Địa vị pháp lý của hội thẩm ở việt nam hiện nay

179 70 0
Địa vị pháp lý của hội thẩm ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 938.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỢI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa Luận án kết nghiên cứu tác giả Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận án "Địa vị pháp lý Hội thẩm Việt Nam nay", Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa Luật, Phòng quản lý đào tạo, nhà khoa học, cán chuyên viên Học viện khoa học xã hội Việt Nam Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Dung –người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp tơi Ban Nội Trung ương, Tòa án nhân dân tối cao gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành Luận án Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Luận án Trần Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: T 1.1 T 1.2 T 1.3 Đ 1.4 N CHƯƠNG 2: N 2.1 K 2.2 C 2.3 N 2.4 Đ q CHƯƠNG 3.1 Q 3.2 T 3.3 Ư V CHƯƠNG Y H 4.1 N 4.2 C KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cải cách tư pháp chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, đề từ lâu đặt tổng thể cải cách máy nhà nước Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 chủ trương cải cách sâu sắc toàn diện trình hình thành, phát triển hệ thống tư pháp Việt Nam từ năm 1945 đến Chiến lược Cải cách tư pháp đề mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực hiệu cao [37] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục khẳng định“Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp" [34, tr.178],"Cụ thể hóa đầy đủ nguyên tắc hiến định chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân hoạt động xét xử" [34, tr.179] Trước yêu cầu nêu trên, nhiệm vụ ngành tòa án quan trọng, nói cơng tác có vai trò định hoạt động cải cách tư pháp tòa án quan giữ vị trí "trung tâm" hệ thống quan tư pháp, nơi thể kết hoạt động cuối hệ thống tư pháp Để tòa án thực thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 việc cải cách, đổi hoạt động tòa án nhân dân nói chung, hoạt động hội thẩm nói riêng cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện theo hướng đề cao mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền cơng dân, góp phần giữ vững ổn định xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy Nhà nước mà Nghị Đảng đề Hội thẩm có vị trí, vai trò quan trọng đảm bảo tính dân chủ hoạt động xét xử, người đại diện cho nhân dân, hội thẩm tham gia trực tiếp vào công tác xét xử với tư cách chủ thể xét xử, mang tiếng nói đời sống xã hội, đạo lý để đánh giá vụ việc phải giải quyết, góp phần giúp hoạt động xét xử tòa án xác, khách quan, đảm bảo cơng bằng, công lý xét xử Sự tham gia hội thẩm hoạt động xét xử ghi nhận Hiến pháp nguyên tắc hiến định Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định "Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn" Chính vai trò quan trọng hội thẩm hoạt động xét xử nên việc nghiên cứu khơng ngừng hồn thiện địa vị pháp lý hội thẩm theo hướng hiệu lực, hiệu nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, nhằm cao chất lượng hoạt động tư pháp Trong năm qua, hệ thống pháp luật chế định hội thẩm khơng ngừng hồn thiện Các quy định Hiến pháp, pháp luật địa vị hội thẩm tạo sở pháp lý quan trọng, tạo điều kiện đảm bảo cho tham gia nhân dân hoạt động xét xử Tuy nhiên, nghiên cứu quy định pháp luật hành địa vị hội thẩm thực tiễn áp dụng quy định nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập tiêu chuẩn hội thẩm, quy trình lựa chọn, cách thức thành lập hội thẩm, khiến cho việc hội thẩm tham gia xét xử mang nặng tính cấu, giảm tính ngẫu nhiên, làm tính chất "bình dân" người hội thẩm Mặc dù pháp luật quy định cho hội thẩm quyền nghĩa vụ tham gia trực tiếp vào hoạt động xét xử lại thiếu chế đảm bảo cho quyền nghĩa vụ pháp lý thi thực tế Dẫn tới thực tiễn thực pháp luật địa vị hội thẩm bộc lộ hạn chế định, khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng nguyên nhân dẫn tới tình trạng hội thẩm chưa chủ động tiến hành hoạt động tố tụng, nghiên cứu hồ sơ thẩm vấn tại phiên tòa, khơng hội thẩm suốt nhiệm kỳ xét xử (05 năm), khơng đưa ý kiến độc lập việc giải vụ án, thụ động, chờ đợi vào định thẩm phán, chủ tọa Do vậy, việc hội thẩm tham gia xét xử mang nặng tính hình thức, chất lượng, hiệu hoạt động xét xử hội thẩm chưa cao, hội thẩm chưa phát huy hết vị trí quan trọng mà Hiến pháp pháp luật quy định: "Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật "[82]; "Khi biểu định giải vụ án, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán"[89] dẫn tới quy định dường khơng có tính khả thi thực tiễn hoạt động xét xử Trong tiến trình nghiên cứu cải cách tư pháp, thẩm phán hội thẩm người tiến hành tố tụng, chủ thể xét xử, có vị trí quan trọng tòa án việc nghiên cứu tập trung vào địa vị pháp lý thẩm phán mà chưa thấy có đề tài hay cơng trình nghiên cứu chuyên sâu địa vị pháp lý hội thẩm, nên nhiều vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý hội thẩm chưa làm sáng tỏ Do đó, việc thường xuyên nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật địa vị hội thẩm, nâng cao hiệu xét xử tòa án xem giải pháp vừa có tính cấp thiết, lâu dài, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vừa giải vướng mắc bất cập hoạt động xét xử tòa án Những phân tích cho thấy tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đề tài, vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn "Địa vị pháp lý Hội thẩm Việt Nam nay" làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý hội thẩm xét xử tòa án, Luận án đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị hội thẩm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu Luận án gồm: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định góc khuất, khoảng trống chưa nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận tham gia hội thẩm xét xử như: khái niệm, ý nghĩa, vai trò, địa vị pháp lý hội thẩm, yếu tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng tới địa vị pháp lý hội thẩm - Nghiên cứu địa vị pháp lý hội thẩm (bồi thẩm, thẩm phán không chuyên) số quốc gia giới giá trị tham khảo Việt Nam - Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam nay, phát hạn chế, bất cập địa vị pháp lý hội thẩm nguyên nhân hạn chế, bất cập - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị hội thẩm nhằm góp phần nâng cao chất lượng xét xử tòa án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung vào vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận chế định hội thẩm pháp luật Việt Nam - Thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý hội thẩm hoạt động xét xử tòa án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án - Phạm vi nội dung: nghiên cứu địa vị pháp lý hội thẩm nhân dân Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp - Phạm vi không gian: nghiên cứu phạm vi nước - Thời gian: Các số liệu liên quan đến đề tài từ năm 2008 đến 2018 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Một số nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển vận dụng để nghiên cứu vai trò nhân dân mối quan hệ với quan thực quyền tư pháp (tòa án), xem xét tượng phát sinh thực quy định địa vị pháp lý hội thẩm mối liên hệ hữu với yếu tố cách thức tổ chức hệ thống tư pháp, việc thực nguyên tắc tảng hoạt động tư pháp độc lập xét xử, hội thẩm ngang quyền thẩm phán, bảo đảm tranh tụng xét xử Quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất vận dụng để nghiên cứu trình chuyển đổi từ chế định phụ thẩm sang hội thẩm nhân dân, việc tăng, giảm 48 Lê Thu Hương (1999), Sự hình thành phát triển chế định Hội thẩm Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 49 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 50 Trần Văn Kiểm (2011), Bảo đảm nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (186)/2011, tr.30-32 51 Uông Chu Lưu (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp Nhà nước Bộ Tư pháp, Mã số: KX.04.06 52 Phạm Văn Lợi (1999), Quyền nghĩa vụ Hội thẩm theo quy định pháp luật hành vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân chủ pháp luật 53 Nguyễn Quang Lộc (2006), Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Tòa án - thực trạng giải pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân 54 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Vũ Gia Lâm (2009), Đổi chế độ Thẩm phán - Hội thẩm Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 21/2009, tr.10, 23 56 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, bảo vệ Trường Đại học luật Hà Nội 57 Nguyễn Duy Lâm (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 156 58 Hồng Trí Lý (2015), Chế định Hội thẩm nhân dân luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập I, Nxb Sự thật, H.1978 60 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 61 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 62 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 63 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 64 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 65 Hồ Chí Minh (1950), Bài nói hội nghị cán ngành Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Số chuyên đề Tư tưởng Hồ chí Minh pháp luật tư pháp, Hà Nội, 2004 66 Dương Thanh Mai (1999), Về chế định công dân tham gia xét xử Mỹ số nước ASEAN, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 67 Nguyễn Đức Minh (2011), Khái quát quyền tư pháp số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2011, tr.11-20 68 Nguyễn Đức Minh (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 69 Lê Văn Minh (2013), Nguyên tắc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật - Cơ sở lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở, Tòa án nhân dân tối cao 70 Chu Xuân Minh (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Hội thẩm Tòa án nhân dân, giải pháp kiến nghị, Đề tài cấp sở, Tòa án nhân dân tối cao 157 71 Môngtecxkiơ S.L (1996), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp -Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 73 Nguyễn Hải Ninh (2013), Các yếu tố bảo đảm độc lập xét xử Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 74 Vũ Hoài Nam (2014), Cẩm nang pháp luật nghiệp vụ dành cho hội thẩm xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 75 Dương Thị Kim Nhung (2013), Địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân tố tụng hình từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 76 Nguyễn Như Phát Nguyễn Thị Việt Hương, (Đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người tài phán hành chính, in Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Philip Francis - Hoạt động Bồi thẩm đoàn- Nxb Oceana, USA, 1979 78 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 79 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 80 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1980 81 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 82 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XNCN Việt Nam năm 2013 83 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 84 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 85 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 86 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 87 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình 158 88 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 89 Quốc hội, Luật số 93/2015/QH13 ngày 25-11-2015, Luật Tố tụng hành 90 Nguyễn Ái Quốc (1919), Yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc-xây (trích Tư tưởng quyền người Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân thuộc Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2011) 91 Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2018), Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà nội 92 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Sản (1999), Đổi chế định Hội thẩm nhân dân điều kiện cải cách tư pháp Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp 94 Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01-03-2004 hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu hội thẩm tòa án nhân dân 95 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 78/BC-TA ngày 19-12-2013 tổng kết thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002, Hà Nội 96 Tòa án nhân dân tối cao quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) (2014), Hệ thống tòa án số nước giới (kinh nghiệm cho Việt Nam), Nxb Thế giới, Hà Nội 159 97 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 54/BC-TA ngày 09-10-2015 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 98 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo số 50/BC-TA ngày 12-10-2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 99 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19-6-2017 việc ban hành Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp tòa án nhân dân 100 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 10-10-2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 101 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2018 tòa án, Hà Nội 102 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo số 50/BC-TA ngày 11-10-2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 103 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo số 1140-BC/BCSĐ ngày 30-112018 kết thực nhiệm vụ cải cách tư pháp năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới tòa án nhân dân, Hà Nội 104 Tòa án quân Trung ương (1998), Tài liệu bồi dưỡng hội thẩm quân nhân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội (2018), Bảng thống kê số liệu tham gia xét xử hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Hồi Đức (từ năm 2008 đến 2018), Hà Nội 106 Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội (2018), Bảng thống kê số liệu tham gia xét xử hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm (từ tháng 4/2014 đến 2018), Hà Nội 160 107 Tòa án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (2018), Bảng thống kê số liệu tham gia xét xử hội thẩm nhân dân tham Tòa án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (từ năm 2008 đến năm 2018), Hưng Yên 108 Trường cán Tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Hội thẩm nhân nhân phần chuyên sâu hình dân sự, 1, Nxb Thanh niên 109 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 110 Trần Văn Tú (2002), "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng dự án pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân (sửa đổi)", Đề tài khoa học cấp sở, Tòa án nhân dân tối cao 111 Đinh Văn Thanh (2007), Đổi công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thư ký Tòa án Hội thẩm Tòa án ngành Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao 112 Cao Việt Thắng (2010), Bàn vai trò chế định Hội thẩm nhân dân nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2010, tr.27-30 113 Chu Hải Thanh (1999), Hiệu công tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động tiêu chuẩn Hội thẩm, Thông tin khoa học pháp lý, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 114 UNDP (2014), Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành Tòa án nhân dân địa phương Việt Nam 115 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 116 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 117 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân 161 118 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 119 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 1213/2016/UBTVQH13 ngày 13-06-2016 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Đoàn Hội thẩm 120 Raymond Wacks, dịch giả Phạm Kiều Tùng (2011), Triết học luật pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 121 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Đào Trí Úc (2004), Chiến lược cải cách tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2004, tr.14-20 124 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 126 Đào Trí Úc (2015), Quyền tư pháp chế quyền lực nhà nước theo hiến pháp năm 2013, Cổng thông tin điện tử Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - cập nhật thứ hai, ngày 25/5/2015 127 Đào Trí Úc –Vũ Cơng Giao (Đồng chủ biên) (2018), Công lý quyền tiếp cận công lý, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 128 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp 129 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 130 Viện Chính sách cơng Pháp luật (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 162 131 Vụ hợp tác quốc tế - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyền người thi hành công lý (Sổ tay quyền người dành cho Thẩm phán, Công tố viên Luật sư), Nxb Lao động - Xã hội 132 Võ Khánh Vinh (2003), Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2003 133 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Võ Khánh Vinh (2013), Luật học so sánh, Nxb Khoa học xã hội 135 Nguyễn Tất Viễn (2000), Đổi chế định Hội thẩm nhân dân, nâng cao hiệu hoạt động Tòa án, Thông tin khoa học pháp lý, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 136 Văn phòng ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2017), Báo cáo số 62BC/VPBCĐ ngày 18-12-2017 kết nghiên cứu kinh nghiệm cải cách tư pháp Nhật Bản Hàn Quốc 137 Văn phòng ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2016), Báo cáo kết khảo sát đề tài khoa học cấp Nhà nước"Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Hà Nội 138 V.I.Lenin Toàn tập (1977); Tập 36, Nxb Tiến Bộ-Matxcơva (tiếng việt) Tài liệu nước American Bar Association (1997), An Independent Judiciary: Report of the Commission on Seperation of Powers and Judicial Independence, Chicago, http://www.americanbar.org/content/dam/aba/migrated/2011_build/governme nt_affairs_office/indepenjud.authcheckdam.pdf 139 Asian Development Bank (2004), Law and policy reform at the Asian Development Bank, http://www.adb.org/publications/law-and-policy-reformasian-development-bank 140 , 141 Annual Report on China s Judicial Reform 2013, published by the United Nations Development Programe, 2014 163 142 Becker, Theodore (1970), Comparative Judicial Politics Lanham, MD: University Press of America, 144 143 Canada's Court System: Keeping the system fair and efficient judicial independence www.justice.gc.ca 144 David W.Neubauer and Stephen S Meinhold, Judicial Process: Law, Courts, and Politics in the United John Finnis – Judicial Power: Past, Present and Future, the text of the speech delivered by Professor John Finnis FBA at the relaunch of Policy 145 , Exchange s Judicial Power Project, http://judicialpowerproject.org.uk/johnfinnis-judicial-power-past-present-and-future/ 146 K Shahmugam,The rule of law in Singapore, Singapore Journal of Legan Studies [2012] 357-365 147 Luu Tien Dzung (2003), Judicial Independence in Transitional , Countries, the paper from the UNDP s Democratic Governance Fellowship Prgramme, at the Osolo Governance Centre, January 2003, www.undp.org/oslocentre/docsjuly03/DungTienLuu-v2.pdf 148 Malcolm Rowat, Waleed H.Malik, and Maria Dakolias, Judicial Reform in Latin American and the Caribbean, Proceedings of a Word Bank Conference, Word Bank Technical Paper Number 280 break , 149 Petter H.Russell and David M.O Brien (2001), Judicial Independence in The Age of Democracy, University Press of Virginia Supreme Court of United Kingdom: http://en.wikipedia.org/wiki/Supreme_Court_of_the_United_Kingdow 150 151 World Bank (1998), World Development Report: The State in a Changing World, Washington 152 Georg Heinrich, Hội thảo "Judical Independence and Incompatibilities of the office of judge wit other activities" Hội đồng châu âu phối hợp với Tòa án Tối cao Kyrgyzstan tổ chức ngày 20-21/4/1998 164 ... sở tổng hợp vấn đề lý luận địa vị pháp lý hội thẩm, Luận án xây dựng sở lý luận địa vị pháp lý hội thẩm, địa vị pháp lý hội thẩm bao gồm vấn đề: khái quát hội thẩm, khái niệm địa vị pháp lý hội. .. 2: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý hội thẩm - Chương 3: Thực trạng địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam - Chương 4: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý hội thẩm Việt Nam Chương TỔNG QUAN... đề lý luận tham gia hội thẩm xét xử như: khái niệm, ý nghĩa, vai trò, địa vị pháp lý hội thẩm, yếu tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng tới địa vị pháp lý hội thẩm - Nghiên cứu địa vị pháp lý hội thẩm

Ngày đăng: 06/07/2019, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan