Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

45 532 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Lời Cảm Ơn Chuyên đề tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của tôi trong khoảng ba tháng tìm hiểu và gần một tuần thâm nhập thực tế tại đòa bàn Thònh Lộchuyện Lộc - tỉnh Tónh. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và các bác, cô chú, anh chò ở Thònh Lộc. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành báo cáo. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến nhân dân Thònh Lộc, các hộ dân trong các thôn của Thònh Lộc đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tìm hiểu thực tế tại đòa phương. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển trường ĐH Kinh Tế Huế; những người đã truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho tôi; đã theo sát và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề của mình. Đồng thời, tôi xin gửi lời cám ơn tới giáo viên hướng dẫn của tôi là thầy Nguyễn Văn Vượng, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh được những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên khác để đề tài được hoàn thiện hơn. Tónh, ngày 15 tháng 3 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Đức Công DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích và cơ cấu các loại đất trong đất sản xuất NN nước ta 2011 14 Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của Thịnh Lộc 21 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất nông ngiệp tại Thịnh Lộc 2010-2012 .25 Bảng 4: Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất hằng năm 2010-2012 26 Bảng 5: Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất lâu năm 2010-2012 .27 Bảng 6: Chi phí đầu tư sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2012 .29 Bảng 7 : Hiệu quả sản xuất lúa các hộ điều tra .30 Bảng 8: Chi phí sản xuất lạc các hộ điều tra .31 Bảng 9: Hiệu quả sản xuất lạc các hộ điều tra 32 Bảng 10: Chi phí sản xuất ngô của các hộ điều tra năm 2012 33 Bảng 11: Hiệu quả sản xuất ngô của các hộ điều tra năm 2012 34 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .7 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu .8 3. Đối tượng nghiên cứu .8 4. Phạm vi nghiên cứu .8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .10 1.1.1. Cơ sở lí luận .10 1.1.1.1. Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp 10 1.1.1.2. Phân loại đất sản xuất nông nghiệp 10 1.1.1.3. Vai trò của sản xuất nông nghệp trong nền kinh tế quốc dân .11 1.1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá .12 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.1.2.1. Thực trạng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 13 1.1.2.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp .15 1.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.1. Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp bền vững 16 1.2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNGHIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤ NÔNG NGHIỆP THỊNH LỘC HUYỆN LỘC - TỈNH TĨNH .20 2.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế hội của Thịnh Lộc .20 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .20 2.1.1.1. Vị trí địa lý 20 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình 20 2.2.1.3. Đặc điểm khí hậu .20 2.1.2. Điều kiện kinh tế hội .21 2.1.2.1. Dân số - lao động .21 2.1.2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng .21 2.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 22 2.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Thịnh Lộc 22 2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2012 Thịnh Lộc .24 2.3. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp 2010-2012 .24 2.4. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2010-2012 .26 2.4.1. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất hằng năm 2010-2012 .26 2.4.2. Diện tích, cơ cấu cây trồng trên đất lâu năm giai đoạn 2010-2012 .27 2.4.3. Nhận xét về tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thịnh Lộc giai đoạn 2010- 2012 .28 2.5. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại các hộ điều tra 2012 .28 2.5.1. Hiệu quả kinh tế của cây trồng hằng năm 2012 .28 2.5.1.1. Cây lúa 28 b. Hiệu quả sản xuất lúa 30 2.5.1.2. Cây lạc 30 b. Hiệu quả sản xuất lạc 32 2.5.1.3. Cây ngô .32 a. Chi phí sản xuất ngô 32 b. Hiệu quả sản xuất ngô .34 2.6. Nhận xét, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp các hộ điều tra 2012 35 2.6.1. Hiệu quả kinh tế 35 2.6.2. Hiệu quả hội 35 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỊNH LỘC- LỘC HÀ- TĨNH .37 3.1. ĐỊNH HƯỚNG .37 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỊNH LỘC 38 3.2.1. Giải pháp về chính sách 38 3.2.2. Giải pháp về thị trường .38 3.2.3. Giải pháp về tín dụng 38 3.2.4. Giải pháp kỹ thuật .38 3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng 39 3.3. ĐỀ XUẤT NHỮNG LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÓ TRIỂN VỌNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG .39 3.3.1. Cơ sở đề xuất những loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có triển vọng 39 3.3.2. Đề xuất những loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có triển vọng 39 3.3.3. những mô hình sản xuất nông nghiệp đang được khuyến khích ở địa phương 40 3.3.3.1. Mô hình sản xuất rau an toàn 40 3.3.3.2. Mô hình cây ăn quả .41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặc dầu hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sử dụng. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đấthiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó đề ra giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả đất đai càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Thịnh Lộc là một nằm ở cửa ngõ phía đông của huyện Lộc Hà- tỉnh Tĩnh. Là một thuần nông điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Việc thu hẹp đất do nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng đã có tác động rất đáng kể đối với nông hộ. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất nông nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề đang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có thể. 7 Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Tĩnh”. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thịnh Lộc và tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; tới chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. - Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao phát triển hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thịnh Lộc theo hướng bền vững. 3. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình sử dụnghiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi địa bàn Thịnh Lộc. - Về thời gian: Nghiên cứu nguồn số liệu từ 2010- 2012. - Về nội dung: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thịnh Lộc. 5. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu. Số liệu thứ cấp: Đây là phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua các báo cáo, thống kê của các phòng, ban ngành để phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài. Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra theo mẫu trên 40 hộ dân trong xã, điều tra một cách ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan cũng như chính xác của số liệu thu được. 8 +Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Đây là phương pháp phân tích và xử lý các số liệu đã thu thập được để thiết lập các bảng biểu nhằm so sánh được sự biến động và tìm nguyen nhân của nó. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp cần thực hiện. + Phương pháp duy vật biện chứng: Đây là phương pháp mà trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừa các phương pháp, các số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu. 9 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1.1. Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp. Đất sản xuất nông nghiệp là tất cả những diện tích đất dùng để sản xuất cây hằng năm và cây lâu năm. 1.1.1.2. Phân loại đất sản xuất nông nghiệp - Theo Luật Đất Đai 2003, Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại cây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm. Đất trồng cây hàng năm bao gồm: * Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,… * Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,… * Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm. Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác và được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… + Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm. 10

Ngày đăng: 04/09/2013, 13:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Hiện Trạng sử dụng đất Việt Nam 2011 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Hình 1.

Hiện Trạng sử dụng đất Việt Nam 2011 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Diện tích và cơ cấu các loại đất trong đất sản xuất NN nước ta 2011 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bảng 1.

Diện tích và cơ cấu các loại đất trong đất sản xuất NN nước ta 2011 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Thịnh Lộc STT Chỉ tiêuĐơn vị Số lượng - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.

Tình hình dân số và lao động của xã Thịnh Lộc STT Chỉ tiêuĐơn vị Số lượng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất nơng ngiệp tại xã Thịnh Lộc 2010-2012 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.

Hiện trạng sử dụng đất nơng ngiệp tại xã Thịnh Lộc 2010-2012 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất lâu năm 2010-2012 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bảng 5.

Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất lâu năm 2010-2012 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và những phân tích trên ta thấy hàng năm lượng chi phí mà nơng dân phải bỏ ra trong sản xuất khá cao (khoảng 914,72 nghìn  đờng/sào) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

ua.

bảng số liệu và những phân tích trên ta thấy hàng năm lượng chi phí mà nơng dân phải bỏ ra trong sản xuất khá cao (khoảng 914,72 nghìn đờng/sào) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Hiệu quả sản xuất lạc các hộ điều tra - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thịnh lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bảng 9.

Hiệu quả sản xuất lạc các hộ điều tra Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan