ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACOĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN tạo đa TIÊUCỰ 3d POD f FINE VISION

56 325 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACOĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN tạo đa TIÊUCỰ 3d POD f FINE VISION

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN ĐÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU CỰ 3D POD F FINE VISION ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN ĐÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU CỰ 3D POD F FINE VISION Chuyên ngành: Nhãn Khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cung Hồng Sơn HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Một nguyên nhân hàng đầu gây nên mù lòa Việt Nam, tồn giới bệnh đục thể thủy tinh (TTT) Bệnh làm ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, làm việc chất lượng sống người bệnh [1] Có nhiều phương pháp điều trị bệnh đục TTT nội khoa (vitamin E, C, thuốc giảm sorbitol), sử dụng kính lúp phóng đại,… nhiên nhà nhãn khoa thống có phẫu thuật mang lại hiệu Trong lịch sử có nhiều phương pháp phẫu thuật thay thể TTT, nhiên phải đến năm 1967 Kelman sáng tạo phương pháp tán nhuyễn thể TTT siêu âm (phacoemulsification), thực tạo bước đột phá phẫu thuật mắt, ngày kỹ thuật đại, áp dụng phổ biến để thay TTT với ưu việt đường mổ nhỏ, không khâu hạn chế loạn thị,thời gian phẫu thuật ngắn giảm thiểu biến chứng phẫu thuật nên thị lực sớm phục hồi, thời gian hậu phẫu ngắn làm hài lòng đa số người bệnh [2] Để góp phần vào thành cơng phẫu thuật ngồi kỹ thuật mổ, trang thiết bị phẫu thuật, có đóng góp lớn loại thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) đặt vào mắt người bệnh thay cho TTT đục Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, có nhiều loại TTT đời, đáp ứng nhu cầu thị giác ngày khắt khe người bệnh TTTNT đơn tiêu giúp bệnh nhân nhìn rõ khoảng cách định, đảm bảo độ nhạy cảm tương phản, dễ thích nghi, chi phí phẫu thuật thấp nhiên bệnh nhân phải phụ thuộc kính Ngược lại, TTTNT đa tiêu giúp bệnh nhân nhìn nhiều khoảng cách khác nhờ thiết kế đặc biệt có hạn chế kính đơn tiêu chi phí phẫu thuật cao, định không rộng rãi,sau mổ cần thời gian định để thích nghi với TTTNT [3], [4] Năm 2010, thể thủy tinh nhân tạo 3D POD F (Fine Vision) đời với thiết kế dựa kết hợp hai cấu trúc nhiễu xạ, giúp tăng lượng cải thiện đáng kể tầm nhìn trung gian trì hiệu suất cho tầm nhìn xa gần [5] Trên giới có vài cơng trình nghiên cứu đánh giá kết so sánh TTTNT3D POD F (fine vision) với TTTNT hai tiêu cự ba tiêu cự khác, kết cho thấy TTTNT 3D POD F (fine vision) cho thị lực sắc nét ba khoảng cách xa, gần, trung gian có phần vượt trội nhìn khoảng cách trung gian, gần đồng thời tỷ lệ bệnh nhân phàn nàn tượng quầng sáng chói lóa nhỏ [6],[7] Ở Việt Nam tính tới thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu công bố, mổ tả cách đầy đủ hiệu TTT nhân tạo 3D POD F (fine vision) Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự 3D POD F(Fine Vision)” với mục tiêu: Đánh giá hiệu thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự 3D POD F(Fine Vision) phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU THỂ THỦY TINH VÀ BỆNH ĐỤC THỂ THỦY TINH 1.1.1 Giải phẫu thể thủy tinh 1.1.1.1 Hình thể kích thước Thể thủy tinh thấu kính suốt mặt lồi treo vào vùng thể mi nhờ dây chằng zinn Thể thủy tinh dày khoảng 4mmm, đường kính - 10mm, bán kính đọ cong mặt trước 10mm, mặt sau 6mm Công suất quang học 20 - 22D [8] Thể thủy tinh nhân tạo có mặt trước sau, nơi hai mặt gặp gọi xích đạo Mặt trước tiếp xúc với mặt sau mống mắt, mặt sau tiếp xúc với màng dịch kính, xích đạo thể thủy tinh cách thể mi khoảng 0,5mm 1.1.1.2 Cấu trúc tổ chức học Bao TTT màng đáy suốt, đàn hồi, cấu tạo collagen tế bào biểu mô sinh Bao thể thủy tinh dày vùng trước xích đạo bao trước mỏng vùng trung tâm bao sau Biểu mô bao TTT: Nằm sát bao trước TTT lớp đơn tế bào biểu mơ Các tế bào chuyển hóa tích cực, chúng sinh sản theo kiểu gián phân Nhân vỏ TTT: Mỗi sợi TTT tế bào biểu mô kéo dài Các sợi uốn cong hình chữ U đáy quay xích đạo, đầu quay phía trung tâm Các sợi tiếp nối với sợi phía bên đối diện vùng trung tâm tạo lên khớp chữ Y mặt trước chữ Y ngược mặt sau TTT Dây chằng zinn: Là hệ thống sợi dạng gel gần giống dịch kính Dây chằng zinn giữ TTT chỗ truyền hoạt động thể mi đến bao TTT [9] 1.1.2 Bệnh đục thể thủy tinh 1.1.2.1 Khái niệm Đục thể thủy tinh tượng tính suốt thường có TTT tự nhiên Hiện tượng hậuquả phá vỡ cấu trúc protein thông thường, lắng đọng bất thường protein lòng TTT sau kết hợp yếu tố gây Hình 1.1 Hình ảnh đục TTT (Nguồn: www.eyeround.org) 1.1.2.2 Các hình thái đục thể thủy tinh tuổi già[1] Ba hình thái đục TTT tuổi già: - Đục nhân TTT - Đục vỏ TTT - Đục TTT bao sau 1.2 THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU CỰ 1.2.1 Khái niệm thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự loại kính quang học đặt nội nhãn, dùng để thay cho thể thủy tinh đục lấy Khác với thể thủy tinh nhân tạo nhìn khoảng cách định, thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự giúp người bệnh nhìn rõ nét ba khoảng cách xa, gần, trung gian đồng thời hạn chế tượng quầng sáng, chói lóa 10 1.2.2 Phân loại thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự 1.2.2.1 Thể thủy tinh nhân tạo khúc xạ Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu khúc xạ cấu tạo gồm vùng đồng tâm có cơng suất khúc xạ khác (thường tập trung cho tiêu cự gần xa) 1.2.2.2 Thể thủy tinh nhân tạonhiễu xạ Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu nhiễu xạ sử dụng nhiễu xạ ánh sáng dựa vào vi cấu trúc nhiễu xạ bề mặt thể thủy tinh Những kính đa tiêu cự MIOL-Record trifocal IOL, Tecnic Multifocal ZM 900, ATLisa 809 cho thị lực nhìn gần tốt, thị lực xa trung gian tốt tỷ lệ bệnh nhân than phiền tượng quầng sáng, chói lóa khó khăn nhìn ban đêm tương đối cao Tecnic Multifacal ZM 900 (9/23 bệnh nhân chiếm khoảng 39%), đối MIOL-Record trifocal IOL tỷ lệ bệnh nhân than phiền tượng quầng sáng 22%, chói lóa 16.7%, khó khăn nhìn vào ban đêm 22.3% [10],[11] Để giảm tượng quầng sáng, chói lóa đêm tăng thị lực trung gian, nhà khoa học phát minh thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự 3D POD F (Fine vision) 1.2.3 Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự 3D POD F( Fine Vision) Hình 1.2 Kính đa tiêu cự 3D POD F(fine vision) (http://www.physiol.eu/en/multifocal-iol/finevision-(pod-f/) 1.2.3.1 Cấu tạo 42 Không Tổng quầng Sáng 3.3.4 Vị trí thể thủy tinh nhân tạo Bảng 3.18 Vị trí TTTNT thị lực Thị lực Vị trí kính nội nhãn Chính tâm Lệch tâm Tổn g p ≥ 20/25 20/40 – 20/30 TL xa CCK < 20/40 Tổng ≥ 20/25 TL xa 20/40 – 20/30 CKTĐ Tổng ≥ 20/25 TL trung 20/40 – 20/30 gian CCK < 20/40 Tổng ≥ 20/25 TL trung 20/40 – 20/32 gian CKTĐ Tổng ≥ 20/25 TL gần 20/40 – 20/32 CCK < 20/40 Tổng ≥ 20/25 20/40 – 20/32 TL gần CKTĐ Tổng Bảng 3.16 Vị trí kính nội nhãn chức thị giác khác Hiện tượng Hiện tượng Khơng quầng sáng, Có nhẹ chói lóa Có vừa Tổng Vị trí thể thủy tinh nhân tạo Chính tâm Lệch Tổng p 43 Độ nhạy Bình thường cảm tương Giảm phản Tổng 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1.BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT • Thị lực sau mổ • Sự thay đổi độ tương phản sau phẫu thuật • Khúc xạ giác mạc sau mổ • Hiện tượng quần sáng, chói lóa • Bàn luận biến chứng • Bàn luận chất lượng thị giác, chất lượng sống bênh nhân sau mổ 4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT • Tuổi • Kích thước đồng tử • Độ loạn thị giác mạc • Vị trí nhân thể thủy tinh 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn cộng (2011) Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Dẫn Cộng Sự (2011).Thực hànhnhãn khoa , Nhà xuất Y học, Hà Nội Gundersen K.G, Potvin R (2013) Comparative visual performance with monofocal and multifocal intraocular lense Clin Ophthalmol, 7, 197985 Hayashi K, Manabe S, Yoshimura K et al (2013) Binocular visual function with a diffractive multifocal intraocular lens in patients with unilateral cataract J Cataract Refract Surg, 39(6), 851-8 Jesús Carballo-Alvarez, Jose M Vazquez-Molini, Juan C SanzFernandez, Javier Garcia-Bella (2015) Visual outcomes after bilateral trifocal diffractive intraocular lens implantation BMC Ophthalmol 15: 26 Bilbao-Calabuig R, Llovet-Rausell A, Ortega-Usobiaga J, Martínez-DelPozo M (2017) Visual Outcomes Following Bilateral lmplantation of Two Diffractive Trifocal Intraocular Lenses in 10 084 Eyes Am J Ophthalmol 179:55-66 Ruiz-Mesa R1, Abengózar-Vela A1, Aramburu A1, Ruiz-Santos M1(2017) Comparison of visual outcomes after bilateral implantation of extended range of vision and trifocal intraocular lenses Eur J Ophthalmol Đỗ Như Hơn cộng (2011) Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất y học, 106 – 110 Nguyễn Xuân Nguyên (1996) Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, Nhà xuất y học 10 Voskresenskaya A, Pozdeyeva N, Pashtaev N, Batkov Y, Treushnicov V, Cherednik V (2010) Initial results of trifocal diffractive IOL implantation Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 248:1299–1306 11 Frank Joseph Goes et al (2008) Multifocal and accommodative IOLs/overview, Multifocal IOLs, Jaypee brothers medical publishers ltd, New Delhi, 75, 65-84 12 Vela, Ana Aramburu, María Ruiz-Santos (2107), Comparison of visual outcomes after bilateral implantation of extended range of vision and trifocal intraocular lenses, Original Research Article 13 Hội nhãn khoa Mỹ (2002) Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc (Nguyễn Đức Anh dịch) Nhà xuất Y học, Hà Nôi 14 Jane Kierath cộng (2013) Thị lực Khúc xạ lâm sàng Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 182-202 15 San Francisco August Colenbrander (2001) Measuring vision and vision loss [online] Available at: www.ski.org [Accessed 08/08/2010] 16 SanFrancisco August Colenbrander (2001) The Colenbrander low vision measurement system [online] Available at: www.ski.org [Accessed 08/08/2010] 17 SanFrancisco August Colenbrander (2001) Aspect of vision loss visual function and functional vision [online] Available at: www.ski.org [Accessed 08/08/2010] 18 Alba-Bueno F, Vega F, Millán MS (2014) Halos and multifocal intraocular lenses: origin and interpretation Arch Soc Esp Oftalmol, 89(10), 397-404 19 Phạm Thị Kim Thanh (2004) Nghiên cứu đục bao sau thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo biện pháp xử lý, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 20 Shah VC, Russo C, Cannon R et al (2010) Incidence of Nd:YAG capsulotomy after implantation of AcrySof multifocal and monofocal intraocular lenses: a case controlled study J Refract Surg, 26(8), 565 21 Friedman DS, Tielsch JM, Vitale S et al (2002) VF-14 item specific responses in patients undergoing first eye cataract surgery: can the length of the VF-14 be reduced? Br J Ophthalmol, 86(8), 885-91 22 Ernest PH, Lavery KT, Kiessling LA (1994) Relative strength of sclera corneal and clear corneal incisions constructed in cadaver eyes J Cataract Refract Surg, 20(6), 626-9 23 Mercieca F, Luck J (1998) Early induced astigmatism following phacoemulsification and flexible lens implantation through an oblique corneal tunnel Eye (Lond), 12(Pt4), 630-633 24 Khúc Thị Nhụn (2006) Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương, Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 25 Visser N, Berendschot TT, Bauer NJ et al (2011) Accuracy of toric intraocular lens implantation in cataract and refractive surgery J Cataract Refract Surg, 37(8), 1394-402 26 Cao Đắc Thắng (2008) Đánh giá kết phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 27 Coombes A, Seward (1999) Posterior capsular opacification preventation IOL design and material Br J Ophthalmol, 83(1), 640-641 28 Sheppard AL, Shah S, Bhatt U, Bhogal G, Wolffsohn JS (2013) Visual outcomes and subjective experience after bilateral implantation of a new diffractive trifocal intraocular lens J Cataract Refract Surg 39(3):343–9 29 Vryghem JC, Heireman S (2013) Visual performance after the implantation of a new trifocal intraocular lens Clin Ophthalmol, 7, 1957-65 30 Trần Tất Thắng (2011) Nghiên cứu phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều trị đục thể thuỷ tinh Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Đỗ Nguyên (2014) Đánh giá bước đầu đặt kết hợp ReSTOR +3,0 D +2,5 D Kỷ yếuHội nghị nhãn khoa toàn quốc, Buôn Ma Thuật, Bộ Y tế, 40 32 Buratto L (1998) Phacoemulsification: Principes and Techniques America, 6-7 33 Vũ Thị Thái (2000) Nghiên cứu biến chứng sa lệch thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng biện pháp xử lý, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 34 Knorz MC, Koch DD, Martinez-Franco C et al (1994) Effect of pupil size and astigmatism on contrast acuity with monofocal and bifocal intraocular lenss J Cataract Refract Surg, 20(1), 26-33 35 Salati C, Salvetat M.L, Zeppieri M et al (2007) Pupil size influence on the intraocular performance of the multifocal AMO-Array intraocular lens in elderly patients European Journal of Ophthalmology, 17(4), 571578 36 Prajna NV (2000), The madurai intraocular lens study IV posterior capsule opacification”, Am.J.O phthalmology, 130; 304 - 309 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã HSBA: I Hành Họ tên: Tuổi: Giới:  Nam 2.Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày phẫu thuật: II Đặc điểm BN: Mắt phẫu thuật: Thị lực vào viện: MP □ MT □ + MP: + MT: Nhãn áp vào viện: + MP: + MT: Phân loại độ cứng nhân TTT: Chiều dài trục NC: Độ loạn thị GM: Công suất TTTNT: III.Khám lại sau PT tuần,1 tháng,3 tháng Thị lực: TL Trước PT Sau tuần Sau tháng Sau tháng TLXCCK TLXCKTĐ TLTGCCK TLTGCKTĐ TLGCCK TLGCKTĐ Nhãn áp Sau tuần Sau tháng Sau tháng 3.Độ nhạy cảm tương phản: Chênh lệch thị lực (3 tháng sau PT) □ ≤ dòng □ > dòng Vị trí TTTNT: □ Chính tâm □ Lệch tâm Kích thước đòng tử: ≤ 3cm ≥ 3cm Hiện tượng quầng sáng, chói lóa: □ Khơng □ Có, nhẹ □ Có, vừa □ Có, nặng Sự hài lòng: □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Khơng hài lòng Biến chứng sau PT: o Phù giác mạc o Viêm màng bồ đào o Xuất huyết tiền phòng o Viêm mủ nội nhãn o Phù hoàng điểm dạng nang o Đục bao sau + Độ: □ I □ II □ III □ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI VF- 14 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Ông (bà) có khó khăn, kể đeo kính đọc chữ in nhỏ nhãn hộp thuốc, nhãn hộp thức ăn, danh bạ điện thoại khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính đọc báo hay sách khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn đọc chữ in lớn tờ báo, sách hay số điện thoại khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính nhận biết người gần khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 5 Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính lên xuống cầu thang khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn đọc bảng hiệu giao thơng khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính khâu vá, đan len, làm mộc…? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính viết phiếu điền thơng tin khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực Ơng (bà) có khó khó khăn, kể đeo kính chơi bài, chơi cờ khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 10 Ơng (bà) có khó khăn chơi mơn thể thao cầu lơng khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 11 Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính nấu ăn khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 12 Ơng (bà) có khó khăn, kể đeo kính xem tivi khơng? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó Khơng thể thực 13 Ơng (bà) có xe đạp, xe máy tơ ban ngày khơng? Có chuyển đến câu 14 Khơng chuyển đến câu 16 14 Mức độ khó khăn ơng bà lái xe ban ngày? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó 15 Mức độ khó khăn lái xe, xe máy xe đạp vào ban đêm? Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Thật khó 16 Ơng (bà) lái xe? Có: chuyển đến câu 17 Khơng : dừng 17 Ơng (bà) dừng khơng lái xe nào? < tháng – 12 tháng >12 tháng 18 Tại ông (bà) dừng lái xe? Do thị lực Do ốm Nguyên nhân khác ... cứu Đánh giá kết phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự 3D POD F( Fine Vision) ” với mục tiêu: Đánh giá hiệu thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự 3D POD F( Fine Vision) phẫu thuật. .. khoa học phát minh thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự 3D POD F (Fine vision) 1.2.3 Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự 3D POD F( Fine Vision) Hình 1.2 Kính đa tiêu cự 3D POD F( fine vision) (http://www.physiol.eu/en/multifocal-iol/finevision- (pod- f/ )... (http://www.physiol.eu/en/multifocal-iol/finevision- (pod- f/ ) 1.2.3.1 Cấu tạo 11 Thể thủy tinh nhân tạo 3D POD F (fine vision) thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự, với thiết kế dựa kết hợp hai cấu trúc nhiễu

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ VĂN ĐÔNG

  • Hà nội - 2017

    • HÀ VĂN ĐÔNG

  • Hà nội - 2017

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Đánh giá hiệu quả thể thủy tinh nhân tạo ba tiêu cự 3D POD F(Fine Vision) trong phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thuỷ tinh.

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU THỂ THỦY TINH VÀ BỆNH ĐỤC THỂ THỦY TINH

      • 1.1.1. Giải phẫu thể thủy tinh

      • 1.1.2. Bệnh đục thể thủy tinh

        • Hình 1.1. Hình ảnh đục TTT

        • 1.1.2.2. Các hình thái đục thể thủy tinh tuổi già[1]

    • 1.2. THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU CỰ

      • 1.2.1. Khái niệm thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự

      • 1.2.2. Phân loại thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự

      • 1.2.3. Thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu cự 3D POD F( Fine Vision)

        • Hình 1.2. Kính đa tiêu cự 3D POD F(fine vision)

          • Bảng 1.1. So sánh một số loại thể thủy tinh đa tiêu cự dựng phổ biến hiện nay

        • Hình 1.3. Cơ chế hình thành các tiêu điểm xa, gần, trung gian

    • 1.3. HIỆU QUẢ CỦA TTTNT ĐA TIÊU CỰFINE VISION CÓ THỂ ĐO LƯỜNG QUA CÁC CHỈ SỐ SAU

      • 1.3.1. Thị lực

        • Hình 1.4. Các loại bảng thị lực xa

        • Hình 1.5. Bảng thị lực gần Logarit ở khoảng cách 30 cm

      • 1.3.2. Độ nhạy cảm tương phản và hàm độ nhạy cảm tương phản

        • Hình 1.6. Bảng thị lực phối hợp tương phản Colenbrander

      • 1.3.3. Tác dụng không mong muốn

      • 1.3.4. Sự hài lòng của người bệnh

    • 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 1.4.1. Sai số trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo

      • 1.4.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật mổ

      • 1.4.3. Đặc điểm người bệnh liên quan đến kết quả phẫu thuật

      • 1.4.4. Ảnh hưởng của biến chứng sau phẫu thuật đến kết quả phẫu thuật

    • 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.2.5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu

      • 2.2.6. Các biến số và chỉ số

      • 2.2.7. Tiêu chí đánhgiá

        • Bảng 2.1. Phân loại độ cứng nhân theo Buratto L (1998)[32]

      • Tác dụng không mong muốn: hiện tượng quầng sáng, chói lóa

      • 2.2.8. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN

      • 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi

        • Bảng 3.1 Bệnh nhân theo tuổi

      • 3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới

      • 3.1.3. Độ cứng của nhân thể thủy tinh

        • Bảng 3.2 Phân loại độ cứng của nhân theo Buratto

      • 3.1.4. Đặc điểm thị lực trước mổ

        • Bảng 3.3. Đặc điểm thị lực trước mổ

      • 3.1.5. Đặc điểm độ loạn thị trước mổ

        • Bảng 3.4. Đặc điểm về độ loạn thị trước mổ

      • 3.1.6. Đặc điểm về kích thước đồng tử

        • Bảng 3.5. Kích thước đồng tử

      • 3.1.7. Nhãn áp trung bình trước mổ

    • 3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 3.2.1. Thị lực sau phẫu thuật

        • Bảng 3.6. Thị lưc xa, gần, trung chưa chỉnh kính sau mổ

        • Bảng 3.7. Thị lưc xa, gần, trung gian chỉnh kính tối đa sau mổ

      • 3.2.2. Độ nhạy cảm tương phản

        • Bảng 3.8. Chênh lệch thị lực ở độ tương phản cao (100%) và tương phản thấp (10%)

      • 3.2.3. Hiện tượng quầng sáng chói lóa

        • Bảng 3.9. Hiện tượng quầng sáng, chói lóa

      • 3.2.4. Mức độ hài lòng của người bệnh

        • Bảng 3.10. Mức độ hài lòng của người bệnh

      • 3.2.5. Theo 14 tiêu chí của VF-14 sau 3 tháng

        • Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng thị giác sau mổ

      • 3.2.6. Nhãn áp trung bình sau mổ

    • 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

      • 3.3.1. Ảnh hưởng của tuổi đối với thị lực

        • Bảng 3.12. Tuổi và thị lực

      • 3.3.2. Kích thước đồng tử

        • Bảng 3.13. Kích thước đồng tử và thị lực

      • 3.3.3. Ảnh hưởng của độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật tới kết quả phẫu thuật

        • Bảng 3.14. Liên quan giữa độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật với kết quả phẫu thuật

        • Bảng 3.15. Liên quan giữa độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật với một số tác dụng không mong muốn

      • 3.3.4. Vị trí thể thủy tinh nhân tạo

        • Bảng 3.18. Vị trí TTTNT và thị lực

        • Bảng 3.16. Vị trí kính nội nhãn và các chức năng thị giác khác

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1.BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN

    • 4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

    • 4.3. BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan