Thực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

89 94 0
Thực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG MINH ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG MINH ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành Mã số : Chính sách cơng : 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRUNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, đạ̛c biẹ̛t Khoa Chính sách cơng dạy dỡ trùn đạt cho những kiến thức quý báu làm nền tảng cho viẹ̛c thực hiẹ̛n luạ̛n va̛n Tôi đạ̛c biẹ̛t cám ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trung tạ̛n tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể hồn tất luạ̛n va̛n cao học Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiẹ̛p những người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm ng̀n dữ liẹ̛u cho viẹ̛c phân tích cho kết quả nghiên cứu của luạ̛n va̛n cao học Ći cùng, tơi hết lòng biết ơn đến những người thân gia đình đợng viên tạo đợng lực để tơi hồn thành luạ̛n va̛n mợt cách tốt đẹp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phớ Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu của riêng Các số liẹ̛u đề tài được thu thạ̛p sử dụng mợt cách trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bày luạ̛n va̛n không chép của bất cứ luạ̛n va̛n chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả luận vân Trương Minh Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 12 1.1 Khái quát thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp 12 1.2 Các tiêu chí đánh giá thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp 33 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp 37 1.4 Cơ sở thực tiễn thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp số địa phương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 43 2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thực sách phát triển của tiểu thủ công nghiệp 43 2.2 Tình hình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp quận Ngũ Hành Sơn 48 2.3 Thực trạng thực sách phát triển tiểu thủ cơng nghiệp quận Ngũ Hành Sơn 56 2.4 Đánh giá chung về tình hình thực sách phát triển tiểu thủ cơng nghiệp quận Ngũ Hành Sơn 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 64 3.1 Các cứ đề đề giải pháp thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực sách phát triển tiểu thủ cơng nghiệp quận Ngũ Hành Sơn 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2014 – 2017 47 Bảng 2.2: Số sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo thành phần kinh tế của quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2013 - 2017 .48 Bảng 2.3: Số lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo thành phần kinh tế quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2013- 2017 .49 Bảng 2.4: Nguồn vốn ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo thành phần kinh tế của quận ngũ Hành Sơn giai đoạn 2013 – 2017 .50 Bảng 2.5: Trình độ kỹ thuật, công nghệ qua yếu tố vốn lao động ở quận 51 Bảng 2.6: Sản phẩm chủ yếu của quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2013-2017 52 Bảng 2.7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm TTCN địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 53 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo thành phần kinh tế của quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2013 - 2017 54 Bảng 2.9: Kết quả sản xuất của sở kinh doanh TTCN địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CSSX : Cơ sở sản xuất DNTN : Doanh nghiệp tư nhân LN : Làng nghề NN : Nông nghiệp NLĐ : Người lao động TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh NNNT : Ngành nghề nơng thơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến đáng kể với cấu kinh tế hợp lý, tiến Tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày phát triển ngành quyết định mức sống thực trạng đời sống của người lao động Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp tổng sản phẩm xã hội Hòa vào xu hướng chung của đất nước, quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng bước phát triển đáng kể về mặt kinh tế đặc biệt lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp Ngũ Hành Sơn quận ven biển của thành phố Đà Nẵng, người dân trước sống chủ yếu nghề nông nghiệp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Trong thời gian qua kinh tế của quận phát triển theo chiều hướng tích cực, tận dụng những tiềm năng, phát huy lợi thế có tương lai trở thành khu thị lớn phía Đơng Nam của thành phớ Bên cạnh sự phát triển đó, việc thị hóa nhanh làm lượng lớn lao động nông nghiệp phải chuyển đổi ngành nghề số thất nghiệp khơng có cơng việc phù hợp, sớ lại lao động ngành nông nghiệp với giá trị tăng trưởng của ngành chưa cao, sản x́t nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, đất đai lại không được thiên nhiên ưu đãi, trình độ sản xuất lạc hậu, suất lao động thu nhập thấp Bản thân nông nghiệp không thể đẩy nhanh được sự phát triển kinh tế của quận, cũng không thể thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa của thành phớ nói chung của quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Do đó, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp tạo điều kiện phát triển tồn diện kinh tế, nhằm khai thác có hiệu quả tiềm đa dạng, giải quyết việc làm, đặc biệt giải quyết được lượng lớn lao động trước làm nơng nghiệp thất nghiệp chưa có cơng việc phù hợp, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của quận Xuất phát từ lý tơi xin chọn đề tài “Thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài nghiên cứu của Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua có khơng tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan về tiểu thủ công nghiệp dưới nhiều góc độ khác nhau: * Hờ Kỳ Minh (2011), “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu liên ngành, với phương pháp cụ thể sau: Phương pháp sưu tầm nguồn tư liệu, gồm: tư liệu thành văn, nghiên cứu trước về làng nghề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau) Phương pháp phân tích, thớng kê, so sánh tổng hợp, chuyên gia.Phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp bảng hỏi cho đối tượng là: chủ sở sản xuất người lao động sở sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn huyện đồng bằng, trung du thành phố Quảng Ngãi…Báo cáo đánh giá thực trạng tiềm phát triển nghề làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở khu vực đồng bằng, trung du địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Kiến nghị 02 đề án triển khai áp dụng giải pháp thực tế đối với việc phát triển 02 làng nghề cụ thể Đề tài cho thấy được triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, tăng tỉ trọng làng nghề tiểu thủ công nghiệp cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống của người dân nông thôn * Trần Thị Anh Trúc (2009), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 - 2006) Luận văn trình bày cách có hệ thớng q trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh vận dụng đường lối phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Đảng thời kỳ đổi mới vào thực tiễn địa phương từ năm 1996 đến năm 2006 Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, khoa học lịch sử Đảng để phân tích kết quả phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tĩnh từ năm 1996 đến năm 2006, từ khẳng định những thành tựu hạn chế của Đảng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổng kết q trình 10 năm lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chỉ những thành tựu bản đạt được, những hạn chế, yếu kém, những vấn đề nảy sinh trình lãnh đạo, từ phân tích kinh nghiệm của Đảng Hà Tĩnh việc lãnh đạo thực đường lối, sách phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của Đảng ở địa phương * Trần Minh Yến (2003), Luận án Tiến sỹ “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”;Tác giả Mai Thế Hởn công sự (2003), cuốn sách “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Bạch Thị Lan Anh (2010), Luận án Tiến sĩ “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, xây dựng được khái niệm làng nghề trùn thớng.Nghiêncứu đánh giá tồn diện sự phát triển làng nghề truyền thống về kinh tế - xã hội - môi trường quan hệ tổng thể với kinh tế nơng thơn kinh tế vùng để tìm nguyên nhân hạn chế tiến trình thực sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống, đặc biệt việc ô nhiễm môi trường những trở ngại lớn cho sự phát triển làng nghề truyền thống Ưu điểm bật nhất của nghiên cứu làm rõ những luận cứ khoa học nghiên cứu phát triển làng nghề theo hướng bền vững mộtxu huớng tất yếu hiệnnay * Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên huế Đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) làng nghề Phong Điền giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020, (tháng 12 năm 2013) Nội dung của Đề án nhằm phát triển ngành nghề TTCN làng nghề huyện Phong Điền giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020, tạo sở pháp lý nguồn lực để ngành, địa phương cứ tổ chức thực cách có hiệu quả, góp phần bảo tờn, giữ gìn phát triển bản sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập kinh tế q́c tế Đề án đánh giá thực trạng hoạt động ngành nghề TTCN ngành nghề địa bàn huyện Phong Điền, dự báo xu hướng phát triển, khả mở rộng quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm,hoạch định sách đầu tư, hỡ trợ đề giải pháp cụ thể nhằm khôi phục, phát triển ngành nghề TTCN cách có hiệu quả, bền vững, giải quyết việc làm,tạo thu nhập ổn định cho người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phong Điền * Nguyễn Văn Khỏe (2010), Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn nghiên cứu thựctrạngvà yêu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất TTCN huyện Kim Bảng, đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy sự phát triển sản xuất TTCN nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam điều đòi hỏi phải có mơ hình tổ chức sản xuất phù hợp Hình thức tổ chức sản xuất phổ biến của ngành nghề TTCN vẫn hộ gia đình, song hộ gia đình làm vệ tinh cho DNTN, HTX Công ty TNHH, vẫn phải có những hộ làm dịch vụ đầu đầu vào cho hộ sản xuất nhỏ đặc biệt việc tìm kiếm 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Nâng cao lực quản trị của chủ sở tiểu, thủ cơng nghiệp Nhân tớ trình độ của chủ sở có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất, thời gian tới cần đặc biệt trọng số nội dung đào tạo cho chủ sở TTCN bao gồm: kiến thức kỹ quản trị kinh doanh (tư chiến lược lập kế hoạch kinh doanh; quyết định giải quyết vấn đề; giao tiếp, đàm phán kinh doanh; quản lý nhóm, giao việc, ủy quyền;…) Bên cạnh đó, kiến thức về hội nhập kinh tế khai thác thông tin trực tuyến, kiến thức chuyên ngành kinh doanh cũng cần trọng tùy nhóm ngành TTCN + Nâng cao chất lượng nguồn lao động sở TTCN Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, tay nghề ở hầu hết nhóm ngành hạn chế, trình độ văn hóa đạt THCS có 70% lao động; lao động chưa qua đào tạo chuyên môn, tay nghề có gần 80% Vì vậy, để nâng cao trình độ cho người lao động TTCN chun mơn hóa có tay nghề cao, ta cho cần thực đồng giải pháp sau: Việc dạy nghề cho lao động tập trung vào những nghề phục vụ cho ngành cơng nghiệp, cần thay đổi phương thức đào tạo, thời gian đào tạo cho phù hợp với loại đới tượng nghề, phát huy hình thức đào tạo theo hợp đồng, đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề Nghệ nhân những thợ giỏi những mắc xích rất quan trọng hữu hiệu để đào tạo phát triển nghề truyền thống ở quận Ngũ Hành Sơn Nhà nước cần trì việc xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú để ghi nhận sự đóng góp của nghệ nhân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Nhà nước hỡ trợ kinh phí đào tạo nghề, hỡ trợ kinh phí theo sách dạy nghề ngắn hạn cho lao động Đặc biệt cần có sách khuyến khích thợ giỏi nghệ nhân truyền nghề giới thiệu những bí quyết nghề cho thế hệ sau thơng qua 69 hình thức hỡ trợ cho người truyền nghề 3.2.4 Giải pháp đa dạng hóa tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Quy mô sản xuất TTCN phụ thuộc vào ́u tớ loại hình tổ chức sản xuất, khả liên kết của sở, cũng việc ứng dụng KHCN để nâng cao suất Do vậy, cần thực giải pháp chủ yếu sau: + Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản x́t kinh doanh Cần có sách hỡ trợ phát triển mạnh mẽ đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu khách quan động lực quan trọng nhằm phát huy nội lực của sở TTCN Giải qút vấn đề này, cần có sách: Đới với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hộ gia đình Cần thực phân loại hộ ngành nghề để nắm được lực về vốn, công nghệ, lao động, quản lý , sở có chế tác động hỗ trợ phù hợp Khuyến khích những hộ trước có làm nghề tiểu thủ cơng nghiệp lý không hành nghề tiếp tục khôi phục sản xuất hộ chưa làm nghề có điều kiện tham gia hoạt động nghề Các hộ cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện về sở vật chất mặt sản xuất, sử dụng nguồn khuyến công hỗ trợ kiến thức cũng kinh nghiệm sản xuất nghề cho hộ vào sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh hình thức liên kết, hợp tác giữa hộ tổ chức kinh doanh khác nhằm giúp đỡ về vốn, công nghệ, đào tạo nghề, kinh nghiệm sản xuất đặc biệt tiêu thụ sản phẩm Đới với hình thức tổ hợp tác, HTX Để thúc đẩy sự hình thành phát triển tổ hợp tác TTCN nhằm tăng khả cạnh tranh của nhóm sản phẩm, tăng quy mơ sản xuất, cũng tạo những nhóm thương hiệu ngành nghề đáp ứng nhu cầu cho thị trường Hiện có nhiều mơ hình hợp tác xã: hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp; hợp tác xã kinh doanh dịch vụ tổng hợp Cần sớm chuyển đổi phương thức hoạt động của hợp tác xã tồn phù hợp với chế thị trường Hợp tác xã chủ yếu đảm nhận khâu dịch vụ đầu vào, đầu ra, khâu sản xuất nên giao cho hộ xã viên sản xuất sở với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân Loại hình doanh nghiệp tư nhân có khả phát huy hiệu quả sản x́t, 70 cũng loại hình có tổ chức hoạt động hiệu quả Vì vậy, quận cần tạo điều kiện, hướng dẫn hình thức tổ chức phát triển mạnh mẽ, tạo mơi trường chế bình đẳng để khuyến khích khu vực tư nhân yên tâm bỏ vốn mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới cơng nghệ Khún khích sở TTCN cá thể chuyển dần sang loại hình doanh nghiệp tư nhân Quận Ngũ Hành Sơn nên có sách giao mặt sản xuất sạch, thông qua việc đầu tư phát triển hạ tầng làng nghề, khu cụm TTCN được quy hoạch, cho doanh nghiệp thuê đất để SXKD với giá ưu đãi, đồng thời hỗ trợ sách miễn giảm thuế với mức ưu đãi nhất theo quy định của pháp luật Ưu tiên mức tối đa cho doanh nghiệp có phương án kinh doanh bao tiêu sản phẩm thu gom sản phẩm TTCN để tiêu thụ, xuất với số lượng lớn nhằm tạo đầu cho sản phẩm TTCN + Hỗ trợ kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ Để phát triển TTCN quận ổn định bền vững, cần có giải pháp đồng hỗ trợ về kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ sau: Khún khích đơn vị sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện của sở Tiến hành đánh giá, tư vấn đánh giá cho sở sản xuất nhận thức được tầm quan trọng của thiết bị, cơng nghệ mới có khả áp dụng đơn vị Thực liên doanh, liên kết nhằm tranh thủ tối đa công nghệ tiên tiến, công nghệ từ doanh nghiệp đầu tư ngồi nước Đờng thời tiếp nhận chủn giao cơng nghệ có chọn lọc, thay thế công nghệ cũ lạc hậu Xây dựng đề án ứng dụng công nghệ mới cho đơn vị sản xuất theo đề án nâng cao suất chất lượng cạnh tranh cho sở sản xuất Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, trình độ quản lý, quản trị doanh nghiệp, hợp lý hóa quy trình sản x́t, chun mơn hóa sản x́t Xây dựng đề tài, đề án nghiên cứu khoa học công nghệ cho ngành nghề TTCN Triển khai mơ hình trình diễn ứng dụng chủn giao khoa học cơng nghệ, ứng dụng thiết bị đại vào sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho sở TTCN tiên phong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất, nâng cao nhận thức về việc cải tiến mẫu mã hàng hóa, đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa Phới hợp đờng giữa 71 nhập công nghệ mới, tiên tiến với nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất truyền thống + Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh liên kết giữa sở sản xuất TTCN của quận nhu cầu mà trình nghiên cứu chỉ Do vậy, bên cạnh sự chủ động của sở cần có những giải pháp hỡ trợ của nhà nước nhưsau: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự cần thiết của liên doanh, liên kết hoạt động kinh doanh, giúp cho sở khắc phục những khó khăn giải quyết đầu vào, đầu của trình sản x́t, tăng cường đổi mới cơng nghệ, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Chính qùn cần củng cớ hỡ trợ phát triển mạnh hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường khả hợp tác, mở rộng liên doanh, liên kết với sở sản xuất TTCN Thông qua hiệp hội nhằm tạo cầu nối giữa sở sản xuất, giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Một giải pháp quan trọng để định hướng cho sự liên kết phát triển quy mô sản xuất, địa phương cần tạo khung sách hỡ trợ mặt bằng, xây dựng làng nghề, phố nghề cho loại sản phẩm nghề chủ lực để tạo thương hiệu có thể cung ứng khới lượng lớn sản phẩm cho thị trường 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Để phát triển thị trường sản phẩm TTCN quận Ngũ Hành Sơn cần thực số hoạt động sau: Nghiên cứu xác định hội thị trường cho sản phẩm TTCN Thời gian qua công tác nghiên cứu thị trường của ngành nghề TTCN chưanhận được sự quan tâm thích đáng Để xác định hội thị trường, cần đánh giá cụ thể kênh tiêu thụ sản phẩm có của nhóm ngành để xác định xác kênh tiêu thụ đặc trưng cho nhóm ngành Những nội dung hoạt động nghiên cứu thị trường cần quan tâm môi trường kinh doanh vĩ mơ (kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, nhân khẩu, tự nhiên), mơi trường kinh doanh vi mô (khách hàng, đối thủ, trung gian, cơng chúng), từ đưa dự báo cho ngành TTCN riêng lẻ Trong điều kiện lực của chủ sở sản xuất TTCN hạn chế hầu hết hộ kinh tế cá thể nên việc nghiên cứu thị 72 trường cần được sự hỗ trợ của nhà nước, nhiên chủ doanh nghiệp hay sở sản xuất kinh doanh TTCN cần chủ động nghiên cứu thị trường đảm bảo khoa học; Nhà nước cần đánh giá toàn diện ngành nghề TTCN, sau lựa chọn sớ ngành nghề TTCN để tiến hành nghiên cứu thị trường Việc nghiên cứu thị trường cũng cần gắn với hoạt động phân khúc thị trường, xác định mục tiêu của loại thị trường cho sản phẩm cần hướng đến, đồng thời đăng ký mẫu mã, thương hiệu tạo sự khác biệt cho sản phẩm TTCN của quận Ngũ Hành Sơn Doanh nghiệp hộ sản x́t TTCN khơng thể hướng đến tồn thị trường mà cần tập trung vào ngách thị trường, tức nhóm khách hàng có nhu cầu đặc thù về sản phẩm cụ thể Sau nghiên cứu thị trường, việc đầu tư hoạt động cải tiến mẫu mã xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu rất cần thiết Việc cải tiến mẫu mã, xây dựng thương hiệu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của ngành nghề TTCN Doanh nghiệp cần nghiên cứu cảm nhận khách hàng về sản phẩm để đưa những điểm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh thị trường Nếu sản phẩm có chất lượng tớt mẫu mã dịch vụ cung ứng chưa phù hợp cần cải tiến mẫu mã, giá cả hợp lý Nhà nước hỗ trợ xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, tăng cường tính pháp lí cho sản phẩm Một sớ sản phẩm TTCN thực điều tốt đá mỹ nghệ, cao su,… Trong thời gian tới, nên tăng cường nhận thức về sở hữu trí tuệ, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn địa lý Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến trang thiết bị nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Đẩy mạnh sự liên kết giữa sở sản xuất TTCN nhằm khắc phục điểm yếu quy mô sản xuất nhỏ của sở, qua sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường hay những đơn hàng với quy mơ lớn Hỡ trợ kinh phí phát triển nghề, chuyển giao ứng dụng kỹ thuật sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm tiêu biểu của địa phương Tiếp tục tổ chức bình chọn sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm thương hiệu đặc sản, để khuyến khích sở đầu tư cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm tớt Để khún khích phát triển sản phẩm ngành điêu khắc đá mỹ nghệ, cao su, may mặc quận Ngũ Hành Sơn cần có 73 sách hỡ trợ ưu đãi nhất cho doanh nghiệp về mặt bằng, sách th́, hỡ trợ tín dụng Tăng cường sự hỡ trợ của qùn địa phương cũng tổ chức đối với sở sản xuất TTCN, nhất về vấn đề tiếp cận thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm Trong bối cảnh nay, công nghệ internet phát triển mạnh, việc kết nối thị trường cần lưu ý đến áp dụng internet cho hoạt động xúc tiến thương mại Đẩy mạnh phát triển loại hình xuất tiềm Hiện tại, hầu hết sở TTCN không đủ điều kiện để tự tìm kiếm thị trường xuất khẩu, tỷ lệ doanh thu sản phẩm TTCN rất thấp, nên cần cải cách cách đờng sách, thể chế, kế hoạch đầu tư, kế hoạch khuyến khích sản xuất TTCN xuất phát triển Chính quyền quận cần tạo điều kiện để sở TTCN tận dụng hội nhằm đa dạng hóa thị trường xuất Cụ thể là: + Trợ giúp sở sản xuất tiếp cận được thị trường nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu, quảng bá sản phẩm Chú trọng đến việc trợ giúp chủ sở nắm bắt thông tin, thị trường xuất như: nhu cầu, thị hiếu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm; hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, tiếp cận khách hàng nước ngồi; hỡ trợ ký kết hợp đồng xuất kinh doanh thương mại q́c tế + Đơn giản hóa trợ giúp sở TTCN làm tốt thủ tục xuất nhập hàng hóa Có sách khún khích cơng ty chuyên doanh xuất nhập xây dựng mạng lưới quan hệ tới sở TTCN để hỗ trợ việc thu gom sản phẩm đặt hợp đồng làm hàng xuất sở TTCN + Tăng cường nghiên cứu dự báo thị trường, nhất những dự báo dài hạn trung hạn đối với loại sản phẩm ngành dệt may, thủ công mỹ nghệ Trên sở xây dựng chương trình xuất đề sách, biện pháp cụ thể để thực Phát triển thị trường du lịch nhằm đẩy mạnh xuất chỗ cho sản phẩm TTCN những phương hướng chiến lược của thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN Để giải quyết vấn đề cần phải: + Nhanh chóng xác định làng nghề TTCN có lợi thế gắn với phát triển du lịch thực quy hoạch chi tiết làng nghề để có dự án đầu tư phù hợp Quy hoạch 74 làng nghề gắn với du lịch phải tạo được mơi trường hấp dẫn, có sức cuốn hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, mua sắm + Tạo những mặt hàng lưu niệm đa dạng, phong phú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, thị hiếu của du khách… + Tổ chức tour du lịch tham quan trải nghiệm sở sản xuất thủ công ở làng nghề cửa hàng thủ công mỹ nghệ song song với tour đến di sản văn hóa thế giới, điểm du lịch + Khuyến khích tour tham quan doanh nghiệp, sở mở xưởng sản xuất sản phẩm thủ công quy mô lớn làm điểm du lịch tổ chức tham quan cho du khách Tổ chức tour du lịch qua phố bán hàng thủ công Một giải pháp quan trọng đến phát triển thị trường sở sản xuất cần quan tâm đến ch̃i cung sản phẩm TTCN để bước hồn thiện kênh cung ứng, hồn thiện mắt xích chuỗi cung từ nguồn cung ứng nguyên liệu, đến người sản xuất phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng, xác định tác nhân chuỗi nhằm thực giải pháp đồng để phát triển chuỗi cung, cũng phát triển thị trường cho sản phẩm Ngồi ra, việc tăng ng̀n thu cho sở sản xuất tạo tiềm lực để nâng cao chất lượng lao động Các sở có lợi nhuận tăng góp phần tăng thu nhập cho người lao động, qua tạo động lực nơi người lao động làm việc + Tăng cường sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn để cung cấp cho sở địa bàn rất hạn chế, thủ tục khó khăn, sở hầu hết hộ kinh doanh cá thể, khả tích luỹ để đầu tư phát triển sản xuất của sở sản x́t thấp Sự khó khăn về vớn đối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp đặt thách thức cần giải quyết, đề xuất số giải pháp sau: Cần vận dụng đa dạng ng̀n vớn vớn tự có, liên doanh liên kết, vốn vay từ ngân hàng thương mại, vay của quỹ đầu tư Khún khích mơ hình liên doanh, liên kết, thành lập tổ hợp tác, công ty TNHH, cổ phần để huy động nguồn vớn góp tự có của sở để mở rộng quy mơ Nhà nước nên có sách khún khích hệ thớng ngân hàng cho sở tiểu thủ công nghiệp vay với lãi suất ưu đãi thông qua việc lựa chọn số sản phẩm ưu tiên để xây dựng kế hoạch hỗ trợ phát triển có sách hỡ trợ lãi śt 75 vay vớn bảo lãnh tín dụng để tạo kênh vay vớn hiệu quả Cần có sự phới hợp chặt chẽ giữa quan ban ngành với vai trò giám sát ngân hàng việc hỡ trợ dự án khả thi cho sở TTCN Tăng vớn vay từ ng̀n vớn tín dụng hỡ trợ đầu tư, Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, dự án tạo việc làm từ ngân hàng sách, chương trình phát triển kinh tế của Chính phủ tổ chức quốc tế Triển khai chương trình hỡ trợ vớn từ ng̀n Quỹ hỡ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quận Ngũ Hành Sơn cho loại sản phẩm TTCN tiềm để đầu tư phát triển Có chế bảo lãnh cho sở TTCN được vay vốn kết hợp với hỗ trợ lãi suất hay miễn giảm thuế điều kiện pháp luật cho phép động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngành nghề TTCN của quận phát triển 3.2.6 Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho sở sản xuất Trong những năm gần đây, việc cung ứng nguồn nguyên liệu cho số ngành nghề TTCN hầu chỉ đủ trì sản xuất ở quy mô nhỏ chứ không đủ để mở rộng quy mơ sản x́t Hiện nay, khơng phải khó khăn lớn nhất việc khai thác cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất TTCN ở quận vẫn gặp nhiều cản trở Do vậy, cần có liên hệ khai thác vùng nguyên liệu tập trung, đờng thời cần phải tiêu chuẩn hố loại ngun liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tiết kiệm cho sản xuất 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển tiểu thủ công nghiệp Bảo vệ môi trường cho phát triển TTCN vấn đề cấp bách đặt cho cấp qùn địa phương Để khắc phục tình trạng này, cần ý thực số giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh công tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát những yếu tố gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người dân, để từ có hướng xử lý hay di dời sở sản xuất kịp thời Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân về ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực của tới đời sớng sản xuất Ba là, đẩy mạnh việc áp dụng, chuyển giao công nghệ sản xuất đại giảm ô nhiễm môi trường Nhà nước cần có chế, sách khún khích nhà khoa 76 học, sở sản xuất, quan nghiên cứu khoa học, quan quản lý nhà nước tích cực phát minh, cải tiến, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất đạt hiệu suất cao, chi phí đầu tư thấp Khuyến khích sở sản xuất TTCN áp dụng giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm sản xuất nghề gây ra, hướng dẫn áp dụng công nghệ mới gây nhiễm mơi trường Bốn là, việc quy hoạch, phân bố cụm, làng nghề TTCN phải gắn với phương án xử lý chất thải ô nhiễm mơi trường Nhà nước cần có sách ưu đãi tiền thuê đất, thuế, đối với những sở tự đầu tư, áp dụng công nghệ mới lắp đặt hệ thớng xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường Năm là, tăng cường công tác quản lý nhà nước về ô nhiễm môi trường Các cấp qùn cần huy động ng̀n vớn xã hội hóa của tổ chức kinh tế ngồi nước hỗ trợ dự án giải quyết ô nhiễm môi trường sở TTCN, bao gồm cả xử lý riêng lẻ doanh nghiệp xử lý tập trung ở cụm TTCN - Xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Thời gian qua qùn quận Ngũ Hành Sơn có nỡ lực xây dựng sớ quy hoạch phát triển liên quan đến TTCN Quy hoạch phát triển nghề làng nghề, Quy hoạch cụm tiểu công nghiệp Tuy nhiên, công tác quy hoạch thực quy hoạch vẫn chưa được trọng, việc phối hợp của quan chuyên ngành địa phương chưa thực sự hiệu quả, việc cân đối ng̀n lực nhiều khó khăn Trong giải pháp hỗ trợ của nhà nước để thu hút nguồn lực kinh tế tư nhân chưa mạnh mẽ Để tăng cường quản lý nhà nước, xây dựng chương trình kế hoạch đầu tư phát triển cách đờng cần thực số giải pháp sau: + Xây dựng Quy hoạch phát triển TTCN quận bao gồm nhiệm vụ quy hoạch phát triển theo nhóm ngành nghề + Trên sở Quy hoạch phát triển TTCN, cần quy hoạch xây dựng mạng lưới khu cụm TTCN làng nghề, quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500 khu cụm TTCN, làng nghề để bớ trí ng̀n lực đầu tư hạ tầng đờng + Hình thành cụm TTCN vừa nhỏ, cụm cơng nghiệp làng nghề, có kết cấu hạ tầng đờng bộ, có hệ thớng xử lý chất thải đạt chuẩn Xây dựng khu, cụm TTCN đa nghề chuyên nghề nhằm phát huy lợi thế nghề 77 + Công tác quy hoạch phải tạo sự liên kết giữa doanh nghiệp đô thị, khu công nghiệp tập trung với khu cụm TTCN Sự liên kết thông qua việc làng nghề làm gia công, sở sản xuất vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp lớn đảm bảo sản phẩm đầu ra, tạo thị trường ngành nghề TTCN + Công tác quy hoạch phải gắn với xây dựng chiến lược cung ứng nguyên liệu Sớm quy hoạch hình thành làng nghề chế biến hải sản xuất khẩu; phát triển cụm công nghiệp chế biến sâu nghề dệt, may mặc + Tập trung đầu mối đảm trách việc quản lý quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, thu hút đầu tư phát triển sản x́t TTCN Xây dựng khung sách hỡ trợ phát triển TTCN địa bàn quận, bao gồm hệ thống giải pháp mức hỗ trợ cho đối tượng ngành nghề cụ thể Tiểu kết Chương Ở chương của luận văn, nghiên cứu cứ đề xuất giải pháp gồm bối cảnh của sự phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn nay, những vấn đề đặt phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn nay, quan điểm phát triển tiểu thủ công nghiệp, định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp, với kết luận về nguyên nhân, những cứ nói sở khoa học đề xuất giai pháp nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thời gian đến 78 KẾT LUẬN Tiểu thủ cơng nghiệp có vai trò quan trọng nền kinh tế q́c dân, thành phớ Đà Nẵng nói chung quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp tạo công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa địa phương; đa dạng hoá sản phẩm, cung cấp ngày nhiều hàng hoá cho tiêu dùng cho x́t khẩu; góp phần hồn thiện sở hạ tầng, thực mục tiêu xây dựng đô thị mới; đờng thời góp phần bảo tờn phát triển giá trị văn hoá dân tộc Để định hướng phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững, luận văn nêu được khái niệm, đặc điểm phân loại ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp; làm rõ nội dung phát triển tiểu thủ công nghiệp; đồng thời xem xét những kinh nghiệm của nước thế giới, địa phương nước để rút học về phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt sở khoa học quan trọng để định hướng cho sự phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn thời gian tới Tiểu thủ cơng nghiệp quận Ngũ Hành Sơn có lịch sử phát triển lâu đời với nhiều loại hình đa dạng, phong phú, nghề thủ cơng đá mỹ nghệ trùn thớng có tính riêng biệt mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong những năm qua, ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp đóng góp rất lớn vào giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp tồn quận, tỷ trọng giá trị tiểu thủ công nghiệp ngành công nghiệp đạt 23% (năm 2017), tăng trưởng bình quân giai đoạn 2013 - 2017 đạt 15,5%, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm 2017 đạt 325,13% tỷ đồng, tăng bình quân 7,51%năm; với 497 sở, thu hút 2.600 lao động tham gia, từ góp phần tích cực vào q trình chủn dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân Sự chuyển biến tích cực được thể sự gia tăng về số lượng sở sản xuất, quy mô vốn, quy mô lao động, thu nhập cho người lao động lợi nhuận thu được của sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Trên 70% sở hộ kinh doanh cá thể với quy mô nhỏ lẻ, khả liên kết mở rộng quy mơ, đáp ứng nhu cầu thị trường hạn chế Trình độ học vấn của chủ sở người lao động chưa cao, có đến 80% lao động chưa qua đào tạo nghề Năng lực sản xuất của sở nhất ng̀n vớn kinh doanh khó khăn, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu 79 thị trường nội địa Công nghệ sản xuất phần lớn thủ cơng, nữa khí, chất lượng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh của sản phẩm thấp Nghiên cứu cũng chỉ rằng, sở tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn hoạt động với hiệu śt tăng dần theo quy mơ, bình qn sở tiểu thủ cơng nghiệp vẫn có thể tăng khoảng 8% giá trị sản xuất với mức đầu vào Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cũng được nhận diện đặc điểm trình độ, năm kinh nghiệm của chủ sở; đặc điểm của sở bao gờm quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất cũng việc sở có đăng ký nhãn mác sản phẩm thương hiệu hay không Do vậy, Việc cải thiện yếu tố làm tăng hiệu quả kỹ thuật nâng cao suất cho sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Với quan điểm phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với q trình sản x́t hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất khẩu; phát triển TTCN nông thôn gắn liền với quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch ngành; gắn với việc đẩy mạnh ứng dụng KHCN nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ, nâng cao chất lượng tăng lực cạnh tranh của sản phẩm TTCN thị trường; coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn phát huy trùn thớng văn hóa Định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn từ đến năm 2030 là: (1) Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng ngành nghề; (2) Đẩy mạnh phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp có tiềm năng, có lợi thế so sánh mang lại giá trị kinh tế cao; (3) Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất; (4) Phát triển tiểu thủ công nghiệp sở bảo tồn công nghệ truyền thống với ứng dụng công nghệ mới; (5) Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp gắn liền với q trình xây dựng thị mới ngoại thành phố bảo vệ môi trường sinh thái Để thực được những định hướng trên, tác giả đề xuất số giải pháp thực tốt sách phát triển tiểu thủ cơng nghiệp: (1) Xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển tiểu thủ công nghiệp; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Phát triển thị trường sản phẩm tiểu thủ công nghiệp; (4) Tăng cường sử dụng có hiệu quả ng̀n vớn kinh doanh; (5) Đa dạng hóa tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp; (6) Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho sở sản xuất (7) Bảo vệ môi trường sinh thái cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Bùi Quang Bình (9/2011), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (251) Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Trùn thơng Chương trình phát triển sản phẩm q́c gia đến năm 2020 của Chính phủ Đỡ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội Mai Thế Hởn công sự (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Xn Hoản, Cơng nghiệp hóa nông thôn qua phát triển cụm công nghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây Nguyễn Văn Khỏe (2010), Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Nguyễn Lang, Thủ công nghiệp, công nghiệp từ Thăng Long đến Hà Nội 10 Hồ Kỳ Minh (2011), Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quãng Ngãi, Đề tài nghiên cứu khoa học 11 Niên giám thống kê quận Ngũ Hành Sơn, năm 2017 12 Lê Thế Tiệm (2001), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp, Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 13 Trần Thị Anh Trúc (2009), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 - 2006), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, 14 Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên huế Đề án phát triển ngành nghề TTCN làng nghề Phong Điền giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020, (tháng 12 năm 2013) 15 Viện kinh tế - xã hội Cần Thơ (2012), Đánh giá thực trạng định hướng phát triển công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp làng nghề quận Bình Thủy giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 16 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sỹ 17 Liên minh hợp tác xã Việt Nam, (8/2000), Báo cáo tham luận về lựa chọn mơ hình tổ chức sản x́t thích hợp biện pháp quan trọng để thúc đẩy ngành nghề ở nông thôn phát triển, Hà Nội 18 Phạm Ngọc Anh (2001), Tạo việc làm ở nông thôn nước ta, Báo nhân dân sớ 6/12/2001 19 Phạn Vân Đình, Ngô Văn Hải cộng sự (2002), Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công nghệ truyền thông của Việt Nam, Hà Nội, tr.5 20 Đỗ Trà Giang (2001), Sứa sống mới của làng nghề mỹ nghệ trùn thớng của, Báo Sài Gòn giải phóng, sớ ngày 18/12/2001 21 Tô Huy Hợp (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 HTX khí Mỹ ðồng (2001), Dự án khôi khục phát triẻn làng nghề đúc gang xã Mỹ Đờng, Hải Phòng 23 Phương Khánh (2002), Làng nghề với môi sinh, môi trường, Báo Nhân dân số ngày 25/1/2003 24 Trần Ngọc Khuynh (2001), Thực trạng số giả quyết chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nghề mây tre đan xuất ở huyện chương Mỹ - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường ðại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2002), “ Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội”, Văn hoá dân gian,Viện nghiên cứu van hoá dân gian 26 Nguyễn Thị Hồng Đan (2003), Thực trạng sớ giải pháp chủ yếu phát triển ngành ngành nghề truyền thống nông thôn ở huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 27 UBND huyện Lập Thạch (2007), Báo cáo tình hình phát triện làng nghề huyện Lập Thạch tháng 9/2007 28 UBND huyện Lập Thạch, Phòng Cơng Thương huyện (2007), Báo cáo tình hình sản x́t công nghiệp - TTCN- GTVT- KHCN huyện Lập Thạch tháng 8/2007, 29 Trần Quốc Vượng (2001), “Làng nghề đặc trưng văn hố nơng thơn Việt Nam”, Ng̀n sáng tạo dân gian 30 Trần Quốc Vượng ðỗ Thị Thảo (2000), Làng nghề, Phố nghề Thăng Long- Hà Nội, Trung tâm triển lãm Văn hoá nghệ thuật Việt Nam 31 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2002), Xóm nghề làng nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, NXB trẻ TPHCM 32 Hữu Bắc(2001), Một số làng nghề độc đáo, Báo Hà Nội ngày 8/1/2001 Website 33 http://kienviet.net/2015/06/27/xay-dung-ngu-hanh-son-thanh-do-thi-vanminh-hien-dai 34 http://www.mientrung.com 35 http://www.tapchicongnghiep.vn ... TRƯƠNG MINH ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành Mã số : Chính sách cơng : 8340402... thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH... tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái quát thực sách phát triển tiểu thủ công nghiệp 1.1.1

Ngày đăng: 10/07/2019, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan