ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I . NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ; KHỐI A

7 391 1
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I . NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ; KHỐI A

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học, cao đẳng các môn giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học . Chúc các bạn thi tốt!

WWW.VNMATH.COM Trang 1/6 - Mó thi 485 S GD-T NG THP TRNG THPT CHUYấN NGUYN QUANG DIấU THI TH I HC LN I . NM 2013 MễN VT Lí; KHI A Thi gian lm bi: 90 phỳt; khụng k thi gian phỏt CHNH THC ( thi gm cú 6 trang) Mó thi 485 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: . Cho bit: hng s Plng h = 6,625.10 34 Js; ln in tớch nguyờn t e = 1,6.10 19 C, khi lng electron m e = 9,1.10 31 kg; tc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s; hng s Avụgadrụ N A = 6,022.10 23 mol 1 . I. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (40 cõu, t cõu 1 n cõu 40) Cõu 1: Mt cht phúng x cú hng s phõn ró = 1,44.10 -3 h -1 . Trong thi gian bao lõu thỡ 75% ht nhõn ban u s b phõn ró? A. 940,8 ngy. B. 962,7 ngy. C. 40,1 ngy. D. 39,2 ngy. Cõu 2: Mt on mch mc ni tip gm in tr R, t in cú in dung C bin thiờn, cun cm thun cú t cm L. Mc vo hai u mch in mt in ỏp xoay chiu u = U 0 cos t. iu chnh in dung in ỏp hai u t in t giỏ tr cc i U Cmax . Khi ú A. vect U vuụng gúc vi vect R U . B. vect U vuụng gúc vi vect RL U . C. vect U vuụng gúc vi vect RC U . D. vect U vuụng gúc vi vect LC U . Cõu 3: Mt con lc lũ xo dao ng iu theo phng thng ng vi biờn A = 4 cm, khi lng ca vt m = 400 g. Giỏ tr ln nht ca lc n hi tỏc dng lờn vt l 6,56 N. Cho 2 = 10; g = 10m/s 2 . Chu k dao ng ca vt l: A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s. Cõu 4: Trong thí nghiệm với khe Young nếu thay không khí bằng nc có chiết suất n = 4/3, thì hệ vân giao thoa trên màn sẽ thay đổi thế nào? A. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí. B. Khoảng vân không đổi. C. Khoảng vân trong nớc giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí. D. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ. Cõu 5: Chn phỏt biu ỳng khi núi v c trng sinh lý ca õm: A. to ca õm ch ph thuc vo mc cng õm. B. cao ca õm ph thuc vo tn s ca õm v cng õm. C. cao ca õm ph thuc vo tn s ca õm v biờn õm. D. m sc ph thuc vo cỏc c trng vt lý ca õm nh biờn , tn s v cỏc thnh phn cu to ca õm. Cõu 6: Ban u cú mt mu cht phúng x nguyờn cht X vi chu kỡ bỏn ró T. C mt ht nhõn X sau khi phúng x to thnh mt ht nhõn Y. Nu hin nay trong mu cht ú t l s nguyờn t ca cht Y v cht X l k thỡ tui ca mu cht l : A. ln 1 k t T ln2 . B. ln 1 k t T ln 2 . C. ln 2 t T ln 1 k . D. 2ln 2 t T ln 1 k . Cõu 7: Cho bỏn kớnh qu o dng ca electron trong nguyờn t hidrụ trng thỏi c bn l 5,3.10 -11 m. Nu bỏn kớnh qu o dng ca electron trong nguyờn t hidrụ l 2,12 A 0 thỡ electron ang chuyn ng trờn qu o no ? A. L. B. K. C. M. D. N. Cõu 8: Cõu no sau õy l sai khi núi v s phúng x : A. Ht nhõn con bn hn ht nhõn m. WWW.VNMATH.COM Trang 2/6 - Mã đề thi 485 B. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. C. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. Câu 9: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng ở mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp đèn với một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω ( gọi là cuộn chấn lưu ). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là A. 104,5 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 85,6 V. Câu 10: Dây treo con lắc đơn bị đứt khi lực căng của dây bằng 2,5 lần trọng lượng của vật. Biên độ góc của con lắc là: A. 65,52 0 . B. 57,52 0 . C. 48,50 0 . D. 75,52 0 . Câu 11: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF, một cuộn cảm có độ tự cảm L = 5 mH và có điện trở thuần r = 0,1 Ω . Để duy trì điện áp cực đại U 0 = 3 V giữa hai bản tụ điện thì phải bổ sung một công suất A. P = 9 mW. B. P = 0,09 W. C. P = 0,9 W. D. P = 0,9 mW. Câu 12: Hai nguồn sóng cơ kết hợp S 1 , S 2 cùng biên độ và ngược pha cách nhau 60 cm có tần số 5 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S 1 S 2 là: A. 16. B. 15. C. 14. D. 13. Câu 13: Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos( 2 t    ) ? A. Lúc chất điểm có li độ x = + A. B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương qui ước. C. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm qui ước. D. Lúc chất điểm có li độ x = - A. Câu 14: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng  1 = 500 nm truyền đến màn tại một điểm có hiệu đường đi hai nguồn sáng là d = 0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng  2 = 750 nm? A. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. Câu 15: Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm U L = 50 V ; giữa hai bản tụ điện U C = 17,5 V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1 A . Khi tần số f thay đổi đến giá trị f m = 330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại . Tần số f lúc ban đầu là A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 500 Hz. Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 10 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20 cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của vật là: A. 2 2 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, một tụ điện có dung kháng Z C , một cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L ≠ Z C . Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u = U 0 cos  t. Để công suất nhiệt của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P max thì phải điều chỉnh biến trở có giá trị R’ bằng A. Z C + Z L . B. . 22 CL ZZ  C. | Z C  Z L |. D. Z C .Z L . Câu 18: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. WWW.VNMATH.COM Trang 3/6 - Mã đề thi 485 D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất, nhiệt độ 30 0 C. Đưa lên cao 640 m chu kỳ dao động của con lắc vẫn không đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc  = 2.10 -5 K -1 , cho bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao đó là: A. 25 0 C. B. 20 0 C. C. 28 0 C. D. 15 0 C. Câu 20: Chọn câu sai : Sóng điện từ A. giao thoa được với nhau. B. phản xạ được trên các mặt kim loại. C. giống tính chất của sóng cơ học. D. có vận tốc 300.000 km/h. Câu 21: Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại điểm cách S 10 m là 100 dB. Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại điểm cách S 1m là : A. 2,5 W/m 2 . B. 2 W/m 2 . C. 1 W/m 2 . D. 1,5 W/m 2 . Câu 22: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C = 45 pF. Muốn thu sóng điện từ có bước sóng 400 m người ta mắc thêm tụ điện có điện dung C’ vào C. Trị số C’ và cách mắc là A. C’= 45 pF ghép nối tiếp C. B. C’= 45 pF ghép song song C. C. C’= 22,5 pF ghép nối tiếp C. D. C’= 22,5 pF ghép song song C. Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân 1 6 3 n + Li H + α 0 3 1  . Hạt nhân 6 Li 3 đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 Mev. Hạt  và hạt nhân 3 H 1 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15 0 và φ = 30 0 . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,66 Mev. C. Tỏa 1,52 Mev. D. Thu 1,52 Mev. Câu 24: Một máy biến thế có lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện như nhau. Hai cuộn dây được mắc vào hai trong ba nhánh. Nếu mắc một cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra sẽ khép kín và chia đều cho hai nhánh còn lại. Mắc cuộn thứ 1 vào hiệu điện thế hiệu dụng U 1 = 40 V thì ở cuộn 2 để hở có một hiệu điện thế U 2. . Nếu mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U 2 thì ở cuộn 1 để hở sẽ có hiệu điện thế bằng A. 80 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 20 V. Câu 25: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron. B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. D. Trạng thái có năng lượng ổn định. Câu 26: Ánh sáng phát ra từ nguồn nào sau đây sẽ cho quang phổ vạch phát xạ ? A. Ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất. B. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. C. Ánh sáng từ bút thử điện. D. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng. Câu 27: Mạch I : bóng đèn Đ. Mạch II: cuộn cảm thuần L nối tiếp bóng đèn Đ. Mắc lần lượt hai mạch điện trên vào điện áp một chiều không đổi thì so với mạch I, mạch II có cường độ A. bằng không. B. bằng trị số. C. lớn hơn. D. nhỏ hơn. Câu 28: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q 0 . Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q 0 sau thời gian ngắn nhất bằng A. 3,3 ms. B. 0,33 ms. C. 0,33 s. D. 33 ms. Câu 29: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau. A. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. B. Khác nhau về số lượng vạch. C. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. D. Khác nhau về màu sắc các vạch. Câu 30: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188 eV. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng  vào catôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng WWW.VNMATH.COM Trang 4/6 - Mã đề thi 485 quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15 V. Nếu cho U AK = 4 V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu? A. 0,515 eV. B. 5,15 eV. C. 5,45 eV. D. 51,5 eV. Câu 31: Laze rubi không hoạt không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây ? A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. C. Tạo ra sự đảo lộn mật độ. D. Sử dụng buồng cộng hưởng. Câu 32: Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 m/s. Những điểm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của S 1 S 2 , cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 6 6 cm. B. 5 6 cm. C. 4 6 cm. D. 3 6 cm. Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:  1 = 0,42 μm (màu tím);  2 = 0,56 μm (màu lục);  3 = 0,7 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là : A. 18 vân tím; 12 vân đỏ. B. 20 vân tím; 12 vân đỏ. C. 19 vân tím; 11 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ. Câu 34: Mắc nối tiếp điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C có dung kháng Z C = R. vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V. Chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại U Lmax bằng A. 120 V. B. 45 2 V. C. 180 V. D. 90 2 V. Câu 35: Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là: A. 1,04 s. B. 1,72 s. C. 2,00 s. D. 2,12 s. Câu 36: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì có vận tốc là 1,98.10 8 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là: A. 458 nm. B. 0,389 μm. C. 0,589 μm. D. 982 nm. Câu 37: Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát A = 2 eV. Năng lượng phôton của hai bức xạ này là 2,5 eV và 3,5 eV. Tỉ số động năng cực đại của các electron quang điện tương ứng trong hai lần chiếu là : A. 1:3. B. 1:5. C. 1:2. D. 1:4. Câu 38: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = 4cos(30t) (cm), x 2 = - 4sin(30t) (cm), x 3 = 4 2 os(30c t  4  ) (cm). Dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 + x 3 có dạng: A. 8 2 os(30 )c t (cm). B. 4 2 os(30 ) 2 c t   (cm). C. 4cos(30t - 2  ) (cm). D. 8cos(30t) (cm). Câu 39: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực . Vận tốc quay của rôto là 1500 vòng/phút. Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết rằng từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Ф 0 = 5.10 3 Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120 V. Số vòng dây của mỗi cuộn dây là A. 54. B. 100. C. 62. D. 27 . Câu 40: Có hai hộp X và Y, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuẩn, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi mắc hai đầu hộp X vào hai cực của nguồn điện một chiều không đổi thì cường độ qua hộp là 2 A, điện áp là 60 V. Khi mắc đoạn mạch AB gồm hai hộp X và Y nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 1A, điện áp hai đầu hai hộp có cùng trị số 60 V nhưng lệch pha nhau một góc π/2. Giá trị các phần tử trong hai hộp là A. Hộp X gồm điện trở R X = 30 Ω và cuộn cảm L = 0,165 H; hộp Y gồm điện trở R Y = 52 Ω và tụ điện C = 106 µF. WWW.VNMATH.COM Trang 5/6 - Mã đề thi 485 B. Hộp X gồm điện trở R X = 40 Ω và tụ điện C = 31,8 µF, hộp Y gồm điện trở R Y = 25 Ω và cuộn cảm L = 0,125 H . C. Hộp X gồm cuộn cảm L = 0,165 H và tụ điện C = 100 µF, hộp Y gồm điện trở R Y = 40 Ω và cuộn cảm L = 0,25 H . D. Hộp X gồm điện trở R X = 30 Ω và tụ điện C = 50 µF, hộp Y gồm tụ điện C = 16,8 µF và cuộn cảm L = 0,5 H . II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ : A. vẫn ở chính giữa trường giao thoa. B. xê dịch về phía nguồn sớm pha. C. xê dịch về phía nguồn trễ pha. D. sẽ không còn nữa vì không có giao thoa. Câu 42: Cho ba hạt có động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt , cùng đi và một từ trường đều, cùng chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D , R  và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. R H > R D >R  . B. R  = R D > R H . C. R D > R  > R H . D. R D > R H = R  . Câu 43: Một vật dao động điều hòa tuân theo qui luật x = 2cos(10t - /6) (cm). Nếu tại thời điểm t 1 vật có vận tốc dương và gia tốc a 1 = 1 m/s 2 thì ở thời điểm t 2 = t 1 + /20 (s) vật có gia tốc là: A. 0,5 3 m/s 2 . B. 3 m/s 2 . C. - 3 m/s 2 . D. – 0,5 3 m/s 2 . Câu 44: Mắc nối tiếp một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện C có điện dung biến thiên vào một mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 150 3 V. Điện áp u RL giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L sớm pha /6 so với cường độ dòng điện i. Điều chỉnh giá trị điện dung C của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U C max .Giá trị cực đại U C max bằng A. 300 V. B. 75 V. C. 75 3 V. D. 150 V. Câu 45: Trạm biến áp truyền đến tải dưới điện áp U = 2 kV và công suất P = 200 kW thì trong một ngày đêm dây tải tiêu thụ điện năng 480 kWh Xem dây tải thuần trở. Để điện năng hao phí trên đường dây tải chỉ bằng 2,5 % điện năng truyền đi thì người ta phải thay đổi cường độ trên dây và điện áp giữa hai cực của trạm biến áp. Cường độ trên dây phải A. tăng 2 lần. B. tăng 2,5 lần. C. giảm 2,5 lần. D. giảm 2 lần. Câu 46: Một sợi dây mảnh không giãn dài 21 cm treo lơ lửng. Đầu A dao động, đầu B tự do. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có sóng dừng với 10 bụng sóng (không kể đầu B). Xem đầu A là một nút. Tần số dao động trên dây là: A. 100 Hz. B. 95 Hz. C. 10 Hz. D. 50 Hz. Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa theo qui luật x = 4cos(4t + /3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = - 1 cm : A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần. Câu 48: 59 Fe 26 là hạt nhân phóng xạ   tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu 59 Fe 26 nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của 59 Fe 26 là : A. 27,6 ngày. B. 46 ngày. C. 69 ngày. D. 138 ngày. Câu 49: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,3 m vào ca tốt của tế bào quang điện thì được một dòng quang điện bão hòa. Biết công suất của nguồn bức xạ ánh sáng là 3 W, hiệu suất lượng tử là 1%. Tính cường độ dòng quang điện bão hòa ? A. 7,24 mW. B. 6,5 mW. C. 8 mW. D. 6 mW. WWW.VNMATH.COM Trang 6/6 - Mã đề thi 485 Câu 50: Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ  điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau? A. Lực F và hiệu điện thế u. B. Vận tốc v và điện tích q. C. Khối lượng m và độ tự cảm L. D. Độ cứng k và nghịch đảo của điện dung 1/ C. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. 2 2 m c 1+ v . B. 2 2 m v 1+ c . C. 2 2 m c 1- v . D. 2 2 m v 1- c . Câu 52: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 1 s. Tại thời điểm t = 2,5 s tính từ lúc bắt đầu dao động vật nặng đi qua vị trí có li độ x = - 2 cm và vận tốc v = - 4 3 cm/s. Phương trình dao động của con lắc là: A. x = 4cos(2t - /3) (cm). B. x = 4cos(2t - 2/3) (cm). C. x = 4cos(2t + /3) (cm). D. x = 4cos(2t + 2/3) (cm). Câu 53: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S 1 , S 2 , nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm chắn không trong suốt thì hình ảnh thu được trên màn quan sát A. sẽ không còn các vân giao thoa. B. không thay đổi. C. chỉ bị mất một nửa số vân ở phía ngược với phía khe bị chắn. D. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn. Câu 54: Một sàn quay hình trụ đặc khối lượng m = 40 kg, bán kính R = 1 m , bắt đầu quay dưới tác dụng của một lực có độ lớn F = 60 N có phương tiếp tuyến với hình trụ. Momen lực tác dụng lên sàn là A. 40 Nm. B. 50 Nm. C. 60 Nm. D. 70 Nm. Câu 55: Momen quán tính của một vật đối với trục quay không phụ thuộc A. kích thước và hình dạng của vật. B. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật. C. khối lượng của vật. D. vị trí của trục quay. Câu 56: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. C. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 57: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L có cảm kháng Z L = 3R mắc nối tiếp. Mắc thêm tụ điện có dung kháng Z C = 2R nối tiếp vào mạch. Tỉ số giữa hệ số công suất của mạch điện mới và hệ số công suất của mạch điện cũ là A. 1 5 . B. 2 . C. 5 . D. 1 2 . Câu 58: Ôtô chuyển động với vận tốc 20 m/s bấm hồi còi dài và đi ngược chiều xe máy, người đi xe máy nghe thấy 2 tần số 1200 Hz và 1000 Hz. Tìm vận tốc xe máy ? A. 18 m/s. B. 16 m/s. C. 13 m/s. D. 11 m/s. Câu 59: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có số vệ tinh bay xung quanh nhiều nhất đã biết ? A. Thổ tinh. B. Mộc tinh. C. Hải vương tinh. D. Thiên vương tinh. Câu 60: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kgm 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của moment lực 30 Nm đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc có độ lớn 100 rad/s ? A. 12s. B. 15 s. C. 20 s. D. 30 s.HẾT. WWW.VNMATH.COM Trang 7/6 - Mã đề thi 485

Ngày đăng: 04/09/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan