BÁO CÁO THỰC TÂP SƯ PHẠM

56 211 0
BÁO CÁO THỰC TÂP SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dành cho các bạn Trung cấp làm báo cáo thưc tập tốt nghiệp.báo cáo này tôi thực hiện khi thực tập tại trường tiểu học Trương quyền, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, vaf được trường trung cấp Đông Dương nơi tôi theo học đánh giá khá tốt. rất mong nó hữu ích cho các ban sinh viên năm cuối hệ trung cấp

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM LỜI TRI ÂN T hế tám tuần thực tập trôi qua, chúng em hoàn thành đợt thực tập với kết xứng đáng với lực cố gắng Để có kết ngày hơm nay, em quên công lao thầy cô nâng bước chân em đến với nghề em yêu thích Trong suốt thời gian từ em bắt đầu thực tập làm báo cáo Trường tiểu học Trương Quyền đến hoàn thành báo cáo thực tập, em nhận giúp đỡ nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy cô trường Trương Quyền, quý thầy cô trường Trung cấp Đơng Dương, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn: Đầu tiên , em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐÔNG DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG QUYỀN tạo điều kiện cho em bạn thực tập sư phạm để mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp Qua đây, em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Vân Hiền Thầy Trường tiểu học Trương Quyền, tận tình hướng dẫn, bảo chúng em, cho chúng em học bổ ích, kinh nghiệm đắt giá, giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập Bên cạnh góp phần giúp em hồn thành nhiệm vụ thực tập khơng thể khơng kể đến đóng góp em học sinh lớp 4G với tình cảm mà em dành cho em nguồn động lực thơi thúc em hồn thành đợt thực tập Một lần em khơng biết nói cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phan Thị Yến – Hiệu trưởng nhà trường ; Cơ Trần Thị Huy - Phó hiệu trưởng nhà trường; Cô Phạm Thị Minh Châu – Phó hiệu trưởng nhà trường; thầy Lê Duy Linh – Phó hiệu trưởng nhà trường, q thầy cô Nguyễn Thị Vân Hiền–giáo viên hướng dẫn thực tập cho nhóm em, cảm ơn bảo, dẫn dắt chúng em tận tình Em kính chúc quý thầy cô sức khỏe, thành đạt, ngày thành công nghiệp giảng dạy em học sinh ngày chăm ngoan, học giỏi GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM Em xin giữ lại tất tình cảm cuả q thầy em học sinh, giữ lại tất kỉ niệm Trường Tiểu học Trương Quyền - trường mà em đến thực tập Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Giáo sinh: Trần Thị Tuyết Nga GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỘT: THÔNG TIN CHUNG PHẦN HAI: TỔNG QUAN I LÍ DO VIẾT BÁO CÁO II NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO Nhiệm vụ báo cáo thu hoạch .4 Phạm vi báo cáo III LỊCH TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM Thời gian đợt Lịch giảng dạy thành viên nhóm .7 IV KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM Tìm hiểu thực tế giáo dục Thực tập dạy học Thực tập chủ nhiệm lớp 4G .9 PHẦN BA: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 10 I TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 10 Đặc điểm tình hình 11 Cơ sở liệu trường Trương Quyền .12 Kế hoạch phát triển giáo dục 13 3.1 Cán quản lý, giáo viên, công nhân viên 13 3.2 Học sinh 16 3.3 Các hoạt động khác nhà trường .18 II THỰC TẬP GIẢNG DẠY 19 Tinh thần, thái độ, ý thức hoạt động dạy học 19 Nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa thực khối lớp thời gian thực tập 19 Những công việc làm kết cụ thể .25 3.1 Lịch trình thực tập 25 3.2 Kế hoạch cho nội dung thực tập sư phạm .29 3.2.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục 29 GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM 3.2.2 Kế hoạch soạn giảng, tập giảng lên lớp 29 3.3 Việc lập kế hoạch dự mẫu 30 3.4 Việc soạn giáo án .30 3.5 Tham gia giảng tập thực giảng 31 III CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM .32 Nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng 32 1.1 Nhiệm vụ người Giáo viên 32 1.2 Nhiệm vụ Giáo viên chủ nhiệm 33 Đặc điểm tình hình lớp thực tập chủ nhiệm: 4G 33 2.1 Một số nét lớp thực tập: 4G 33 2.2 Tổng hợp đánh giá cuối học kì I .34 2.2.1 Q trình học tập mơn 34 2.2.2 Mức độ hình thành phát triển lực 34 2.2.3 Mức độ hình thành phát triển phẩm chất 34 2.3 Sơ đồ lớp 35 2.4 Thời khóa biểu 36 Kế hoạch công tác chủ nhiệm tuần 36 Các loại hồ sơ học sinh – Sổ sách lớp học – Cách đánh giá, phân loại học lực, hạnh kiểm học sinh .37 4.1 Các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học 37 4.2 Cách đánh giá, phân loại học lực,hạnh kiểm học sinh dựa theo thông tư 30 38 Những thuận lợi khó khăn lớp 39 Kết thực tập chủ nhiệm lớp 39 PHẦN BỐN: ĐÁNH GIÁ LƯỢNG KIẾN THỨC – NGHIỆP VỤ ĐƯỢC ĐÀO TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP 41 I ĐÁNH GIÁ CHUNG 41 Về chương trình đào tạo: .41 Về sở vật chất: 41 II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CÔNG TÁC THỰC TẬP TỐT HƠN 41 PHẦN NĂM: ÐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU .42 I MỘT SỐ THU HOẠCH QUA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 42 GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM Mặt mạnh 42 Mặt yếu .42 II TỰ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI THỰC TẬP SƯ PHẠM ( DỰA VÀO TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI ĐÚNG THỰC TẾ ) 42 Đánh giá ý thức tổ chức kỉ luật 42 Về việc thực nhiệm vụ .43 Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập .46 KẾT LUẬN CHUNG 47 GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CB-GV-CNV: Cán - Giáo viên- Công nhân viên CSVC: Cơ sở vật chất VC – CNV: Viên chức – Công nhân viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVHD: Giáo viên hướng dẫn GS ĐHSG: Giáo sinh Đại học Sài Gòn GSTT: Giáo sinh thực tập DTNT: Dân tộc nội trú GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền Trang BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM PHẦN MỘT: THÔNG TIN CHUNG - Họ tên sinh viên: Trần Thị Tuyết Nga Nam (nữ): Nữ Ngày sinh: 09/08/1992 Mã số học sinh: T14A- H01A – 042 Lớp: T14A- ĐD-2N-H01A Ngành học: Sư phạm tiểu học Khoa: Sư phạm Trường : Trung cấp Đơng Dương Hệ đào tạo: Trung cấp quy Khóa đào tạo: 2014 -2016 Thực tập lớp: 4G Nhóm lớp thực tập: lớp Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân Hiền  Các nhiệm vụ cụ thể giao :  Tìm hiểu thực tiễn giáo dục  Thực tập dạy học  Thực tập chủ nhiệm    GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền Trang BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM PHẦN HAI: TỔNG QUAN - I LÍ DO VIẾT BÁO CÁO Từ xa xưa ông cha ta dạy “ Học đơi với hành” Ngồi việc cung cấp cho người học kiến thức người dạy phải tạo điều kiện cho họ luyện tập, thực hành thêm nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học Chính lẽ mà năm vào dịp tháng nhà trường Sư phạm nói chung trường Trung cấp Đơng Dương nói riêng lại tổ chức kì Thực tập Sư phạm dành cho tồn thể sinh viên năm thứ Thực tập trường Tiểu học Đây hội để giáo sinh chúng em thể tiếp thu gần năm học trường Trung cấp Đơng Dương mặt nói chung rèn luyện tay nghề nói riêng Khơng vậy, giúp trường Trung cấp Đông Dương đánh giá chất lượng đào tạo có hiệu ? Và đáp ứng yêu cầu thực tế trường phổ thông ? Trong lịch sử giáo dục nhân loại, hoạt động giáo dục phát triển theo định hướng phát triển chung xã hội giáo dục xem “ Nhân tố then chốt phát triển” Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân,toàn xã hội Trong đó, người trực tiếp gánh vác trách nhiệm không khác đội ngũ giáo viên, người kĩ sư tâm hồn phấn đấu hệ trẻ Khơng thế, xã hội có nhiều nghề có quan hệ trực tiếp đến người như: Cán quản lý, thầy thuốc, thầy giáo… Thầy giáo người góp nhặt tinh hoa đất nước gieo vào hệ trẻ mầm xanh tương lai tươi đẹp sống Người ta thường bảo muốn biết đất nước nào, phát triển khơng nhìn vào giáo dục nước nên xã hội mạnh hay yếu, phát triển hay trì trệ tuỳ thuộc vào hệ hơm Đối với sinh viên sư phạm việc học tập, rèn luyện chun mơn nghiệp vụ chúng em phải tham gia vào hoạt động sinh hoạt chuyên mơn, tích luỹ kinh nghiệm kiến thức….Vì vậy, mà đợt thực tập sư phạm thời gian quan trọng quý báu để em tiếp cận với em học sinh độ tuổi Tiểu học, hòa mình, thâm nhập vào sống em, xâm nhập thực tế để hiểu tâm tư tình cảm em, để biết em lứa tuổi GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền Trang BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM lớn, trưởng thành Những tác động giáo viên dù lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến nhân cách học sinh Nhà trường sư phạm phải không ngừng trao đổi chun mơn tìm hiểu tâm lý học sinh, ln gần gũi, lắng nghe tận tình bảo cho học sinh “ Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Qua ghi nhận lại kết đạt kinh nghiệm rút từ công tác thực giảng chun mơn chủ nhiệm lớp Từ cảm thấy thân cần phải phấn đấu để bước hồn thiện chun mơn phẩm chất đạo đức thân Thực tiễn giáo dục cho thấy người cần phải phấn đấu học hỏi khơng ngừng để hồn thiện đủ sức cống hiến cho nghiệp giáo dục tổ chức giáo dục liên Hiệp Quốc UNESCO đưa khuyến cáo bốn trụ cột giáo dục kỷ 21 “Học để hiểu, học để hành, học để chung sống nhau, học để tồn phát triển” Ngoài ra, báo cáo thu hoạch giúp sinh viên thực tập sư phạm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nắm vững quy định nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên sở phấn đấu trở thành giáo viên giỏi Tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm chủ động, sáng tạo việc vận dụng kiến thức học rèn luyện kĩ giáo dục dạy học thực tế nhà trường, từ hình thành lực sư phạm” (Điều 15 quy chế thực tập sư phạm) Đó lý mà em viết báo cáo II NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO Nhiệm vụ báo cáo thu hoạch - Ghi nhận lại kết qủa trình thâm nhập thực tế trường Tiểu học Trương Quyền từ ngày 22/2/2016 đến ngày 14/4/2016 - Báo cáo hoạt động thực thời gian thực tập trường Tiểu học Trương Quyền - Trong suốt thời gian thực tập chúng em thực số cơng việc sau: + Nghe báo cáo hiệu trưởng tình hình hoạt động giáo dục nhà trường Nghe báo cáo thầy tổng phụ trách Đội tình hình hoạt động Đồn, Đội + Gặp giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm nhận lịch dự giảng mẫu, dạy thử giảng dạy GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền Trang BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM + Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm nhận công tác làm quen với lớp Cùng với cô chủ nhiệm làm công tác chủ nhiệm đôn đốc việc học em Đồng thời em tham gia hoạt động lớp + Lập kế hoạch soạn giáo án, duyệt giáo án, tập giảng, giảng dạy rút kinh nghiệm - Các kế hoạch đợt thực tập sư phạm: + Kế hoạch thực tập toàn đợt, tuần + Kế hoạch thực tập chuyên môn + Kế hoạch thực tập giáo dục - Trong thời gian thực tập Trường Tiểu học Trương Quyền, nội dung cơng việc quy định, em tham gia hoạt động khác nhà trường thực tập tổ chức - Tất nội dung hoạt động thời gian thực tập em báo cáo lại đầy đủ chi tiết Phạm vi báo cáo - Không gian thực tập sư phạm: Trường Tiểu học Trương Quyền - Thời gian: Từ ngày 22/2/2016 – 14/4/2016 - Quy mơ: Đồn thực tập chúng em trường Tiểu học Trương Quyền - Có giáo viên dẫn đoàn: Lương Thị Kim Dung 25 giáo sinh với khối lớp : Lớp 1, lớp 4, lớp Riêng nhóm chúng em thực tập khối 4, lớp 4G gồm thành viên: + Trần Thị Tuyết Nga + Nguyễn Phạm Thị Sang + Lâm Nữ Thanh Thúy GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền Trang 2.4 Thời khóa biểu Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Toán Âm nhạc LT&C Kể chuyện Tập làm văn Vi tính Anh văn Thể dục Tốn LT&C Đàn Vi tính Tốn Thể dục Tập làm văn SHTT Chính tả Khoa học Lịch sử Anh văn Tự học Khoa học Toán Tự học Địa lý Thể dục Anh văn Mỹ thuật Anh văn RLTT Kế hoạch công tác chủ nhiệm tuần Tuần Nội dung sinh hoạt 24 - Rèn chữ giữ - Củng cố nề nếp: Giữ trật tự cầu thang - Củng cố thư viện xanh lớp 25 - Giáo dục yêu quý mẹ cô - Hướng dẫn học sinh làm thiệp tặng mẹ cô - Các bạn nam nói lời hòa nhã lịch với bạn nữ 26 - Tìm hiểu ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - Hướng dẫn học sinh làm thiệp tặng mẹ - Cùng học sinh tham quan: Nông trang xanh 27 - Giữ gìn tài sản chung, đồ dùng lớp - Giữ gìn sạch, đồ dùng học tập - Tiết kiệm nước rửa tay, vệ sinh 28 - Động viên học sinh tham gia kế hoạch nhỏ - Giữ trật tự cầu thang - Thực nói lời nhã nhặn, cử thân thiện với bạn 29 30 31 - Sinh hoạt nội dung bảo vệ mơi trường Diễn tập “Phòng cháy chữa cháy” Tập dợt văn nghệ chuẩn bị Giỗ tổ Hùng Vương Tuyên truyền phòng chống “Ngộ độ thực phẩm” Ngày hội Open House sân trường Tiếp tục phụ đạo HS yếu bồi dưỡng HS giỏi Đẩy mạnh việc ôn tập cho HK II Thông báo nội dung ôn tập ngày thi Sinh hoạt kỉ niệm ngày “Giỗ tổ Hùng Vương” Các loại hồ sơ học sinh – Sổ sách lớp học – Cách đánh giá, phân loại học lực, hạnh kiểm học sinh 4.1 Các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học - Sổ chủ nhiệm - Sổ điểm - Sổ dự - Sổ liên lạc - Sổ theo dõi chất lượng giáo dục - Sổ tay cá nhân… 4.2 Cách đánh giá, phân loại học lực,hạnh kiểm học sinh dựa theo thông tư 30  Cách đánh giá a) Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học b) Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh:  Tự phục vụ, tự quản  Giao tiếp, hợp tác  Tự học giải vấn đề     c) Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục Tự tin, tự trọng,tự chịu trách nhiệm Trung thực, kỉ luật, đoàn kết Yêu gia đình, bạn bè, người khác, yêu trường, lớp, quê hương, đất nước  Cách xếp loại: Xét hồn thành chương trình lớp học: a) Đối với học sinh hồn thành chương trình: - Đánh giá thường xuyên tất môn học - Đánh giá định kì cuối năm học mơn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên - Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình: - Giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ - Đánh giá bổ sung để xét hồn thành chương trình lớp học c) Đối với học sinh Giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp giúp đỡ mà chưa có tiến bộ, tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, Giáo viên lập danh sách báo cáo Hiệu trưởng xét, định việc lên lớp hay lại d) Kết xét hồn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Xét hồn thành chương trình tiểu học: - Học sinh hồn thành chương trình lớp 5( năm ) xác nhận ghi vào học bạ “Hồn thành chương trình tiểu học”  Khen thưởng: - Cuối học kì I cuối năm học, Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghịHiệu trưởng tặng giấy khen đề nghị cấp khen thưởng - Nội dung, số lượng học sinh khen thưởng, tuyên dương Hiệu trưởng định Những thuận lợi khó khăn lớp  Thuận lợi: - Trường học thoáng mát Tất học sinh lớp độ tuổi Hầu hết nhận quan tâm phụ huynh Lớp có nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt Có nhiều học sinh tham gia tốt phong trào nhà trường Học sinh có đủ đồ dùng học tập Học sinh biết lời, có ý thức học tập  Khó khăn: - Học lực cuả em khơng đồng - Các em hiếu động bồng bột khó quản lí, tâm sinh lí em phức tạp Kết thực tập chủ nhiệm lớp - Sau trình thực tập làm chủ nhiệm em học hỏi nhiều điều hành trang quý báu giúp em trưởng thành tương lai Và em nhận rằng, giáo viên khơng có cơng tác giảng dạy mà cơng tác chủ nhiệm có vị trí quan trọng khơng - Người giáo viên cần có trái tim yêu nghề, yêu học sinh Nắm đặc điểm tình hình lớp học để đưa kế hoạch hoạt động cho phù hợp, giúp lớp tiến - Phải dạy em nơi, lúc tạo cho em có khơng khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng mà hiệu - Do lớp 4G em học sinh có hồn cảnh gia đình khác nên cần thiết việc giáo dục em đoàn kết, biết yêu thương lẫn nhau, xem lớp học ngơi nhà thứ hai - Và quan trọng người giáo viên am hiểu chuyên môn lực sư phạm PHẦN BỐN: ĐÁNH GIÁ LƯỢNG KIẾN THỨC – NGHIỆP VỤ ĐƯỢC ĐÀO TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP - I ĐÁNH GIÁ CHUNG  Ưu điểm: - Đào tạo lượng kiến thức đầy đủ môn học trường Tiểu học Đội ngũ Giảng viên dày dạng kinh nghiệm nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức Khuyết điểm:  Về chương trình đào tạo: - Phân phối chương trình mơn học chưa hợp lý, khoa học Thời lượng dành cho phần thực hành chun ngành ít, phần Phương pháp giảng dạy môn Tiếng việt Về sở vật chất: - Bảng chưa chuẩn theo quy định ngành Sư phạm Tiểu học Trang thiết bị phục vụ cho thực hành chuyên ngành hạn chế II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CÔNG TÁC THỰC TẬP TỐT HƠN - Phân phối chương trình mơn học cho khoa học, hợp lí - Tăng thời lượng thực hành môn Phương pháp Tiếng việt - Nên chia thời gian kiến tập, thực tập làm hai đợt hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho chúng em làm quen với mơi trường Tiểu học, có sở thực hành chuyên ngành học - Trang bị bảng phấn chuẩn ngành Sư phạm Tiểu học - Trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho phần thực hành chuyên ngành PHẦN NĂM: ÐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU - I MỘT SỐ THU HOẠCH QUA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM Mặt mạnh - Bản thân em nhận thức cần phải cố gắng đợt thực tập lần Em thực ý thức Biểu việc ln nhiệt tình cơng việc tập thể nhóm Em hiểu vai trò mình, thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến bạn nhóm để rút kinh nghiệm cho thân cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong công tác thực giảng, cung cấp cho học sinh trọng tâm kiến thức, đảm bảo thời gian tiết học… Trong công tác chủ nhiệm: ln quan tâm, thương u học sinh, có kế hoạch giúp em tiến Qua đó, phát huy tinh thần xung phong, quan tâm, giúp đỡ bạn Đợt thực tập giúp em có hội tiếp xúc, tìm hiểu, uốn nắn hành vi sai lệch giao tiếp cho số học sinh lớp Ngoài điều thân em học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu từ thầy cô, bạn bè Em tận dụng vốn kinh nghiệm để trường giảng dạy tốt Mặt yếu - Ở trường đại học chúng em sâu vào thực tế giảng dạy, việc học lí thuyết khơng có hội để thực hành nhiều Em chưa tận dụng triệt để thời gian có để trò chuyện, tổ chức trò chơi cho em Em tự nhận thấy non yếu, phải học tập thật nhiều thầy cô II TỰ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI THỰC TẬP SƯ PHẠM ( DỰA VÀO TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI ĐÚNG THỰC TẾ ) Đánh giá ý thức tổ chức kỉ luật + Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, ý thức hành vi thái độ chấp hành theo quy chế 36, tự giác thực nội quy thực tập đảm bảo nội quy chất lượng cơng tác quyền lợi chung đồn trường kiến tập + Thực nội quy kiến tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu đồn thực tập phân công giáo viên hướng dẫn + Tuân thủ theo điều hành, quản lí ban đạo cấp, giáo viên hướng dẫn trường thực tập sư phạm, ln hồn thành kế hoạch giao Về việc thực nhiệm vụ  Nhận thức nhiệm vụ giao: Khi có lòng tin vào khả người giao việc cho họ Ở thế, em nghĩ thầy, cô tin tưởng em có khả nên giao cơng việc cho em Từ ý thức em nỗ lực phấn đấu, nhờ hướng dẫn nhiệt tình thầy cơ, nhờ hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Vân Hiền em hồn thành tốt nhiệm vụ giao  Tính gương mẫu trước học sinh: - Ngôn ngữ giao tiếp trang nghiêm, xưng hô cương vị, kịp thời sửa chữa, uốn nắn học sinh làm điều sai trái Trang phục chỉnh tề, giản dị phù hợp với mơi trường sư phạm có tác dụng giáo dục Tôn trọng người học, không xúc phạm, dọa nạt học sinh…  Đánh giá chung mối quan hệ với thành viên đoàn với cán giáo viên - Ln quan tâm đến bạn nhóm, thực tốt quan hệ bạn bè đoàn thực tập, giúp chuẩn bị đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng phụ lên tiết dạy, đóng góp ý kiến giảng dạy hoạt động khác - Đối với giáo viên, cán công nhân viên trường: kính trọng, lễ phép  Chuyển biến nhận thức lực thân:  Trước thực tập: - Là sinh viên trường sư phạm, giai đoạn chuẩn bị “đi học nghề” nên chưa có kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh Chưa tiếp xúc với thực tiễn giáo dục, chưa tiếp xúc nhiều với em học sinh nên việc công tác giảng dạy, chủ nhiệm em lạ lẫm mẻ nên chưa nhận thấy hết trách nhiệm người giáo viên Em nghĩ công việc nhẹ nhàng  Sau thực tập: Tám tuần thực tập trơi qua, em nhận nghĩ trước chưa đúng, em thấy vất vả thầy Một giáo viên nói chung giáo viên Tiểu học nói riêng cần có lòng u nghề, u học sinh, ln trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, không nản lòng trước khó khăn,…để đáp ứng u cầu xã hội có làm tốt sứ mệnh trồng người Từ đó, em thấy vơ cảm phục thầy cô nghiệp trồng người, quý trọng yêu nghề Tuy thời gian thực tập không nhiều từ cho chúng em nhiều kinh nghiệm, từ cách đứng lớp, cách giảng dạy, việc tổ chức, kết hợp phương pháp, hình thức dạy học cho hấp dẫn, thu hút học sinh, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả học sinh mà có cách dạy, giao việc phù hợp Em học cách xử lí tình xảy dù khơng cứng cõi thầy cô Cũng qua đợt thực tập em cảm thấy thân nhiều hạn chế, sai sót cần khắc phục, bên cạnh em cảm thấy yêu nghề hơn, quý trọng yêu mến nghề nghiệp giáo dục Em xem học khơng ngừng phấn đấu khắc phục để ngày hoàn thiện Nhận thức điều khơng q khó khăn để thực được, thực tốt việc nêu dễ, hai làm mà đòi hỏi giáo viên phải ln ý thức nỗ lực thực suốt trình giảng dạy Vì vậy, em phải thường xuyên rèn luyện, ứng dụng kiến thức học, kĩ giáo dục dạy học, hình thành kĩ sư phạm, tham khảo, học thêm từ thầy cô, bạn bè, học qua sách báo…., tìm kết hợp phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức cho học sinh cách chuẩn xác, giúp học sinh dễ tiếp thu, làm cho em học mà tham gia trò chơi, làm cho em không bị áp lực học hành… Trong thời gian thực tập, em học hỏi số kinh nghiệm quý giá từ thầy cô việc lên lớp, việc tổ chức, kết hợp phương pháp, hình thức dạy học cho hấp dẫn, thu hút học sinh, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả học sinh mà có cách dạy, giao việc phù hợp Em học cách xử lí tình sư phạm kịp thời hợp lí  Bài học kinh nghiệm cho thân:  Qua đợt thực tập sư phạm tuần năm học 2015 - 2016, em tích lũy nhiều kinh nghiệm từ thầy cô trường Tiểu học Trương Quyền với kiến thức em học tập từ trường Trung cấp Đông Dương hành trang quý báu cho em hoạt động nghề nghiệp tương lai  Hiểu biết nhiều tâm sinh lí, tình cảm, thái độ học tập học sinh Tiểu học, điều giúp cho em nhiều tiếp xúc với em Trong giao tiếp với học sinh cần phải khéo léo ứng xử đồng thời phải khéo léo xử lí tình sư phạm xảy  Trong giao tiếp với bạn sinh viên đồn nhóm thực tập phải cởi mở, hòa nhã tiếp thu ý kiến đóng góp bạn  Nhận thiếu sót thân lĩnh vực chun mơn, từ có hướng khắc phục phấn đấu hồn thiện  Hiểu biết thực tế cấu tổ chức, quy mô hoạt động trường Tiểu học  Tác phong sư phạm mẫu mực, lới nói to, rõ ràng, dễ nghe  Thái độ nghiêm túc dạy học  Qua đợt thực tập này, em tâm để theo đuổi mơ ước niềm vui em nhìn thấy nụ cười mơi em học sinh Điều thơi thúc em tâm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập mình, phấn đấu trở thành giáo viên thực nguyện đem sức trẻ tài nhỏ bé đóng góp xây dựng cho đất nước  Đối với công việc hoạt động nghề nghiệp tương lai:  Qua đợt thực tập này, em ý thức nghề nghiệp mình, em thấy thân cần phải cố gắng nhiều học tập, nghiên cứu việc học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè  Phải thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn để đáp ứng nhu cầu giáo dục giai đoạn  Phải chuẩn bị kĩ trước đến lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ tự tin đứng lớp  Phải khéo léo xử lí tình sư phạm  Đối với nhà trường:  Thực tốt nội quy, quy chế trường  Tích cực tham gia hoạt động, phong trào nhà trường đoàn trường tổ chức  Nỗ lực rèn luyện phấn đấu học tập lao động  Đối với người:  Luôn tiếp thu ý kiến đóng góp người  Điều chỉnh sửa đổi khiếm khuyết thân  Ln có mối quan hệ tốt với người xung quanh  Bản thân em nghĩ cần phải cố gắng rèn luyện nghiệp vụ để trở thành giáo viên gương mẫu  Sau trở thành người giáo viên, em cần phải hồn thành nhiệm vụ giao, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, yêu thương quan tâm đến tất học sinh Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập Bản thân em nhận thấy phải cố gắng nhiều để sau làm tốt cơng việc Do đó, em đề mục tiêu, phương hướng phấn đấu cho nghiêm túc thực việc Có xứng đáng với tin tưởng bậc phụ huynh, em học sinh…Và hết để cảm thấy không hổ thẹn với mình: - Thường xun trau dồi, cập nhật thơng tin, kiến thức mới; khơng ngừng tìm tòi phương pháp dạy học mới, khả ứng dụng cao, rèn luyện giọng đọc chuẩn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp… để sau trường đáp ứng yêu cầu xã hội Trang bị cho kiến thức lí luận vững để thực hành đạt kết tốt Người giáo viên cần có niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp tinh thần kiên định để sau làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh - Chuẩn bị tâm thật tốt sau trường tiến hành công tác giảng dạy chúng em ngỡ ngàng năm phải chuẩn bị thật chu kết dạy thật tốt Thường xuyên đọc xem lại học, kinh nghiệm quý giá thu hoạch đợt thực tập sư phạm để rút kinh nghiệm cho thân làm tốt cơng tác giảng dạy công tác chủ nhiệm sau trường KẾT LUẬN CHUNG Qua đợt thực tập này, em thấy rõ vai trò, vị trí thực hành “Trăm hay không tay quen” Thông qua việc thực hoạt động nội dung thực tập sư phạm, giáo sinh bước có kĩ nghề nghiệp cần thiết góp phần phát triển lực sư phạm người giáo viên Đây hội cho em bạn khác học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, thể lực tiến lên phía trước ơng cha ta nói “ Có bột gột nên hồ” Thật qua chuyến này, tình cảm nghề nghiệp, niềm tin, ý thức muốn cống hiến cho nghề giáo dâng cao em Từ thúc đẩy em học tập rèn luyện tốt Thực tập sư phạm không mang lại kết cho riêng cá nhân giáo sinh mà đem lại tinh thần nhân văn nặng tình, nặng nghĩa bậc tiền bối hướng dẫn hệ sau tạo mối quan hệ gắn bó sở thực tập trường Trung cấp Đông Dương Đồng thời sinh viên thực tập tạo hội để trường Trung cấp Đơng Dương có điều chỉnh cần thiết trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Nói chung, em nhận thấy thực tập sư phạm cần thiết bổ ích cho giáo viên tương lai chúng em Qua chuyến thực tế này, em nhận thiếu sót thân học hỏi nhiều điều bổ ích từ thầy nhà trường, từ bạn đặc biệt học từ giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Vân Hiền - Một người giáo viên yêu trẻ, tâm huyết với nghề có chun mơn cao Khơng riêng em mà bạn nhóm khâm phục kính nể cô Phải công nhận cô gương cho chúng em noi theo ngồi việc vững chun mơn việc ứng xử với lãnh đạo nhà trường, với phụ huynh học sinh, với học sinh cô mẫu mực, tế nhị, thân thiện, gần gũi, chúng em học nơi cô nhiều điều tự hứa thân sau cố gắng để trở thành người cô giáo học sinh tin yêu, kính trọng, đồng nghiệp yêu mến Nhờ hướng dẫn tận tình mà chúng em có thêm nhiều vốn kiến thức mới, cảm thấy tự tin có kinh nghiệm thêm cho nghề nghiệp tương lai Mặc dù thời gian thực tập Trường Tiểu học Trương Quyền không nhiều nhờ có giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhà trường, tiết giảng mẫu, nhiệt tình dạy cô Nguyễn Thị Vân Hiền mà chúng em hồn thành báo cáo Tuy nhiên với vốn hiểu biết hạn chế mình, em mong nhận lời đóng góp chân thành quý báu cô báo cáo em hoàn thiện Quận 3, ngày 15 tháng năm 2016 Người viết báo cáo Trần Thị Tuyết Nga NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP GIÁO DỤC ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THỰC TẬP (Ký tên đóng dấu) ... trình thực tập 25 3.2 Kế hoạch cho nội dung thực tập sư phạm .29 3.2.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục 29 GSTT: Trần Thị Tuyết Nga GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM... viên sư phạm chủ động, sáng tạo việc vận dụng kiến thức học rèn luyện kĩ giáo dục dạy học thực tế nhà trường, từ hình thành lực sư phạm (Điều 15 quy chế thực tập sư phạm) Đó lý mà em viết báo cáo. .. gia hoạt động khác nhà trường thực tập tổ chức - Tất nội dung hoạt động thời gian thực tập em báo cáo lại đầy đủ chi tiết Phạm vi báo cáo - Không gian thực tập sư phạm: Trường Tiểu học Trương

Ngày đăng: 10/07/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÍ DO VIẾT BÁO CÁO

  • II. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO

    • 1. Nhiệm vụ của báo cáo thu hoạch

    • 2. Phạm vi của bài báo cáo

    • III. LỊCH TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

      • 1. Thời gian cả đợt

      • 2. Lịch giảng dạy của từng thành viên nhóm

      • IV. KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM

        • 1. Tìm hiểu thực tế giáo dục

        • 2. Thực tập dạy học

        • 3. Thực tập chủ nhiệm lớp 4G

        • PHẦN BA: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

          • I. TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC

            • 1. Đặc điểm tình hình

            • 2. Cơ sở dữ liệu của trường Trương Quyền

            • 3. Kế hoạch phát triển giáo dục

              • 3.1. Cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên

              • 3.2. Học sinh

              • 3.3. Các hoạt động khác trong nhà trường

              • II. THỰC TẬP GIẢNG DẠY

                • 1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học

                • 2. Nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa thực hiện ở khối lớp trong thời gian thực tập

                • 3. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể

                  • 3.1. Lịch trình thực tập

                  • 3.2. Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm

                    • 3.2.1. Tìm hiểu thực tế giáo dục

                    • 3.2.2. Kế hoạch soạn giảng, tập giảng và lên lớp

                    • 3.3. Việc lập kế hoạch dự giờ mẫu

                    • 3.4. Việc soạn giáo án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan