoniae S.aureus S.mitis H influenzae M.catarrhalis K.pneumoniae Tổng 3.3.2 VK gây bệnh theo giới Bảng 3.10 Vi khuẩn theo giới VK Nam Số BN % Nữ Số BN P % S.pneumoniae S.aureus S.mitis H influenzae M.catarrhalis K.pneumoniae Tổng 3.3.3 Tỷ lệ VK theo tiền sử dùng KS trước vào viện Bảng 3.11 Tỷ lệ VK theo tiền sử dùng KS trước vào viện 46 Có dùng KS trước Không dùng KS trước vào viện vào viện VK Số BN % Số BN Dương tính a b Âm tính c d % Tổng RR = a/b 3.3.4 Triệu chứng toàn thân theo VK gây bệnh thường gặp Bảng 3.12 Triệu chứng toàn thân theo VK gây bệnh thường gặp VK Sốt Ho Khó Bú thở Nơn Tiêu chảy Tổng S.pneumoniae S.aureus S.mitis H influenzae M.catarrhalis K.pneumoniae 3.3.5 Triệu chứng thực thể theo VK gây bệnh thường gặp Bảng 3.13 Triệu chứng thực thể theo VK gây bệnh thường gặp VK S.pneumoniae S.aureus S.mitis Thở nhanh RLLN Khò khè Ran phổi Tím Tổng 47 H influenzae M.catarrhalis K.pneumoniae 3.3.6 Tổn thương Xquang theo VK gây bệnh thường gặp Bảng 3.14 Tổn thương Xquang theo VK gây bệnh thường gặp Tổn thương mô kẽ VK Tổn thương tập trung Đậm rốn phổi Nốt mờ lan tỏa Tổng S.pneumoniae S.aureus S.mitis H influenzae M.catarrhalis K.pneumoniae 3.3.7 Tình trạng viêm theo VK gây bệnh Bảng 3.15 Tình trạng viêm theo VK gây bệnh BC tăng VK dương tính Số BN (%) Gram dương Gram âm VK âm tính Số BN (%) P P P P CRP tăng 3.3.8 Mức độ viêm phổi theo VK gây bệnh Bảng 3.16 Mức độ viêm phổi theo VK gây bệnh 48 Mức độ VP Gram dương Số BN % Gram âm Số BN % Tổng VP VP nặng VP nặng Tổng 3.3.9 Liên quan VK gây bệnh thời gian nằm viện Bảng 3.17 Liên quan VK gây bệnh thời gian nằm viện VK Số BN Số ngày nằm viện trung bình Gram âm Gram dương Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận kết nghiên cứu theo mục tiêu P 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO UNICEF DATA (2016) One is Too Many: Ending Child Deaths from Pneumonia and Diarrhoea UNICEF Việt Nam - Trung tâm báo chí - UNICEF: Hai bệnh gây tử vong hàng đầu cho trẻ em khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam Trần Quỵ (2009) viêm phế quản phổi Bài giảng Nhi khoa tập NXB Y học, 386–393 Hồ Sỹ Công (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sỹ Học Trường Đại Học Hà Nội Nguyễn Thị Yến, Phạm Thu Nga, Lê Văn Tráng (2014) Tình hình kháng kháng sinh Haemophilus Influenzae Moraxella Catarrhalis bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2012 TCNCYH Phụ Trương 91 5, tr 5456 Phạm Hùng Vân cs Tình hình đề kháng kháng sinh S.pneumoniae H.influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam 2010-2011 Học Thực Hành, (855) số 12/2012 Đào Minh Tuấn cs (2012) Nghiên cứu nguyên mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Tạp Chí Học Việt Nam, tập 397, tr.216-21 Bộ Y Tế (2013) Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Trần Quỵ (2009) Đặc điểm sinh lý phận hô hấp trẻ em Bài giảng Nhi khoa tập NXB Y học, 367–376 10 Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi, Lê Nam Trà (1997) Nghiên cứu mốt số tiêu miễn dịch trẻ em bình thường từ 5-10 tuổi Tổng Hội Dược Học Việt Nam, 2(6), tr.87-92 11 Williams B.G., Gouws E., Boschi-Pinto C et al (2002) Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections Lancet Infect Dis, 2(1), 25–32 12 Bộ Y Tế (2014) Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em 13 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Qui trình ni cấy phân lập vi khuẩn Streptococcus pneumoniae 14 Jon S Abramson, Gary D Overturf (2011) Streptococcus pneumoniae Nelson textbook of pediatrics 19th pp.867-870 15 Vi sinh vật y học (2007) NXB Y học, tr.162, 163, 174, 214 16 Nik Khairulddin N.Y., Choo K.E., and Johari M.R (1999) Epidemiology of Haemophilus influenzae invasive disease in hospitalised Kelantanese children, 1985-1994 Singapore Med J, 40(2), 96–100 17 WHO (2013) Guidelines for the management of common illnesses with limited resources, pp 70 18 Virkki R., Juven T., Rikalainen H et al (2002) Differentiation of bacterial and viral pneumonia in children Thorax, 57(5), 438–441 19 Don M., Valent F., Korppi M et al (2009) Differentiation of bacterial and viral community-acquired pneumonia in children Pediatr Int Off J Jpn Pediatr Soc, 51(1), 91–96 20 Alcoba G., Keitel K., Maspoli V et al (2017) A three-step diagnosis of pediatric pneumonia at the emergency department using clinical predictors, C-reactive protein, and pneumococcal PCR Eur J Pediatr, 176(6), 815–824 21 Bộ Y Tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, tr.61 - 72 ., 22 Caggiano S., Ullmann N., De Vitis E et al (2017) Factors That Negatively Affect the Prognosis of Pediatric Community-Acquired Pneumonia in District Hospital in Tanzania Int J Mol Sci, 18(3) 23 Das A., Patgiri S.J., Saikia L et al (2016) Bacterial Pathogens Associated with Community-acquired Pneumonia in Children Aged Below Five Years Indian Pediatr, 53(3), 225–227 24 Chen Y., Xu G., Ma R et al (2014) [A study on the epidemic of pneumonia among children in Ningbo City, Zhejiang province, 20092012] Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 48(12), 1053–1056 25 Ayieko P and English M (2006) In children aged 2-59 months with pneumonia, which clinical signs best predict hypoxaemia? J Trop Pediatr, 52(5), 307–310 26 Bii C.C., Yamaguchi H., Kai M et al (2002) Mycoplasma pneumoniae in children with pneumonia at Mbagathi District Hospital, Nairobi East Afr Med J, 79(6), 317–322 27 Đào Minh Tuấn cs (2013) Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến 15 tuổi khoa hô hấp bệnh viện Nhi Trung Ương 2013 Tạp Chí Học Việt Nam Tháng 10, 2, 14–20 28 Lê Xuân Ngọc, Lê Công Dần (2013) Một số đặc điểm cảu vi khuẩn dịch tỵ hầu trẻ em viêm phế quản phổi tuổi tai khoa điều tri tự nguyện bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2012 Tạp Chí Học Thực Hành 874, 29 Nguyễn Văn Bàng (2009) Đánh giá kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ trẻ em viêm phổi điều tri khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai Tạp Chí Nhi Khoa Tập 2, số 3, tr.55-60 30 Đặng Đức Anh, Trần Văn Nam cs (2008) Tỷ lệ mắc bệnh phế cầu trẻ em tuổi nhập viện thành phố Hải PhòngĐề tài nghiên cứu cấp Bộ- Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Đề Tài Nghiên Cứu Cấp Bộ- Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, tr.30-41 31 WHO (2005) Guidelines for the management of commen illneses with limited resources, pp 378 - 390 32 Lê Văn Tráng (2012) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hóa Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa Cấp II Trường Đại Học Hà Nội 33 WHO (2004) Management of pneumonia in community settings 34 Harris M., Clark J., Coote N et al (2011) British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011 Thorax, 66(Suppl 2), ii1-ii23 35 WHO (2007) Acute Respiratory Infection in children 36 VDD - Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng 37 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa, NXB Y học, tr.203 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã lưu trữ ĐT Hành 1.1 Họ tên BN: 1.2 Tuổi: □< tháng □ từ tháng đến < 12 tháng □ từ 12 tháng đến ≤ 60 tháng 1.3 Giới □ Nam □ Nữ 1.4 Địa chỉ: 1.5 Ngày vào viện…/…./… 1.6 Ngày viện…./…./… 1.7 Số ngày nằm viện… 1.8 Kết điều trị □ Khỏi □ Đỡ □ Chuyển viện □ Xin □ Tử vong Tiền sử dùng KS trước vào viện Có□ Khơng□ Đánh giá lâm sàng 3.1 Phân loại suy dinh dưỡng SDD□ SDD nặng□ 3.2 Triệu chứng tồn thân Sốt Có□ Khơng□ Ho Có□ Khơng□ Khó thở Có□ Khơng□ Bú Có□ Khơng□ Nơn Có□ Khơng□ Tiêu chảy Có□ Khơng□ 3.3 Triệu chứng thực thể Thở nhanh Có□ Khơng□ RLLN Có□ Khơng□ Khò khè Có□ Khơng□ Ran phổi Có□ Khơng□ Tím Có□ Khơng□ 3.4 Phân loại VP □ VP □ VP nặng □ VP nặng 3.5 Tổn thương Xquang phổi Tổn thương mô kẽ Có□ Khơng□ Tổn thương tập trung Có□ Khơng□ Đậm rốn phổi Có□ Khơng□ Mờ lan tỏa Có□ Khơng□ 3.6 Xét nghiệm BC, CRP BC… CRP… Xét nghiệm VK 4.1 Cấy dịch tỵ hầu dương tính với: □S.pneumoniae □ S.aureus □ S.mitis □ H influenzae □ M.catarrhalis □ K.pneumoniae □… Kết KS đồ STT Tên KS 10 11 12 13 Amoxicillin/A.clavulanic Ampicillin/Sulbactam Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefepime Imipenem Meropenem Gentamycine Amikacine Levofloxacin Ciprofloxacin Trimethoprime/Sulfamethoxazole Ngày làm bệnh án Nhạy Trung gian Kháng (S) (I) (R) ... tài: Nguyên nhân vi khuẩn gây vi m phổi trẻ em tuổi bệnh vi n Nhi Thái Bình với mục tiêu: Xác định vi khuẩn gây bệnh vi m phổi trẻ em tuổi mức độ đề kháng kháng sinh bệnh vi n Nhi Thái Bình. .. HỌC Y HÀ NỘI  ĐẶNG THI THÙY DƯƠNG NGUYÊN NHÂN VI KHUẨN GÂY VI M PHỔI Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VI N NHI THÁI BÌNH Chuyên ngành: Nhi khoa Má số: 607201 35 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người... trị Bệnh vi n trẻ em 16 tuổi đó, trẻ em tuổi (đối tượng khám chữa bệnh miễn phí theo quy định Nhà nước) chiếm khoảng 90% tổng số bệnh nhi Số bệnh nhân bị vi m phổi điều trị nội trú Bệnh vi n

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Đặc điểm bộ máy hô hấp

  • 1.1.1. Sự phát triển của hệ hô hấp giai đoạn trước và sau sinh

  • 1.1.2. Đặc điểm giải phẫu

  • 1.1.3. Đặc điếm sinh lý

  • 1.2. Cơ chế bảo vệ của bộ máy hô hấp

  • 1.3. Định nghĩa VP trẻ em

  • 1.4. Viêm phổi trẻ em do vi khuẩn

  • 1.4.1. Cơ cấu chung của các loài VK gây VP trẻ em [12]

  • 1.4.2. Các chủng VK chủ yếu gây VP ở trẻ em

  • 1.4.3. Cơ chế bệnh sinh của VP do VK

  • 1.4.4. Chẩn đoán viêm phổi do vi khuẩn

  • 1.4.4.1. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.4.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

  • 1.4.5. Điều trị VP

  • 1.4.5.1. Chống nhiễm khuẩn:

  • 1.4.5.2. Chống SHH

  • 1.4.5.3. Các điều trị hỗ trợ khác

  • 1.5. Tình trạng kháng KS của VK

  • 1.5.1. Giới thiệu một số nhóm KS và cơ chế tác dụng, cơ chế đề kháng [21]

  • 1.5.1.1. Nhóm β-lactam

  • 1.5.1.2. Nhóm Aminoglycosid

  • 1.5.1.3. Nhóm Lincosamid

  • 1.5.1.4. Nhóm Marcrolid

  • 1.5.1.5. Nhóm Phenicol

  • 1.5.1.6. Nhóm Quinolon

  • 15.1.7. Các Glycopeptid

  • 1.5.1.8. Các nhóm KS khác

  • Các nhóm KS này ít được sử dụng để điều trị VP do VK ở trẻ em như: nhóm Tetracyclin, dẫn xuất Nitrofuran, nhóm 5- Nitro- Imidazol…

  • 1.5.2. Các cơ chế đề kháng với KS của VK gây bệnh

  • 1.5.2.1. Cơ chế mắc phải gen đề kháng

  • 1.5.2.2. Cơ chế hóa sinh của sự đề kháng

  • 1.5.3. Các nghiên cứu gần đây về VP do VK và tính đề kháng KS.

  • 1.5.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới

  • 1.5.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

  • 2.3. Thông số nghiên cứu

  • 2.3.1. Đặc điểm dịch tễ chung

  • 2.3.2. VK và tính kháng KS

  • 2.3.3. Mối liên quan giữa VK gây bệnh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

  • 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá

  • 2.4.1. Lâm sàng

  • 2.4.2. Cận lâm sàng

  • 2.4.2.1. Xquang tim phổi

  • 2.4.2.2. Xét nghiệm đếm số lượng BC, tỷ lệ BC đa nhân trung tính trong máu được thực hiện bằng máy phân tích huyết học tự động Laser 26 thông số 5 thành phần BC, model XS-800i, hãng sản xuất: SYSMEX (Nhật Bản) tại BVNTB. Công thức BC thay đổi theo tuổi [37]:

  • 2.4.2.4. Xét nghiệm nuôi cấy và định danh VK

  • 2.4.2.5. Xét nghiệm KS đồ bằng máy định danh tự động VITEK 2.

  • 2.5. Thu thập và xử lý số liệu

  • 2.5.1. Thu thập số liệu

  • 2.5.2. Xử lý số liệu

    • Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0

  • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • - Đối tượng nghiên cứu được giải thích mục đích của nghiên cứu để hợp tác trong việc cung cấp thông tin, những người từ chối không tham gia thì rút khỏi danh sách nghiên cứu.

  • Chương 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm chung

  • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

  • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

  • 3.2. VK và tính kháng KS

  • 3.2.1. Tỷ lệ dương tính của vi khuẩn gây bệnh

  • 3.2.2. Phân bố các chủng VK gây bệnh

  • 3.2.3. KS đồ của các VK gây bệnh thường gặp

  • 3.2.3.1. KS đồ của VK Streptococcus pneumoniae

  • 3.2.3.2. KS đồ của VK Streptococcus mitis

  • 3.2.3.3. KS đồ của VK Staphylococcus aureus

  • 3.2.3.4. KS đồ của VK Haemophilus influenzae

  • 3.2.3.5. KS đồ của VK Moraxella catarrhalis

  • 3.2.3.6. KS đồ của VK Klebsiella pneumonia

  • 3.3. Mối liên quan giữa vi khuẩn gây bệnh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

  • 3.3.1. VK gây bệnh theo nhóm tuổi

  • 3.3.2. VK gây bệnh theo giới

  • 3.3.3. Tỷ lệ VK theo tiền sử dùng KS trước vào viện

  • 3.3.4. Triệu chứng cơ năng và toàn thân theo VK gây bệnh thường gặp

  • 3.3.5. Triệu chứng thực thể theo VK gây bệnh thường gặp

  • 3.3.6. Tổn thương Xquang theo VK gây bệnh thường gặp

  • 3.3.7. Tình trạng viêm theo VK gây bệnh

  • 3.3.8. Mức độ viêm phổi theo VK gây bệnh

  • 3.3.9. Liên quan giữa VK gây bệnh và thời gian nằm viện

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan