Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành (Khóa luận tốt nghiệp)

77 215 0
Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho Ngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số NHTM đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Nhưng không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch… mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho Ngân hàng. Những khoản cho vay không thu hồi được cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống Ngân hàng. Do vậy, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy cơ phát sinh và xử lý nợ xấu đã phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng. Ý thức được điều này, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành đã coi quản trị nợ xấu là một trong những việc cần được giải quyết hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa ra những giải pháp quản trị nợ xấu, góp phần tăng cường một cách toàn diện hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo ra điểm tựa vững chắc trong quá trình thực hiện đổi mới, hiện đại hóa Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành. Chính vì vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành”.

Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành, em học tập tích lũy nhiều kiến thức q báu cho Bản báo cáo hoàn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian thực tập Để có kiến thức hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình q thầy trường Đại học Thương Mại, hướng dẫn tận tâm Tiến sỹ Vũ Xuân Dũng giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán viên chức Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành Em xin chân thành cảm ơn: - Q thầy Khoa Tài Chính Ngân Hàng, trường Đại học Thương Mại - Ts Vũ Xuân Dũng - Ban lãnh đạo Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành tất anh chị cán nhân viên bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau Em kính chúc q thầy trường Đại học Thương Mại anh chị Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 1.1 Một số khái niệm lý thuyết nợ xấu quản lý nợ xấu 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm nợ xấu quản lý nợ xấu 1.1.3 Tác động nợ xấu 1.2 Nội dung quản lý nợ xấu 1.2.1 Nhận biết phân loại nợ xấu 1.2.2 Đo lường đánh giá nợ xấu 11 1.2.3 Ngăn ngừa kiểm soát nợ xấu 12 1.2.4 Xử lý nợ xấu .14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu .21 1.3.1 Nhân tố bên .21 1.3.2 Nhân tố bên 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 27 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành .27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành .27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành 28 SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành thời gian qua 29 2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu .30 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp 30 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp 31 2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành 32 2.3.1 Thực trạng nhận biết phân loại nợ xấu 32 2.3.2 Thực trạng đo lường đánh giá nợ xấu 35 2.3.3 Thực trạng ngăn ngừa kiểm soát nợ xấu 39 2.3.4 Thực trạng xử lý nợ xấu .42 2.4 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành 45 2.4.1 Kết đạt 45 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 47 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 54 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành 54 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành .56 3.2.1 Yêu cầu quan điểm nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành 56 3.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành 57 3.3 Một số kiến nghị 65 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 65 3.3.2 Kiến nghị đối v ới Ngân hàng Nhà nước 66 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại nợ theo định 493/2011/QĐ-NHNN 34 Bảng 2.2: Thang điểm xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội doang nghiệp Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành 36 Bảng 2.3: Tình hình đo lường lợi nhuận rủi ro nợ xấu Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành 2014 37 Bảng 2.4: Dự phòng rủi ro Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành 2012 – 2014 .41 Bảng 2.5: Tỷ lệ biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành (2009 – 2014) .43 Bảng 2.6: Trích lập dự phòng sử dụng dự phòng Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành .44 SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức ACB – chi nhánh Hà Thành 28 Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành từ năm .29 2012 – 2014 29 Biểu đồ 2.3: Tổng nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành năm 2012-2014 32 SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng Nhà Nhà nước NHNN Ngoại Thương Việt Nam NTVN Hiệp Hội Ngân hàng HHNH Tổ chức tín dụng TCTD Tổ chức kinh tế TCKT Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Hội sở HSC Dự phòng rủi ro DPRR Tài sản đảm bảo TSĐB SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn song hoạt động mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số NHTM coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch… mà phải thực quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho Ngân hàng Những khoản cho vay không thu hồi gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng, đặc biệt lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đe dọa tới tính khoản hệ thống Ngân hàng Do vậy, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có vai trị quan trọng tồn hoạt động quản lý Ngân hàng Ý thức điều này, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành coi quản trị nợ xấu việc cần giải hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa giải pháp quản trị nợ xấu, góp phần tăng cường cách tồn diện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo điểm tựa vững trình thực đổi mới, đại hóa Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở số lý luận nợ xấu Ngân hàng thương mại nói chung, từ việc phân tích quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành, luận văn hướng tới việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành Đối tượng, phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành - Phạm vi nghiên cứu luận văn: hoạt động kinh doanh, đặc biệt nghiên cứu hoạt động quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ACB – chi nhánh Hà Thành vòng năm từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, luận văn chia thành ba chương: Chương I: Tổng quan quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành Chương II: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 1.1 Một số khái niệm lý thuyết nợ xấu quản lý nợ xấu 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức tài quan trọng kinh tế tài Tùy thuộc vào tính chất mục tiêu hoạt động phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng bao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình Ngân hàng khác, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng Ngân hàng thương mại xem trung gian tài có chức dẫn vốn từ nơi có khả cung ứng vốn đến nơi có nhu câu vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tư phát triển kinh tế Chúng ta xem xét số khái niệm NHTM sau: - Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Nam có quy định: NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng vốn số tiền vay, chiết khâu làm phương tiện toán - Theo Luật Tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12/12/1997 thì: Ngân hàng loại hình TCTD thực tồn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong TCTD định nghĩa loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật theo quy định khác Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn - Ngồi ra, Nghị định Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 có nêu: NHTM Ngân hàng thực toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Trong đó, hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán - Nếu xét phương diện loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Như nói NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động thường xuyên huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp dịch vụ tài hoạt động khác có liên quan Ngồi ra, NHTM cịn định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trường Nhờ vào hệ thống mà nguồn tiền nhàn rỗi vốn nằm rải rác xã hội huy động tập trung lại với số lượng đủ lớn để cung cấp tín dụng cho Tổ chức kinh tế (TCKT), cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Sự có mặt NHTM hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội chứng minh rằng: Ở đâu có hệ thống NHTM phát triển có phát triển với tốc độ cao kinh tế - xã hội ngược lại 1.1.2 Khái niệm nợ xấu quản lý nợ xấu 1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu  Theo Ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu Nợ xấu NHTM bao gồm:  Nợ thu hồi được: - Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có đòi bồi thường từ nợ - Người mắc nợ trốn bị tích, khơng cịn tài sản để tốn nợ - Những khoản nợ mà Ngân hàng khơng thể liên lạc với người mắc nợ tìm người mắc nợ - Những khoản nợ mà khách chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản kinh doanh bị thua lỗ tài sản cịn lại khơng đủ để trả nợ  Nợ thu tốn khơng đầy đủ cho Ngân hàng Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản chấp không đủ trả nợ Người mắc nợ không liên lạc với Ngân hàng để trả lãi gốc có thời hạn tốn, hồn cảnh khoản nợ khơng thể thu hồi đầy đủ như: SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành 3.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu NHTMCP ACB – chi nhánh Hà Thành  SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành   SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành  Chính sách tuyển dụng cán Chính sách giữ chân cán cũ có lực, có kinh nghiệm: Chú trọng cơng tác đào tạo đào tạo lại: SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành   SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành  SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành  SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành  SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành  SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ    SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành   3.3.2 Kiến nghị đối v ới Ngân hàng Nhà nước SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng - - SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành - SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành Tác giả xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB ... Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng. .. 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành   SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành Bảng 2.4: Dự phòng rủi ro Ngân hàng ACB – chi nhánh. .. – Chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp: 16K-SB Quản lý nợ xấu Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Thành SVTH:

Ngày đăng: 28/06/2019, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của khóa luận

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG

  • ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH

  • 1.1. Một số khái niệm và lý thuyết về nợ xấu và quản lý nợ xấu

  • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Khái niệm nợ xấu và quản lý nợ xấu

  • 1.1.3. Tác động của nợ xấu

  • 1.2. Nội dung quản lý nợ xấu

  • 1.2.1. Nhận biết và phân loại nợ xấu

  • 1.2.2. Đo lường và đánh giá nợ xấu

  • 1.2.3. Ngăn ngừa và kiểm soát nợ xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan