Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc (FULL TEXT)

187 84 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc hay còn gọi là rối loạn khí sắc, là một nhóm rối loạn tâm thần thường gặp nhất, bao gồm trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, loạn khí sắc, khí sắc chu kì... Rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ từ 15-25% dân số, hay gặp ở những người trung niên (35-60 tuổi), nữ nhiều gấp 3 lần nam. Còn tỷ lệ của rối loạn cảm xúc lưỡng cực là khoảng 1% dân số, nam với nữ là như nhau và thường khởi phát ở lứa tuổi trẻ (20-25 tuổi). [1]. Bệnh cảnh lâm sàng của rối loạn cảm xúc rất đa dạng, không đồng nhất, kéo dài, tùy thuộc là rối loạn cảm xúc lưỡng cực hoặc rối loạn trầm cảm. Với rối loạn cảm xúc lưỡng cực thì bệnh nhân có thể có giai đoạn hưng cảm hoặc giai đoạn trầm cảm, còn với rối loạn trầm cảm thì bệnh nhân sẽ chỉ có các giai đoạn trầm cảm [1]. Các triệu chứng lâm sàng của các rối loạn cảm xúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của các sang chấn tâm lý từ môi trường sống, chịu tác động mạnh mẽ của lạm dụng rượu, ma túy và các chất kích thích khác [2]. Hành vi phạm tội là hành vi thỏa mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm. Hành vi phạm tội, đặc biệt là hành vi bạo lực ở các đối tượng rối loạn cảm xúc đã làm cho xã hội phải quan tâm và gây ra một sự kỳ thị rất lớn đối với các đối tượng rối loạn cảm xúc. Kaplan H. I. và cộng sự (1997) cho rằng hành vi phạm tội ở những người bị rối loạn cảm xúc là phổ biến hơn so với người bình thường và so với những người bị các loại rối loạn tâm thần khác [3]. Theo Sadock B.J. và cộng sự (2015), hành vi phạm tội của rối loạn cảm xúc có thể gặp ở cả giai đoạn trầm cảm và giai đoạn hưng cảm. Tác giả cho rằng các yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội của đối tượng rối loạn cảm xúc là lạm dụng rượu, ma túy và các yếu tố tác động từ môi trường xung quanh [4]. Trong pháp y tâm thần, người ta nhận thấy có nhiều đối tượng rối loạn cảm xúc gây ra các hành vi phạm tội. Các hành vi này bao gồm trộm cắp, cướp giật, gian lận tài chính, gây hấn, đánh người, cố ý gây thương tích, giết người và giết người rồi tự sát. Hậu quả của các hành vi này không những gây ra các tổn thất về người và của mà còn gây ra những hoang mang cho xã hội. Nghiên cứu về các triệu chứng của bệnh, các phương thức gây án và các yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc là rất quan trọng. Các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho ngành pháp y tâm thần, các cơ quan tố tụng (công an, tòa án, viện kiểm sát) quản lý, giám sát và điều trị bắt buộc những đối tượng rối loạn cảm xúc phạm tội, qua đó làm giảm những nguy cơ phạm tội ở các đối tượng này khi sống trong cộng đồng. Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, hình thức gây án, tính chất phạm tội và các yếu tố liên quan đến phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc. Ở Việt Nam, chúng tôi chưa ghi nhận một công trình nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống nào về lĩnh vực này mà chỉ là các thông báo lẻ tẻ có tính chất thống kê mà thôi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng ở các đối tượng rối loạn cảm xúc có hành vi phạm tội. 2. Phân tích các hình thức gây án và tính chất của hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc. 3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở đối tượng rối loạn cảm xúc.

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm rối loạn cảm xúc 1.1.1 Khái niệm rối loạn cảm xúc 1.1.2 Bệnh sinh rối loạn cảm xúc 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc 1.2 Hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 1.2.1 Khái niệm hành vi phạm tội tội phạm 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 1.2.3 Đặc điểm hành vi phạm tội rối loạn cảm xúc 1.3 Một số yếu tố liên quan, thúc đẩy hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc .4 1.3.1 Giới tính tuổi 1.3.2 Tiền sử phạm tội sang chấn tâm lý .4 1.3.3 Lạm dụng chất tác động môi trường 1.3.4 Rối loạn nhân cách ranh giới 1.3.5 Rối loạn kiểm soát xung động CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng .4 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.3 Công cụ nghiên cứu lâm sàng 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin đánh giá số liệu nghiên cứu 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .4 2.3.1 Phân tích số liệu 2.3.2 Xử lý số liệu 2.4 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .4 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc đối tượng nghiên cứu .4 3.2.1 Một số đặc điểm nhân cách thể bệnh rối loạn cảm xúc 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn hưng cảm đối tượng nghiên cứu 3.3 Đặc điểm hành vi phạm tội đối tượng nghiên cứu .4 3.4 Các yếu tố liên quan đến thúc đẩy hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc .4 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 4.1.2 Đặc điểm trình độ học vấn 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 4.1.4 Đặc điểm tình trạng nhân 4.1.5 Đặc điểm môi trường sống 4.1.6 Tiền sử đối tượng 4.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Nhân cách tiền bệnh lý đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Phân loại rối loạn cảm xúc nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng có giai đoạn trầm cảm 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn hưng cảm .4 4.3 Đặc điểm hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 4.3.1 Các hành vi phạm tội gặp nhóm nghiên cứu 4.3.2 Địa điểm xảy vụ án 4.3.3 Phân bố hành vi phạm tội theo nhóm bệnh .4 4.3.4 Số lần phạm tội .4 4.3.5 Thời điểm mắc bệnh đối tượng có hành vi phạm tội .4 4.3.6 Phân bố thời gian mắc bệnh thời điểm phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc .4 4.3.7 Phương tiện gây án 4.3.8 Số phương tiện gây án .4 4.3.9 Hậu hành vi phạm tội 4.3.10 Số người thiệt hại vụ án 4.3.11 Quan hệ người bị hại đối tượng gây án 4.3.12 Năng lực nhận thức điều khiển hành vi đối tượng 4.3.13 Cơ quan trưng cầu giám định 4.4 Các yếu tố liên quan thúc đẩy hành vi phạm tội 4.4.1 Các yếu tố bệnh lý ngoại lai 4.4.2 Các giai đoạn bệnh khác thời gian phạm tội 4.4.3 Mối liên quan người bị hại với hình thức phạm tội 4.4.4 Mối liên quan giới tính hình thức phạm tội 4.4.5 Mối liên quan lứa tuổi hành vi phạm tội .4 4.4.6 Mối liên quan rối loạn loạn thần với hình thức phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc KẾT LUẬN .4 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt BDNF Phần viết đầy đủ Brain-derived neurotrophic factor ( yếu tố dinh dưỡng thần kinh não) BN Bệnh nhân DSM-IV Diagnostic and Statiscal manual of Mental disorders 4th Edition (Số tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần lần thứ 4) DSM-5 Diagnostic and Statiscal manual of Mental disorders 5th Edition (Số tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần lần thứ 5) HPA (Trục hạ đồi tiền yên thượng thận) ICD- 10 International Classification of Disseases and related Health problems 10th Edition (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) GABA γ- aminobutyric acide MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ hạt nhân) 10 n Số lượng 11 RLKS Rối loạn khí sắc (Mood disorders) 12 RLCXLC Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (Bipolar disorders) 13 RLCX Rối loạn cảm xúc (Affective disorders) 14 RLTT Rối loạn tâm thần (Mental disorders) 15 SSRI Selective Serotonin Reuptake Inhibitor (Ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin) 16 TC Triệu chứng 17 WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 3.4 Tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu 3.5 Tiền sử thân đối tượng nghiên cứu 3.6 Nhân cách tiền bệnh lý rối loạn cảm xúc 3.7 Các trạng thái rối loạn cảm xúc đối tượng nghiên cứu 3.8 Thái độ tiếp xúc đối tượng rối loạn trầm cảm 3.9 Các triệu chứng chủ yếu đối tượng rối loạn trầm cảm .4 3.10 Các triệu chứng phổ biến đối tượng rối loạn trầm cảm 3.11 Các rối loạn cảm xúc đối tượng rối loạn trầm cảm 3.12 Các rối loạn cảm giác, tri giác đối tượng rối loạn trầm cảm 3.13 Các triệu chứng ảo giác đối tượng rối loạn trầm cảm 3.14 Các rối loạn hình thức tư đối tượng rối loạn trầm cảm 3.15 Các rối loạn nội dung tư đối tượng rối loạn trầm cảm 3.16 Các rối loạn hoạt động đối tượng rối loạn trầm cảm 3.17 Các rối loạn thể đối tượng rối loạn trầm cảm 3.18 Các rối loạn lo âu đối tượng rối loạn trầm cảm 3.19 Kết khảo sát mức độ lo âu theo test ZUNG đối tượng rối loạn trầm cảm 3.20 Các rối loạn giấc ngủ đối tượng rối loạn trầm cảm 3.21 Các rối loạn trí nhớ đối tượng rối loạn trầm cảm .4 3.22 Các rối loạn ý đối tượng rối loạn trầm cảm 3.23 Kết khảo sát test Beck đối tượng rối loạn trầm cảm 3.24 Thái độ tiếp xúc đối tượng rối loạn hưng cảm Bảng Tên bảng Trang 3.25 Các triệu chứng đối tượng rối loạn hưng cảm 3.26 Các triệu chứng cảm xúc đối tượng rối loạn hưng cảm .4 3.27 Các rối loạn cảm giác, tri giác đối tượng rối loạn hưng cảm .4 3.28 Các rối loạn tư đối tượng rối loạn hưng cảm 3.29 Các rối loạn hành vi đối tượng rối loạn hưng cảm .4 3.30 Các triệu chứng thể đối tượng hưng cảm 3.31 Các hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc .4 3.32 Phân bố hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.33 Số lần phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.34 Phân bố thời gian mắc bệnh thời điểm phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.35 Phân bố thời gian mắc bệnh thời điểm phạm tội theo trạng thái rối loạn cảm xúc 3.36 Phương tiện gây án đối tượng rối loạn cảm xúc 3.37 Hậu hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.38 Mối quan hệ người bị hại với đối tượng gây án 3.39 Cơ quan trưng cầu giám định đối tượng rối loạn cảm xúc 3.40 .Một số yếu tố bệnh lý ngoại lai thúc đẩy hành vi phạm tội 3.41 Mối liên quan người bị hại với hình thức phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.42 Mối liên quan giới tính với hình thức phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.43 Mối liên quan lứa tuổi với hình thức phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.44 Mối liên quan rối loạn loạn thần với hình thức phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 3.2 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 3.3 Môi trường sống đối tượng nghiên cứu 3.4 Phân loại bệnh theo ICD-10 (1992) đối tượng nghiên cứu 3.5 Mức độ rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu .4 3.6 Mức độ hưng cảm theo test YMRS .4 3.7 Địa điểm thường xẩy phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3.8 Số lượng phương tiện sử dụng gây án nạn nhân đối tượng rối loạn cảm xúc 3.9 Số người bị thiệt hại vụ án đối tượng rối loạn cảm xúc gây .4 3.10 Năng lực nhận thức điều khiển hành vi đối tượng rối loạn cảm xúc 3.11 Mối liên quan tình trạng bệnh thời điểm phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc hay gọi rối loạn khí sắc, nhóm rối loạn tâm thần thường gặp nhất, bao gồm trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, loạn khí sắc, khí sắc chu kì Rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ từ 15-25% dân số, hay gặp người trung niên (35-60 tuổi), nữ nhiều gấp lần nam Còn tỷ lệ rối loạn cảm xúc lưỡng cực khoảng 1% dân số, nam với nữ thường khởi phát lứa tuổi trẻ (20-25 tuổi) [1] Bệnh cảnh lâm sàng rối loạn cảm xúc đa dạng, không đồng nhất, kéo dài, tùy thuộc rối loạn cảm xúc lưỡng cực rối loạn trầm cảm Với rối loạn cảm xúc lưỡng cực bệnh nhân có giai đoạn hưng cảm giai đoạn trầm cảm, với rối loạn trầm cảm bệnh nhân có giai đoạn trầm cảm [1] Các triệu chứng lâm sàng rối loạn cảm xúc chịu ảnh hưởng sâu sắc sang chấn tâm lý từ môi trường sống, chịu tác động mạnh mẽ lạm dụng rượu, ma túy chất kích thích khác [2] Hành vi phạm tội hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm Hành vi phạm tội, đặc biệt hành vi bạo lực đối tượng rối loạn cảm xúc làm cho xã hội phải quan tâm gây kỳ thị lớn đối tượng rối loạn cảm xúc Kaplan H I cộng (1997) cho hành vi phạm tội người bị rối loạn cảm xúc phổ biến so với người bình thường so với người bị loại rối loạn tâm thần khác [3] Theo Sadock B.J cộng (2015), hành vi phạm tội rối loạn cảm xúc gặp giai đoạn trầm cảm giai đoạn hưng cảm Tác giả cho yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc lạm dụng rượu, ma túy yếu tố tác động từ môi trường xung quanh [4] Trong pháp y tâm thần, người ta nhận thấy có nhiều đối tượng rối loạn cảm xúc gây hành vi phạm tội Các hành vi bao gồm trộm cắp, cướp giật, gian lận tài chính, gây hấn, đánh người, cố ý gây thương tích, giết người giết người tự sát Hậu hành vi gây tổn thất người mà gây hoang mang cho xã hội Nghiên cứu triệu chứng bệnh, phương thức gây án yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc quan trọng Các kết nghiên cứu giúp cho ngành pháp y tâm thần, quan tố tụng (công an, tòa án, viện kiểm sát) quản lý, giám sát điều trị bắt buộc đối tượng rối loạn cảm xúc phạm tội, qua làm giảm nguy phạm tội đối tượng sống cộng đồng Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình thức gây án, tính chất phạm tội yếu tố liên quan đến phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc Ở Việt Nam, chưa ghi nhận cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống lĩnh vực mà thông báo lẻ tẻ có tính chất thống kê mà thơi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng đối tượng rối loạn cảm xúc có hành vi phạm tội Phân tích hình thức gây án tính chất hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THÀNH QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI PHẠM TỘI Ở ĐỐI TƯỢNG RỐI LOẠN CẢM XÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THÀNH QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI PHẠM TỘI Ở ĐỐI TƯỢNG RỐI LOẠN CẢM XÚC Chuyên ngành: Khoa học thần kinh Mã số : 9720159 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Huy PGS.TS Ngô Ngọc Tản HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thành Quang LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám đốc Phòng sau đại học Học viện Quân y cho phép tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu - Đảng ủy, Ban lãnh đạo Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Biên Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu - PGS.TS Bùi Quang Huy, Chủ nhiệm Khoa Tâm thần Bệnh viện 103, người thầy trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án - PGS.TS Ngô Ngọc Tản, Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Tâm lý Y học Học viện Quân y, người thầy trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban chủ nhiệm tồn thể thầy Bộ môn Tâm thần Tâm lý Y học- Học viện Quân y tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn lời cám ơn chân thành tới: - Gia đình, Người thân bạn bè đồng nghiệp u q ln bên cạnh tơi, động viên hết lòng giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận án Hà Nội, ngày 01 tháng 7năm 2019 Nguyễn Thành Quang ... bệnh rối loạn cảm xúc 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm đối tượng nghiên cứu 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn hưng cảm đối tượng nghiên cứu 3.3 Đặc điểm hành vi phạm tội đối tượng nghiên. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng đối tượng rối loạn cảm xúc. .. hành vi phạm tội Phân tích hình thức gây án tính chất hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội đối tượng rối loạn cảm xúc 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 03/07/2019, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo Bùi Quang Huy và cộng sự (2016), nguyên nhân gây ra rối loạn trầm cảm không phải là do một gen duy nhất mà là nhiều gen cùng chịu trách nhiệm theo một cơ chế tổ hợp gen phức tạp [2].

  • Các nghiên cứu gần đây cho thấy các gen gây ra trầm cảm có thể nằm ở nhiễm sắc thể 2q33-34, 3p, 12q, 15q và 18q... [8], [9]. Chính các gen gây bệnh này được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác khiến cho rối loạn trầm cảm có tính chất gia đình. Các gen gây ra trầm cảm này sẽ được hoạt hóa khi gặp yếu tố môi trường thuận lợi khiến rối loạn trầm cảm chủ yếu xuất hiện [10].

  • Một số nghiên cứu đã phát hiện ra tác động qua lại của gen vận chuyển serotonin (5-HTT) với các sang chấn tâm lý trong cuộc sống. Nguy cơ bị trầm cảm rất cao ở người có một hoặc hai alen ngắn của gen 5-HTT bị sang chấn tâm lý. Các nghiên cứu khác đã phát hiện ra gen Gen GR và FKBP5 cũng có vai trò gây ra trầm cảm khi tương tác với các sự kiện gây sang chấn tâm lý trong cuộc sống. Bệnh trầm cảm có thể là hậu quả của các sự tác động qua lại giữa yếu tố gen di truyền và sang chấn tâm lý trong cuộc sống [11].

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

    • HỌC VIỆN QUÂN Y

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

    • HỌC VIỆN QUÂN Y

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan