Giáo Án Chương I Đại số 7

19 571 2
Giáo Án Chương I Đại số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng Ngày soạn: 03/ 09/ 2005 Ngày dạy: 05/ 09/ 2005 Tuần 1: Tiết 1: CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Thầy: Thướt kẽ, phấn màu, bảng nhóm. - Trò: Phấn, bảng nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ (15 phút) - Ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số. ? Viết các số: 3; -0.5; 0; 2 7 5 dưới dạng các phân số bằng nhau? ! Ta nói các số 3; -0.5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ - Cho HS làm ?2 và ?4 sd - Cho HS làm ?3 ⋅⋅⋅== − − == ⋅⋅⋅= − === ⋅⋅⋅= − = − = − =− ⋅⋅⋅==== 14 38 7 19 7 19 7 5 2 3 0 2 0 1 0 0 4 2 2 1 2 1 5.0 3 9 2 6 1 3 3 ?2 các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ vì: . 3 4 3 1 1; 4 5 25,1; 10 6 6,0 = − =−= ?4 số nguyên a là số hữu tỉ vì: 1 a a = Nghĩa là các số trên đều viết được dưới dạng phân số b a - Làm ?3 1. Số hữu tỉ Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút) ! Tương tự như số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. - Hướng dẫn HS cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Lên bảng làm theo hướng dẫn của giáo viên. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 1 • • •• -1 0 1 2 • • -1 1 0 M 4 5 • • -1 1 0 M 4 5 Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng - Cho HS làm ?4 Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số. * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được goi là điểm x. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 16 phút) ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? So sánh : 3 2− và 5 4 − ? - Cho HS làm ?5 - Đổi ra phân số rồi so sánh hai phân số đó. - So sánh hai phân số : 3 2− và 5 4 − Ta có: -2 -2.5 -10 = = 3 3.5 15 4 -4.3 -12 = = -5 5.3 15 -2 -2.5 -10 = = 3 3.5 15 4 -4.3 -12 = = -5 5.3 15 Vì -10 > -12 nên -10 15 > -12 15 hay 3 2− > 5 4 − - Hữu tỉ dương là: 5 3 ; 3 2 − − - Hữu tỉ âm là: 4; 5 1 ; 7 3 − − − - 2 0 − không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm, vì 2 0 − = 0. 3. So sánh hai số hữu tỉ Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có: hoặc x=y hoặc x<y hoặc x<y. - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó. Ví dụ: So sánh: 3 2− và 5 4 − -- Giải-- Ta có: -2 -2.5 -10 = = 3 3.5 15 4 -4.3 -12 = = -5 5.3 15 -2 -2.5 -10 = = 3 3.5 15 4 -4.3 -12 = = -5 5.3 15 Vì -10 > -12 nên -10 15 > -12 15 hay 3 2− > 5 4 − Hoạt động 4: Củng cố (2 phút) - Làm bài tập 3a trang 8 SGK? Ta có: 2 -2.11 -22 = = -7 7.11 77 -3 -3.7 -21 = = 11 11.7 77 Vì -21 > -22 nên -21 77 > -22 77 hay 3 11− > 2 7− 4. Luyện tập Ta có: 2 -2.11 -22 = = -7 7.11 77 -3 -3.7 -21 = = 11 11.7 77 Vì -21 > -22 nên -21 77 > -22 77 hay 3 11− > 2 7− Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 2 0 N • -1 1 3 2 3 2 − = − 0 N • -1 1 3 2 3 2 − = − Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng - Bài tập về nhà: Bài 2 đến bài 5 SGK - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 5/ 09/ 2005 Ngày dạy: 7/ 09/ 2005 Tuần 1: Tiết 2 : §2. CỘNG VÀ TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: - Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Thế nào là số hữu tỉ? ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Trả lời như định nghĩa SGK - Đưa chúng về dạng phân số rồi so sánh các phân số đó. Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ (10 phút) ? Nhắc lại các quy tắc cộng trừ phân số? - Tương tự như phép cộng phân số, gv đưa ra quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. ? Các Tính Chất Của Phép Cộng Phân Số? - Cho HS Làm ?1 c ba c b c a ± =± -- Phép cộng phân số có 3 tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. - Làm ?1 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Quy tắc: Với ),0,,,(, >∈== mZmba m b y m a x Ta có: m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. - Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Ví sụ:    ÷   -7 4 -49 12 a) + = + 3 7 21 21 (-49) +12 -37 = = 21 21 3 -12 -3 b)(-3) - - = - 4 4 4 (-12) -(-3) -9 = = 4 4 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ( 18 phút) ? Nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong z? Với mọi :,, Zzyx ∈ yzxzyx −==>=+ 2. Quy tắc chuyển vế. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 3 Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng ! Trong Q Ta Cũng Có Quy Tắc “Chuyển Vế” Tương Tự Như Trong Z. - Cho HS làm ?2 ! Chú ý câu b. 7 2 4 3 7 2 4 3 4 3 7 2 +==> −−=−=> −=− x x x - Hướng dẫn đến đây rồi cho HS làm tiếp. - Nêu phần chú ý trong SGK. - Làm ?2. Tìm x biết: 6 1 2 1 3 2 3 2 2 1 ) =+ − = − =− x xa 28 29 4 3 7 2 4 3 7 2 ) =+= − =− x xb đổi dấu số hạng đó. Với mọi :,, Zzyx ∈ yzxzyx −==>=+ Ví dụ: Tìm x, biết 3 1 7 3 =+− x Theo quy tắc nguyển vế, ta có: 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 = += += Vậy 21 16 =x . Chú ý : Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z. Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) ? Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? Nêu quy tắc chuyển vế? - Làm bài tập 9a? Họat động nhóm Làm bài tập 10 trang 10 SGK? - Trả lời như SGK. - Trả lời như SGK. - Làm bài tập 9a. 1 3 x + = 3 4 3 1 x = - 4 3 3.3 -1.4 x = 3.4 5 x = 12 - Làm việc nhóm: ( ) 2 1 5 3 7 5 A = 6 - + - 5 + - - 3 - + 3 2 3 2 3 2 7 1 3 5 - 3 2 2 2 = − − − + + + − − = − − − =        ÷  ÷  ÷            ÷  ÷     2 5 A 6 5 3 3 3 1 5 A 2 0 2 2 Bài tập 9a trang 10 SGK Tìm x biết: 1 3 x + = 3 4 Ta có: 1 3 x + = 3 4 3 1 x = - 4 3 3.3 -1.4 x = 3.4 5 x = 12 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập về nhà: 6; 7; 8; 9 trang 10 SGK - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm : . Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 4 x Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng Ngày soạn: 10/ 09/ 2005 Ngày dạy: 12/ 09/ 2005 Tuần 2: Tiết 3: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Chuẩn bị: - HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, các phép nhân phân số. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Nêu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ? Ap dụng bài tập 6b trang 10 SGK? - Trả lời như SGK − − − = − − − − − = = − = 8 15 4 5 10 27 5 9 ( 4).9 5.5 36 25 5.9 45 61 45 Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (10 phút) ? Quy tắc nhân phân số? ! Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. ? Đổi hỗn số ra phân số? ! Ap dụng quy tắc vừa học để nhân. × = a c a.c Ta coù: b d b.d Đổi 2 2 1 ra phân số. 2 5 2 1 2 = -0,4 = 10 4− 1. Nhân hai số hữu tỉ với d c y b a x == , ta có: db ca d c b a yx . . =⋅=⋅ ví dụ : 8 15 2.4 5).3( 2 5 4 3 2 1 2 4 3 − = − =⋅ − =⋅ − Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ ( 18 phút) ? Quy tắc chia phân số? ! Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể chia hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số. ? Quy tắc chia hai số hữu tỉ? = × a c a d Ta coù: : b d b c 2. Chia hai số hữu tỉ. với d c y b a x == , (y≠0) ta có: cb da c d b a d c b a yx . . :: =⋅== Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 5 Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng - Tính:   − − =  ÷   2 0,4 : 3 - Cho HS làm ? - Nêu chú ý. 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 5 2 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = − − = − ⋅ − = −− =       −− ? Tính : 46 5 )2(23 1).5( 2 1 23 5 1 2 : 23 5 )2(: 23 5 10 49 5.2 )7.(7 5 7 2 7 5 7 10 35 5 2 1.5,3 = − − = − ⋅ − = −− =− − −= − =       −⋅=       −⋅=       − Ví dụ: 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 5 2 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = − − = − ⋅ − = −− =       −− Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là y x hay x:y Ví dụ : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là 25,10 12,5− hay –5,12:10,25. Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Làm bài tập 11a, d? - Họat động nhóm Làm bài tập 16 trang 13 SGK? - Đổi ra dạng phân số rồi thực hiện nhân hoặc chia đối với hai phân số đó. − − = − − = = 2 21 2.21 a. Ta coù: . 7 8 7.8 1.3 3 1.4 4 − −   − = =  ÷   3 3.1 1 d. Ta coù: : 6 25 25.6 50 - Làm việc nhóm ( ) − −     + + + =  ÷  ÷     − −   + + + =  ÷   − + = = 2 3 4 1 4 4 a. : : 3 7 5 3 7 5 2 1 3 4 4 : 3 3 7 7 5 4 4 1 1 : 0 : 0 5 5     − + − =  ÷  ÷     − −     + =  ÷  ÷     −       + =  ÷  ÷  ÷ − −       = − 5 1 5 5 1 2 b. : : 9 11 22 9 15 3 5 3 5 9 : : 9 22 9 15 5 22 5 15 5 81 . . . 9 3 9 9 9 9 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập về nhà: 12;13;14 trang 12 SGK - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm : . Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 6 a) b) Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng Ngày soạn: 12/ 09/ 2005 Ngày dạy: 14/ 09/ 2005 Tuần 2: Tiết 4: §4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. II. Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:  Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? ? Tìm : |5| ; |-3| ; |0|. ? Tìm x biết |x| = 2 HS trả lời như SGK. |5| = 5; |-3| = 3; |0| = 0. x = 2 hoặc x = -2 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10 phút) ! Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. ? Dựa và định nghĩa trên, hãy tìm: |3,5| ; 2 1− ; |0| ; |-2| - Cho HS làm ?1 phần b (SGK) Điền vào chỗ trống (. . .) ! Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ tương tự như đối với số nguyên. - Cho HS làm ?2 - Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. - Làm: 22 2 1 2 1 5,35,3 =− = − = Điền để có kết luận. Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x - Làm ?2 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. Ký hiệu là |x|. Ta có :    − = x x x Ví dụ 3 2 3 2 = (Vì 0 3 2 > ) |-5,75| = -(-5,75) = 5,75 (Vì –5,75 < 0) Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ( 18 phút) Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 7 nếu x ≥ 0 nếu x < 0 Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng ! Để Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. - Hướng dẫn tương tự đối với các ví dụ còn lại. ! Khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. - Nêu quy tắc chia hai số thập phân. - Yêu cầu HS làm ?3. Viết các số trên dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. - Làm theo cách khác. 328,16)14,3.2,5( 14,3).2,5)( 889,1 )245,0314,2( )314,2(245,0 314,2245,0) 394,1)264,013,1( )264,0()13,1)( −=−= − −= −−= −+= − −=+−= −+− c b a - Nhắc lại quy tắc. - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân . Ví dụ: 394,1 1000 1394 1000 )264(1130 1000 264 100 113 )264,0()13,1)( −= − = −+− = − + − = −+−a 328,16 1000 16328 100 314 10 52 14,3).2,5)( 889,1 1000 1889 1000 2134245 1000 2134 1000 245 134,2245,0) −= − =⋅ − = − −= − = − =−= − c b Ví dụ: a) (-0,408):( -0,34) = + (0,408:0,34) = 1,2 b) (-0,408):(+0,34=-(0,408:0,34) = -1,2 a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) = +(3,7.2,16) = 7,992 Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? ? Bài tập 18 a,d? ? Hoạt động nhóm: Bài tập 20 SGK/15? - Trả lời như SGK - HS làm trong vở bài tập; 2 HS lên bảng trình bày bài giải. a. - 5,17 - 0,469 = -5,639 b. (-9,18) : 4,25 = -2,16 - Làm việc nhóm a. 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) - (3,7 + 0,3) = 8,7 - 4 = 3,7 b. (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = (-4,9 + 4,9) + (-5,5 + 5,5) = 0 + 0 = 0 c. (-2,9 + 2,9) + (4,2 - 4,2) + 3,7 = 0 + 0 + 3,7 = 3,7 d. (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8(-6,5 - 3,5) = 2,8(-10) = -28 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK. * Rút kinh nghiệm : . Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 8 Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng Ngày soạn: 17/ 09/ 2005 Ngày dạy: 19/ 09/ 2005 Tuần 3: Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. II. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - SGK, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. ? Chữa bài tập 18b,c trang 15 SGK. - Trả lời như SGK b. -2,05 + 1,73 = -0,32 c. (-5,17) . (-3,1) = 16,027 Hoạt động 2: Sửa bài tập 30 phút ? Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh? ? So sánh giữa 8 7 và 6 5 ? ? So sánh giữa 10 3 và 13 4 ? ! Ta có tính chất sau: “Nếu x<y và y<z thì x<z” ? So sánh 5 4 với mấy? ! Chú y: số cần lấy để so sánh phải nhỏ hơn 1,1 8 7 1000 875 875,0; 10 3 3,0 − = − =−= Vì: 13 4 130 40 130 39 10 3 6 5 8 7 6 5 24 20 24 21 8 7 =<= − < − ⇒=>= So sánh 5 4 với 1 5 4 < 1và 1 < 1,1=> kết luận - So sánh –500 với 0 -Biến đổi 37 12 − − thành phân số có mẫu số dương. 37 12 37 12 = − − Bài 22 trang 16 Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần. 875,0;0; 13 4 ; 3 2 1; 6 5 ;3,0 −− − Sắp xếp : 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 13 4 10 3 0 6 5 8 7 3 2 1 <<<−<−<−⇒ <<< − <−<− Bài 23 trang 16 So sánh: a) 5 4 và 1,1 Ta có 5 4 <1<1,1=> 5 4 < 1,1 b) –500 và 0,001 Ta có –500 < 0 < 1,1=>-500<1,1 c) 38 13 và 37 12 − − Ta có: 36 12 37 12 37 12 <= − − Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 9 Tổ: Tự nhiên Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Đồng - Hướng dẫn tương tự như câu a. - Hướng dẫn HS cách làm. - Biến đổi 37 12 − − - So sánh 37 12 − − với 36 12 ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? ? Suy ra điều gì? ? Chuyển 3 1 − sang vế phải? ! Làm tương tự như câu a. Rút gọn : 3 1 36 12 = Nhận thấy : 39 13 3 1 = mà 38 13 39 13 < => Kết luận. - Số 2,3 và –2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 0 3 1 4 3 =−+x 3 1 4 3 =+⇒ x mà 38 13 39 13 3 1 36 12 <== => 37 12 − − < 38 13 Bài 25. Tìm x Biết: a) |x – 17| = 2,3;    −= = ⇒    −=− =− ⇒ 6,0 4 3,27,1 3,27,1 x x x x b) 0 3 1 4 3 =−+x       −= −= ⇒       −=+ =+ ⇒ =+⇒ 12 13 12 5 3 1 4 3 3 1 4 3 3 1 4 3 x x x x x Hoạt động 3: Củng cố 8 phút - Hoạt động nhóm: Làm bài tập 24 trang 16 SGK? - Làm việc nhóm a. (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)] = (-2,5 . 0,4 . 0,38) - [0,125 . (-8) . 3,15] = (-1 . 0,38) - [-1 . 3,15] = (-0,38) + 3,15 = 2,77 [(-20,83).0,2 + (9,17).0,2] b. [2,47.0,5-(-3,53).0,5] [0,2.(-20,83 - 9,17)] = [0,5.(2,47 + 3,53)] = [-30.0,2] : [0,5.6] = -2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem lại các bài tập đã làm. - Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK) 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT) - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6) * Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn: 19/ 09/ 2005 Ngày dạy: 21/ 09/ 2005 Tuần 3: Tiết 6: §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 10 [...]... pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III Phương tiện dạy học: HS cần ph i ôn tập trước các kiến thức cũ: - Kh i niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (v i y ≠ 0) - Định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên - Giáo án, bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức; Bảng phụ, b i tập IV Tiến trình b i dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ... được viết gọn là b d hai tỉ số - Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số a:b = c:d Ví dụ: So sánh hai tỉ số 12,5 15 và 17, 5 21 - Lên bảng trình bày Ta có: Ví dụ : so sánh hai tỉ số: 15 5  =  15 12,5 21 7  = ⇒ 12,5 125 5  21 17, 5 = = 17, 5 175 7   15 12,5 = Ta n i đẳng thức là một tỉ lệ 21 17, 5 12,5 15 và 17, 5 21 - G i 1 HS lên bảng làm thức Giáo án Đ i số 7 17 GV: Nguyễn Quang Vinh Tổ: Tự nhiên...Tổ: Tự nhiên Đồng Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm I Mục tiêu: - Hiểu được kh i niệm luỹ thừa v i số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,biết các quy tắc tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán II Phương pháp giảng dạy: Đàm tho i; hoạt động nhóm; III Phương tiện dạy học: HS cần ph i ôn tập trước... Giáo án Đ i số 7 16 GV: Nguyễn Quang Vinh Tổ: Tự nhiên Đồng Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm Ngày soạn: 01/10/ 2005 Ngày dạy: 03/ 10/ 2005 Tuần 5: Tiết 9: 7 TỈ LỆ THỨC I Mục tiêu: - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào gi i b i tập II Phương... Bảng phụ (viết công thức tổng hợp của luỹ thừa), giáo án, SGK IV Tiến trình b i dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ 5 phút ? Làm b i tập 38 trang - Một HS trình bày cách làm 22 SGK? a Ta có: 2 27 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 2 Ta có: 89 = 134 2 17 728 99 = 3 87 420 489 ? Rút ra kết luận gì khi Vậy 99 > 89 nên 2 27 < 318 so sánh hai số hữu tỉ V i hai số hữu tỉ... 4: Tiết 7: Ngày dạy: 26/ 09/ 2005 §6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I Mục tiêu: Nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III Phương tiện dạy học: SKG, Giáo án; Bảng nhóm; IV Tiến trình b i dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra... một số 2 - Là tích n số nguyên nguyên là gì? Tính 5 2 5 = 25 =? Hoạt động 2: Luỹ thừa v i số mũ tự nhiên ? Công thức xđ luỹ thừa xn = x x x.… x bậc n của số tự nhiên x? ! Tương tự như đ i v i số tự nhiên, v i số hữu tỉ x ta định nghĩa Đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của x - Gi i thiệu quy ước ? Nếu viết số hữu tỉ x a dư i dạng ( b a, b ∈ Ζ, b ≠ 0) thì n 15 phút 1 Luỹ thừa v i số. .. 2005 Tuần 4: Tiết 8: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương - Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dư i dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết … II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III Phương tiện dạy học:...   1 2 1 b) − 3 : 7 và − 2 : 7 2 5 5 1 − 7 1 −1 −3 :7 = ⋅ = 2 2 7 2 2 1 − 12 5 − 1 − 2 :7 = ⋅ = 5 5 5 36 3 1 2 1 ⇒ −3 : 7 ≠ −2 : 7 2 5 2 Hay : 18.36 = 24. 27 Vậy hai tỉ số trên không lập được tỉ lệ thức 13 phút ad = bc Chia hai vế cho tích bd ad bc a c = ⇒ = (1) đk:bd ≠ 0 bd bd b d a b Chia hai vế cho cd ⇒ = c d d c Chia hai vế cho ab ⇒ = b a d b Chia hai vế cho ac ⇒ = c a - Đ i v i từng tỉ lệ thức... hai luỹ thừa cùng cơ số Giáo án Đ i số 7 11 n > 1) x1 = x x0 = 1 (x ≠ 0) n an a = n   b b 13 phút GV: Nguyễn Quang Vinh Tổ: Tự nhiên Đồng Trường THCS Ninh Loan – Đức Trọng – Lâm ? Cho a, m, n ∈ N và m ≥n Thì am.an = ? am:an = ? ! V i số hữu tỉ thì ta cũng có công thức tương tự (Gi i thiệu công thức) - Cho HS làm ?2 am.an = am+n am:an = am-n 2 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - V i x . -7 7.11 77 -3 -3 .7 -21 = = 11 11 .7 77 Vì -21 > -22 nên -21 77 > -22 77 hay 3 11− > 2 7 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Giáo án Đ i số 7. dẫn của giáo viên. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. Giáo án Đ i số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh 1 • • •• -1

Ngày đăng: 03/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Thầy: Thướt kẽ, phấn màu, bảng nhĩm. - Trị: Phấn, bảng nhĩm. - Giáo Án Chương I Đại số 7

h.

ầy: Thướt kẽ, phấn màu, bảng nhĩm. - Trị: Phấn, bảng nhĩm Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Giáo Án Chương I Đại số 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Giáo Án Chương I Đại số 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
lên bảng trình bày bài giải. - Giáo Án Chương I Đại số 7

l.

ên bảng trình bày bài giải Xem tại trang 8 của tài liệu.
- SGK, bảng phụ. - Giáo Án Chương I Đại số 7

b.

ảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Giáo Án Chương I Đại số 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- SKG, Giáo án; Bảng nhĩm; - Giáo Án Chương I Đại số 7

i.

áo án; Bảng nhĩm; Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Một em lên bảng trình bày bài giải   = - Giáo Án Chương I Đại số 7

t.

em lên bảng trình bày bài giải   = Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phụ (viết cơng thức tổng hợp của luỹ thừa), giáo án, SGK - Giáo Án Chương I Đại số 7

Bảng ph.

ụ (viết cơng thức tổng hợp của luỹ thừa), giáo án, SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Lên bảng biến đổi - Giáo Án Chương I Đại số 7

n.

bảng biến đổi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Giáo Án Chương I Đại số 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Cho 2 HS lên bảng làm. - Giáo Án Chương I Đại số 7

ho.

2 HS lên bảng làm Xem tại trang 18 của tài liệu.
- HS cần phải làm bài tập, bảng phụ nhĩm; - Giáo Án Chương I Đại số 7

c.

ần phải làm bài tập, bảng phụ nhĩm; Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan