ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC lập THỂ TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT lác cơ NĂNG ở TRẺ EM

51 234 3
ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC lập THỂ TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT lác cơ NĂNG ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC LẬP THỂ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT LÁC CƠ NĂNG Ở TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ THỊ GIÁC LẬP THỂ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT LÁC CƠ NĂNG Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGLT……………………………… Thị giác lập thể KX………………………………… Khúc xạ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Thị giác hai mắt 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Điều kiện để có thị giác hai mắt .2 1.1.3 Các mức độ thị giác hai mắt 1.1.4 Thời gian phát triển thị giác hai mắt bình thường 1.1.5 Sự phát triển thị giác lập thể 1.2 Cơ chế hình thành thị giác lập thể 1.2.1 Hợp thị cảm thụ 1.2.2 Thị giác lập thể .7 1.2.3 Cơ chế đo thị giác lập thể .8 1.3 Các phương pháp đo thị giác lập thể 10 1.3.1 Những bảng cấu tạo dựa chấm ngẫu nhiên: 10 1.3.2 Những bảng sử dụng kính phân cực .12 1.3.3 Hướng dẫn lựa chọn test đo thị giác lập thể cho trẻ em .15 1.4 Lác trẻ em thị giác hai mắt 15 1.4.1 Định nghĩa lác 15 1.4.2 Rối loạn thị giác hai mắt bệnh lác .16 1.4.3 Các hình thái lác .17 1.4.4 Điều trị lác 19 1.5 Tình hình nghiên cứu thị giác lập thể lác trẻ em 21 1.5.1 Trên giới 21 1.5.2 Tại Việt Nam 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 25 2.2.1 Chọn cỡ mẫu 25 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3 Quy trình đo thị giác lập thể bảng Titmus 26 2.4 Các biến nghiên cứu 28 2.5 Phân tích số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Giới .32 3.1.2 Tuổi .32 3.1.3 Hình thái lác 32 3.2 Giá trị thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em: 33 3.2.1 Chung cho đối tượng nghiên cứu: 33 3.2.2 Phân theo hình thái lác 33 3.2.3 Phân theo tính chất lác 33 3.2.4 Phân theo độ lác 34 3.2.5 Phân theo tính ổn định độ lác 34 3.2.6 Phân theo mức độ lệch khúc xạ 35 3.3 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em .35 3.3.1 Tuổi phát lác 35 3.3.2 Hình thái lác 36 3.3.3 Tính chất lác 36 3.3.4 Độ lác 36 3.3.5 Tính ổn định độ lác 37 3.3.6 Mức độ chênh lệch khúc xạ 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới .32 Bảng 3.2: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi .32 Bảng 3.3: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo hình thái lác 32 Bảng 3.4: Giá trị thị giác lập thể chung cho đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5: Giá trị thị giác lập thể phân theo hình thái lác 33 Bảng 3.6: Giá trị thị giác lập thể phân theo tính chất lác 33 Bảng 3.7: Giá trị thị giác lập thể phân theo độ lác 34 Bảng 3.8: Giá trị thị giác lập thể phân theo tính ổn định độ lác 34 Bảng 3.9: Giá trị thị giác lập thể phân theo mức độ lệch khúc xạ 35 Bảng 3.10: Tuổi phát lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT .35 Bảng 3.11: Hình thái lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT .36 Bảng 3.12: Tính chất lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT .36 Bảng 3.13: Độ lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT .36 Bảng 3.14: Tính ổn định độ lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT 37 Bảng 3.15: Mức độ chênh lệch KX ảnh hưởng đến phục hồi TGLT 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vòng tròn Vieth- Muller Quỹ tích điểm tương ứng võng mạc ngồi khơng gian Hình 1.2: Cơ chế tạo nên hình ảnh thị giác lập thể Hình 1.3: Cơ chế test đo thị giác lập thể sử dụng kính phân cực Hình 1.4: Chênh lệch vật khoảng cách khác tạo chênh lệch võng mạc thị giác lập thể Hình 1.5: Bảng Lang 10 Hình 1.6: Bảng TNO 11 Hình 1.7: Bảng Frisby 12 Hình 1.8: Bảng Titmus .12 Hình 1.9: Bảng Randot 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Thị giác lập thể mức độ cao ba mức độ thị giác hai mắt; khả nhận thức hai hình ảnh gần giống từ võng mạc hai mắt hợp lại tạo thành hình ảnh hồn chỉnh có đầy đủ chi tiết chiều không gian; thường gọi với tên thơng dụng khả nhìn hình Lác trẻ em nguyên nhân phổ biến gây thị giác lập thể Phức hợp điều trị lác trẻ em bao gồm điều trị nhược thị, phẫu thuật chỉnh lệch trục nhãn cầu chỉnh thị để củng cố phục hồi thị giác hai mắt Như vậy, nói thành cơng q trình điều trị lác trẻ em việc phục hồi gia tăng mức độ thị giác lập thể Trong thời gian gần đây, số tác giả giới nghiên cứu việc phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật số loại lác trẻ em, nước ta chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực quan tâm nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em” với hai mục tiêu: Đánh giác thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến trình phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 Thị giác hai mắt 1.1.1 Định nghĩa Thị giác hai mắt khả vỏ não tiếp nhận hình ảnh vật truyền lên từ võng mạc hai mắt hợp thành hình ảnh với chiều khơng gian [1],[2] Thị giác hai mắt khả bẩm sinh mà hình thành hồn thiện dần song song với q trình hồn chỉnh thị lực [3] 1.1.2 Điều kiện để có thị giác hai mắt [1] Muốn có thị giác hai mắt phải đảm bảo có kết hợp chế sau: - Cơ chế cảm thụ: + Thị lực hai mắt phải tốt tương đương để tạo hình ảnh rõ nét, tương đương hai võng mạc Muốn môi trường suốt, nhãn cầu, võng mạc, thị thần kinh phải không bị tổn thương + Thị trường hai mắt phải có phần thị trường chung + Các điểm tương ứng võng mạc phải bình thường - Cơ chế vận động: + Bộ máy vận nhãn hai mắt phải bình thường + Hai mắt phải chuyển động đồng với hướng - Cơ chế trung tâm: + Có hợp hình ảnh hai mắt để tạo thành hình ảnh + Để đảm bảo hình ảnh mắt hội tụ xác, hai mắt phải có khả điều tiết quy tụ bình thường 1.1.3 Các mức độ thị giác hai mắt [2] Thị giác hai mắt đánh giá mức độ từ thấp đến cao: đồng thị, hợp thị thị giác lập thể - Đồng thị: Là mức độ thấp thị giác hai mắt Đồng thị khả hai mắt nhận cảm lúc hai hình ảnh tạo võng mạc hai mắt (như người bệnh thấy chim lồng, ô tô gara…) - Hợp thị: Là khả hai mắt nhìn thấy hai hình ảnh gần giống nhau, khác vài chi tiết hợp hai hình ảnh lại để tạo nên hình hồn chỉnh có đầy đủ chi tiết hai ảnh (như người bệnh hợp hình ảnh thỏ có tai khơng có với thỏ có khơng có tai thành thỏ hồn chỉnh có tai có đi…) Hợp thị gồm phần: + Hợp thị cảm thụ: khả tiếp nhận hình ảnh + Hợp thị vận động: khả trì hợp thị, đánh giá biên độ hợp thị - Thị giác lập thể: khả nhận thức hai hình ảnh gần giống từ võng mạc hai mắt hợp lại tạo thành hình ảnh hồn chỉnh có đầy đủ chi tiết chiều không gian 1.1.4 Thời gian phát triển thị giác hai mắt bình thường [1] Có giai đoạn thời gian định phát triển thị lực bình thường, vài tháng sau sinh tiếp tục 6-8 tuổi Một người muốn phát triển thị giác mắt bình thường mắt phải nhận ảnh võng mạc tương quan, chất lượng tốt (tức không bị đục thể thủy tinh khơng có tật khúc xạ độ cao khơng chỉnh kính, khơng có lác) thời gian Nếu ảnh có chất lượng dẫn đến nhược thị 30 Tính ổn - Ổn định Khám bệnh định - Không ổn định khám lác, độ lác Mức độ - Không lệch khúc xạ bảng Titmus Khúc xạ kế tự lệch khúc - Lệch từ 1,0D đến 2,25D động, xạ - Lệch từ 2,5D đến 4,0D dụng cụ soi - Lệch từ 4,25D trở lên bóng đồng tử, Khám bệnh Dụng cụ bảng Titmus 2.5 Phân tích số liệu Số liệu làm phân tích phần mềm SPSS 16.0 - Với số liệu thuộc phân bố không chuẩn, kết biểu diễn dạng trung vị (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất) - Thống kê mô tả: Lập bảng phân bố tần số giá trị thị giác lập thể, tính giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ thị giác lập thể - Thống kê phân tích: + Kiểm định khác biệt giá trị trung bình: Giữa nhóm dùng phép kiểm định Mann-Whitney, nhóm dùng phép kiểm định KruskalWallis + Kiểm định khác biệt tỷ lệ: Dùng phép kiểm định Chisquare tính Khi bình phương, giá trị P 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu hội đồng chấm đề cương thông qua, đồng ý hội đồng khoa học kỹ thuật bệnh viện Mắt Trung ương - Đối tượng nghiên cứu trẻ em nên phải có đồng ý tham gia nghiên cứu bố mẹ người giám hộ trẻ Các trường hợp từ chối tham gia nghiên cứu chấp nhận không phân biệt đối xử điều trị 31 - Số liệu thu thập phải mang tính xác, khách quan, theo biểu mẫu thống - Mọi thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu 32 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Giới Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới Giới Nam Nữ n % 3.1.2 Tuổi Bảng 3.2: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi Tuổi < tuổi 9-15 tuổi n % 3.1.3 Hình thái lác Bảng 3.3: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo hình thái lác Hình thái Lác Lác ngồi Lác đứng n % 33 3.2 Giá trị thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em: 3.2.1 Chung cho đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.4: Giá trị thị giác lập thể chung cho đối tượng nghiên cứu TGLT Thời điểm Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Trung vị Giá trị trung bình Khoảng tin cậy Độ lệch chuẩn (giây cung) (giây cung) 95% (SD) 3.2.2 Phân theo hình thái lác Bảng 3.5: Giá trị thị giác lập thể phân theo hình thái lác TGLT Lác Lác Lác Lác đứng Trung vị Giá trị trung bình Khoảng tin Độ lệch chuẩn (giây cung) Trước Sau (giây cung) Trước Sau cậy 95% Trước Sau (SD) Trước Sau 3.2.3 Phân theo tính chất lác Bảng 3.6: Giá trị thị giác lập thể phân theo tính chất lác TGLT Lác Lác luân hồi Lác luân phiên Lác cố định Trung vị Giá trị trung bình Khoảng tin Độ lệch chuẩn (giây cung) Trước Sau (giây cung) Trước Sau cậy 95% Trước Sau (SD) Trước Sau mắt 3.2.4 Phân theo độ lác Bảng 3.7: Giá trị thị giác lập thể phân theo độ lác 34 TGLT Lác Từ 50 đến 150 Từ 150 đến Trung vị Giá trị trung bình Khoảng tin Độ lệch chuẩn (giây cung) Trước Sau (giây cung) Trước Sau cậy 95% (SD) Trước Sau Trước Sau 300 Từ 300 đến 450 Từ 450 trở lên 3.2.5 Phân theo tính ổn định độ lác Bảng 3.8: Giá trị thị giác lập thể phân theo tính ổn định độ lác TGLT Lác Độ lác ổn định Độ lác không ổn định Trung vị Giá trị trung bình Khoảng tin (giây cung) Trước Sau (giây cung) Trước Sau cậy 95% Trước Sau Độ lệch chuẩn (SD) Trước Sau 35 3.2.6 Phân theo mức độ lệch khúc xạ Bảng 3.9: Giá trị thị giác lập thể phân theo mức độ lệch khúc xạ TGLT KX Khơng lệch Trung vị Giá trị trung bình Khoảng tin Độ lệch chuẩn (giây cung) Trước Sau (giây cung) Trước Sau cậy 95% Trước Sau (SD) Trước Sau khúc xạ Lệch từ 1,0D đến 2,25D Lệch từ 2,5D đến 4,0D Lệch từ 4,25D trở lên 3.3 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em 3.3.1 Tuổi phát lác Bảng 3.10: Tuổi phát lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT TGLT Tuổi Dưới tháng Từ tháng đến tuổi Trên tuổi Giảm N % Không thay đổi N % Cải thiện N % Tổng 36 3.3.2 Hình thái lác Bảng 3.11: Hình thái lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT TGLT Giảm N Lác Lác Lác Lác đứng Không thay đổi N % % Cải thiện N % Tổng 3.3.3 Tính chất lác Bảng 3.12: Tính chất lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT TGLT Giảm N Lác Lác luân hồi Lác luân phiên Lác cố định mắt % Không thay đổi N % Cải thiện N % Tổng 3.3.4 Độ lác Bảng 3.13: Độ lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT TGLT Giảm N % Lác Từ 5o đến 15o Từ 15o đến 30o Từ 30o đến 45o Từ 45o trở lên Không thay đổi N % Cải thiện N % Tổng 3.3.5 Tính ổn định độ lác Bảng 3.14: Tính ổn định độ lác ảnh hưởng đến phục hồi TGLT TGLT Lác Giảm N % Không thay đổi N % Cải thiện N % Tổng 37 Ổn định Không ổn định 3.3.6 Mức độ chênh lệch khúc xạ Bảng 3.15: Mức độ chênh lệch KX ảnh hưởng đến phục hồi TGLT TGLT KX Không lệch khúc xạ Lệch từ 1,0D đến 2,25D Lệch từ 2,5D đến 4,0D Lệch từ 4,25D trở lên Giảm N % Không thay đổi N % Cải thiện N % Tổng 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO J Mccoun, L Reeves (2010) Binocular Vision: Development, Depth Perception and Disorders, I P Howard, B J Rogers (1995) Binocular Vision and Stereopsis, M Kenneth W Wright, FAAP (2008) Pediatric Ophthalmology for Primary Care, K W Wright Binocular Vision and Introduction to Strabismus Handbook of pediatric strabismus and amblyopia, N Đ Anh (2014) Đánh giá Lác/lé, Butter Worth - Heinemann (2004) Practical Binocular Vision Assessment, C EB, Schanel-Klitsch DT (1996) Stereoacuity development: month to years A new tool for testing and screening H Nema, N Nema (2009) Diagnostic Procedures in Ophthalmology, D B Elliott (2007) Clinical Procedures in Primary Eye Care, 10 I Stereo Optical Co (1994) Intructions for the stereotests Stereo Fly Test, 11 B J W Evans (2007) Pickwell's Binocular Vision Anomalies, 12 S Lee (2001) Comparison of Distance and Near Stereoacuity in Normal and Intermittent Exotropic Children J Korean Ophthalmol Soc 2001 Apr;42(4):624-629 Korean, 13 C Hu, X Huang, G Liu et al (2002) [Study on the near, middle and long distance stereopsis of normal and children with intermittent exotropia] Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 38 (8), 452-456 14 T Almubrad (2006) Statistical stereo-acuity norms in Saudi children Clin Exp Optom, 89 (3), 155-159 15 A D Murray, J Orpen, C Calcutt (2007) Changes in the functional binocular status of older children and adults with previously untreated infantile esotropia following late surgical realignment J AAPOS, 11 (2), 125-130 16 M J Trager, M Dirani, Q Fan et al (2009) Testability of vision and refraction in preschoolers: the strabismus, amblyopia, and refractive error study in singaporean children Am J Ophthalmol, 148 (2), 235-241 e236 17 J A Greenwood, V K Tailor, J J Sloper et al (2012) Visual acuity, crowding, and stereo-vision are linked in children with and without amblyopia Invest Ophthalmol Vis Sci, 53 (12), 7655-7665 18 A S Pai, K A Rose, C Samarawickrama et al (2012) Testability of refraction, stereopsis, and other ocular measures in preschool children: the Sydney Paediatric Eye Disease Study J AAPOS, 16 (2), 185-192 19 S Afsari, K A Rose, A S Pai et al (2013) Diagnostic reliability and normative values of stereoacuity tests in preschool-aged children Br J Ophthalmol, 97 (3), 308-313 20 K T Kang, S Y Lee (2015) Relationship between control grade, stereoacuity and surgical success in basic intermittent exotropia Korean J Ophthalmol, 29 (3), 173-177 21 Y.-R Chung, H.-S Yang, H.-M Lew et al (2008) The Assessment of Stereoacuity in Patients with Strabismus Journal of the Korean ophthalmological society, 49, Issue 8, 2008, pp.1309-1316, 22 A De La Cruz, S E Morale, R M Jost et al (2016) Modified Test Protocol Improves Sensitivity of the Stereo Fly Test Am Orthopt J, 66 (1), 122-125 23 P V Tần (1998) Điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác năng, Trường Đại học Y Hà Nội Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:………./……… I HÀNH CHÍNH: Họ tên BN:……………………………… Tuổi:………Giới tính:……… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Khi cần liên lạc với:………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………… Ngày vào viện:…… …Ngày phẫu thuật:….……Ngày viện:…………… II LÝ DO VÀO VIỆN:……………………………………………………… III TIỀN SỬ: Tiền sử thân: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiền sử gia đình: ………………………………………………………………………………… IV BỆNH SỬ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V KHÁM BỆNH: THỊ LỰC MẮT PHẢI MẮT TRÁI Khơng kính:……… Khơng kính:……… Có kính:………… Có kính:…………… MẮT PHẢI MẮT TRÁI KHÚC XẠ - Không lệch khúc xạ □ - Lệch từ 1,0D đến 2,25D □ - Lệch từ 2,5D đến 4,0D □ - Lệch từ 4,25D trở lên □ VI KHÁM LÁC: ▪ Hình thái: Lác □ Lác ngồi □ Lác đứng □ ▪ Tính chất lác: Lác luân phiên □ Lác luân hồi □ Lác cố định mắt □ ▪ Độ lác:………………………………………………… - từ 50 đến 150 □ - từ 150 đến 300 □ - từ 300 đến 450 □ - từ 450 trở lên □ ▪ Tính ổn định độ lác: Ổn định □ Khơng ổn định □ ▪ Vận nhãn:…………………………………………… ▪ Thị giác mắt: - Đồng thị : Có □ Khơng □ - Hợp thị : Có □ Khơng □ - Thị giác lập thể: Có □ Khơng □ ▪ Đo thị giác lập thể Titmus: …………………… ( giây cung) VI CHẨN ĐOÁN VII ĐIỀU TRỊ: Phương pháp phẫu thuật:………………………………………………… Độ lác sau mổ:……………………………………………………………… Điều trị nhược thị: Có □ Khơng □ Chỉnh quang: Có □ Khơng □ VIII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Thị giác lập thể đo bảng Titmus: Sau phẫu thuật tuần:………( giây cung) Sau phẫu thuật tuần:………( giây cung) Thời gian tập:… ... thuật lác trẻ em với hai mục tiêu: Đánh giác thị giác lập thể trước sau phẫu thuật lác trẻ em Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến trình phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác trẻ em 2 Chương... Đối với nhóm trẻ lác ngồi cố định: trước phẫu thuật thị giác lập thể nhìn gần tốt, thị giác lập thể nhìn xa thị giác lập thể khoảng cách trung gian kém; sau phẫu thuật thị giác lập thể trung gian... theo tính chất lác 33 Bảng 3.7: Giá trị thị giác lập thể phân theo độ lác 34 Bảng 3.8: Giá trị thị giác lập thể phân theo tính ổn định độ lác 34 Bảng 3.9: Giá trị thị giác lập thể phân theo

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Thị giác hai mắt

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Điều kiện để có thị giác hai mắt [1]

      • 1.1.3. Các mức độ của thị giác hai mắt [2]

      • 1.1.4. Thời gian phát triển thị giác hai mắt bình thường [1]

      • 1.1.5. Sự phát triển thị giác lập thể [1]

    • 1.2. Cơ chế hình thành thị giác lập thể

      • 1.2.1. Hợp thị cảm thụ

      • 1.2.2. Thị giác lập thể

      • 1.2.3. Cơ chế đo thị giác lập thể

  • Công thức tính mức độ thị giác lập thể: [1]

  • Cho kết quả bằng radian. Chuyển đổi thành giây cung. Kết quả này tương đương 82,5 giây cung.

    • 1.3. Các phương pháp đo thị giác lập thể

      • 1.3.1. Những bảng được cấu tạo dựa trên các chấm ngẫu nhiên:

      • 1.3.2. Những bảng sử dụng kính phân cực

      • 1.3.3. Hướng dẫn lựa chọn test đo thị giác lập thể cho trẻ em [11]

    • 1.4. Lác cơ năng ở trẻ em và thị giác hai mắt

      • 1.4.1. Định nghĩa lác cơ năng

      • 1.4.2. Rối loạn thị giác hai mắt trong bệnh lác: [3]

      • 1.4.3. Các hình thái lác cơ năng

      • 1.4.4. Điều trị lác

    • 1.5. Tình hình nghiên cứu về thị giác lập thể và lác cơ năng ở trẻ em

      • 1.5.1. Trên thế giới

      • 1.5.2. Tại Việt Nam

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

      • 2.2.1. Chọn cỡ mẫu

      • 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu

    • 2.3. Quy trình đo thị giác lập thể bằng bảng Titmus:[9]

    • Thị giác lập thể được đánh giá ở 3 thời điểm:

    • Trước phẫu thuật.

    • Sau phẫu thuật 2 tuần.

    • Sau phẫu thuật 3 tháng.

    • 2.4. Các biến nghiên cứu

    • 2.5. Phân tích số liệu

    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Giới

      • 3.1.2. Tuổi

      • 3.1.3. Hình thái lác

    • 3.2. Giá trị thị giác lập thể trước và sau phẫu thuật lác cơ năng trẻ em:

      • 3.2.1. Chung cho đối tượng nghiên cứu:

      • 3.2.2. Phân theo hình thái lác

      • 3.2.3. Phân theo tính chất lác

      • 3.2.4. Phân theo độ lác

      • 3.2.5. Phân theo tính ổn định của độ lác

      • 3.2.6. Phân theo mức độ lệch khúc xạ

    • 3.3. Một số yếu tổ ảnh hưởng đến sự phục hồi thị giác lập thể sau phẫu thuật lác cơ năng trẻ em

      • 3.3.1. Tuổi phát hiện lác

      • 3.3.2. Hình thái lác

      • 3.3.3. Tính chất lác

      • 3.3.4. Độ lác

      • 3.3.5. Tính ổn định của độ lác

      • 3.3.6. Mức độ chênh lệch khúc xạ

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan