Thực hiện chính sách quản lý ngân sách nhà nước ở huyện thăng bình, tỉnh quảng nam hiện nay

104 35 0
Thực hiện chính sách quản lý ngân sách nhà nước ở huyện thăng bình, tỉnh quảng nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG CÔNG SƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG CƠNG SƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỦY LAN HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài “Thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Công Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề sách công 1.2 Những vấn đề NSNN thực sách quản lý NSNN cấp huyện 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 23 1.4 Kinh nghiệm thực sách quản lý NSNN huyện 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN THĂNG BÌNH 29 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình 29 2.2 Thực trạng thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình từ năm 2014-2018 31 2.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn trình thực sách quản lý NSNN huyện Thăng Bình từ năm 2014-2018 51 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM 55 3.1 Quan điểm mục tiêu 55 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 57 3.3 Kiến nghị 69 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTW Ngân sách Trung ương TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN), cơng cụ sách tài quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô quốc gia Trong năm qua, nhiều sách quản lý NSNN có bước đổi đạt số thành tựu đáng kể, đặc biệt từ Luật ngân sách nhà nước (mới) Quốc hội khoá XIII kỳ họp thứ chín thơng qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 với mục tiêu với mục tiêu quan trọng nhằm: Quản lý thống tài quốc gia điều hành NSNN hiệu để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); Xây dựng NSNN tài cơng lành mạnh, góp phần thúc đẩy vốn tài sản nhà nước, tiết kiệm chống lãng phí; Tăng tích lũy để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Đảm bảo nhiệm vụ trị an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, đất nước Ngân sách huyện phận cấu thành NSNN, cơng cụ tài để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình điều hành quản lý KT-XH, an ninh quốc phòng địa phương Thời gian qua huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam vấn đề thực sách quản lý NSNN bước đầu vào nề nếp, bám sát quy định Luật ngân sách nhà nước (mới) Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Tuy nhiên việc thực sách quản lý NSNN có hạn chế như: (i) Thu, chi NSNN thất thốt, lãng phí; (ii) Chưa có quan điểm rõ ràng khoản chi sai quy định; (iii) Chất lượng lập dự toán thấp, phải điều chỉnh nhiều tổ chức thực hiện; (iiii) Đội ngũ công chức, viên chức tổ chức thực quản lý NSNN hạn chế chuyên môn, chậm đổi chưa bắt kịp nhu cầu thực tế Vì đề tài "Thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nay" có tính cấp thiết nghiên cứu nội dung, biện pháp tổ chức thực góp phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực sách quản lý NSNN địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua vấn đề quản lý NSNN nói chung, quản lý NSNN cấp huyện nói riêng có nhiều nghiên cứu tác giả, với nhiều cách tiếp cận đề xuất khác nhau, mục tiêu cuối đưa giải pháp nhằm giúp cho cơng tác thực sách thu chi quản lý ngân sách có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển theo giai đoạn địa phương, cụ thể: - Luận văn thạc sỹ “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tỉnh Thái Nguyên”, tác giả Hà Việt Hoàng, Đại học Thái Nguyên (2007) [14] Trong luận văn này, tác giả vấn đề tồn cơng tác quản lý NSNN tỉnh Thái Nguyên, như: Việc lập dự toán ngân sách hàng năm phường, xã, đơn vị dự tốn thuộc huyện chậm; Còn xảy tình trạng thất thu; Chi ngân sách nhiều bất cập đặc biệt chi thường xuyên chi cho đầu tư xây dựng bản; Năng lực đội ngũ kế tốn yếu Từ đó, tác giả đề giải pháp bản, sát thực tế để hồn thiện cơng tác quản lý NSNN - Luận văn Thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện Phù Cát ” tác giả Phạm Văn Thịnh, Đại học Đà Nẵng (năm 2011) [31] vấn đề tồn cơng tác quản lý NSNN địa phương, như: dự toán ngân sách hàng năm xã, thị trấn, quan, đơn vị dự tốn chưa sát phải điều chỉnh nhiều lần; Q uản lý thu ngân sách lỏng, xảy tình trạng thất thu; Kiểm sốt chi ngân sách chưa chặt chẽ, để nợ đọng nhiều chi cho đầu tư xây dựng qua năm; Chế độ công khai tài NSNN chưa thực nghiêm túc; Qua tác giả đề xuất giải pháp khắc phục Luận văn Thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện Đức Phổ”, tác giả Huỳnh Cẩm Liên, Trường Đại học Đà Nẵng (năm 2011) [18] Luận văn này, tác giả vấn đề tồn cơng tác quản lý NSNN địa phương nhấn mạnh cơng tác kiểm tra thường xuyên đột xuất, từ đề giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý NSNN, như: Tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước pháp luật quản lý NSNN cần đổi công cụ quản lý, đặc biệt đội ngũ cán quản lý; Quản lý tốt nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách, chi ngân sách tiết kiệm; Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cấp - Với đề tài “Thực sách ngân sách nhà nước từ thực tiễn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng”, tác giả Đinh Thị Mỹ Dung, Học viện khoa học xã hội (năm 2016) [9], luận văn thạc sĩ vấn đề hạn chế, khó khăn q trình thực sách thu chi ngân sách quận từ năm 2011 – 2015, như: Thực sách lập dự tốn thu, chi ngân sách; Thực sách chấp hành dự tốn thu, chi ngân sách; Về thực sách toán ngân sách; Đồng thời nêu nguyên nhân hạn chế, khó khăn q trình thực sách thu chi ngân sách quận bất cập quy định thực sách, trình độ chun mơn cán hạn chế, phối hợp đạo thực sách, từ đề giải pháp nâng cao hiệu thực sách ngân sách nhà nước địa bàn quận đến năm 2020 - Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thăng Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015- 2020 Mặc dù có nhiều nghiên cứu sách quản lý NSNN địa phương với mục đích nghiên cứu khác nhau, tác giả đề cập đến địa phương khác nên không đưa giải pháp cụ thể cho hoạt động thực sách quản lý NSNN huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Vì vấn đề khoản trống, cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực quản lý NSNN Tuy nhiên, chưa có đề tài trực tiếp đề cập đến thực sách quản lý NSNN huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam Từ cho thấy việc nghiên cứu đề tài vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu điều kiện cuả huyện Trong phạm vi luận văn này, tác giả muốn nêu lên số vấn đề có, kết lý luận, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần với đề tài, đồng thời dùng công cụ để phân tích đề xuất giải pháp để thực sách quản lý NSNN có hiệu thời gian đến 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam mặt làm được, hạn chế, phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số khái niệm thực sách quản lý ngân sách nhà nước nói chung thực sách quản lý ngân sách cấp huyện nói riêng - Đánh giá thực trạng tình hình thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2018 làm rõ mặt đạt được, rút số tồn hạn chế phân tích nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Thực sách quản lý NSNN huyện Thăng Bình Về khơng gian: Nghiên cứu phạm vi huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2014-2018 đề xuất giải pháp cho năm 2020 năm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; văn Đảng Nhà nước liên quan đến thực sách quản lý ngân sách nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm làm rõ sở lý luận nội dung quy trình thực sách quản lý NSNN nói chung, thực sách quản lý NSNN cấp huyện nói riêng, kế thừa kết nghiên cứu có để tổng kết kinh nghiệm rút học cho vấn đề thực sách quản lý NSNN cấp huyện - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh đối chứng: Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp Bộ Tài chính, Tỉnh Quảng Nam, kết hợp với phân tích tỷ lệ so sánh đối chứng nhằm đánh giá thực trạng, rút mặt làm được, mặt hạn chế, làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan - Phương pháp phân tích sách tổng hợp: Trên sở khung lý thuyết phân tích thực trạng, luận văn làm rõ bối cảnh nước, quốc tế tác động đến thực sách quản lý NSNN nói chung đến huyện Thăng Bình nói riêng để đề xuất giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận, Luận văn góp phần bổ sung thực sách quản lý NSNN cấp huyện Về thực tiễn, làm rõ thực trạng thực sách quản lý NSNN huyện Thăng Bình, phân tích, đánh giá, rút vấn đề cần quan tâm đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách quản lý NSNN cấp huyện nói chung huyện Thăng Bình nói riêng cho thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung thực sách quản lý NSNN; Chương 2: Thực trạng hoạt động thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.8 Chi đảm bảo xã hội 2.9 Chi nghiệp môi trường 2.10 Chi từ nguồn thu phí BV mơi trường 2.11 Chi nghiệp văn hóa khác 2.12 Chi quản lý hành - Chi quản lý nhà nước - Chi hội đoàn thể - Chi hoạt động Đảng - Chi hỗ trợ tổ chức XH-NN 2.13 Chi quốc phòng 2.14 Chi an ninh 2.15 Chi nghiệp kinh tế - Chi nghiệp nông lâm - Chi nghiệp tài nguyên - Chi nghiệp GT+KTTC - Chi nghiệp kinh tế khác 2.16 Chi khác ngân sách 2.17 Chi trợ giá mặt hàng sách Chi hỗ trợ địa phương (tỉnh hỗ trợ 2.18 DN) 2.19 Chi từ nguồn CTMT quốc gia 2.20 Chi thường xuyên khác Dự phòng ngân sách Chi chuyển nguồn Tiết kiệm BS tăng lương +Tăng thu so với DT B CÁC KHOẢN CHI QLQNS Chi đầu tư XDCB Chi viện phí Chi học phí Chi đóng góp XD CSHT Nguồn huy động đóng góp khác C CHI CẢI CÁCH TiỀN LƯƠNG D CHI TỪ NGUỒN THU PHÍ BVMT E CHI TỪ NGUỒN THU PHÍ BVMT (Nguồn số liệu: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Thăng Bình) PHỤ LỤC Tình hình thực dự tốn thu NSNN huyện Thăng Bình (2014-2018) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2014 T Nội dung thu T I TỔNG THU Dự Thực toán 561.001 918.263 73.448 148.523 37.901 45.468 29.856 33.698 5.108 5.251 CÁC KHOẢN THU A CÂN ĐỐI Thuế từ kinh tế quốc doanh, DN có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực CTN DV NQD Thuế giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế tiêu thụ đặc biệt 50 Thuế môn 1.540 1.670 Thuế tài nguyên 1.347 2.783 Thuế khác thuế - 2.066 19.147 32.471 Các khoản thu nhà đất Thuế thu nhập cá nhân 1.700 1.807 Lệ phí trước bạ 8.000 8.088 300 537 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế bảo vệ môi trường 760 Thu cấp quyền khai thác khống sản Thu từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản khác Phí, lệ phí 1.200 3.072 Thu khác ngân sách 2.500 5.090 1 Thu kết dư ngân sách năm trước 27.828 Thu chuyển nguồn 19.562 Thu nghiệp 270 1.095 Thu xã 2.430 2.745 CÁC KHOẢN THU B 10.980 14.240 3.083 3.354 5.000 10.776 QLQNS Thu viện phí Thu học phí Thu đóng góp XDCSHT Thu từ nguồn huy động 2.897 đóng góp khác THU BS NS CẤP 476.57 TRÊN C THU TỪ NS CẤP D DƯỚI NỘP LÊN (Nguồn số liệu: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Thăng Bình) PHỤ LỤC Tình hình thực dự tốn chi ngân sách huyện Thăng Bình giai đoạn (2014-2018) Năm 2014 T Nội dung thu T I TỔNG CHI Dự Thực toán 544.027 894.205 533.047 681.488 CÁC KHOẢN CHI A CÂN ĐỐI Chi đầu tư XDCB 81.135 147.020 Chi thường xuyên 315.754 501.732 Chi nghiệp giáo 160.624 274.681 dục 776 1.346 Chi nghiệp đào tạo 2 Chi nghiệp y tế 97 Chi nghiệp VHTT 3.770 3.815 Chi nghiệp TDTT 745 1.047 1.498 1.804 Chi nghiệp KHCN 120 75 Chi đảm bảo xã hội 37.842 49.337 4.506 3.910 Chi nghiệp truyền Chi nghiệp mơi trường Chi từ nguồn thu phí BV mơi trường Chi nghiệp văn hóa khác Chi quản lý hành 55.009 109.152 - Chi quản lý nhà 67.397 nước - Chi hội đoàn thể 37.277 - Chi hoạt động Đảng - Chi hỗ trợ tổ 4.478 chức XH-NN 2 Chi quốc phòng 7.480 10.563 Chi an ninh 1.827 4.870 Chi nghiệp kinh tế 33.253 27.179 2.232 10.316 845 692 - Chi nghiệp nông lâm - Chi nghiệp tài nguyên - Chi nghiệp GT+KTTC - Chi nghiệp kinh tế khác Chi khác ngân sách Chi trợ giá mặt hàng sách Chi hỗ trợ địa phương (tỉnh hỗ trợ DN) Chi từ nguồn CTMT 2.288 2.848 quốc gia Chi thường xuyên 2.939 khác Dự phòng ngân sách Chi chuyển nguồn 7.605 32.736 Tiết kiệm BS tăng lương + tăng thu so với DT 128.553 CÁC KHOẢN CHI B 10.980 14.241 3.083 3.354 5.000 10.777 2.897 110 QLQNS Chi an tồn giao thơng Chi viện phí Chi học phí Chi đóng góp XDCSHT Chi nghiệp từ nguồn viện trợ KHL Nguồn huy động đóng góp khác CHI CHUYỂN C 32.736 NGUỒN CHI BỔ SUNG NS D 165.740 CẤP DƯỚI E CHI VIỆN TRỢ CHI CẢI CÁCH F TIỀN LƯƠNG CHI TỪ NGUỒN H THU PHÍ BVMT CHI NỘP NS CẤP G TRÊN (Nguồn số liệu: Phòng Tài - Kế hoạch huyện Thăng Bình) ... niệm thực sách quản lý ngân sách nhà nước nói chung thực sách quản lý ngân sách cấp huyện nói riêng - Đánh giá thực trạng tình hình thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng. .. ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN THĂNG BÌNH 29 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình 29 2.2 Thực trạng thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện. .. chung thực sách quản lý NSNN; Chương 2: Thực trạng hoạt động thực sách quản lý ngân sách nhà nước huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực sách quản lý ngân

Ngày đăng: 08/07/2019, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan