HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG của NGƯỜI KINH và NGƯỜI tày 18 25 TUỔI tại hà nội và LẠNG sơn năm 2017

66 184 0
HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG của NGƯỜI KINH và NGƯỜI tày 18 25 TUỔI tại hà nội và LẠNG sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG CỦA NGƯỜI KINH VÀ NGƯỜI TÀY 18-25 TUỔI TẠI HÀ NỘI VÀ LẠNG SƠN NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG CỦA NGƯỜI KINH VÀ NGƯỜI TÀY 18-25 TUỔI TẠI HÀ NỘI VÀ LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: CK 62.72.28.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DGD DGT DSD DST DTD DTT HD HT RGD RGT RHL RHN RHS RHS1 : Dài : Dài : Dài sau : Dài sau : Dài : Dài trên : Hàm : Hàm : Rộng : Rộng : Răng hàm lớn : Răng hàm nhỏ : Răng hàm sữa : Răng hàm sữa thứ RHS2 RSD RST RTD RTT : Răng hàm sữa thứ hai : Rộng sau : Rộng sau : Rộng trước : Rộng trước BẢNG THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Tiếng Việt Máy chụp cắt lớp điện tốn Mẫu hình thái Nhân học Thước trượt Thước điện kĩ thuật số Khoảng leeway Tiếng anh CT scanner Morphological patten Anthropology Orthoform Electronic digital calipers Leeway space MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề tiếp xúc hai cung hàm, hay nói khác chức cung hàm chìa khóa đảm bảo cho lành mạnh thoải mái hệ thống nhai [1] Ngồi cung góp phần tạo nên thẩm mỹ cho khuôn mặt người Một cung đẹp kết hợp hài hòa với yếu tố phần mềm góp phần mang lại nụ cười đẹp tự tin người Cung với cấu trúc thần kinh-cơ xung quanh thành phần máy nhai cung đóng vai trò quan trọng Trên tảng hệ thống nhai, chức nhai, nuốt, nói thẩm mỹ vùng vấn đề phức tạp, tế nhị đặt cho người thầy thuốc Răng Hàm Mặt thách thức không nhỏ việc “góp phần mang lại hạnh phúc cho cá nhân cộng đồng xã hội” Để có định đắn cho can thiệp hình thái chức vùng đầu, mặt cung Từ năm 1920 Williams, J.L Chuck nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại cung thành loại hình dạng khác bao gồm cung hình vng, cung ovan cung thuôn dài [2],[3] Nghiên cứu tỷ lệ loại cung nam nữ có khác Ở chủng tộc, dân tộc khác có khác tỷ lệ, đặc điểm dạng cung Việc nghiên cứu đặc điểm khớp cắn có vai trò quan trọng thực hành chỉnh nha lâm sàng Với loại hình dạng cung khác tương ứng với hình dạng dây cung điều trị tương ứng đem lại ổn định cho kết điều trị chỉnh nha Hàm người trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác bao gồm giai đoạn hàm sữa, giai đoạn hàm hỗn hợp giai đoạn hàm vĩnh viễn Mỗi giai đoạn ứng với lứa tuổi khác mang đặc thù hình thái kích thước Từ 18 tuổi trở gần cung phát triển hồn tồn ổn định mặt kích thước đặc điểm hình thái Do coi lứa tuổi lứa tuổi đặc trưng đại diện cho người trưởng thành Đã có nhiều nghiên cứu lứa tuổi giới để từ đưa số hình 10 thái kích thước cung răng… [4],[5],[6] Ở Việt Nam có nhiều tác giả làm đề tài này, song nhìn chung nghiên cứu nhỏ lẻ, cỡ mẫu chưa lớn, chưa thể mang tính khái quát đặc trưng cho người Việt Nam Chính việc có số liệu đầy đủ xác, phù hợp với đặc điểm dân tộc yêu cầu thiết đặt Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhóm tiến hành nghiên cứu quy mô lớn, phần đề tài nghiên cứu cấp nhà nước số nhân trắc học người Việt, để đưa số liệu xác, hồn thiện mang tính đặc trưng cao cho người Việt Nam Và lựa chọn đề tài: “Hình dạng kích thước cung người Kinh người Tày 18-25 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017” với hai mục tiêu: Mơ tả hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác định kích thước cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 52 Bảng 3.18 Kích thước cung hàm dạng cung người Tày Giá trị Rộng trước (RTT) Rộng (RGT) Rộng sau (RST1) Rộng sau (RST2) Dài trước (DTT) Dài (DGT) Dài sau (DST1) Dài sau (DST2) Nhận xét: Hình vng Hình ovan SD SD Hình tam giác SD p (ANOVA test) 53 Kích thước cung hàm dạng cung Bảng 3.19 Kích thước cung hàm dạng cung người Kinh Giá trị Hình vng Hình ovan SD SD Hình tam giác SD p (ANOVA test) Rộng trước (RTD) Rộng (RGD) Rộng sau (RSD1) Rộng sau (RSD2) Dài trước (DTD) Dài (DGD) Dài sau (DSD1) Dài sau (DSD2) Nhận xét: Bảng 3.20 Kích thước cung hàm dạng cung người Tày Giá trị Hình vng SD Hình ovan SD Hình tam giác SD p (ANOVA 54 test) Rộng trước (RTD) Rộng (RGD) Rộng sau (RSD1) Rộng sau (RSD2) Dài trước (DTD) Dài (DGD) Dài sau (DSD1) Dài sau (DSD2) Nhận xét: 55 Bảng 3.21 So sánh kích thước cung hàm có hình vng người Kinh Tày Kinh Giá trị p Tày SD (ANOVA SD test) Rộng trước (RTD) Rộng (RGD) Rộng sau (RSD1) Rộng sau (RSD2) Dài trước (DTD) Dài (DGD) Dài sau (DSD1) Dài sau (DSD2) Nhận xét: Bảng 3.22 So sánh kích thước cung hàm có hình oval người Kinh Tày Kinh SD Giá trị Tày p SD Rộng trước (RTD) Rộng (RGD) Rộng sau (RSD1) Rộng sau (RSD2) Dài trước (DTD) Dài (DGD) Dài sau (DSD1) Dài sau (DSD2) (ANOVA test) Nhận xét: Bảng 3.23 So sánh kích thước cung hàm có hình thn người Kinh Tày Giá trị Kinh SD Rộng trước (RTD) Rộng (RGD) p Tày SD (ANOVA test) 56 Rộng sau (RSD1) Rộng sau (RSD2) Dài trước (DTD) Dài (DGD) Dài sau (DSD1) Dài sau (DSD2) Nhận xét: Bảng 3.24 So sánh kích thước cung hàm có hình vng người Kinh Tày Giá trị Kinh p Tày SD (ANOVA test) SD Rộng trước (RTT) Rộng (RGT) Rộng sau (RST1) Rộng sau (RST2) Dài trước (DTT) Dài (DGT) Dài sau (DST1) Dài sau (DST2) Nhận xét: Bảng 3.25 So sánh kích thước cung hàm có hình oval người Kinh Tày Giá trị Kinh SD Rộng trước (RTT) Rộng (RGT) Rộng sau (RST1) Rộng sau (RST2) Dài trước (DTT) Dài (DGT) Dài sau (DST1) Dài sau (DST2) Nhận xét: p Tày (ANOVA test) SD 57 Bảng 3.26 So sánh kích thước cung hàm có hình thn người Kinh Tày Giá trị Kinh SD Rộng trước (RTT) Rộng (RGT) Rộng sau (RST1) Rộng sau (RST2) Dài trước (DTT) Dài (DGT) Dài sau (DST1) Dài sau (DST2) Nhận xét: p Tày (ANOVA test) SD 58 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn 4.3 Kích thước cung người Kinh với người Tày lứa tuổi 18-25 59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn Kích thước cung nhóm đối tượng người Kinh với người Tày lứa tuổi 18-25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tử Hùng (1993) Đặc điểm hình thái nhân học người Việt Luận án tiến sĩ khoa học Y học, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Williams, J.L (1920) The esthetic and anatomical basis of dental prostheses, Dent Dig, 26, 264 Chuck GC (1932) Ideal arch form Angle Orthod, 4(4), 312-27 Barrow G.V., White J.D (1952) Developmental changes of the maxillary and mandibular dental arches The Angle Orthod., 22(1), 41-46 Bishara S.E., Hoppen B.J., Jakobsen J.R., Kohout F.J (1988) Changes in the molar relatinonship between the deciduous and permanent dentition: a long study Am J Orthod Dentofacial Orthop 93(1), 19-28 Lewis S J., Lehman A.(1929) Observation on growth changes of the teeth and dental arches Dent Cosmos., 17, 480-499 Nance H N (1947) The limitation of orthodontic treatment I: Mixed dentition diagnosis and treatment Am J Orthod., 33, 177-187 Nance H N (1947) The limitation of orthodontic treatment II Am J Orthod., 33, 253-301 Sillman J.H (1935) Relationship of maxillary and mandibular Gum Pads in the newborn infant Am J Orthod, 24, 409-424 10 Brodie A G (1942) On the growth of jaws and eruption of teeth The Angle Orthodontists, 12(3), 109-123 11 Brader A C (1972),”Dental arch form related with intraoral forces: Pr=c”, Am J Orthop 61, 541-562 12 Ricketts R.M (1981) Perspective in the clinical application of cephalometrics, Angle Orthodontist, 51, 115 - 150 13 Engle G (1979), ”Performed Arch wires reliability of fit”, Am J Orthod 76, 497-504 14 Lestrel P.E., Steveson R.G (1998), “Cranial base shape changes using Fourier Destriptors: A longitudinal twin study”, J.Dent.Res., 982 15 Hồng Tử Hùng, Huỳnh Thị Kim Khang (1992) Hình thái cung người Việt Tập san hình thái học; (2): 4-8 16 Raberin M., Laumon B., Martin J.L, Brunner F (1993), “Dimensions and form of dental arches in subjects with normal occlusions”, 104(1), 67-72 17 Phạm Thị Phương Loan, Hồng Tử Hùng (1999), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung người Việt, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 95106 18 Siti Adibah Othman (2012), “Comparison of arch form between ethnic Malays and Malaysian Aborigines in Peninsular Malaysia”, Korean J Orthod, 42(1), 47-54 19 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Đồng Mai Hương (2012) Nhận xét hình dạng cung số kích thước cung nhóm sinh viên học trường đại học Y Hải Phòng năm 2012 Y học thực hành (874) – số 6/2013 20 Nguyễn Thị Thu Phương Võ Trương Như Ngọc (2013) Tăng trưởng đầu mặt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18-25, Luận án tiến sĩ y học, Viện Đào tạo Răng - Hàm - Mặt, ĐH Y Hà Nội 22 Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi (2013), Hình dạng cung hàm người trưởng thành từ 18 đến 24 tuổi, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17, 214-222 23 Proffit W.R et al (2013) Contemporary orthodontics, fifth edition, Elsevier Inc, Philadenphia 24 Patel VJ, Bhatia AF, Mahadevia SM, Italia S, Vaghamsi M (2012), “Dental arch form analysis in Gujarati males and females having normal occlusion”, J Ind Orthod Soc, 46(4), 295-299 25 Sultan Olmez, Servet Dogan (2011), “Comparison of the arch forms and dimensions in various malocclusions of the Turkish population”, Open Journal of Stomatology, (1), 158-164 26 Hashim H.A, Al-Ghamdi S.(2005), ”Tooth width and Arch dimensions in normal and malocclusion Samples: An Odontometric Study”, J.Contemp Dent Pract, 6, 36-51 27 Santoro M., Galkin S., Teredesai M., Nicolay O., Cangialosi T (2003), “Comparison of measurements made on digital and plaster models”, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124, 101-105 28 Van Der Linden F.P.G.M et al (1972) Three Dimensional Analysis of Dental Casts by Mean of the Optocom, J Dent Res., 51(4), 1100 29 Itero, “OrthoCAD Basic Training Module”, Ortho software package (IDC) 30 Yan B., Wang L., Hu Q.S., Pan L., Yang K., Bao X.D (2005) Development and study of three dimensional CT scanning system for dental cats measurement and analysis Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi., Aug, 23(4), 29-31 31 Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng (2001), Nha khoa Trẻ em, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22-73 32 Mytutoyo corporation (2010) Mitutoyo CD-6”CSX manual, Kanagawa, Japan 33 Chang H.P (1998), “A morphological study on the craniofacial complex and dental arch of chinese children with primary dentition”, Jounal Osaka Dent Univ, 22(2), 55-100 34 Huang S.T., Miura F., Soma K (1991) A dental anthropological study of Chinese in Taiwan, teeth size, dental arch dimensions and forms, Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi, 7(12), 635-643 35 Raberin M., Laumon B., Martin J.L et al (1993) Dimension and form of dental arches in subjects with normal occlusions, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 104(1), 67-72 36 Nojima K, Mc Laughlin R.P, Isshiki Y, Sinclair P.M (2001), ”A comperative study of Caucasian and Japanese mandibular Clinical arch form”, Angle Orthod, 71, 195-200 37 Al-Khatib AR et al (2011) Tooth size and dental arch dimensions: a stereophotogrammetric study in Southeast Asian Malays, Orthod Craniofac Res, 14, 243 - 253 38 Mohammad Khursheed Alam et al (2014) Comparision of variation in tooth size and arch dimension in Malaysian Malay and malaysian Chinese, International Medical Journal, 21(2),184-187 39 Ibrahimagic L, Jerolimov V and Celebic A et al (2001) Relationship between the face and tooth form, Coll Antropol, 25, 619-625 40 Hồng Tử Hùng, Trần Mỹ Th (1996), Hình thái cung xương ổ người Việt - Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam Nhà xuất Y Học, Hà Nội 41 Phạm Thị Hương Loan, Hoàng Tử Hùng (1999): Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung người Việt Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2000, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh: 95-106 42 Đặng Thị Vỹ (2004), Nhận xét hình dạng kích thước cung tương quan với khuôn mặt cửa hàm trên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội 43 John Y.K Ling, Ricky W.K.Wong (2009), ”Dental arch widths of Southern Chinese”, Angle Orthod, 79, 54-63 44 Fabian Louly (2010), “Dental arch dimensions in the mixed dentition: a study of Brazilian children from to 12 years of age”, J Appl Oral Sci, 174, 19(2), 169-174 45 Lê Đức Lánh (2000), “Đặc điểm phát triển hình thái nhân học đầu mặt người Việt từ 12 đến 14 tuổi”, Tập san hình thái học, 10(2), 32 -38 46 Jone A.P and Janis J.E (2015) Essentials of plastic surgery, Quality Med Pub, Loius 47 Bator Sylla, “Etude de la forme et de la taille de l’arcade alvéo-dentaire du jeune adulte Sénégalais“, Diplome D’État, 32-47 48 56Soukeye Ndoye (2008), “Essai de modelisation de la forme l’arcade dentaire du sujet Senegalais “, Diplome D’État, 23-25 49 Mai Đình Hưng (2003), Giải phẫu răng, Bộ môn Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội, Lưu hành nội bộ, 10-55 50 Gross A.M., Gloria D.K (1994), “A longitudinal evaluation of open mouth posture and mxxillary arch width in children”, The Angle Orthod, 64(6), 419-424 51 Abrew F.V.G, Souza I.P.R (1988), “Valuation of deciduous dental arches of chidren with malnutrition”, J.Dent.Res., 669 52 Northway W.M., Wainright R.L., Demirjian A.(1984), “Effect of premature loss deciduous molars”, Angle Orthod 54, 295-329 53 Mutinelli S., Manfredi M., Cozzani M (2003), ”A mathematic – geomatic model to calculate variation in mandibular arch form”, European Journal of Orthodontics, 22(2), 113-125 54 Chateau M.(1993), “Bases scientifiques, croissance embryologique”, Tome 1, Edition CdP 55 Trịnh Hồng Hương (2012), “Nghiên cứu thay đổi cung khớp cắn từ hệ hỗn hợp sang hẹ vĩnh viễn học sinh từ đến 12 tuổi”, Luận án tiến sĩ Y học, 135 56 Bernard J.Norton (1978), “Karl Pearson and Statistics: The Social Origins Of Scientific Innovation”, Social Studies of Science, 8(1), 3-34 57 Merrifield L.L (1966) The profile line as an aid in cristically evaluating facial esthetics, Am J Orthodontics, 52, 804-822 58 Langrade M, Picaud M and Stromboni Y (1971) Planimetric evaluation of the lip changes occurring during the correction of 40 cases of class II/1 malocclusion treated with Ricketts' method, European Orthodontic Society, 19, 421-427 59 Grummon D.C et al (1987) A frontal asymmetric analysis, J Clin Orthod, 21, 448-513 60 Farkas L G, Marko J K and Christopher R F (2005) International anthropometric study of facial morphology in various ethnic group/races, The Journal of Craniofacial Surgery, 16(4), 615-646 61 Woodside D.G and Linder A.S (1979) The channelization of the upper and lower anterior face heights compared to population standard in males between ages 6-20 years, European Journal of Orthodontics, 1, 25-40 62 Samir E B (2001), “Orthodontics diagnosis and treament planning”, Textbook of Orthodontics, 99-102 PHIẾU PHÂN TÍCH TRÊN MẪU HÀM THẠCH CAO Mã đối tượng nghiên cứu mẫu thạch cao đề tài quốc gia: Phần chữ Phần số Tương quan R6 P : Angle I Angle II Angle III R6 T: Angle I Angle II Angle III Chiều rộng cung hàm 7-7 6-6 5-5 3-3 1-7 1-6 1-5 -3 Hàm Hàm Chiều dài cung hàm Hàm Hàm 3.5 Chu vi cung hàm 1.5-1.3 1.3-1.1 1.1-2.3 2.3-2.5 3.5-3.3 3.3-3.1 3.1-4.3 4.3-4.5 Tổng Hàm Hàm Hình dạng cung Hình vng Hàm Hàm Hình ovan Hình tam giác ... tài: Hình dạng kích thước cung người Kinh người Tày 18-25 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017 với hai mục tiêu: Mơ tả hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác... HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG CỦA NGƯỜI KINH VÀ NGƯỜI TÀY 18-25 TUỔI TẠI HÀ NỘI VÀ LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành: Răng Hàm... đổi hình thể cung Năm 1981 Rickett tiến hành loạt nghiên cứu hình dạng cung đưa kết luận: - Hình dạng cung hàm đồng dạng với hình dạng cung hàm - Cung hàm phía trước so với cung hàm - Có dạng cung

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm hình thái phát triển cung răng

    • 1.2. Hình dạng và kích thước cung răng

      • 1.2.1. Hình dạng cung răng

      • 1.2.2. Kích thước cung răng

    • 1.3. Các phương pháp đo đạc cung răng

      • 1.3.1. Đo trên mẫu hàm số hóa

      • 1.3.2. Đo bằng máy chụp cắt lớp điện toán

      • 1.3.3. Đo bằng thước trượt trên mẫu hàm thạch cao

    • 1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới

  • Năm 1991 Huang S.T. và cộng sự [34] đã nghiên cứu trên mẫu hàm của người Trung Quốc và đã rút ra kết luận kích thước cung răng ở nam lớn hơn ở nữ và sựu khác biệt có ý nghĩa thống kê. Các tác giả cũng nhận thấy rằng người Trung Quốc có kích thước cung răng gần với người Nhật hơn là người Nam Trung Mỹ.

  • Năm 1993, Raberin M., Laumon B. [35], khoa chỉnh nha của trường Nha Lyon ở Pháp đã nghiên cứu phân tích trên 278 mẫu thạch cao của người Pháp trưởng thành chưa được can thiệp chỉnh nha. Các kích thước cung răng đã được tính toán. Các tác giả cũng đã rút ra kết luận rằng không có sự khác biệt về tỷ lệ các dạng cung răng ở nam cũng như ở nữ và cung răng ở nam lớn hơn ở nữ cả về chiều rộng lẫn chiều dài.

  • Kích thước cung răng còn khác nhau rõ rệt giữa các dạng cung răng hình vuông, hình ô van và hình thuôn dài. Kunihiko Nojima, Richard P. [36] với nghiên cứu so sánh mẫu hàm dưới của người Nhật và người Caucasian đã rút ra tỉ lệ các dạng cung răng và so sánh kích thước từng dạng cung răng giữa 2 nhóm. Các tác giả đã rút ra kết luận từ các số liệu thu được là chiều rộng ở vùng răng nanh và vung răng hàm ở cung răng dạng hình vuông là lớn nhất rồi đến dạng cung răng hình ô van, hẹp nhất là cung răng dạng thuôn dài. Ngược lại chiều dài của cung răng dạng thuôn dài là lớn nhất, rồi đến dạng cung răng hình ô van, ngắn nhất là dạng cung răng hình vuông.

    • 1.4.2. Nghiên cứu trong nước

  • Năm 1993 trong luận án tiến sĩ y khoa [1] Hoàng Tử Hùng đã đo kích thước chiều dài, chiều rộng cung răng trên mẫu hàm người Việt trưởng thành và đã tính được phương trình hồi quy có dạng ê líp cho cung hàm trên; cung răng hàm dưới có thể là ê líp với các phương trình hồi quy tương ứng. Tác giả cũng là người có nhiều công trình nghiên cứu về đầu mặt và cung răng ở người Việt trong nhiều năm qua, ngoài những đóng góp về giải phẫu học còn phải kể đến vấn đề nhân chủng răng.

  • Hoàng Tử Hùng và Huỳnh Thị Kim Khang [15] nghiên cứu kích thước chiều dài và chiều rộng cung răng hàm trên ở người Việt trưởng thành. Kết quả cho thấy cung răng hàm trên người Việt có dạng ê líp, cung răng ở nam lớn hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê.

  • Năm 1996 Hoàng Tử Hùng và Trần Mỹ Thúy [40] nghiên cứu cung xương ổ răng của người Việt, đo trên sọ, trên xương hàm khô với mục tiêu nghiên cứu xác định các kích thước trung bình của cung xương ổ răng, trình bày các phương trình hồi quy lý thuyết và vẽ các đường hồi quy đó. Tác giả đã kết luận: kích thước cung xương ổ răng ở nam lớn hơn ở nữ nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Đoạn có răng cung xương ổ răng bẹt hơn, đoạn từ răng nanh đến răng cối nhỏ có cung xương ổ răng trên trùm cung xương ổ răng dưới, nhưng đoạn răng hàm lớn thứ 2 và thứ 3 thì cung xương ổ dưới trùm ra ngoài cung xương ổ răng trên. Để đạt được sự ăn khớp bình thường thì trục răng cối lớn dưới nghiêng trong nhiều hơn và răng hàm lớn trên nghiêng ngoài nhiều hơn.

  • Phạm Thị Hương Loan và Hoàng Tử Hùng [41] nghiên cứu so sánh đặc điểm cung răng người Việt với người Ấn Độ và người Trung Quốc đã đưa ra nhận xét: cung răng người Việt rộng hơn đáng kể so với người Ấn Độ nhưng lai gần với kích thước của người Trung Quốc. Cung răng người Việt có loại hàm rộng chiếm đa số và phần trước cung răng lớn hơn người Trung Quốc nên hàm người Việt hô nhẹ hơn hàm người Trung Quốc ở vùng răng trước.

  • Năm 2004 Đặng Thị Vỹ [42] nghiên cứu trên 100 sinh viên Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội cũng đã đưa ra được các kết luận sau. Về tỉ lệ các dạng cung răng thì cung răng hình vuông chiếm nhiều nhất (58%), cung răng hình ô van xếp thứ hai (34%) và ít nhất là cung răng hình thuôn dài (8%). Sự phân bố các dạng cung răng ở cả hai giới là như nhau. Về kích thước cung răng thì kích thước cung răng ở nam lớn hơn ở nữ và có sự khác biệt về kích thước cung răng giữa các dạng cung răng khác nhau. Về chiều rộng thì lớn nhất ở dạng cung răng hình vuông và nhỏ nhất ở dạng cung răng hình tam giác. Với chiều dài thì ngược lại, chiều dài của dạng cung răng hình thuôn dài là lớn nhất, còn dạng cung răng hình vuông là ngắn nhất. Tác giả còn đưa ra sự phân bố các dạng cung răng theo phân loại của Angle. Ở khớp cắn bình thường đa số cung răng có hình ô van. Cung răng hình thuôn dài chiếm đa số ở khớp cắn Angle II, còn ở dạng khớp cắn Angle III đa số các trường hợp cung răng có dạng hình vuông.

  • Năm 2012 nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương và Võ Trương Như Ngọc [19] trên một nhóm sinh viên đại học Y Hải Phòng đã kết luận kích thước trung bình của cung răng trên ở các dạng cung răng khác nhau là rất khác nhau, chiều rộng cung răng phía trước và chiều rộng cung răng phía sau lớn nhất ở dạng cung răng hình vuông và nhỏ nhất ở dạng cung răng hình tam giác. Với chiều dài thì ngược lại, chiều dài phía trước cung răng của dạng cung răng hình thuôn dài là lớn nhất, còn dạng cung răng hình vuông là ngắn nhất.

    • 1.5. Người dân tộc Kinh và Tày

  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.1. Thời gian

      • 2.2.2. Địa điểm

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • Phương pháp chọn mẫu

      • 2.3.3 Vật liệu và dụng cụ thu thập dữ liệu

    • 2.4. Các bước nghiên cứu

      • 2.4.1. Lập danh sách người dân tham gia khám sàng lọc cho nghiên cứu

      • 2.4.2. Khám sàng lọc và lập danh sách đối tượng nghiên cứu

      • 2.4.3. Các bước tiến hành lấy dấu, đổ mẫu

      • 2.4.4. Đo đạc và ghi nhận các chỉ số

        • 2.4.4.1. Xác định hình dạng cung răng

        • 2.4.4.2. Đo các kích thước cung răng hàm trên và hàm dưới

        • Xác định tương quan khớp cắn

      • 2.4.5. Các biến số cần nghiên cứu

      • 2.4.6. Xử lý số liệu

    • 2.5. Kế hoạch nghiên cứu

    • 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số

    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Hình dạng cung răng của người Kinh và người Tày lứa tuổi 18-25 ở Hà Nội, Lạng Sơn

      • 3.2.1 Hình dạng cung răng hàm trên của người Kinh và Tày

      • 3.2.2. Hình dạng cung răng hàm dưới của người Kinh và Tày

      • 3.2.3. Nhận xét sự tương đồng hình dạng cung răng giữa hai hàm

      • Hàm trên/

      • Hàm dưới

      • Phù hợp

      • Không phù hợp

      • Tổng số

      • P test

      • n

      • %

      • n

      • %

      • Oval

      • Vuông

      • Thuôn

      • Tổng số

      • Hàm trên/

      • Hàm dưới

      • Phù hợp

      • Không phù hợp

      • Tổng số

      • P test

      • n

      • %

      • n

      • %

      • Oval

      • Vuông

      • Thuôn

      • Tổng số

      • Hàm trên/

      • Hàm dưới

      • Phù hợp

      • Không phù hợp

      • Tổng số

      • P test

      • n

      • %

      • n

      • %

      • Oval

      • Vuông

      • Thuôn

      • Tổng số

    • 3.3. Kích thước cung răng ở người dân tộc Kinh và Tày 18-25 tuổi

      • 3.3.1. Chiều rộng cung răng của người Kinh và người Tày 18-25

      • 3.3.2 Chiều dài cung răng

      • 3.3.3. Chu vi cung răng

      • 3.3.4. Kích thước cung răng theo các dạng cung răng và so sánh giữa hai dân tộc

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Hình dạng cung răng của người Kinh và người Tày lứa tuổi 18-25 ở Hà Nội, Lạng Sơn

    • 4.3. Kích thước cung răng của người Kinh với người Tày lứa tuổi 18-25.

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

    • 1. Hình dạng cung răng của người Kinh và người Tày lứa tuổi 18-25 ở Hà Nội, Lạng Sơn

    • 2. Kích thước cung răng của nhóm đối tượng người Kinh với người Tày lứa tuổi 18-25.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan