Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại việt nam nhật bản

71 152 0
Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại việt nam  nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! LỜI NĨI ĐẦU Trong vòng 10 năm trở lại đây, với chuyển đổi sang kinh tế thị trường hoạt động ngoại thương Việt Nam với Nhật Bản có nhiều đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước Nhật Bản ngày trở thành đối tác quan trọng Việt Nam hoạt động buôn bán hoạt động khác đầu tư, cung cấp tín dụng cho Việt Nam Bên cạnh kết khả quan đạt được, quan hệ Việt Nam với Nhật Bản số hạn chế cần khắc phục loại bỏ nhằm phát triển mối quan hệ hai nước đưa mối quan hệ lên tầm cao Việc nghiên cứu thành tựu đạt mặt tồn mối quan hệ với Nhật Bản cần thiết, đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức đưa đánh giá xác để từ đề giải pháp hữu hiệu xây dựng mối quan hệ ngày tốt đẹp Qua thời gian thực tập Viện nghiên cứu thương mại - Bộ Thương mại, tiếp xúc với nhiều kiến thức thực tế hoạt động thương mại nước ta thấy đề tài nghiên cứu Nhật Bản mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tương lai mảng đề tài lớn Với kiến thức lý luận thực tế có được, tơi muốn đưa số ý kiến đề xuất góc độ cá nhân nhằm phát triển mối quan kinh tế - thương mại Việt Nam Nhật Bản, đưa đất nước ta ngày tiến sâu vào trình hội nhập phát triển Với đề tài “Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản”, định hướng nội dung nghiên cứu gồm: -Sự cần thiết phát triển quan hệ Việt Nam với nước với Nhật Bản Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! -Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua -Mục tiêu, phương hướng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới -Một số giải pháp phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản Cụ thể nội dung gồm: Chương I: Thương mại quốc tế cần thiết phát triển quan hệ với Nhật Bản Chương II: Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nhật Bản năm qua Chương III: Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Hoàng Minh Đường trực tiếp hướng dẫn tôi, thầy cô giáo bác, anh chị Ban nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại - Viện nghiên cứu thương mại giúp tơi hồn thành tốt Chun đề thực tập tốt nghiệp Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I TÍNH TẤT YẾU CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Sự cần thiết thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế, làm giàu cho đất nước Thương mại quốc tế có tính chất sống lí ngoại thương mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Thương mại quốc tế cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán thị trường nước Thương mại quốc tế ngày trở nên quan trọng tất quốc gia giới Mục đích kinh doanh nói chung nhằm đạt lợi nhuận tối đa Vì quốc gia, doanh nghiệp cần mở rộng kinh doanh để thu nhiều lợi nhuận Khi nhu cầu người sản phẩm, dịch vụ ngày cao, phong phú thể loại dẫn đến cầu hàng hoá ngày tăng Đây hội cho doanh nghiệp,các quốc gia mở rộng khả sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên khơng quốc gia đáp ứng tất nhu cầu thị trường nước quy luật khan nguồn lực phân bổ nguồn lực không đồng mà quốc gia gặp phải Nhật Bản, quốc gia không ưu đãi nguồn tài nguyên thiên nhiên nên thương mại quốc tế giúp họ có nguồn tài nguuyên mà họ cần Thương mại quốc tế giúp họ có nguồn tài nguyên mà họ cần Thương mại quốc tế giúp người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú, giá phải Mỹ nước có cơng Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! nghiệp phát triển, mặt hàng ôtô xuất hàng năm chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất hàng năm Mỹ nhập lượng lớn ơtơ Nhật, mặt hàng có khả đáp ứng cao nhu cầu sử dụng người dân giá rẻ, tính ưu việt Bên cạnh đó, thương mại quốc tế giúp cho nước phát triển, với công nghiệp lạc hậu tiêu dùng sản phẩm có hàm lượng kĩ thuật cao, đại mà nước chưa sản xuất Thương mại quốc tế làm thay đổi cấu sản phẩm, cấu ngành nghề, cấu vật chất sản phẩm Trước kinh tế quốc gia chưa phát triển, sản xuất khép kín theo chế độ tự cấp tự túc hầu sản xuất mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người lương thực, thực phẩm Khi xuất trao đổi, quốc gia có lợi sản xuất sản xuất nhiều mức tiêu dùng nước để đổi lấy sản phẩm khác may mặc, hàng công nghiệp Những năm gần đây, khoa học kĩ thuật đặc biệt công nghệ trở thành yếu tố đầu lực lượng sản xuất người ta quan tâm nhiều đến việc chế tạo sản phẩm có hàm lượng kĩ thuật cao, giảm nhiều tốt yếu tố vật chất sản phẩm Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu gay gắt nay, sản phẩm có khả thu hút khách hàng bán hàng ngày nhiều Thực tế chứng minh rằng, không quốc gia xây dựng kinh tế hồn chỉnh mang tính tự cấp tự túc Bởi vì, muốn làm điều đòi hỏi phải nhiều thời gian, tốn vật chất mà bối cảnh kinh tế giới nay, chi phí hội để làm điều lớn nhiều so với việc mở cửa kinh tế, liên kết, hợp tác với tất nước để phát triển kinh tế Đối với quốc gia phát triển kinh tế, nghèo nàn, lạc hậu cơng nghệ thương mại quốc tế đem đến cho họ hội hoà nhập vào kinh tế giới, tránh nguy tụt hậu Hầu hết quốc gia thiếu vốn, kĩ thuật, thị trường khả quản lí, Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! cần phải có sách tạo điều kiện thuận lợi lĩnh vực thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, sử dụng có hiệu khoản vốn vay Nguồn gốc thương mại quốc tế Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất từ thời cổ đại, từ đời sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa dẫn đến phá vỡ tính chất đóng kín đơn vị kinh tế quốc gia nước Tiền đề xuất sư trao đổi phân công lao động xã hội Sự tiến khoa học kĩ thuật, phạm vi chun mơn hố ngày tăng, số lượng sản phẩm, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu người ngày dồi phụ thuộc lẫn nước ngày tăng lên Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương nước muốn đạt thịnh vượng phải gia tăng khối lượng tiền tệ, muốn có cải, nước phải phát triển bn bán với nước ngồi Thương mại quốc tế bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiên nước Sự khác điều kiện sản xuất dẫn đến trao đổi nước với mặt hàng dầu lửa, lương thực Theo lí thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học người Anh, David RicaRdo, cho nước chuyên môn hố vào sản phẩm mà nước có hiệu sản xuất so sánh thương mại có lợi cho hai bên Nguồn gốc thương mại quốc tế chênh lệch nước chi phí hội hàng hố tạo Sự khác sở thích mức cầu nguyên nhân để dẫn đến buôn bán Ngày nay, tiến khoa học kĩ thuật làm cho lượng sản phẩm sản xuất ngày nhiều, qui mô sản xuất tăng, cấu đa dạng, cung gặp cầu dẫn đến có trao đổi Như vậy, có nhiều lí làm xuất bn bán quốc gia Trong bối cảnh kinh tế giới nay, xu hướng tồn cầu hố đưa Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! nước ngày quan hệ chặt chẽ với tất lĩnh vực đời sống xã hội Khu vực hoá, tồn cầu hố- mối quan hệ kinh tế quốc tế giai đoạn Trong số xu hướng mang tính tồn cầu lên thập niên gần đây, xu hướng tồn cầu hố trở thành đặc trưng phổ biến phát triển giới, bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tồn cầu hố kinh tế hệ biến đổi lĩnh vực cơng nghệ truyền thơng thơng tin ba nhân tố kĩ thuật, thông tin tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia trở thành động lực thúc đẩy q trình tồn cầu hố Với kinh tế tồn cầu hố, việc tổ chức sản xuất khai thác thị trường phạm vi nước nhanh chóng chuyển sang tổ chức sản xuất khai thác thị trường phạm vi giới vậy, phát triển kinh tế nước vượt khỏi biên giới quốc gia Toàn cầu hoá xu hướng tất yếu dự đoán từ lâu Về logic, xu hướng bắt nguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống “mở” không bị giới hạn đường biên giới quốc gia Đây kết q trình phân cơng lao động quốc tế đẩy nhanh thập niên gần Phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ khơng chun mơn hố sản phẩm hồn chỉnh mà chun mơn hố chi tiết sản phẩm cho quốc gia Trên sở xuất hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn phân công lao động nước Hiện sản xuất nước phụ thuộc nhiều vào hoạt động nước khác, nước phát triển hay phát triển khơng tình trạng có nước nhỏ, nước phát triển phụ thuộc chiều, phụ thuộc tuyệt đối vào nước lớn, nước phát triển mà xuất gia tăng xu hướng ngược lại: nước lớn, nước phát triển phụ thuộc vào nước nhỏ, lạc hậu Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! Về thị trường hàng hoá, từ năm 1950 đến nay, GDP toàn giới tăng lần khối lượng thương mại quốc tế tăng 16 lần Sự khác biệt tốc độ bộc lộ xu gia tăng nhanh chóng mối liên kết kinh tế nước so với mức tăng tiềm lực sản xuất Các quốc gia mở rộng nhanh chóng quan hệ kinh tế quốc tế, xích lại gần kinh tế, phụ thuộc vào nhiều làm cho quan hệ kinh tế quốc tế trở nên tự hơn, bình đẳng Một phận quan trọng khác hệ thống thị trường giới thị trường tài cũngphát triển nhanh chóng Thậm chí, trình độ tồn cầu hố thị trường tài đạt mức cao nhiều so với thị trường sản phẩm Hàng ngày, lượng tiền tệ lưu chuyển thị trường tài giới cao gấp 30 lần khối lượng hàng hoá lưu chuyển phạm vi toàn cầu Trong mậu dịch quốc tế giai đoạn 1990- 1997 tăng 5%/năm dòng vốn tư nhân lưu chuyển tăng 30%/năm Điều tồn cầu hố hệ thống tài mũi nhọn xu hướng tồn cầu hố nói chung, đồng thời cho thấy nước giới phụ thuộc chặt chẽ với tài Sự phát triển nhanh chóng mạng lưới thơng tin toàn cầu tạo số chuyển biến quan trọng, kết nối tất quốc gia, vùng địa lí trái đất vào hệ thống, đồng thời làm đẩy nhanh tốc độ vận động qúa trình kinh tế- xã hội- trị- qn sự- văn hố tồn cầu Như mạng lưới thơng tin khâu xu hướng tồn cầu hố, đồng thời đóng vai trò cơng cụ, phương thức đẩy nhanh xu hướng Những năm 1996- 1997 điểm khởi đầu nỗ lực toàn cầu nhằm thử nghiệm khởi động số quan hệ hợp tác phù hợp với xu thời đại Xu hướng tự hoá thương mại đầu tư thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế khu vực có hình thành Các khối, tổ chức kinh tế ngày đóng vai trò quan trọng thương lượng, xếp giải vấn đề khu vực quốc tế việc thúc đẩy tự hoá giao lưu kinh tế toàn cầu Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! Bất kì nước muốn phát triển tương lai phải tìm cách trở thành thành viên tổ chức kiểu Q trình tồn cầu hố dẫn tới việc hình thành khối kinh tế- mậu dịch khu vực Đây xu hướng vừa thuận chiều vừa ngược chiều với q trình tồn cầu hố Là thuận chiều theo nghĩa khu vực hoá bước, khâu đệm lộ trình gia nhập vào hệ thống toàn cầu nước Là ngược chiều chỗ khn khổ xu hướng tồn cầu, với qui tắc mở cửa, tự hoá quan hệ bình đẳng nước khu vực hố lại có nghĩa phân chia giới theo mảng, khối tạo phân biệt đối xử mang tính khu vực cạnh tranh không ngang thể chế nhóm nước khu vực với nước nhóm nước ngồi khu vực Nhưng khu vực hoá xu tất yếu, chí xu bật giai đoạn Đối với nước ta, với bước chuyển sang kinh tế thị trường, xu hướng tác động mạnh, có ảnh hưởng sâu sắc, tồn diện đến tất khía cạnh đời sống kinh tế -chính trị- xã hội Hiện nay, tiến sâu vào trình hội nhập quốc tế, cảm nhận rõ mặt tích cực tiêu cực trình Nhưng bật lên hết thách thức to lớn gay gắt mà xu hướng đặt Những ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ, vấn đề cạnh tranh phải đối mặt gia nhập AFTA hay thách thức Việt Nam gặp phải tham gia tổ chức quốc tế khác: APEC, WTO đòi hỏi phải nghiên cứu cách tồn diện, triệt để hội thách thức mà vấn đề tồn cầu hố đặt để thiết kế đường lối hoạch định chiến lược phát triển đất nước thời gian tới II QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN, SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ,THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-NHẬT BẢN 1.Một số đặc điểm đất nước Nhật Bản 1.1Đất nước Nhật Bản Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! Quần đảo Nhật Bản nằm phía Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dương, bao gồm 3300 đảo với tổng diện tích 378000 km Nhật Bản nước nghèo tài nguyên lại giàu phong cảnh Về vị trí địa lí, Nhật Bản nằm “vành đai lửa” Thái Bình Dương nên điều kiện tự nhiên khắc nghiệt núi lửa, động đất, sóng thần hiểm hoạ mà người dân Nhật ln phải gánh chịu Biển đóng vai trò quan trọng đời sống cho kinh tế Nhật Nhật Bản có bãi cá tự nhiên giàu trữ lượng giới nên ngành công nghiệp đánh hải sản phát triển Bên cạnh đó, biển đóng vai trò quan trọng hoạt động giao thông vận tải, giao lưu thương mại nước quốc tế Nhật Bản có tài ngun, khống sản Mặc dù Nhật Bản có số mỏ than chất lượng khơng tốt đáp ứng 15% nhu cầu nước Hầu hết nguyên nhiên liệu chiến lược cần cho công nghiệp đại sống hàng ngày phải nhập từ nước 1.2 Con người Nhật Bản Theo số liệu năm 1999 Nhật Bản có 126,7 triệu dân, đứng thứ giới Nhưng với diện tích tương đối nhỏ, mật độ dân số Nhật Bản 335 người/ 1km2 Dân cư Nhật Bản có độ cao phân bố khơng Điều kiện tự nhiên buộc họ phải tập trung vùng đất chật hẹp vùng đồng ven biển, lưu vực sông 1.3 Về văn hố, tơn giáo phong tục tập qn người dân Nhật Bản Đặc điểm bật văn hoá Nhật Bản tồn song song yếu tố truyền thống đại Trước đây, tư tưởng người Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng Khổng giáo sau phục hưng Minh Trị, tư tưởng phương Tây du nhập để lại dấu ấn sâu sắc kiến trúc nhà ở, thói quen ăn uống kiểu châu Âu Một nét khác văn hoá Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! Nhật Bản thể cách nghĩ làm việc tập thể Họ thường gạt bỏ tôi, đề cao chung, tìm hồ hợp cá nhân cộng đồng Về mặt tơn giáo, Nhật Bản có nhiều tơn giáo khác Có thể thấy Nhật Bản Việt Nam có nhiều nét tương đồng, chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thể tư tưởng Khổng giáo Phật giáo Đây điều kiện thuận lợi quan hệ hai nước khơng mặt văn hố mà mặt kinh tế, trị 1.4 Khái qt tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản Bắt đầu từ năm 710, Nhật Bản bước vào giai đoạn phong kiến chủ nghĩa Trong thời kì này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng lúa, người ta dễ dàng cho kinh tế tự cấp tự túc, hoạt động trao đổi chủ yếu hàng đổi hàng, dùng tiền tệ Trên thực tế, có trị ổn định nên vào giai đoạn cuối thời kì phong kiến chủ nghĩa, Nhật Bản có kinh tế hàng hoá phát triển tương đối rộng khắp, làm lung lay tảng chế độ phong kiến Khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn cải cách Minh Trị, quyền Minh Trị thực nhiều cải cách sâu rộng tất mặt đời sống kinh tế - xã hội nhằm hai mục tiêu chiến lược: đại hoá quân phát triển kinh tế Thời gian này, Nhật Bản có chủ trương học tập kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu phương Tây nhờ đạt hai mục tiêu chiến lược Kinh tế thời kì phát triển nhanh chóng, thu nhập quốc dân tăng lần từ năm 1890 đến 1912 Đến cuối thời Minh Trị, khó khăn ban đầu q trình cơng nghiệp hoá khắc phục Tuy đạt nhiều thành tựu đáng kể giai đoạn 1868- 1911 kinh tế Nhật Bản thực cất cánh kể từ giai đoạn 1912- 1936 Đây giai đoạn kinh tế Nhật Bản chuyển mạnh từ kinh tế nông - công nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp tư bản, nơng nghiệp giữ vai trò hỗ trợ cho q trình cơng nghiệp hố Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản hoàn toàn kiệt quệ thiếu 10 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! nhập Những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân mặt khác khó giải thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật Như với mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển bền vững, năm, tới phủ Việt Nam cần dung hồ hướng đầu tư nguồn vốn ODA: vừa vào lĩnh vực kinh tế ,vừa vào lĩnh vực xã hội (giáo dục, y tế ) Đó phương hướng chủ đạo việc tiếp nhận viện trợ phát triển thức Việt Nam năm tới Về đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn FDI nói chung Nhật Bản nói riêng, phủ Việt Nam chủ trương tích cực thu hút nhiều biện pháp Bên cạnh đó, yếu tố khoa học công nghệ mà FDI mang lại cho Việt Nam năm qua chưa thực mong muốn Vì năm tới, việc chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước khuyến khích mạnh mẽ Ngồi ra, sách lâu dài Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, mà lĩnh vực này, liên doanh cơng ty 100% vốn nước ngồi có tiềm Hiện nay, Việt Nam phát triển khu chế xuất biện pháp quan trọng để khuyến khích xuất từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngơài Trong thời gian tới, khu chế xuất ngày phát triển với qui mô lớn hơn, nhiều điều kiện ưu đãi hơn, trở thành cửa ngõ thu hút FDI Nhật Bản nước khác Về mặt cấu đầu tư, phương hướng năm tới đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào nghành mũi nhọn, đồng thời mạnh Nhật Bản , ngành dệt, ngành chế tạo ô tô, xe máy Hiện nay, có bước tiến đáng kể, ngành cơng nghiệp điện tử chưa phát triển tương xứng với tiềm hai nước Trong lĩnh vực có số dự án đầu tư vào điện tử dân dụng điện tử cơng nghiệp với sản 57 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! phẩm cần thiết cho công đại hố Việt Nam thiếu Do đó, trọng thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử phương hướng chủ đạo sách thu hút đầu tư Việt Nam Nhật Bản 3.Về thương mại hai nước Trên sở xem xét vấn đề tồn tại, thuận lợi tiềm năng, kết hợp dự báo phân tích phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản sau: Một là, Việt Nam phải trì sách thay nhập mặt hàng có khả sản xuất nước Hai là, Việt Nam phải có biện pháp hiệu nhằm chuyển dịch cấu xuất nhập có lợi cho nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu cấp thiết nước Cơ cấu xuất Việt Nam phát triển theo hướng giảm tiến tới loại bỏ nguyên, nhiên liệu thô, gia tăng tỷ trọng mặt hàng qua chế biến Cơ cấu nhập phải chuyển dịch theo hướng ưu tiên đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố nước Các công nghệ đại chiếm tỷ trọng cao giá trị nhập Việt Nam từ Nhật Bản, Nhật Bản nước có tiềm lực khoa học, công nghệ mạnh.Các mặt hàng tiêu dùng, khơng phải thiết yếu không nhập nhập với tỷ trọng không đáng kể, ưu tiên dành nguồn lực cho nhập máy móc, cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việt Nam cần tích cực việc thực chuyển dịch cấu thị trường theo hướng đa phương hoá, đa dạng hố bạn hàng, đối tác, khơng nên phụ thuộc vào bạn hàng truyền thống Nhật Bản nước Châu khác Mục đích việc này, phần để hạn chế, chia nhỏ rủi ro cho nhà xuất Việt Nam thị trường truyền thống bị chấn động, mặt khác nâng cao tính cạnh tranh, vị hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế, tránh bị ép giá khơng có đầu 58 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! III.NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN Đối với Nhà nước Trên sở phân tích thực trạng quan hệ kinh tế-thương mại Việt NamNhật Bản thời gian qua xu hướng phát triển thời gian tới, phía phủ xin đưa số đề xuất chủ quan nhằm mục đích phát triển mối quan hệ 1.1 Trong quan hệ kinh tế với Nhật Bản Về lĩnh vực thu hút ODA, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện chế quản lý điều hành công tác tiếp nhận nguồn vốn cấp cho nguồn vốn phân bổ hợp lý cho ngành, cơng trình thực cần thiết mang lại hiệu cao Mặt khác, phải tăng cường công tác đào tạo cho cán thuộc phận có liên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, ký kết hiệp định với đối tác nước nhằm nâng cao số lượng chất lượng nguồn vốn thu hút Công tác thực hình thức mở lớp đào tạo ngắn kiến thức có liên quan đến thủ tục, điều kiện cung cấp ODA Bên cạnh đó, ngành, địa phương có nhu cầu cung cấp ODA cần nghiên cứu kỹ sách ưu tiên đối tác nước quy chế quản lý sử dụng nguồn ODA, tạo điều kiện giải nhanh việc lập hồ sơ dự án thủ tục có liên quan Đối với hoạt động đầu tư, để tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI, phủ cần quan tâm đến vấn đề luật pháp, thủ tục cấp giấy phép, nâng cao điều kiện sở hạ tầng nâng cao hiệu sử dụng vốn Trước hết, để môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn, hệ thống luật pháp đầu tư nước Việt Nam số luật có liên quan cần hồn thiện, đảm bảo tính thống ổn định Cần học hỏi kinh nghiệm 59 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! nước khu vực Thái Lan, Inđơnêxia hệ thống luật pháp, sách họ vấn đề thu hút đầu tư Việt Nam khơng phải trì lợi sẵn có mà phải nâng cấp để tận dụng tối đa thuận lợi mà có Việc nâng cấp bao gồm khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ nguồn tài nguyên tránh lãng phí Đối với lợi nguồn nhân lực, phủ nên có sách hỗ trợ đào tạo nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc Việt Nam yếu gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Trong lĩnh vực bưu viễn thơng, tình trạng độc quyền làm cho giá dịch vụ cao so với nước khu vực Trong thời gian tới nên đầu tư công nghệ tiên tiến cho ngành Chính phủ cần quản lý chặt chẽ cấu đầu tư theo hướng đề ra, kiểm sốt cơng nghệ dược chuyển giao tránh tình trạng nhập công nghệ lỗi thời Để tăng cường hoạt động hướng xuất khẩu, phủ cần có biện pháp, sách ưu đãi hoạt động xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực có giá trị xuất cao 1.2 Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản Trong năm qua Việt Nam xuất siêu sang thị trường Nhật Bản phủ Nhật Bản khuyến khích Nếu xét tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Việt Nam nhập siêu tỷ lệ không cao Sau số đề xuất nhằm tăng cường hoạt động xuất Việt Nam vào Nhật Bản: -Tiếp tục chuyển hướng cấu mặt hàng xuất nhập 60 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! -Nhà nước nên có hình thức ưu đãi nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, nhập theo hướng tạo điều kiện cho trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước -Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp cách đặt văn phòng đại diện trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam Nhật Bản giúp doanh nghiệp việc tìm đối tác, mở rộng thị trường Đối với doanh nghiệp Việt Nam Như đề cập trên, quan hệ kinh tế -thương mại Việt Nam-Nhật Bản phân tích ba khía cạnh đầu tư, viện trợ phát triển thức buôn bán Do kinh tế Việt Nam chưa phát triển nên phần nói giải pháp phát triển thương mại hai nước góc độ doanh nghiệp Nhiều cơng ty nước ngồi nắm bắt nét đặc trưng xã hội Nhật Bản đặc điểm bật thị trường Họ am hiểu xu hướng tiêu dùng người Nhật qui định luật liên quan Nhật Bản Cùng với kiến thức mình, họ thành cơng thị trường Nhật Bản Sau số nhận xét, đánh giá đúc kết nhiều công ty nước ngồi thành cơng đất Nhật, để từ giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm đường đến thành công -Thâm nhập thị trường Nhật Bản cần chiến lược lâu dài Thị trường Nhật Bản đòi hỏi chiến lược với tầm nhìn sâu rộng Điều đạt cách nghiên cứu kỹ yếu tố như: dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối, mức giá, giới hạn thời gian, diễn biến người sử dụng người tiêu dùng, xu hướng nghiên cứu phát triển Trước thâm nhập thị trường Nhật Bản, công ty phải điều tra nghiên cứu thị trường Do đặc điểm cơng việc, sách kinh doanh cách thức thành lập công ty Nhật, việc đưa định Nhật thường tốn nhiều thời gian so với nước khác Việc tìm kiếm lợi nhuận nhanh chóng thị trường Nhật Bản điều khơng thích hợp Điều cốt yếu không 61 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! bỏ chừng, muốn thành cơng phải có đốn lòng kiên trì -Lựa chọn đối tác Khi thành lập công ty hay liên doanh để thâm nhập thị trường Nhật Bản, chiến lược quản lý phía đối tác Nhật Bản ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động công ty, hoạt động kinh doanh sau phía Nhật Bản gây nhiều ảnh hưởng tương tự Câu hỏi ln đặt liệu có hay khơng tương đồng triết lý chủ thuyết kinh doanh hai bên Nếu hai bên có tương đồng hợp tác kinh doanh diễn trôi chảy, hai bên có bất đồng cần sớm có bàn bạc ( tham khảo ý kiến) Nếu rơi vào tình trạng trên, hai bên cần có tranh luận, bàn bạc, tham khảo để tăng cường sụ hiểu biết lẫn -Coi trọng chất lượng hoạt động kinh doanh Đối với loại sản phẩm, người tiêu dùng người sử dụng Nhật Bản đòi hỏi cao tiêu chuẩn Có số cơng ty nước phàn nàn tiêu chuẩn mà người Nhật Bản đề cao việc đáp ứng tiêu chuẩn u cầu khơng thể q tốn Tuy nhiên cơng ty thành công Nhật nhận rằng, người Nhật không bỏ qua mặt chất lượng Các cơng ty nhận trách nhiệm phải đáp ứng tiêu chuẩn độ an toàn hàng hoá người tiêu dùng Nhật Bản -Nét độc đáo khác biệt Sự thật sản phẩm độc đáo tất nhiên hấp dẫn khách hàng Nhưng khách hàng bị hút cơng ty sản phẩm độc đáo, khác biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Để có tính độc đáo sản phẩm cần đầu tư cho khâu quảng cáo tiếp thị, trình độ cơng nghệ, nghiên cứu phát triển.Điều chủ yếu phải tạo khác biệt cơng ty đối thủ cạnh tranh, bí tính sáng tạo -Đầu tư cho công nghệ, nghiên cứu phát triển Trong ngành sản xuất, chế tạo, công ty cần phải quan tâm tới hoạt động nghiên cứu- phát triển 62 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! cộng nghệ Rất nhiều công ty thâm nhập thị trường Nhật đầu tư nhiều tiền nguồn nhân lực cho phận nghiên cứu-phát triển -Hiểu rõ nhu cầu thị trường Nhật Bản Nhiều cơng ty nước ngồi thường cho rằng, sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa chẳng có nghĩa lý lại khơng bán thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, sản phẩm dịch vụ lại khơng đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản nên kết cục thường thất bại Một nhà sản xuất thiết bị gia dụng Mỹ thử bán sản phẩm tủ lạnh Nhật khơng thành cơng tủ lạnh cơng ty to, không phù hợp với nhà người Nhật Bản Trường hợp khác, công ty liên doanh nước chuyên sản xuất đồ nội thất thành cơng sản xuất ghế sơ pha có gầm thấp sát sàn phù hợp với thói quen ngồi sàn nhà người Nhật Bản Một cán công ty lý giải “ sản xuất đồ nội thất ngành liên quan mật thiết đến đặc điểm khu vực khách hàng sống khu vực đó, chúng tơi thiết kế làm sản phẩm mà mgười tiêu dùng địa phương mong muốn” -Tận dụng ưu đãi Những cơng ty có sở sản xuất nhà máy vùng xa trung tâm nhận ưu đãi thuế, trợ giá khoản vay nhẹ lãi Đây biện pháp ưu đãi mà phủ Nhật nước khác áp dụng để khuyến khích phát triển, doanh nghiệp có vốn nước ngồi tận dụng hệ thống cho vay nhẹ lãi điều hành quan tài phủ Từ kinh nghiệm số cơng ty thành công thị trường Nhật Bản, theo ý kiến thân tôi, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực xuất nhập trước thâm nhập vào thị trường Nhật Bản nên ý đến khía cạnh sau: 2.1 Tiếp tục nghiên cứu thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường lớn ngày có nhiều hội để doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thành công Các công việc 63 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu cung cầu, giá hàng hố, tình hình hoạt động đối thủ Có thể nói từ trước đến Việt Nam bạn hàng nhỏ bé Nhật lĩnh vực bn bán Thu nhập trung bình người dân Nhật cao nên nhu cầu họ loại hàng hố đa dạng Ngồi sản phẩm vật chất phục vụ cho sinh hoạt thông thường nhu cầu giải trí, văn hố, du lịch ngày cao Yếu tố cung thị trường Nhật Bản đa dạng Vì Nhật Bản thị trường lớn nên có nhiều cơng ty danh tiếng nước ngồi muốn làm ăn Trong đó, kinh doanh xuất nhập khẩu, Việt Nam chiếm chưa đầy 1% dung lượng thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn cạnh tranh thị trường giới nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng ngày gay gắt Các đối thủ Việt Nam gặp phải toàn đối thủ mạnh Trung Quốc, Italia, Hàn Quốc hàng dệt may, Thái Lan, ẤN Độ hải sản; Trung Quốc, Anh, Đức đồ gốm sứ Vấn đề đặt Việt Nam đối đầu với đối thủ lớn phải nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường Nhật Bản Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng hàng hoá, hiểu biết tốt nhu cầu, thị hiếu người Nhật mặt hàng Việt Nam kinh doanh, tìm đối tác đáng tin cậy Việt Nam thành lập ban xúc tiến thương mại với phần chức hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế mở rộng thị trường tìm, kiếm đối tác, phát triển sản phẩm Nội dung hoạt động ban xúc tiến thương mại cung cấp dịch vụ tư vấn, tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức hội trợ triển lãm Khi chuẩn bị thâm nhập thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cách hay cách khác nên tìm hiểu thị trường Nhật Bản thật kỹ để hạn chế rủi ro 2.2 Tìm hiểu thói quen, thị hiếu tiêu dùng người Nhật Bản 64 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! -Về thực phẩm Người Nhật quan tâm đến ăn ngon, đồ ăn để hưởng thụ đồ ăn tiết kiệm thời gian thích hợp với sống Nhật Bên cạnh đó, phần lớn người dân ưa thích thực phẩm giá rẻ, tránh nơi mà giá dịch vụ cao Nhưng tất người dân Nhật quan tâm đến sức khoẻ, đòi hỏi chất lượng đảm bảo Các sản phẩm có thành phần dinh dưỡng vừa phải, thích hợp với độ tuổi người tiêu dùng ưa chuộng -Các khuynh hướng thời trang Do sống gần trở nên đa dạng hơn, thời kỳ việc gắn bó q nhiều với hàng hố có nhãn hiệu chấm dứt dần thời trang trở nên đa dạng Người tiêu dùng, bên cạnh cố gắng giảm bớt chi tiêu cho quần áo thời kỳ suy thoái lựa chọn sản phẩm có giá hợp lý -Nhà cửa, ngày phổ biến việc sử dụng bàn ghế, giường tủ đồ đạc gỗ đồ gỗ gia dụng ngày đa dạng Người Nhật Bản coi số người đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao nhất, gồm độ bền khả hoạt động Bên cạnh đó, thị hiếu người tiêu dùng bắt nguồn từ truyền thống điều kiện Nhật Bản trở thành yếu tố quan trọng việc bán phát triển sản phẩm hàng hoá Do khủng hoảng kinh tế kéo dài gần nên người tiêu dùng Nhật Bản thích mua hàng hố có giá hợp lý Các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Nhật Bản cần ý đến tiêu chuẩn chất lượng mà người Nhật Bản đòi hỏi thị hiếu, thói quen tiêu dùng để từ có cách thức đáp ứng cho phù hợp Các doanh nghiệp nên có sách hỗ trợ đào tạo để tìm hiểu nhu cầu thói quen tiêu dùng người Nhật Nhật Mời chuyên gia Nhật Bản , nhà cố vấn Việt Nam tư vấn lĩnh vực kiểm tra chất lượng, mẫu mã bao bì Hình thức liên doanh với công ty Nhật Bản hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập tốt vào thị trường Nhật Bản 65 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! 2.3 Tìm hiểu sách xuất nhập Việt Nam Nhật Bản 2.3.1 Những đổi sách xuất nhập đầu tư Việt Nam Chính sách ngoại thương Việt Nam thời gian tới hướng mạnh vào xuất khẩu, thay nhập Đối với ngành hàng khác chế, sách xuất nhập có đặc điểm khác biệt mà doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm rõ Chính sách chung khuyến khích xuất khẩu, nhiên chế độ ưu đãi mặt hàng khác nhau, chí thời điểm khác Chúng ta giai đoạn hoàn thiện sách nên thường có điều chỉnh sách ngành hàng xuất nhập khẩu.Vì yêu cầu đặt cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập là: -Nghiên cứu mức thuế suất thời điểm kinh doanh mặt hàng kinh doanh Lựa chọn thời điểm xuất, nhập hàng thích hợp góp phần giảm chi phí làm giảm giá thành sản phẩm -Để hoạt động kinh doanh diễn liên tục, lâu dài doanh nghiệp phải biết dự đốn sách tương lai có thuận lợi hay bất lợi cho doanh nghiệp Hiện nay, Việt Nam thực chương trình cắt giảm thuế quan nước ASEAN nên thuế suất mặt hàng có nhiều thay đổi Ngồi ra, doanh nghiệp phải nghiên cứu sách liên quan đến mặt hàng có liên quan, mặt hàng có khả thay mặt hàng kinh doanh -Nghiên cứu sách hỗ trợ xuất khẩu, khuyến khích xuất nhà nước Các sách thuế, sách tài thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp khâu vốn, tốn 2.3.2 Những sách xuất nhập Nhật Bản Đối với hàng hoá nhập vào Nhật Bản, chế độ nhập , Nhật Bản qui định thành nhóm loại mặt hàng nhập khơng hạn chế , nhóm 66 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! mặt hàng nhập hạn chế Về hệ thống ưu đãi thuế quan nhật qui định riêng cho nhóm mặt hàng riêng biệt Nhật Bản đề số luật liên quan đến nhập số nhóm hàng định luật vệ sinh thực phẩm, luật kiểm dịch thực phẩm, luật chống bệnh dại bệnh truyền nhiễm súc vật ni Vì vậy, sản phẩm muốn vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu kiểm tra khắt khe Đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập với Nhật Bản cần ý đến sách liên quan đến mặt hàng xuất nhập khẩu, thủ tục xuất nhập Nhật Bản Việt Nam Biện pháp thúc đẩy xuất số mặt hàng truyền thống Việt Nam 3.1 Mặt hàng thuỷ hải sản Đây mặt hàng chủ lực cấu xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Hiện nay, ngành thuỷ hải sản xuất gặp phải số khó khăn Đó nguồn cung cấp nguyên liệu cho thuỷ hải sản xuất giảm dần tốc độ đánh bắt nuôi trồng không đáp ứng kịp nhu cầu xuất Đặc biệt việc nuôi trồng chưa phát triển chưa trở thành nguồn cung cấp ổn định Hơn công nghệ chế biến thuỷ hải sản Việt Nam thơ sơ, máy móc lạc hậu làm ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh thực phẩm Thị trường xuất Việt Nam chủ yếu tập trung vào Châu đặc biệt Nhật Bản nên độ rủi ro cao Để giải khó khăn trên, tập trung vào số biện pháp sau: -Xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định việc cải thiện lực sản xuất khâu khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Điều thực 67 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! cách thu hút đầu tư vào thiết bị đánh bắt, bảo quản, vào khâu sản xuất giống, sản xuất theo đơn đặt hàng Nhật Bản -Chú trọng đầu tư để tăng lực chế biến, cải thiện điều kiện sản xuất, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng 3.2 Hàng dệt may Hiện ngành dệt may Việt Nam gặp phải số khó khăn tình trạng máy móc cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý Trong khâu tiêu thụ, ngành dệt may xuất phải qua trung gian, không thực mua đứt bán đoạn chủ yếu sản xuất theo hợp đồng gia công Để khắc phục khó khăn trên, ngành dệt may Việt Nam cần sớm tìm biện pháp giải quyết, đề xuất số biện pháp sau: -Tiếp tục thu hút đầu tư, cải tiến công nghệ dệt may, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, nhập máy móc, thiết bị Nhật Bản, Nhật Bản bỏ vốn, ta bỏ công để sản xuất hàng may mặc xuất -Chú trọng đầu tư khâu tự cấp nguyên vật liệu đầu vào cho ngành dệt-may, tích cưc triển khai chương trình phát triển bơng vải đến năm 2010, chương trình tiến tới cung ứng từ 60 - 80% nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt - may -Cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, đặc biệt nghiên cứu hệ thống phân phối Nhật Bản, giảm thiểu việc xuất theo hợp đồng gia công 3.3 Giày dép Việc nhập giày da vào Nhật Bản phải chịu hạn ngạch thuế quan Các doanh nghiệp Việt Nam xuất giày dép vào thị trường Nhật Bản cần nắm vững quy định thuế suất để đưa mặt hàng vào thị trường thời điểm, tránh phải chịu mức thuế cao Một số biện pháp đẩy mạnh xuất là: 68 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! -Khắc phục yếu chất lượng da, cung cấp nguyên liệu cho ngành giày-dép, hạn chế nguyên liệu nhập khẩu, phối hợp chặt chẽ công nghiệp thuộc da, sản xuất phụ liệu với sản xuất giày dép -Đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến, chủ động sản xuất, đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường Nhật Bản -Nghiên cứu, nắm bắt quy luật vận động thị trường để điều chỉnh cấu đầu tư, nhịp độ phát triển mặt hàng cách hợp lý 3.4 Mặt hàng dầu thô Thị trường xuất chủ yếu mặt hàng Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore Đối với Việt Nam, mặt hàng chiếm vị trí đầu danh sách mặt hàng xuất chủ lực Tuy nhiên, công tác xuất chưa thực hiệu xuất dầu thô, chưa qua tinh chế Mặt khác yếu vận tải biển nên Việt Nam chưa tận dụng hết lợi Hơn nữa, thị trường xuất chủ yếu tập trung vào châu Á nên dễ gặp phải rủi ro kinh tế khu vực có biến động Để giải vấn đề cần thực số biện pháp tăng cường thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào khâu lọc dầu, đầu tư vào việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ 3.5 Mặt hàng cà phê gạo Trong hoạt động xuất Việt Nam vào Nhật Bản, hai mặt hàng chưa thực chiếm vị trí quan trọng, tương lai, tiềm phát triển lớn Đối với mặt hàng gạo, giá nhập thường cao, nhiên Việt Nam chưa tận dụng yếu tố thuận lợi chủ yếu chất lượng Nhật Bản chủ yếu nhập gạo từ thị trường Mỹ Thái Lan chất lượng cao lại chế biến, đóng gói cẩn thận, đẹp mắt, đáp ứng thị hiếu tiêu dùng người Nhật Bản Mặt hàng cà phê chất lượng đảm bảo khả cạnh tranh thấp Biện pháp chủ yếu 69 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! để gạo cà phê thâm nhập thị trường Nhật Bản cách sâu rộng hơn, cải thiện chất lượng, nâng cao hiệu rong khâu chế biến, đóng gói, phân phối Đối với cà phê, ngành cà phê Việt Nam nên có biện pháp chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng bổ sung thêm diện tích trồng cà phê arabica, loại cà phê người Nhật ưa thích 70 Lh SĐT 0353.764.719 để mua tài liệu thẻ cào điện thoại! KẾT LUẬN Kể từ Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao (1973) đến nay, có bước thăng trầm mối quan hệ hai nước đạt thành tựu đáng kể tương lai, mối quan hệ có nhiều điều kiện để phát triển Việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động đầu tư, viện trợ, bn bán hai nước để có nhìn đắn xây dựng chiến lược phát triển lâu dài quan hệ hai nước đòi hỏi phải nghiên cứu thực tế có kiến thức sâu rộng Nhật Bản, Việt Nam mối quan hệ với giới Qua phần nội dung thấy, Nhật Bản Việt Nam có nét tương đồng văn hố, truyền thống Á đơng điều kiện khách quan có kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho phát triển Một vài năm trở lại đây, kinh tế Nhật suy thối làm ảnh hưởng đến tiến trình đầu tư giá trị hàng hoá xuất nhập hai nước Trong năm tới, Việt Nam cần nhiều nguồn lực vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý để phát triển đất nước, cần tận dụng lợi quan hệ với Nhật, nước giàu mạnh có trình độ cơng nghệ cao, phương thích quản lý tiên tiến Trong tương lai, Nhật Bản khắc phục trì trệ tiếp tục phát triển hy vọng quan hệ hai nước Việt - Nhật góp phần quan trọngvào nghiệp đổi đất nước ta góp phần thực sách chiến lược kinh tế, trị, xã hội Nhật Việt Nam nước Đông Nam Á 71 ... -Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua -Mục tiêu, phương hướng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới -Một số giải pháp phát triển kinh tế thương mại Việt. .. chiến lược phát triển đất nước thời gian tới II QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN, SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ,THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- NHẬT BẢN 1.Một số đặc điểm đất nước Nhật Bản 1.1Đất... vóc kinh tế Trên thực tế, mục tiêu dần đạt III THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ -THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN Những thuận lợi Việt Nam Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản

Ngày đăng: 10/07/2019, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS. Hoàng Minh Đường đã trực tiếp hướng dẫn tôi, các thầy cô giáo cùng các bác, các anh chị trong Ban nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại - Viện nghiên cứu thương mại đã giúp tôi hoàn thành tốt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

  • CHƯƠNG I.

  • THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT

  • PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

  • III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ -THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN

  • I.ĐIỂM LẠI QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN

  • 1.Trước năm 1987

  • 3.1. Xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản.

  • 3.1.1. Đặc điểm chung.

  • Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản có vẻ khả quan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này có xu hướng tăng trong những năm từ 1992 đến 1997. Riêng năm 1998, do những khó khăn của nền kinh tế khu vực nói chung và khó khăn trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản nói riêng nên xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này giảm sút nghiêm trọng. Nhưng nhìn chung, Nhật Bản vẫn là một thị trường quan trọng bậc nhất của Việt Nam, chiếm tới 30% trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài.

  • Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản

  • Nguồn thống kê Bộ Thương mại

  • Về mặt giá trị, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt mức tăng liên tục trong suốt thời gian từ năm 1991 đến năm 1997. Kim ngạch xuất khẩu năm 1997 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1991. Tốc độ tăng bình quân thời kỳ này đạt trên 22%, điều này đã phản ánh sự cố gắng của ta trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nói chung trong những ngành hướng về xuất khẩu nói riêng. Những năm cuối thế kỉ này, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản có sự biến đổi, tăng giảm thất thường. Năm 1999, chỉ tiêu này giảm mạnh và tiếp tục tăng mạnh vào năm 2000. So với năm 1999, kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng mạnh ( 48,3%) và đạt 2622 triệu USD. So với năm 99, các mặt hàng như dầu thô, cao su, dệt may xuất sang Nhật tăng mạnh. Điều này phản ánh sự cố gắng của ta trong đẩy mạnh phát triển kinh tế nói chung và những ngành hướng về xuất khẩu nói riêng. Nguyên nhân là do nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á xảy ra năm 1997 làm cho sức mua trong nước giảm dẫn tới nhu cầu về nhập khẩu cũng giảm.

  • (Đơn vị triệu USD)

  • Năm

  • Kim ngạch XNK của Việt Nam sang Nhật Bản

  • Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam

  • Tỉ trọng

  • (%)

  • 1995

  • 1761

  • 5200

  • 33,9

  • 1996

  • 2021

  • 7256

  • 27,9

  • 1997

  • 2240

  • 8580

  • 26,1

  • 1998

  • 1850

  • 9352

  • 19,8

  • 1999

  • 1786

  • 11523

  • 15,5

  • 2000

  • 2622

  • 14450

  • 18,1

  • (Số liệu thống kê Bộ thương mại)

  • Mặc dù, Nhật Bản có tầm quan trọng rất lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam nhưng ngược lại, đối với nhập khẩu của Nhật Bản, Việt Nam vẫn chưa phải là một thị trường có tầm quan trọng đặc biệt. Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Việt Nam chiếm chưa đầy 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Nguyên nhân là do hàng hoá Việt Nam chưa đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của người dân Nhật. Để nhập khẩu được hàng hoá vào thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp gặp phải rất nhiều khó khăn về tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như trong chính sách ngoại thương của Nhật Bản.

  • Như vậy, thị trường Nhật Bản còn rất rộng lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn kinh doanh. Nhu cầu của Nhật Bản về các mặt hàng của Việt Nam còn rất lớn trong khi Việt Nam lại có chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, điều này chắc chắn sẽ hứa hẹn một tương lai tốt đẹp trong việc mối quan hệ thương mại giữa hai nước.

  • 3.1.2. Cơ cấu xuất khẩu.

  • Từ năm 1992 đến nay, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản có những chuyển biến theo hướng tích cực. Nếu trước đây, xuất khẩu của Việt Nam chỉ đơn thuần cung cấp nguyên nhiên liệu cho Nhật Bản như dầu thô, than đá, cà phê, thuỷ hải sản... thì giờ đây chủng loại phong phú hơn, mở rộng sang các sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng và đặc biệt bao gồm cả những mặt hàng điện tử dân dụng cao cấp. Các mặt hàng qua chế biến có xu hướng tăng và giảm dần các mặt hàng chưa qua chế biến. Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta sang Nhật Bản là hải sản, hàng dệt may, giầy dép và các sản phẩm làm từ da, than đá, cao su, dầu thô, rau quả, chè, thực phẩm chế biến, đồ gốm...

  • Tên hàng

  • 1995

  • 1996

  • 1997

  • 1998

  • 1999

  • 2000

  • Cà phê

  • 35,3

  • 23,3

  • 25,1

  • 37,9

  • 28,5

  • 20,9

  • Cao su

  • 6,1

  • 3,7

  • 5,7

  • 2,6

  • 3,2

  • 5,6

  • Dầu thô

  • 684,2

  • 757,7

  • 416,5

  • 294,0

  • 403

  • 503,3

  • Gạo

  • 0,1

  • 0,2

  • 1,1

  • 3,6

  • 3,2

  • 2,5

  • Thuỷ hải sản

  • 336,9

  • 311,1

  • 360,4

  • 347,1

  • 414

  • 488

  • Hàng dệt may

  • 210,5

  • 309,5

  • 325,0

  • 320,9

  • 532

  • 691,5

  • Hàng dệt may hiện đang xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản với kim ngạch hàng năm trên 400 triệu USD. Tuy nhiên thị phần của Việt Nam về mặt hàng này hiện còn rất nhỏ bé so với các nước trong khu vực. Xu hướng nhập khẩu mặt hàng này tại Nhật tăng nhanh trong những năm từ 1980 đến 1990 nhưng trong vài năm trở lại đây kim ngạch nhập khẩu giảm sút do sức mua giảm. Trong tương lai, khi nền kinh tế phục hồi nhu cầu trong nước tăng lên thì triển vọng xuất khẩu của Việt Nam về mặt hàng này sẽ tăng lên.

  • Hải sản của Việt Nam được thị trường Nhật Bản đánh giá khá cao. Tại Nhật, hơn 80% nhu cầu về tôm phải dựa vào nhập khẩu. Việt Nam hiện là một trong những nước hàng đầu xuất khẩu tôm vào thị trường Nhật Bản . Kim ngạch xuất khẩu hải sản vào Nhật đạt mức gần 400 triệu USD/năm và mục tiêu tăng trưởng mặt hàng này đến năm 2005 là 700 triệu USD.

  • Kim ngạch xuất khẩu giàydép và sản phẩm da vào thị trường Nhật Bản còn khá khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của ngành giày da Việt Nam . Việc nhập khẩu giày da vào Nhật Bản vẫn phải chịu han ngạch về thuế quan.

  • Về than đá, Việt Nam là một trong bốn nước xuất khẩu hàng đầu mặt hàng này vào Nhật Bản và luôn chiếm hơn 40% thị phần nhập khẩu cuả Nhật.

  • Cao su của Việt Nam hiện nay không thâm nhập được nhiều vào thị trường Nhật Bản mặc dù mức thuế nhập khẩu mặt hàng này là 0%- do chủng loại cao su của Việt Nam chưa thích hợp với thị trường Nhật Bản .

  • Các mặt hàng rau quả, thực phẩm chế biến là những mặt hàng có khả năng thâm nhập và đứng vững trên thị trường Nhật Bản . Hàng năm , Nhật phải nhập khẩu hơn 3 tỷ USD rau quả nhưng Việt Nam mới chỉ bán được cho Nhật chiếm chưa đầy 0,3% thị phần. Trong những năm tới, nhu cầu của Nhật Bản về các mặt hàng rau quả vẫn không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản phải tuân thủ theo luật vệ sinh thực phẩm và phải qua các khâu kiểm tra hết sức khắt khe nên các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tớivần đề vệ sinh an toàn thực phẩm khi buôn bán với Nhật.

  • Đồ gốm sứ cũng là mặt hàng có tiềm năng phát triển rất lớn tại thị trường Nhật Bản . Từ năm 1994 đến năm 1998, khối lượng nhập khẩu gốm của Nhật tăng 1,4 lần và sứ tăng 2,7 lần. Mặc dù vậyđồ gốm sứ của Việt Nam xuất sang Nhật còn rất ít. Các nhà xuất khẩu cuả Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến khâu tạo hình, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm và thường xuyên thay đổi mẫu mã.

  • 3.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản

  • 3.2.1 Đặc điểm chung

  • Nếu so với hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản vẫn có xu hướng tăng nhưng không ổn định. Nguyên nhân là do vài năm trở lại đây cuộc khủng hoảng ở Châu Á đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản nói chung và đến hoạt động xuất nhập khẩu của Nhật nói riêng.

  • Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản

  • (Nguồn thống kê Bộ Thương mại)

  • Năm 1992, tuy kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 451 triệu USD nhưng đây là năm có tốc độ tăng cao nhất, đạt 107,8%. Như vậy, năm 1992 là năm đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quan hệ giữa hai nước cả về đầu tư cũng như quan hệ thương mại.

  • Trong những năm tiếp theo, giá trị hàng hoá nhập khẩu vẫn tăng nhưng với tốc độ chậm hơn. Từ năm 1996 trở lại đây, nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản có xu hướng giảm, biểu hiện: năm 1996, tốc độ gia tăng giá trị hàng hoá nhập khẩu là 30,2% giảm xuống còn 14,8% vào năm 1997 và chỉ đạt 5,3% vào năm1998. Năm 2000, chỉ tiêu này đạt 2148 triệu USD. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do giảm mạnh trong việc các mặt hàng linh kiện xe máy, phân bón các loại, ôtô, sắt thép các loại...Tuy vậy, tỷ trọng mậu dịch nhập khẩu từ Nhật Bản trong tổng mậu dịch chung của Việt Nam với thế giới thấp không đáng kể so với các năm khác.

  • CHƯƠNG 3

  • NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI

  • I. DỰ BÁO QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM -NHẬT BẢN

  • 1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế thế giới.

  • II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM -NHẬT BẢN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan