HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VÀ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM – NHỮNG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN

29 476 0
HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VÀ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM – NHỮNG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức Mô tả được hệ thống tổ chức các tuyến của Ngành Y tế và ngành Dược Việt Nam. Trình bày được những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Trình bày được 5 quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân từ nay cho đến năm 2010. Nêu được mục tiêu chung và 4 mục tiêu cụ thể của chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 – 2010. Trình bày được 11 giải pháp chính để thực hiện chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn hiện nay. 2. Về kỹ năng Phân tích được chức năng của các tuyến. Vận dụng được các quan điểm, mục tiêu, giải pháp trên vào trong học tập và công tác. Vẽ và giải thích được sơ đồ hệ thống tổ chức Ngành Y tế và ngành Dược ở Việt Nam. 3. Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. Tôn trọng và nghiêm túc xây dựng cho bản thân những quan điểm, tình cảm đúng đắn về chăm sóc, bảo vệ, nâng cao SKND.

BÀI HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VÀ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM – NHỮNG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN A MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Mơ tả hệ thống tổ chức tuyến Ngành Y tế ngành Dược Việt Nam - Trình bày quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân - Trình bày quan điểm đạo cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân từ năm 2010 - Nêu mục tiêu chung mục tiêu cụ thể chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 – 2010 - Trình bày 11 giải pháp để thực chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn - Về kỹ Phân tích chức tuyến Vận dụng quan điểm, mục tiêu, giải pháp vào học tập công tác Vẽ giải thích sơ đồ hệ thống tổ chức Ngành Y tế ngành Dược Việt Nam Về thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng - Tôn trọng nghiêm túc xây dựng cho thân quan điểm, tình cảm đắn chăm sóc, bảo vệ, nâng cao SKND B NỘI DUNG: Hệ thống tổ chức ngành Y tế ngành Dược Việt Nam 1.1 Hệ thống tổ chức ngành Y tế Việt Nam 1.1.1 BỘ Y TẾ 1.1.1.1 Vị trí chức Bộ Y tế quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bao gồm lĩnh vực: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người, an toàn vệ sinh thực phẩm trang thiết bị y tế; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Bộ thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật 1.1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Y tế có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật khác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân cơng trình, dự án quan trọng Bộ Y tế; Ban hành theo thẩm quyền định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình quốc gia sau phê duyệt văn pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý Bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; Hướng dẫn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực chủ trương, sách, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Về y tế dự phòng: a) Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, phân tuyến kỹ thuật hệ thống y tế dự phòng hệ thống kiểm dịch y tế biên giới; b) Quy định tiêu chuẩn ngành chuyên môn, kỹ thuật thuộc lĩnh vực: bệnh nhiễm trùng, bệnh khơng nhiễm trùng, HIV/AIDS; tai nạn thương tích, sức khỏe trường học, sức khoẻ lao động bệnh nghề nghiệp; dinh dưỡng cộng đồng; vệ sinh an toàn nước uống, nước sinh hoạt; vacxin sinh phẩm y tế; loại hoá chất, chế phẩm diệt khuẩn, diệt côn trùng lĩnh vực y tế; chăm sóc sức khoẻ ban đầu truyền thông giáo dục sức khoẻ; điều kiện sản xuất, kinh doanh vacxin, sinh phẩm y tế Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện; c) Trình Thủ tướng Chính phủ định quy định theo thẩm quyền tổ chức thức biện pháp đặc biệt để dập tắt dịch; d) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan việc quy định phân loại, phân hạng sở y tế dự phòng; đ) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành để phòng chống, cấp cứu điều trị nạn nhân thiên tai thảm họa; e) Phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định danh mục dự trữ quốc gia tổ chức thực dự trữ quốc gia thuốc, vacxin, sinh phẩm trang thiết bị y tế; f) Làm thường trực lĩnh vực HIV/AIDS Uỷ ban Quốc gia phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm Về khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng: a) Trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch, phân tuyến kỹ thuật mạng lưới khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, giám định (giám định y khoa, y pháp, tâm thần); b) Trình Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục thành lập, sáp nhập, giải thể bệnh viện cơng; c) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập, sáp nhập, giải thể bệnh viện công đa khoa, chuyên khoa tuyến Trung ương; d) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm định đề án thành lập nâng cấp bệnh viện thuộc bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật để bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định; đ) Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy chế chuyên môn, kỹ thuật khám, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, thẩm mỹ, giám định (giám định y khoa, giám định y pháp, giám định tâm thần), y học cổ truyền, bảo vệ sức khỏe đối tượng ưu tiên theo quy định pháp luật; chăm sóc sức khoẻ sinh sản thực dịch vụ kế hoạch hố gia đình Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra sở khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; e) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan việc quy định phân loại, phân hạng sở khám, chữa bệnh công; f) Quy định điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề khám, chữa bệnh tư nhân Thống quản lý việc cấp thu hồi chứng hành nghề khám, chữa bệnh, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở khám, chữa bệnh tư nhân, bán cơng, dân lập, có vốn đầu tư nước theo quy định pháp luật; Phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin việc quy định thông tin, quảng cáo khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thực phẩm trang thiết bị y tế ảnh hưởng đến sức khoẻ người; g) Quy định danh mục: thuốc, phẫu thuật, thủ thuật, xét nghiệm cận lâm sàng tốn người có bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế người nghèo người có cơng với nước khám, chữa bệnh Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quy định khung mức đóng mức hưởng bảo hiểm y tế tự nguyện Về y học cổ truyền: a) Quy định biện pháp củng cố mạng lưới dịch vụ y tế y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại phòng bệnh, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học sản xuất thuốc y học cổ truyền; b) Quy định quy chế chun mơn, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ y học cổ truyền; c) Quy định điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề y dược cổ truyền Thống quản lý việc cấp thu hồi chứng hành nghề y dược cổ truyền tư nhân giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhân, dân lập, bán cơng, có vốn đầu tư nước ngồi Về thuốc mỹ phẩm: a) Quy định tiêu chuẩn điều kiện tổ chức, tư nhân sản xuất, lưu thông nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc; b) Quy định chế độ sản xuất, lưu thông, sử dụng, tồn trữ loại thuốc độc, thuốc chất dễ gây nghiện, gây hưng phấn ức chế tâm thần; c) Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc quản lý mỹ phẩm có ảnh hưởng đến sức khoẻ người; d) Xây dựng dược điển dược thư quốc gia; đ) Phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin việc quy định thơng tin, quảng cáo, giới thiệu thuốc, vacxin, sinh phẩm y tế mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người; e) Thống quản lý việc cấp thu hồi chứng hành nghề dược tư nhân, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề sở sản xuất, lưu thông, phân phối thuốc 10 Về an toàn vệ sinh thực phẩm: a) Ban hành theo thẩm quyền tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; b) Thống quản lý việc cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm; c) Chịu trách nhiệm việc đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định an toàn vệ sinh thực phẩm 11 Về trang thiết bị cơng trình y tế: a) Quy định danh mục, tiêu chuẩn kỹ thuật trang thiết bị cho sở y tế, trường y, dược trường thiết bị kỹ thuật y tế; b) Phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành thiết kế mẫu cơng trình y tế theo phân tuyến kỹ thuật; c) Thẩm định theo thẩm quyền dự án đầu tư xây dựng cơng trình y tế; d) Quyết định dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quản lý Bộ; đ) Quy định điều kiện sản xuất trang thiết bị y tế 12 Về đào tạo cán y tế: a) Chỉ đạo việc biên soạn chương trình, giáo trình đào tạo cán y tế bao gồm nội dung, chương trình giảng dạy chuyên môn, kỹ thuật trường cao đẳng, trung học y tế địa phương quản lý thống nội dung chương trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Quản lý trường Đại học Y, Đại học Dược theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 13 Tổ chức đạo việc thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực y, dược trang thiết bị y tế; 14 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân theo quy định pháp luật; 15 Thẩm định kiểm tra việc thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quản lý Bộ theo quy định pháp luật; 16 Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo việc thực chế hoạt động tổ chức dịch vụ cơng lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; 17 Quản lý, đạo hoạt động tổ chức nghiệp trực thuộc Bộ; 18 Thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực y tế thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật; 19 Quản lý nhà nước hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân theo quy định pháp luật; 20 Thanh tra, kiểm tra công tác y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, trang thiết bị cơng trình y tế, thực quy định pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm; giải khiếu nại, tố cáo; chống tham nhũng, chống tiêu cực, chống lãng phí xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thuộc thẩm quyền Bộ; 21 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung Chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 22 Quản lý tổ chức máy, biên chế; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; 23 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Y tế a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước: Vụ Điều trị; Vụ Y học cổ truyền; Vụ Sức khoẻ sinh sản; Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế; Vụ Khoa học Đào tạo; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Kế hoạch - Tài chính; Vụ Pháp chế; Vụ Tổ chức cán bộ; 10 Văn phòng; 11 Thanh tra; 12 Cục Y tế dự phòng Phòng chống HIV/AIDS; 13 Cục Quản lý Dược Việt Nam; 14 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm b) Các đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ: Bệnh viện Hữu nghị; Bệnh viện Thống nhất; Bệnh viện C Đà Nẵng; Bệnh viện E; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế; Bệnh viện Chợ Rẫy; Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức; 10 Bệnh viện K; 11 Bệnh viện Nội tiết; 12 Bệnh viện Tâm thần Trung ương (Thường Tín - Hà Tây); 13 Bệnh viện Tâm thần Trung ương (Biên Hoà- Đồng Nai); 14 Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức Trung ương (Sầm Sơn - Thanh Hoá); 15 Bệnh viện Nhi Trung ương; 16 Bệnh viện Phụ - Sản Trung ương; 17 Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương; 18 Bệnh viện Châm cứu; 19 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương; 20 Bệnh viện Mắt Trung ương; 21 Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương; 22 Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt thành phố Hồ Chí Minh; 23 Viện Y học Biển; 24 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; 25 Viện Vệ sinh y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh; 26 Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; 27 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh; 28 Viện Pasteur Nha Trang; 29 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương; 30 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn; 31 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh; 32 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường; 33 Viện Dinh dưỡng; 34 Viện Dược liệu; 35 Viện Giám định Y khoa; 36 Viện Y pháp Trung ương; 37 Viện Chiến lược Chính sách y tế; 38 Trường Đại học Y Hà Nội; 39 Trường Đại học Dược Hà Nội; 40 Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh; 41 Trường Đại học Y Thái Bình; 42 Trường Đại học Y Hải Phòng; 43 Trường Đại học Y tế công cộng; 44 Trường Đại học Răng Hàm Mặt; 45 Trường Đại học Y - Dược Cần Thơ; 46 Trung tâm tin học; 47 Báo Sức khoẻ Đời sống; 48 Tạp chí Y học thực hành; 49 Tạp chí Dược học 1.1.2 SỞ Y TẾ 1.1.2.1 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG Sở Y tế quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế dự phòng; khám, chữa bệnh; phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị y tế; dân số; bảo hiểm y tế (sau gọi chung y tế) Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế 1.1.2.2 NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch mạng lưới sở y tế; kế hoạch dài hạn, năm, hàng năm; đề án, chương trình phát triển y tế, cải cách hành phân cấp quản lý, xã hội hoá lĩnh vực y tế địa phương; b) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực y tế; c) Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục trực thuộc Sở; d) Dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh trưởng, phó đơn vị thuộc Sở Y tế; trưởng phó trưởng Phòng Y tế Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị thuộc Sở Y tế theo quy định pháp luật; b) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực y tế; c) Dự thảo quy định mối quan hệ công tác Sở Y tế với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Phòng Y tế đơn vị có liên quan địa bàn; d) Dự thảo chương trình, giải pháp huy động, phối hợp liên ngành phòng, chống dịch bệnh địa phương Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình vấn đề khác y tế sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở Về y tế dự phòng a) Quyết định biện pháp điều tra, giám sát, phát xử lý dịch bệnh, thực báo cáo dịch theo quy định pháp luật b) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm thực quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phòng, chống bệnh truyền nhiễm; HIV/AIDS; bệnh xã hội; bệnh không lây nhiễm; bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; sức khoẻ mơi trường, sức khoẻ trường học, vệ sinh sức khoẻ lao động; dinh dưỡng cộng đồng; kiểm dịch y tế biên giới; hố chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế địa bàn tỉnh; c) Làm thường trực lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm cấp tỉnh; đạo, quản lý, tổ chức thực kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Về khám, chữa bệnh phục hồi chức a) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm thực quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật sở khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, phẫu thuật tạo hình, giải phẫu thẩm mỹ, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần sở quy định, hướng dẫn Bộ Y tế theo phân cấp theo phân tuyến kỹ thuật; b) Cấp, đình thu hồi chứng hành nghề khám, chữa bệnh; giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở khám, chữa bệnh tư nhân theo quy định pháp luật theo phân cấp Về y dược cổ truyền a) Tổ chức thực việc kế thừa, phát huy, kết hợp y dược cổ truyền với y dược đại phòng bệnh, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học sản xuất thuốc y dược cổ truyền địa phương; b) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm việc thực pháp luật y dược cổ truyền địa bàn tỉnh; c) Cấp, đình thu hồi chứng hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y dược cổ truyền tư nhân theo quy định pháp luật theo phân cấp Về thuốc mỹ phẩm a) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chất lượng, tra xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc theo quy định pháp luật; b) Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng hành nghề dược; giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc; giới thiệu thuốc, mỹ phẩm địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật theo phân cấp 1.2 Hệ thống tổ chức ngành Dược Việt Nam 1.2.1 cục quản lý dược 1.2.1.1 Vị trí, chức Cục Quản lý Dược cục chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà nước tổ chức thực pháp luật, đạo, điều hành hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực dược, bao gồm: thuốc tân dược, vắc xin, sinh phẩm y tế (trừ sinh phẩm chẩn đoán invitro), nguyên liệu làm thuốc, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu mỹ phẩm phạm vi nước Cục Quản lý Dược có tên giao dịch viết tiếng Anh: Drug Administration of Vietnam, viết tắt DAV Cục Quản lý Dược có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng, có trụ sở làm việc thành phố Hà Nội 1.2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng tác xây dựng sách, pháp luật dược, mỹ phẩm a) Chủ trì tham gia xây dựng chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án phát triển ngành Dược Việt Nam để trình Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Bộ trưởng Bộ Y tế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức triển khai thực sau phê duyệt; b) Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dược, mỹ phẩm để trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Bộ trưởng Bộ Y tế trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện; c) Ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật dược, mỹ phẩm đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực Công tác đăng ký lưu hành thuốc a) Thực việc cấp, rút số đăng ký lưu hành thuốc theo quy định; b) Thực cấp, thu hồi giấy chứng nhận lưu hành tự sản phẩm, giấy chứng nhận sản phẩm dược phẩm cho đơn vị kinh doanh thuốc theo quy định pháp luật Công tác thử thuốc lâm sàng a) Chủ trì trình Bộ trưởng định việc thử lâm sàng thuốc đăng ký lưu hành, nhập vào Việt Nam sản xuất thử nghiệm; b) Phối hợp với Cục Khoa học công nghệ Đào tạo xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định thử thuốc lâm sàng trình Bộ trưởng ban hành tổ chức hướng dẫn triển khai thực công tác thử thuốc lâm sàng Công tác quản lý kinh doanh thuốc, hành nghề dược a) Chỉ đạo, triển khai thực công tác quản lý kinh doanh thuốc, hành nghề dược (bao gồm hoạt động sản xuất, kiểm tra chất lượng, tồn trữ bảo quản, lưu thông phân phối, mua bán, xuất nhập khẩu, cung ứng dịch vụ dược); b) Cấp, thu hồi giấy phép xuất khẩu, nhập thuốc; cấp, hủy giấy chứng nhận hồ sơ công bố doanh nghiệp tổ chức chuỗi nhà thuốc GPP lĩnh vực khác có liên quan; c) Tổ chức thẩm định để trình Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, thu hồi Chứng hành nghề dược cho cá nhân đăng ký hành nghề dược có vốn đầu tư nước ngồi; giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc sở sản xuất thuốc, sở làm dịch vụ bảo quản thuốc, dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, giấy phép đăng ký hoạt động thuốc Việt Nam doanh nghiệp nước cung cấp thuốc vào Việt Nam theo quy định pháp luật Công tác quản lý chất lượng thuốc a) Chỉ đạo, triển khai thực công tác quản lý nhà nước chất lượng thuốc phạm vi toàn quốc theo quy định pháp luật; b) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP), thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), thực hành tốt sản xuất bao bì dược phẩm theo quy định pháp luật; c) Quyết định theo thẩm quyền việc đình lưu hành, thu hồi, tiêu hủy thuốc theo quy định pháp luật; Công tác quản lý thông tin, quảng cáo thuốc, cảnh giác dược sử dụng thuốc an toàn, hợp lý a) Chỉ đạo, quản lý tổ chức triển khai hoạt động liên quan đến lĩnh vực cảnh giác dược, theo dõi phản ứng có hại thông tin khác liên quan đến thuốc mỹ phẩm phạm vi nước; b) Phối hợp đạo, hướng dẫn, tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; c) Chỉ đạo, hướng dẫn, triển khai thực công tác quản lý thông tin, quảng cáo thuốc phạm vi nước; d) Thẩm định nội dung chuyên môn hồ sơ đăng ký thông tin, quảng cáo thuốc Công tác quản lý giá thuốc, đấu thầu thuốc a) Thực nội dung quản lý nhà nước giá thuốc giao theo quy định pháp luật; b) Phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài thực quản lý nhà nước công tác đấu thầu mua thuốc sở y tế, xem xét hồ sơ kế hoạch đấu thầu thuốc bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế kế hoạch đấu thầu thuốc dự án thuộc Bộ Y tế sử dụng biện pháp bình ổn giá thuốc thị trường theo quy định pháp luật Công tác quản lý thuốc đông y, thuốc từ dược liệu a) Chỉ đạo, triển khai công tác quản lý kinh doanh thuốc đông y, thuốc từ dược liệu (bao gồm hoạt động sản xuất, kiểm tra chất lượng, tồn trữ bảo quản, lưu thông phân phối xuất nhập khẩu); b) Phối hợp với Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền thực công tác quản lý hoạt động cung ứng sử dụng vị thuốc y học cổ truyền, thuốc đông y sở khám chữa bệnh y học cổ truyền Công tác dược bệnh viện a) Làm đầu mối đạo, triển khai nhiệm vụ: bảo đảm cung ứng thuốc cho bệnh viện; quản lý giá thuốc chất lượng thuốc cung ứng cho bệnh viện, bao gồm nhà thuốc bệnh viện, pha chế thuốc theo đơn; hướng dẫn thực nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP); thống kê tổng hợp số liệu liên quan đến cung ứng thuốc; b) Phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền thực nội dung khác có liên quan cơng tác quản lý nhà nước dược bệnh viện theo phân công Bộ trưởng Bộ Y tế 10 Công tác quản lý mỹ phẩm a) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực tồn diện cơng tác quản lý nhà nước mỹ phẩm phạm vi toàn quốc; b) Thực việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm (CGMP) theo quy định, số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, giấy chứng nhận lưu hành tự sản phẩm, đơn hàng nhập mỹ phẩm theo quy định Quyết định theo thẩm quyền việc đình lưu hành, thu hồi mỹ phẩm theo quy định pháp luật 11 Công tác đạo tuyến, kiểm tra, tra a) Chỉ đạo toàn diện công tác dược địa phương; công tác dược ngành theo quy định b) Chủ trì phối hợp với quan liên quan kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý thuốc, mỹ phẩm; phòng, chống sản xuất, lưu hành thuốc, mỹ phẩm giả, thuốc, mỹ phẩm chất lượng, thuốc, mỹ phẩm nhập lậu; phòng chống lạm dụng, thất thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc ngành y tế phạm vi nước; xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật dược, mỹ phẩm; c) Chủ trì phối hợp Thanh tra Bộ Y tế thực công tác tra chuyên ngành dược, mỹ phẩm; tra việc chấp hành pháp luật dược mỹ phẩm theo quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Cục theo quy định pháp luật 12 Các nhiệm vụ khác a) Xây dựng tiêu chí chất lượng chủng loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc danh mục thuốc dự trữ quốc gia phối hợp với quan, đơn vị liên quan để triển khai thực hiện; chủ trì xây dựng danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc không kê đơn; b) Phối hợp với Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế xây dựng tiêu chí danh mục thuốc Bảo hiểm y tế chi trả; c) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thực công tác thông tin, truyền thơng chủ trương, sách, hoạt động ngành dược; d) Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực dược mỹ phẩm; đ) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thực chức Cơ quan quản lý quốc gia vắc xin (NRA) Bộ Y tế; e) Triển khai chương trình phát triển sản phẩm quốc gia lĩnh vực dược; g) Phối hợp với đơn vị liên quan triển khai đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam; h) Thực công tác cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý nhà nước dược mỹ phẩm; i) Thực chế độ thống kê, thông tin, báo cáo, quản lý hồ sơ, tài liệu lĩnh vực dược, mỹ phẩm theo quy định; k) Quản lý tổ chức, cán bộ, cơng chức, viên chức, tài sản, kinh phí giao theo quy định pháp luật; l) Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Y tế giao theo quy định pháp luật 1.2.1.3 Tổ chức máy chế hoạt động Lãnh đạo Cục: gồm Cục trưởng Phó Cục trưởng Cục trưởng Phó Cục trưởng Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định pháp luật Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật toàn hoạt động Cục Các Phó Cục trưởng giúp việc cho Cục trưởng Cục trưởng giao phụ trách số công tác, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật nhiệm vụ giao Tổ chức máy Cục a) Văn phòng Cục; b) Phòng Kế hoạch - Tài chính; c) Phòng Pháp chế Hội nhập; d) Phòng Đăng ký thuốc; đ) Phòng Quản lý kinh doanh dược; e) Phòng Quản lý chất lượng thuốc; g) Phòng Quản lý thơng tin, quảng cáo thuốc; h) Phòng Quản lý giá thuốc; i) Phòng Quản lý mỹ phẩm; k) Phòng Thanh tra dược, mỹ phẩm; l) Đơn vị nghiệp trực thuộc Cục: - Tạp chí Dược Mỹ phẩm; - Trung tâm Đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp dược, mỹ phẩm Cơ chế hoạt động a) Cục Quản lý Dược hoạt động theo chế độ thủ trưởng; b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng Cục phòng, tổ chức thuộc Cục Cục trưởng quy định sở chức năng, nhiệm vụ Cục Bộ trưởng Bộ Y tế giao Mối quan hệ Văn phòng Cục, phòng, tổ chức thuộc Cục Cục trưởng quy định; c) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh lãnh đạo Văn phòng Cục, lãnh đạo phòng, tổ chức thuộc Cục thực theo quy định pháp luật; d) Các chức danh lãnh đạo Cục, lãnh đạo Văn phòng Cục, lãnh đạo phòng, tổ chức thuộc Cục hưởng phụ cấp theo quy định pháp luật Những quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân 2.1 Các quan điểm đạo mục tiêu công tác Y tế 2.1.1 Quan điểm đạo Đảng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn Quyết định số 122/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đã khẳng định quan điểm bao gồm: Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội; dịch vụ y tế công dịch vụ xã hội đặc biệt, khơng mục tiêu lợi nhuận; đầu tư cho y tế đầu tư phát triển, thể chất tốt đẹp xã hội Đổi hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công - Hiệu - Phát triển; bảo đảm người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi, đối tượng sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nhóm người dễ bị tổn thương tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân bổn phận người dân, gia đình cộng đồng; trách nhiệm Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nghề nghiệp, ngành y tế giữ vai trò nòng cốt chun mơn kỹ thuật Nhà nước thống quản lý vĩ mô, định hướng phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thơng qua hệ thống pháp luật sách; điều tiết, phân bổ nguồn lực; quản lý chất lượng dịch vụ y tế giá dịch vụ y tế Đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị y tế gắn với việc thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân để nhanh chóng thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động ngành y tế Kết hợp hài hòa củng cố mạng lưới y tế sở với phát triển y tế chuyên sâu; phát triển y tế công lập với y tế ngồi cơng lập; y học đại với y học cổ truyền 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong tàn tật; khống chế bệnh truyền nhiễm, bệnh gây dịch thường gặp nổi, không để dịch lớn xảy Hạn chế, tiến tới kiểm sốt yếu tố nguy bệnh khơng lây nhiễm, bệnh liên quan đến môi trường, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng, bệnh học đường - Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức tất tuyến; giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến Phát triển y tế phổ cập, bác sỹ gia đình, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao phủ y tế toàn dân kết hợp với phát triển y tế chuyên sâu tăng cường chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Phát triển y tế ngồi cơng lập, tăng cường phối hợp cơng - tư Hiện đại hóa phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại - Chủ động trì mức sinh thấp hợp lý, khống chế tốc độ tăng tỷ số giới tính sinh, nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng, tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành - Phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng; tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo số chuyên khoa; trọng phát triển nhân lực y tế có trình độ cao; mở rộng đào tạo điều dưỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt cấu hợp lý bác sỹ điều dưỡng, kỹ thuật viên , bảo đảm cân đối đào tạo sử dụng nhân lực y tế - Đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế, tăng nhanh đầu tư công cho y tế, phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, giảm tỷ lệ chi trực tiếp từ hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe; sử dụng nguồn tài y tế hiệu - Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, máu, chế phẩm máu trang thiết bị y tế có chất lượng với giá hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc trang thiết bị hợp lý, an toàn hiệu - Nâng cao lực quản lý lực thực sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thông tin y tế đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế 2.1.2.1 Các tiêu cụ thể đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Năm 2020 Chỉ tiêu đầu vào Số bác sỹ/vạn dân 9,0 Số dược sỹ đại học/vạn dân 2,2 Tỷ lệ thơn có nhân viên y tế hoạt động (%) >90 Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ hoạt động (%) 90 Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi (%) >95 Tỷ lệ giường bệnh/vạn dân (không bao gồm giường trạm y tế xã) 26,0 Trong đó: Giường bệnh viện ngồi cơng lập 2,0 Chỉ tiêu hoạt động Tỷ lệ trẻ em 90 Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia y tế 80 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) >80 10 Tỷ lệ khám chữa bệnh y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại (%) 25 11 Tỷ lệ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn 100 Chỉ tiêu đầu 12 Tuổi thọ trung bình (tuổi) 75,0 13 Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ sống) < 52,0 14 Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi (1.000 trẻ đẻ sống) 11,0 15 Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi (1.000 trẻ đẻ sống) 16,0 16 Quy mô dân số (triệu người)

Ngày đăng: 27/06/2019, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1

    • A. MỤC TIÊU HỌC TẬP:

      • 1. Về kiến thức

      • 2. Về kỹ năng

      • 3. Về thái độ:

      • B. NỘI DUNG:

        • 1. Hệ thống tổ chức ngành Y tế và ngành Dược Việt Nam.

        • 1.1. Hệ thống tổ chức ngành Y tế Việt Nam

        • 1.1.1. BỘ Y TẾ

        • 1.1.1.1. Vị trí và chức năng

        • 1.1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

        • 1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế

        • 1.1.2. SỞ Y TẾ

        • 1.1.2.1. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG

        • 1.2. Hệ thống tổ chức ngành Dược Việt Nam

        • 1.2.1. cục quản lý dược

        • 1.2.1.1. Vị trí, chức năng

        • 1.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

        • 1.2.1.3. Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động

        • 2. Những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân

          • 2.1. Các quan điểm chỉ đạo và mục tiêu của công tác Y tế

          • 2.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn hiện nay.

          • 2.2. Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan