NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN TĂNG TRIGLYCERIDE máu CAO tại KHOA nội TIẾT BỆNH VIỆN BẠCH MAI

59 213 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN TĂNG TRIGLYCERIDE máu CAO tại KHOA nội TIẾT BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TĂNG TRIGLYCERIDE MÁU CAO TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index CM hylomicron ĐTĐ Đái tháo đường HDL High-density lipoprotein HTG High triglyceride LDL Low-density lipoprotein RLLP Rối loạn mỡ máu TG Triglyceride THA Tăng huyết áp VLVL Very low-density lipoprotein VTC Viêm tụy cấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài nét triglyceride 1.1.1 Định nghĩa triglyceride máu; 1.1.2 Lipoprotein 1.2 Chuyển hóa TG 1.2.1 Chuyển hóa TG ngoại sinh 1.2.2 Chuyển hóa TG nội sinh 1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid .6 1.3.1 Phân loại Fredrickson .6 1.3.2 Tăng TG huyết .7 1.4 Biến chứng tăng TG .13 1.4.1 Viêm tụy cấp 13 1.4.2 Bệnh lý tim mạch 15 1.5 Điều trị tăng triglyceride 15 1.5.1 Điều trị không dùng thuốc 15 1.5.2 Chỉ định điều trị thuốc 17 1.5.3 Điều trị khác 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .22 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.3.4 Công cụ thu thấp thông tin 23 2.3.5 Các bước thu thập số liệu 23 2.4 Các biến số nghiên cứu 25 2.4.1 Mục tiêu 25 2.4.2 Mục tiêu 27 2.5 Xử lý phân tích số liệu 27 2.6 Sai số khống chế sai số 28 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .30 3.1.1 Đặc điểm giới 30 3.1.2 Đặc điểm tuổi 30 3.1.3 Nghề nghiệp 30 3.2 Mục tiêu 31 3.2.1 Tiền sử mắc bệnh lý liên quan 31 3.2.2 Triệu chứng 31 3.2.4 Triệu chứng toàn thân 32 3.2.5 Phân loại BMI .32 3.2.6 Đặc điểm cận lâm sàng 32 3.2.7 Viêm tụy cấp 34 3.2.8 Bệnh lý tim mạch 35 3.3 Mục tiêu 2: Kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 35 3.3.1 Nồng độ triglyceride viện 35 3.3.2 Điều trị tăng triglyceride .35 3.3.3 Điều trị insulin .36 3.3.4 Fibrat 36 3.3.5 Tổng liều omega .36 3.3.6 Kết điều trị 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần lipoprotein máu Bảng 3.1 Đặc điểm giới 30 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi 30 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 30 Bảng 3.4 Tiền sử mắc bệnh lý liên quan 31 Bảng 3.5 Triệu chứng 31 Bảng 3.6 Triệu chứng toàn thân 32 Bảng 3.7 Phân loại BMI 32 Bảng 3.8 Các xét nghiệm huyết học 32 Bảng 3.9 Các xét nghiệm sinh hóa 33 Bảng 3.10 Xét nghiệm đường máu HbA1C 33 Bảng 3.11 Mức lọc cầu thận 34 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ nặng bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.13 Kết siêu âm CLVT 34 Bảng 3.14 Bệnh lý vi mạch .35 Bảng 3.15 Bệnh lý mạch lớn .35 Bảng 3.16 Nồng độ triglyceride viện 35 Bảng 3.17 Liều insulin điều trị 36 Bảng 3.18 Liều Fibrat điều trị 36 Bảng 3.19 Liều omega điều trị .36 Bảng 3.20 Kết điều trị 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biểu tăng triglyceride máu Hình 1.2: Tổn thương da bệnh nhân tăng triglyceride máu 10 Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu tình trạng xác định có thay đổi có tính chất bệnh lý hay nhiều thành phần lipid máu cholesterol, triglycerid, LDL - C, HDL - C Vì lipid khơng hồ tan trong huyết thanh, di chuyển máu dạng lipoprotein, nên nhiều tác giả gọi cách xác chứng rối loạn lipoprotein máu Tăng triglyceride máu nằm bệnh cảnh rối loạn lipid máu, với tỷ lệ ngày cao Tại Hoa Kỳ, Khảo sát kiểm tra sức khỏe dinh dưỡng quốc gia (NHANES) từ 1999 đến 2004 cho thấy tỷ lệ người trưởng thành có mức chất béo trung tính 150 mg / dL (1,7 mmol / L), 200 mg / dL (2,3 mmol / L) , 500 mg / dL (5,7 mmol / L) 1000 mg / dL (11,3 mmol / L) 33, 18, 1,7 0,4% [1] Đặc biệt Việt Nam với văn hóa bia rượu tình trạng cao Tăng triglyceride máu để lại nhiều tác hại cho thể Trong biến chứng hay gặp viêm tụy cấp Viêm tụy cấp tăng TG nguyên nhân thường không ý tới hay bị bỏ qua chẩn đốn, ý tới khơng tìm nguyên nhân khác tình cờ phát (xét nghiệm thấy TG cao) thấy mẫu máu đục sữa Cùng với phát triển xã hội, chất lượng sống ngày nâng cao, với chế độ ăn không hợp lý, nguy mắc bệnh viêm tụy cấp tăng TG nhiều [4], [6], [9], [13], [18], [50] Các biến chứng tim mạch mối quan tâm bệnh nhân có tình trạng tăng tryglyceride máu Tác dụng chuyển hóa triglyceride bất thường tình trạng xơ vữa động mạch nghiên cứu cách đánh giá tỷ lệ mắc biến cố mạch vành, đóng góp lipoprotein chứa triglyceride tiến trình xơ vữa động mạch tỷ lệ mắc bệnh thiếu máu cục mạch máu [3,4] Những nghiên cứu thường cho thấy mối quan hệ chặt chẽ tăng triglyceride máu gánh nặng xơ vữa động mạch [5-9] Nhất người có tiền sử bệnh tim mạch, tỷ lệ tăng gặp phải cao [2] Hiện nay, vấn đề tăng triglyceride ý đến nhiều nghiên cứu sâu Ở Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu vấn đề chúng tơi tiên hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân tăng triglyceride máu cao khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai ” với mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng triglyceride máu cao khoa Nội tiết & ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng triglyceride máu khoa Nội tiết & ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài nét triglyceride Triglyceride dạng lipid dự trữ chủ yếu thể, tồn thể với lượng thay đổi Lipid dự trữ tạo thành phần thức ăn, phần nguồn gốc nội sinh trình tổng hợp từ glucid protid 1.1.1 Định nghĩa triglyceride máu; Triglyceride ester glycerol axit béo, chất trung tính TG tổng hơp gan mô mỡ qua đường glycerolphosphat, TG gan phóng thích vào huyết tương dạng VLDL 90% TG huyết tương có nguồn gốc ngoại sinh Sau bữa ăn TG dạng chylomicrons tăng cao 1-2 đầu cao sau 4-5 sau chuyển hóa hết sau [1], [2], [3] 1.1.2 Lipoprotein Trong máu tuần hồn thể người, để lipid vận chuyển máu, phải kết hợp với protein đặc hiệu tạo nên lipoprotein tan nước, protein gọi “apolipoprotein’’ hay “apoprotein” Albumin chất vận chuyển acid béo tự do, lipid khác lưu hành máu dạng phức hợp lipoprotein [7], [8] 1.1.2.1 Cấu trúc lipoprotein Lipoprotein phân tử hình cầu, bao gồm phần nhân không phân cực chứa đựng TG cholesterol ester, xung quanh bao bọc phần vỏ phân cực, ưa nước bao gồm phospholipid, cholesterol tự do, protein gọi apolipoprotein Apolipoprotein có số chức năng: nhận biết receptor đặc hiệu màng tế bào, điều hòa hoạt động số enzym, chất cộng tác enzym giúp lipoprotein vận chuyển máu bạch huyết Khi tính hòa tan lipoprotein bị rối loạn vận chuyển chúng máu bị chậm trễ dẫn đến tính trạng ứ đọng phân tử có chứa nhiều lipid, yếu tố gây bệnh lý mạch máu [9] 1.1.2.2 Phân loại lipoprotein Chylomicron: lipoprotein lớn với đường kính dao động từ 801200 nm (trung bình: 500nm) tỷ trọng < 0,95g/ml Chylomicron chứa 8595% TG Chức chylomicron vận chuyển TG ngoại sinh [9] Lipoprotein có tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein – VLDL): có đường kính dao động từ 40 – 80 nm (trung bình: 43 nm), tỷ trọng từ 0,95- 1,006 g/ml Giống chylomicron, VLDL giàu TG 50-65% Chức VLDL vận chuyển TG nội sinh [9] Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein – LDL): loại lipoprotein chứa nhiều cholesterol Đường kính LDL dao động từ 1830 nm (trung bình: 22nm) với tỷ trọng từ 1,019- 1,063 g/ml Lipoprotein tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein – HDL): lipoprotein nhỏ với đường kính dao động từ 5-12 nm (trung bình: 8nm), tỷ trọng từ 1,064- 1,21 g/ml HDL vận chuyển cholesterol thừa từ tổ chức ngoại vi gan Vì HDl yếu tố bảo vệ chống xơ vữa động mạch Bảng 1.1 Thành phần lipoprotein máu 39 Nhận xét 3.2.7 Bệnh lý tim mạch Bảng 3.14 Bệnh lý vi mạch Bệnh nhân % Bệnh lý võng mạc Bệnh cầu thận Nhận xét Bảng 3.15 Bệnh lý mạch lớn Bệnh nhân % THA Bệnh mạch vành Bệnh mạch máu ngoại biên Nhận xét 3.3 Mục tiêu 2: Kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu 3.3.1 Nồng độ triglyceride viện Bảng 3.16 Nồng độ triglyceride viện Triglyceride 1,7 - 2.3 2.3 - 5,6 ≥5,6 Nhận xét 3.3.2 Điều trị tăng triglyceride N % 40 3.3.3 Điều trị insulin Bảng 3.17 Liều insulin điều trị Liều insulin (UI/ngày) Trung bình Cao Thấp Nhận xét 3.3.4 Fibrat Bảng 3.18 Liều Fibrat điều trị Liều Fibrat Trung bình Cao Thấp Nhận xét 3.3.5 Tổng liều omega Bảng 3.19 Liều omega điều trị Liều omega Trung bình Cao Thấp Nhận xét 3.3.6 Kết điều trị Bảng 3.20 Kết điều trị Kết điều trị Số ngày điều trị Khỏi bệnh Có biến chứng nặng Nhận xét Bệnh nhân 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hà (2007), “Chuyển hoá lipid lipoprotein”, Trong: Nguyễn Nghiêm Luật Hoá sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 126 – 147 Phạm Thị Mai (2010), “Lipid, apoprotein, lipoprotein huyết tương”, trong: Đỗ Đình Hồ Hố sinh lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 116 - 140 Bộ môn Hố sinh (2010), “Chuyển hố lipid”, Trong: Đỗ Đình Hồ Hoá sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 307 - 340 Phạm Thị Mai (2010), “Lipid, apoprotein, lipoprotein huyết tương”, trong: Đỗ Đình Hồ Hố sinh lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 116 - 140 Ford ES, Li C, Zhao G, et al (2009) Hypertriglyceridemia and its pharmacologic treatment among USadults Arch Intern Med; 169:572 Genest JJ Jr, Martin-Munley SS, McNamara JR, et al (1992) Familial lipoprotein disorders in patients with premature coronary artery disease Circulation; 85:2025 Jonas A, Phillips M.C (2008), “Lipoprotein structure”, in Biochemistry of Lipids, Lipoproteins and Membranes, 5th, Editor, Elsevier Science: 485-506 Lehinger A.L, Nelson D.L, Cox M.M (2005), "Lipid”, In: Horton R.A, Moran R.A, Scrimgeour G editors Principle of Biochemistry, 4th, New Jersey, Prentic Hall: 343 - 369 Malloy M.J, Kane J.P (2001), “Disorder of lipoprotein metabolism”, In: Greenspan F.S, Gardner D.N editor Basic and Clinical Endocrinology New York, Appleton Lange: 716-744 10.Chew E.Y, Klein M.L, Ferris F.L, et al (1996), “Association of elevated serum lipid levels with retinal hard exudate in diabetic retinopathy Early Treatment Diabetic Retinopathy Study (ETDRS) Report 22”, Arch Ophthalmol, 114(9): 1079-1084 11 Jonas A, Phillips M.C (2008), “Lipoprotein structure”, in Biochemistry of Lipids, Lipoproteins and Membranes, 5th, Editor, Elsevier Science: 485506 12 Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001) Executive summary of the third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) JAMA; 285:2486 13.Santamarina-Fojo S (1998) Chylomicronemia family Endocrinol Metab Clinic Bắc Am; 27: 551 14.Benlian P, De Gennes JL, Foubert L, et al (1996) Xơ vữa động mạch sớm bệnh nhân mắc bệnh chylomicronemia gia đình đột biến gen lipase lipoprotein N Engl J Med; 335: 848 15.Nordestgaard BG, Abildgaard S, Wittrup HH, et al (1997) Heterozygous lipoprotein lipase deficiency: frequency in the general population, effect on plasma lipid levels, and risk of ischemic heart disease Circulation; 96:1737 16.Hegele RA (2001) Monogenic dyslipidemias: window on determinants of plasma lipoprotein metabolism Am J Hum Genet ;69:1161-77 17.Austin MA, McKnight B, Edwards KL, et al (2000) Cardiovascular disease mortality in familial forms of hypertriglyceridemia: A 20-year prospective study Circulation; 101:2777 18.Goldstein JL, Schrott HG, Hazzard WR, et al (1973) Hyperlipidemia in coronary heart disease II Genetic analysis of lipid levels in 176 families and delineation of a new inherited disorder, combined hyperlipidemia J Clin Invest ;52:1544-68 19.Lee JC, Lusis AJ, Pajukanta P (2006) Familial combined hyperlipidemia: upstream transcription factor and beyond Curr Opin Lipidol ;17:1019 20.Pollex RL, Hegele RA Complex trait locus linkage mapping in atherosclerosis: time to take a step back before moving forward? Arterioscler Thromb Vasc Biol 2005;25:1541-4 21.Mahley RW, Huang Y, Rall SC Jr Pathogenesis of type III hyperlipoproteinemia (dysbetalipoproteinemia) Questions, quandaries, and paradoxes J Lipid Res 1999; 40:1933 22.Walden CC, Hegele RA Apolipoprotein E in hyperlipidemia Ann Intern Med 1994; 120:1026 23 Lemieux I, Pascot A, Couillard C, et al Hypertriglyceridemic waist: a marker of the atherogenic metabolic triad (hyperinsulinemia; hyperapolipoprotein B; small, dense LDL) in men? Circulation 2000; 102:179-84 24.Pollex RL, Hegele RA Genetic determinants of the metabolic syndrome Nat Clin Pract Cardiovasc Med 2006;3:482-9 25.Kaysen GA, de Sain-van der Velden MG New insights into lipid metabolism in the nephrotic syndrome Kidney Int Suppl 1999;71:S18-21 26.Warth MR, Arky RA, Knopp RH Lipid metabolism in pregnancy II Altered lipid composition in intermediate, very low, low and highdensity lipoprotein fractions J Clin Endocrinol Metab 1975;41:649-55 27.Hsia SH, Connelly PW, Hegele RA Successful outcome in severe pregnancy-associated hyperlipemia: a case report and literature review Am J Med Sci 1995;309:213-8 28.Clark JM The epidemiology of nonalcoholic fatty liver disease in adults J Clin Gastroenterol2006;40:S5-10 29.Farrell GC, Larter CZ Nonalcoholic fatty liver disease: from steatosis to cirrhosis Hepatology2006;43:S99-112 30 Athyros VG, Mikhailidis DP, Didangelos TP, et al Effect of multifactorial treatment on non-alcoholic fatty liver disease in metabolic syndrome: a randomised study Curr Med Res Opin 2006;22:873-83 31.Calza L, Manfredi R, Chiodo F Dyslipidaemia associated with antiretroviral therapy in HIV-infected patients J Antimicrob Chemother 2004;53:10-4 32.Green ML Evaluation and management of dyslipidemia in patients with HIV infection J Gen Intern Med 2002;17:797-810 33.Calza L, Manfredi R, Colangeli V, et al Substitution of nevirapine or efavirenz for protease inhibitor versus lipid-lowering therapy for the management of dyslipidaemia AIDS 2005;19:1051-8 34.American Diabetes Association; American Psychiatric Association; American Association of Clinical Endocrinologists; North American Association for the Study of Obesity Consensus development conference on antipsychotic drugs and obesity and diabetes Diabetes Care 2004;27:596-601 35.Tarricone I, Casoria M, Gozzi BF, et al Metabolic risk factor profile associated with use of second generation antipsychotics: a cross sectional study in a community mental health centre BMC Psychiatry2006;6:11 36.Ballantyne CM, Grundy SM, Oberman A, et al Hyperlipidemia: diagnostic and therapeutic perspectives J Clin Endocrinol Metab 2000; 85:2089 37.Mack WJ, Krauss RM, Hodis HN Lipoprotein subclasses in the Monitored Atherosclerosis Regression Study (MARS) Treatment effects and relation to coronary angiographic progression Arterioscler Thromb Vasc Biol 1996; 16:697 38.Hodis HN, Mack WJ, Dunn M, et al Intermediate-density lipoproteins and progression of carotid arterial wall intima-media thickness Circulation 1997; 95:2022 39.Jukema JW, van Boven AJ, Groenemeijer B, et al The Asp9 Asn mutation in the lipoprotein lipase gene is associated with increased progression of coronary atherosclerosis REGRESS Study Group, Interuniversity Cardiology Institute, Utrecht, The Netherlands Regression Growth Evaluation Statin Study Circulation 1996; 94:1913 40.Thompson WG, Gau GT Hypertriglyceridemia and its pharmacologic treatment among US adults invited commentary Arch Intern Med 2009; 169:578 41.Rosenson RS, Davidson MH, Hirsh BJ, et al.Genetics and causality of triglyceride-rich lipoproteins in atherosclerotic cardiovascular disease J Am Coll Cardiol 2014; 64:2525 42.Triglyceride Coronary Disease Genetics Consortium and Emerging Risk Factors Collaboration, Sarwar N, Sandhu MS, et al Triglyceridemediated pathways and coronary disease: collaborative analysis of 101 studies Lancet 2010; 375:1634 43.Pare G, Anand SS Mendelian randomisation, triglycerides, and CHD Lancet 2010; 375:1584 44.Gelrud A, Whitcomb D.C (2012), [Internet] “Hypertriglyceridemiainduced acute pancreatitis” [updated 3.6.2010], Uptodate Reference Available from: http://www.uptodate.com/contents/hypertriglyceridemia-inducedacutepancreatitis 45.Yadav D, Pitchumoni C.S (2003), “Issues in hyperlipidemic pancreatitis”, J Clin Gastroenterol, 36(1): 54-62 46.Ginsberg HN Hypertriglyceridemia: new insights and new approaches to pharmacologic therapy Am J Cardiol 2001; 87:1174 47.Assmann G, Schulte H, von Eckardstein A Hypertriglyceridemia and elevated lipoprotein(a) are risk factors for major coronary events in middle-aged men Am J Cardiol 1996; 77:1179 48.Assmann G, Cullen P, Schulte H The Munster Heart Study (PROCAM) Results of follow-up at years Eur Heart J 1998;19(Suppl A):A2-11 49.O'Brien T, Nguyễn TT, Zimmerman BR Tăng lipid máu đái tháo đường Mayo Clinic Proc 1998; 73: 969 50.Gotto AM Jr Hypertriglyceridemia: risks and perspectives Am J Cardiol 1992; 70:19H 51.Chait A, Brunzell JD Chylomicronemia syndrome Adv Intern Med 1992; 37:249 52.Pownall HJ, Ballantyne CM, Kimball KT, et al Effect of moderate alcohol consumption on hypertriglyceridemia: a study in the fasting state Arch Intern Med 1999; 159:981 53.Barter PJ, Rye KA Cardioprotective properties of fibrates: which fibrate, which patients, what mechanism? Circulation 2006;113:1553-5 54.Rubins HB, Robins SJ, Collins D, et al Diabetes, plasma insulin, and cardiovascular disease: subgroup analysis from the Department of Veterans Affairs high-density lipoprotein intervention trial (VAHIT) Arch Intern Med 2002;162:2597-604 55.Frick MH, Elo O, Haapa K, et al Helsinki Heart Study: primaryprevention trial with gemfibrozil in middle-aged men with dyslipidemia Safety of treatment, changes in risk factors, and incidence of coronary heart disease N Engl J Med 1987;317:1237-45 56.Rubins HB, Robins SJ, Collins D, et al; Veterans Affairs High-Density Lipoprotein Cholesterol Intervention Trial Study Group Gemfibrozil for the secondary prevention of coronary heart disease in men with low levels of high-density lipoprotein cholesterol N Engl J Med 1999;341:410-8 57.Keech A, Simes RJ, Barter P, et al; FIELD study investigators Effects of long-term fenofibrate therapy on cardiovascular events in 9795 people with type diabetes mellitus (the FIELD study): randomised controlled trial [published errata in Lancet 2006;368:1415 and 1420] Lancet 2005; 366:1849-61 58.Barter P Managing diabetic dyslipidaemia — beyond LDL-C:HDL-C and triglycerides AtherosclerSuppl 2006;7:17-21 59.Miller DB, Spence JD Clinical pharmacokinetics of fibric acid derivatives (fibrates) Clin Pharmacokinet 1998; 34:155 60.Adkins JC, Faulds D Micronised fenofibrate: a review of its pharmacodynamic properties and clinical efficacy in the management of dyslipidaemia Drugs 1997; 54:615 61.Monk JP, Todd PA Bezafibrate A review of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties, and therapeutic use in hyperlipidaemia Drugs 1987; 33:539 62.Brunzell JD Clinical practice Hypertriglyceridemia N Engl J Med 2007; 357:1009 63.Canner PL, Berge KG, Wenger NK, et al Fifteen year mortality in Coronary Drug Project patients: long-term benefit with niacin J Am Coll Cardiol 1986;8:1245-55 64.Garg A, Grundy SM Nicotinic acid as therapy for dyslipidemia in noninsulin-dependent diabetes mellitus JAMA 1990; 264:723 65.Gray DR, Morgan T, Chretien SD, Kashyap ML Efficacy and safety of controlled-release niacin in dyslipoproteinemic veterans Ann Intern Med 1994; 121:252 66.Elam MB, Hunninghake DB, Davis KB, et al Effect of niacin on lipid and lipoprotein levels and glycemic control in patients with diabetes and peripheral arterial disease: the ADMIT study: A randomized trial Arterial Disease Multiple Intervention Trial JAMA 2000; 284:1263 67.Grundy SM, Vega GL, McGovern ME, et al Efficacy, safety, and tolerability of once-daily niacin for the treatment of dyslipidemia associated with type diabetes: results of the assessment of diabetes control and evaluation of the efficacy of niaspan trial Arch Intern Med 2002; 162:1568 68.Nestel PJ, Connor WE, Reardon MF, et al Suppression by diets rich in fish oil of very low density lipoprotein production in man J Clin Invest 1984; 74:82 69.Harris WS, Connor WE, Illingworth DR, et al Effects of fish oil on VLDL triglyceride kinetics in humans J Lipid Res 1990; 31:1549 70.Durrington PN, Bhatnagar D, Mackness MI, et al An omega-3 polyunsaturated fatty acid concentrate administered for one year decreased triglycerides in simvastatin treated patients with coronary heart disease and persisting hypertriglyceridaemia Heart 2001; 85:544 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Mã bệnh án: Mãphiếu: Họ tên BN: Giới: Nam/ Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa dư: Ngày vào viện: Tổng số ngày điều trị: Chuyển đến từ: II Chuyên môn Lý vào viện: Tiền sử: - Thời gian mắc bệnh ĐTĐ: (năm) - Tiền sử bệnh lý liên quan:  Tiền sử VTC □  Rượu □  Sỏi mật □  THA □  RLLP □  Tiền sử gia đình RLLP □ Khám lâm sàng Triệu chứng Triệu chứng tăng đường huyết Đau bụng □ Rối loạn tiêu hóa □ Nơn, buồn nơn Đau tức ngực □ □ □ Bí trung, đại tiện □ Nhìn mờ □ Đau cách hồi chi □ Triệu chứng toàn thân: - Ý thức (glasgow): ( điểm ) - Cân nặng: kg - Chiều cao: cm - BMI: - Huyết áp: mmHg - Mạch: l/p - Nhiệt độ: độ C - Nhịp thở: l/p - Hội chứng nhiễm trùng □ Triệu chứng thực thể: Bụng chướng □ Điểm sườn lưng □ Phản ứng thành bụng □ Xanhthomas □ Khám phận khác:  Tim mạch  Hô hấp:  Thần kinh: Bộ phận khác: Cận lâm sàng: 3.1 CTM: - Số lượng hồng cầu: T/l; Hb: g/l; Hct: - Số lượng bạch cầu: .G/l; ĐNTT: .% 3.2 Sinh hóa máu: Ure Creatinin GOT GPT LDH Bilirubin Triglycerid Cholesterol Calci Na Kali HbA1C 3.3 Theo dõi đường máu lúc đói hàng ngày: Thứ Tuần CN 3.4 Đông máu  PT(s): PT(%)  APTT(b/c):  Fibrinogen: 3.5 Chẩn đốn hình ảnh - Siêu âm ổ bụng: Hình ảnh VTC □ - CLVT: Phân độ Balthazar A □ B □ C □ D □ E □ - ECG: Tiên lượng viêm tụy cấp - Ranson: điểm - APACHE II: điểm Điều trị - Số lượng dịch bù trung bình: lít - Thời gian nhịn ăn: ngày - Kháng sinh điều trị: Liều insulin hàng ngày: Thứ Tuần CN CN Liều Fibrat dùng hàng ngày Thứ Tuần 3 Liểu omega dùng hàng ngày Thứ Tuần 4 - Số ngày điều trị: ngày CN ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân tăng triglyceride máu cao khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai ” với mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng triglyceride máu. .. tăng triglyceride máu cao khoa Nội tiết & ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng triglyceride máu khoa Nội tiết & ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... tiếp bệnh nhân bệnh nhân vào điều trị khoa Khám lâm sáng bệnh nhân thực xét nghiệm cận lâm sàng thời gian điều trị khoa Thu thập thông tin bệnh nhân lưu trữ bệnh án Các số liệu ghi chép vào bệnh

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một vài nét về triglyceride

      • 1.1.1. Định nghĩa về triglyceride máu;

      • 1.1.2. Lipoprotein

    • 1.2. Chuyển hóa TG

      • 1.2.1 Chuyển hóa TG ngoại sinh

      • 1.2.2. Chuyển hóa TG nội sinh

    • 1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid

      • 1.3.1 Phân loại của Fredrickson

      • 1.3.2. Tăng TG huyết

    • 1.4. Biến chứng của tăng TG

      • 1.4.1. Viêm tụy cấp

      • 1.4.2. Bệnh lý tim mạch

    • 1.5. Điều trị tăng triglyceride

      • 1.5.1. Điều trị không dùng thuốc

      • 1.5.2. Chỉ định điều trị bằng thuốc

      • 1.5.3. Điều trị khác

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.3.3. Kỹ thuật thu thập thông tin

      • 2.3.4. Công cụ thu thấp thông tin

      • 2.3.5. Các bước thu thập số liệu

    • 2.4. Các biến số nghiên cứu

      • 2.4.1. Mục tiêu 1

      • 2.4.2. Mục tiêu 2

    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.6. Sai số và khống chế sai số

    • 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.1.1. Đặc điểm về giới

      • 3.1.2. Đặc điểm về tuổi

      • 3.1.3. Nghề nghiệp

    • 3.2. Mục tiêu 1

      • 3.2.1. Tiền sử mắc các bệnh lý liên quan

      • 3.2.2. Triệu chứng cơ năng

      • 3.2.3. Triệu chứng toàn thân

      • 3.2.4. Phân loại BMI

      • 3.2.5. Đặc điểm cận lâm sàng

      • 3.2.6. Viêm tụy cấp

      • 3.2.7. Bệnh lý tim mạch

    • 3.3. Mục tiêu 2: Kết quả điều trị bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.3.1. Nồng độ triglyceride ra viện

      • 3.3.2. Điều trị tăng triglyceride

      • 3.3.3. Điều trị insulin

      • 3.3.4. Fibrat

      • 3.3.5. Tổng liều omega 3

      • 3.3.6. Kết quả điều trị

  • CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan