hội thảo NHỮNG vấn đề GIỚI và GIA ĐÌNH ở NAM bộ TRONG bối CẢNH TOÀN cầu hóa 2016

360 40 0
hội thảo NHỮNG vấn đề GIỚI và GIA ĐÌNH ở NAM bộ TRONG bối CẢNH TOÀN cầu hóa 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO “ NHỮNG VẤN ĐỀ GIỚI VÀ GIA ĐÌNH Ở NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA” PGS TS Trần Thị Kim Xuyến PCT Hội Xã hội học Việt Nam Kính thưa quý vị đại biểu! Từ giành độc lập thống đất nước, đặc biệt sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam đạt bước tiến việc nâng cao địa vị người phụ nữ, khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề mà đất nuớc cần tiếp tục giải để đạt tới mức độ bình đẳng giới cao Cùng với phát triển đất nước, hàng loạt sách kinh tế-xã hội quan trọng thi hành phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường, sách giao đất lâu dài cho hộ nơng dân, giảm biên chế độ hành cấp, xoá bao cấp y tế, giáo dục, văn hốv.v Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực lại nảy sinh khía cạnh tiêu cực hạn chế tiếp cận với nguồn lực, tiếng nói, hưởng lợi phát triển mà phụ nữ trẻ em thường người phải chịu nhiều thiệt thòi Do vậy, giải mối quan hệ xã hội hai giới nam nữ, tiến tới mục tiêu công phát triển bền vững đòi hỏi nhà khoa học, nhà làm sách nhà hoạt động thực tế đặc biệt cán phát triển cộng đồng công tác xã hội cần xem xét, nghiên cứu để có hướng giải hữu hiệu Kính thưa q vị! Chúng ta kỷ nguyên toàn cầu hóa Nó đem lại cho người nhiều hội kèm theo nhiều thách thức Cũng tạo nhiều nghịch lý lựa chọn người Khơng cá nhân, gia đình, chí quốc gia dần thay đổi để thích nghi với bối cảnh biến đổi mà đơi phải ngoảnh nhìn lại để xem thay đổi có đáng hay khơng Người ta muốn tồn tại, muốn bắt nhịp với sống, muốn theo kịp thời đại lại ngỡ ngàng trước thay đổi Một quốc gia vừa muốn tận dụng hội hội nhập, toàn cầu hóa để phát triển, biết để làm điều cần phải chấp nhận kinh tế thị truờng, chấp nhận cạnh tranh…những lại muốn giữ xã hội với giá trị truyền thống, vốn hình thành xã hội nơng nghiệp, cộng đồng mà Tonnies (1887, 1988) gọi cộng đồng gắn bó (Gemeinschaft) Đó nghịch lý sao? Và thấy rằng, nghịch lý tiếp tục diễn Nó thể lĩnh vực cấp độ khác nhau: cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Hơn nhân gia đình thiết chế xã hội bao gồm hệ giá trị chuẩn mực phù hợp với xã hội cụ thể, đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, nhân, gia đình tác nhân quan trọng cho sư ổn định phát triển xã hội, đồng thời, dù muốn dù không, chúng chịu tác động yếu tố biến đổi xã hội Hơm tập trung để trao đổi mặt học thuật kinh nghiệm nghiên cứu, tư vấn, vấn đề công tác phát triển cộng đồng tác nghiệp công tác xã hội lĩnh vực giới gia đình bối cảnh Cám ơn quý vị tới tham dự hội thảo có ý nghĩa Trong kỷ yếu mà quý vị cầm tay tập hợp 40 báo cáo nhà nghiên cứu giảng viên viện, trung tâm nghiên cứu sở đào tạo khác nhau, Nam Bắc, có 10 viết chủ đề lý luận chung giới gia đình, 14 viết chủ đề giới 16 viết chủ đề gia đình (tất nhiên phân định mang tính tương đối) Các báo cáo đề cập tới chủ đề liên quan tới lĩnh vực khác giới gia đình Cụ thể, bao gồm: vấn đề giảng dạy giới (3 bài); vai trò xung đột vai trò (2 bài); Sự phân công lao động theo giới (7 bài); Nhận thức thực hành bình đẳng giới (5 bài); giới di dân (1 bài); Những vấn đề văn hóa, lối sống, mức sống gia đình (6 bài); Những vấn đề chi phí cho giáo dục gia đình (2 bài); Những vấn đề quan hệ vợ chồng gia đình (1 bài); vấn đề gia đình nhóm yếu (Người cao tuổi, người dân tộc thiểu số, người nhập cư, trẻ chậm phát triển) (5 bài); Những vấn đề giá trị gia đình (2 bài); Lý luận phương pháp luận nghiên cứu giới gia đình: (2 bài) … Đặc biệt, có bài đề cập tới vấn đề giới gia đình cơng tác xã hội hay vấn đề phúc lợi xã hội cho cô dâu hôn nhân xuyên quốc gia (2 bài) Như vậy, nội dung báo cáo bao phủ hầu hết vấn đề diễn gia đình xã hội Việt Nam Những kết báo cáo thể tính khoa học ý nghĩa thực tiễn cao, đáng trân trọng Những phát từ báo cáo giúp cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý, người làm cơng tác tuyên truyền, đặc biệt người trực tiếp thực công tác phổ biến kiến thức, tư vấn, tác nghiệp phát triển cộng đồng công tác xã hội hiểu rõ nhóm xã hội khác biệt, đặc biệt nhóm yếu để đưa nội dung phương pháp làm việc với họ hiệu hơn, khắc phục tình trạng sách, cách làm rập khn cho nhóm xã hội khác Xin phép nêu lên số phát thể báo cáo với số lưu ý sau: Thứ nhất, nhìn từ tiếp cận vĩ mơ, số báo cáo vấn đề giới quyền theo luật định, chẳng hạn nhà nước ta muốn đảm bảo quyền cho người phụ nữ, nhiên, pháp luật thường có xu hướng bảo vệ cho phụ nữ việc bình đẳng hóa hội Hay vấn đề liên quan tới chế thực bình đẳng giới, họ nhấn mạnh, đề xướng giới lập pháp hỗ trợ xã hội thường thực từ xuống, làm giảm vai trò nhà nước sáng kiến giới Thứ hai, số phát mang tính nghịch lý thực tế là: Vấn đề xã hội hóa dịch vụ cơng bối cảnh kinh tế thị trường đúng, để lại nhiều hệ Chẳng hạn, việc tư nhân hóa dịch vụ xã hội hay thị trường hóa gia đình, dẫn tới tình trạng mà nhiều báo cáo phân tích sâu khác biệt giới lĩnh vực ý tế, giáo dục đào tạo… chừng mực đó, coi nguyên nhân sâu xa bất bình đẳng cách đối xử với phụ nữ trẻ em, (bạo hành gia đình, điều kiện làm việc tồi tệ, vị trí thứ yếu họ mối quan hệ với nam giới v.v…) gây áp lực xã hội đáng kể Vai trò phụ nữ mở rộng hình thức kinh tế gia đình, hoạt động nghệ thuật, khoa học quản lý, nhiên điều lại mâu thuẫn với chuẩn mực mang tính truyền thống, khiến cho khơng phụ nữ, đặc biệt người trẻ tuổi bị rơi vào trạng thái mâu thuẫn ứng xử xã hội họ (thể rõ viết định hướng lựa chọn nghề nghiệp, ứng xử gia đình vợ chồng, họ với gia đình dòng họ, giáo dục cái…) Hoặc nữa, áp lực yếu tố truyền thống tới hành vi sinh sản, đặc biệt giá trị việc sinh trai tạo áp lực đáng kể đến phụ nữ, khiến họ phải tiếp tục sinh trai điều kiện gia đình khơng thể hỗ trợ Ở gia đình ngồi xã hội, khn mẫu truyền thống chiếm ưu phân cơng thị trường lao động, dẫn tới phân tầng nghề nghiệp theo giới Hay vai trò kép mà người phụ nữ đảm nhận tạo áp lực lớn cho người phụ nữ xã hội nay.Những đóng góp phụ nữ vào cơng việc sản xuất nói lên vai trò họ thay đổi nhiên, xã hội kỳ vọng phụ nữ phải tiếp tục gánh vác cơng việc tái sản xuất gia đình Điều có mối quan hệ nhân tới hạn chế việc tiếp cận với nguồn lực quyền định phụ nữ, đồng thời dẫn tới thực tế mà nhiều báo cáo nhấn mạnh: tỷ lệ gia đình có cấu dân chủ thấp Những nghịch lý hôn nhân thể rõ nét quan niệm thực hành hôn nhân bối cảnh chuyển đổi xã hội: Sự khác biệt quan niệm người chồng/vợ lý tưởng, cách làm quen, quan niệm giá trị đạo đức, trách nhiệm nghĩa vụ; cân chung riêng gia đình hạt nhân gia đình lớn họ, chia sẻ riêng tư cặp vợ chồng v.v… Những điều khiến ta nhớ lại kết luận báo báo tóm tắt tình hình giới Việt Nam cách 15 năm; “việc vật lộn với mong muốn (đôi lúc mâu thuẫn với nhau) tạo nên sức ép cho hệ trẻ nữ VN1 Với phát báo cáo, xem tình hình không nhiều Thứ ba, phát chuyển đổi ý nghĩa Hôn nhân Gia đình theo hướng ý đến cá nhân.Nếu xã hội truyền thống, ý nghĩa quyền lực hôn nhân chủ yếu xoay quanh nghĩa vụ xã hội tác động biến đổi xã hội theo xu hướng đại hoá, tức ý nghĩa nhân gia đình Việt Nam dang dịch chuyển sang xu hướng ý đến cá nhân Điều xem phù hợp với bối cảnh biến đổi xã hội Các tác giả phân tích: định hướng cơng nghiệp hố đại hố đồng nghĩa với phát triển kinh tế biến đổi lĩnh vực khác trình dân chủ hoá, tục hoá, di động xã hội, nâng cao mức sống chất lượng dân cư Trong q trình đó, gia đình thiết chế xã hội tồn phát triển cá Franklin, 1999, trích theo UNDP, “Tóm tắt tình hình giới Việt Nam”, 2002 nhân xã hội Bên cạnh đó, nhiều báo cáo nêu vấn đề bất ổn coi hệ tất yếu thể gia đình như: Sự bất đồng vợ chồng xảy lĩnh vực đời sống gia đình Chẳng hạn quản lý chi tiêu tượng có xu hướng tăng lên hộ gia đình có thu nhập thấp (đây vấn đề mà hộ gia đình nghèo ln phải đối mặt hàng ngày, gây căng thẳng quan hệ nhu cầu gia đình khơng đáp ứng) Hay mâu thuẫn việc nuôi dạy Những mâu thuẫn thể sự khủng hoảng chuyển đổi vai trò việc thiếu kiến thức gia đình chuyển từ giai đoạn đến giai đoạn khác chu kỳ sống gia đình.Mặt khác, giá trị gắn với bối cảnh chuyển đổi KT-XH ngày có thay đổi đòi hỏi đầu tư nhiều nguồn lực thời gian, dẫn đến căng thẳng vai trò người bố người mẹ chức xã hội hoá làm tăng khả mâu thuẫn vợ chồng Ngoài ra, mâu thuẫn vợ chồng liên quan đến quan hệ gia đình, họ hàng Nhiều báo cáo rằng, mâu thuẫn vợ chồng nảy sinh ảnh hưởng quan niệm bất bình đẳng vai trò giới truyền thống Cụ thể, nhận thức khác vợ chồng nghĩa vụ quan hệ họ hàng tồn đồng thời chuẩn mực cũ ý nghĩa quyền lực hôn nhân nguồn gốc làm gia tăng mâu thuẫn vợ chồng Hoặc nữa, mâu thuẫn giao tiếp vợ chồng lĩnh vực xảy nhiều đời sống nhân Sự đòi hỏi mang tính cá nhân để thỏa mãn nhu cầu khác giao tiếp vợ chồng không tránh khỏi mâu thuẫn Thứ tư, Những bất ổn gia đình khơng giải ổn thỏa, khiến gia đình dễ rơi vào khủng hoảng Một số tác giả nêu lên ngun nhân cóthể làm tỷ lệ ly tăng lên, quan trọng hơn, họ nhấn mạnh tới hệ bất ổn gia đình không giải thỏa đáng Chẳng hạn, bạo hành gia đình với hình thức sở giới, có tượng chồng buộc người vợ phải quan hệ tình dục với phải chịu trách nhiệm việc tránh thai, hay ép buộc quan hệ tình dục người vợ khơng mong muốn… Cuối cùng, báo cáo quan tâm tới bất cập vai trò nhà nước tổ chức xã hội việc hình hành dư luận xã hội chống lại tượng bạo hành hay kỳ thị xã hội nhóm yếu Họ cho rằng, hành động bạo lực người chồng gây thường không tạo phê phán cộng đồng, thay vào đó, hiểu thất bại người vợ Hay thái độ kỳ thị cộng đồng phụ nữ có quan hệ tình dục trứơc nhân, chí người bị xâm hại tình dục, hay người bị hoàn cảnh dẫn tới số tệ nạn xã hội Đặc biệt, có báo cáo đặt vấn đề hạn chế công tác phổ biến, tun truyền bình đẳng giới hay cơng tác đào tạo giới phát triển trường học cấp Quý vị đại biểu kính mến! Tất vấn đề nêu để chứng minh lực nghiên cứu khoa học, hay đánh giá mức độ cao thấp tượng xã hội phê phán Từ kết phát đó, câu hỏi lớn đặt cho hội thảo là: vậy, với tư cách nhà khoa học xã hội, người làm công tác phát triển cộng đồng, người làm công tác xã hội cần phải có hoạt động phương pháp cụ thể lĩnh vực chun mơn để giúp hồn thiện thể chế thực thi sách đặc biệt sách phúc lợi an sinh xã hội, làm thay đổi nhận thức xã hội cho nhóm cư dân bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội, nâng cao kiến thức kỹ bên tham gia….Có vừa thích nghi với bối cảnh mà nét văn hóa truyền thống dân tộc Đó gợi ý cho thảo luận quý vị phiên chuyên môn để làm cho mục tiêu hội thảo đạt tốt Quý vị đại biểu kính mến! Nhận thức tầm quan trọng vấn đề giới gia đình bối cảnh xã hội nay, tề tựu hội trường ngày hôm nay, nhiên việc thực thiếu đạo, hỗ trợ, động viên PGS TS Nguyễn Văn Hiệp, hiệu trưởng nhà trường, PGS.TS Hồng Trọng Quyền, hiệu phó nhà trường, Ban giám hiệu phối hợp chặt chẽ phòng khoa học khoa Công tác xã hội Nhân đây, xin phép thay mặt nhà khoa học, giảng viên, cán khán phòng bày tỏ cám ơn sâu sắc tới thầy hiệu trưởng, ban giám hiệu, phòng khoa học khoa cơng tác xã hội, đặc biệt ban tổ chức, người phải làm việc trước nhiều tháng trời để có hội gặp gỡ, chia sẻ ý tưởng, phát kinh nghiệm mình, có sản phẩm quý vị có tay Đồng thời, hi vọng hội thảo tiếp tục tổ chức Một lần xin cám ơn quý vị lắng nghe chúc hội thảo thành công tốt đẹp PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI VÀ GIA ĐÌNH NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ KHÍA CẠNH PHƢƠNG PHÁP CẦN QUAN TÂM PGS.TS Nguyễn Hữu Minh Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Mở đầu Các nghiên cứu bình đẳng giới gia đình Việt Namthường quan tâm đến hai vấn đề phân tích quyền định phân cơng lao động gia đình vợ chồng Dù thực quy mô địa bàn khác nhau, kết luận phổ biến từ nghiên cứu người chồng thường định việc coi lớn, quan trọng gia đình người vợ định việc thuộc đời sống hàng ngày Đối với khuôn mẫu phân công lao động thơng thường người vợ làm cơng việc gia đình, chia sẻ người chồng ỏi (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác 2008; Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh 2008; Lê Thái Thị Băng Tâm 2008) Kết nghiên cứu cho thấy tranh thực khía cạnh liên quan đến bình đẳng giới gia đình, nhiên đặt số điểm cần quan tâm mặt phương pháp để có nhận định thuyết phục điều quan trọng yếu tố thực dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới, từ có biện pháp khắc phục Bài viết đề cập đến số khía cạnh cần quan tâm việc đo lường bình đẳng giới phân tích yếu tố tác động quyền định gia đình phân cơng lao động vợ chồng Các báo đo lƣờng bình đẳng giới Một vấn đề khó khăn nghiên cứu xã hội việc xây dựng báo đo lường nhằm có thơng tin xác câu hỏi nghiên cứu đặt Phân tích quyền định gia đình phân cơng lao động gia đình gắn với vấn đề bình đẳng giới đòi hỏi phải có báo đo lường xác tình trạng bất bình đẳng giới gia đình a) Quyền định gia đình Trước hết quyền định gia đình Trong mối quan hệ vợ chồng, việc xác định người có quyền định vấn đề gia đình thường coi sở để đánh giá thực có bình đẳng giới mối quan hệ gia đình hay khơng Phương pháp chủ yếu xác định người có quyền định chủ yếu hay cuối số lĩnh vực sản xuất/kinh doanh; mua bán/xây sửa nhà đất; chi tiêu hàng ngày; mua sắm đồ đạc đắt tiền; tổ chức giỗ tết; v.v Nhìn chung người chồng có nhiều quyền định công việc sản xuất, kinh doanh; vay vốn; xây sửa nhà đất; mua đồ đạc đắt tiền; vay vốn Chỉ có hoạt động chi tiêu gia đình có tỷ lệ người vợ định cao người chồng rõ rệt Ngoài ra, thông thường người vợ định nhiều hoạt động chăm sóc cái, chăm sóc người già (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác 2008; Viện Nghiên cứu Gia đình Giới 2014) Câu hỏi đặt việc đo lường quyền định gia đình đủ để trả lời tình trạng bất bình đẳng giới đời sống gia đình hay chưa Bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam nữ dẫn đến hội khác nhau, tham gia khác nhau, tiếp cận kiểm soát nguồn khác thụ hưởng khác mà khác biệt dựa giới tính Nói cách khác, cần phải việc người chồng hay người vợ có quyền định khác dựa sở giới tính khơng phải lý khác Như vậy, trước hết cần phải có cách đo lường xác quyền định lĩnh vực, chẳng hạn sản xuất, kinh doanh phải cơng việc chung gia đình Hầu hết nghiên cứu đo lường quyền định qua câu hỏi chung lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hay vay vốn mà khơng rõ hoạt động chung gia đình (ít chung vợ chồng) hay ứng với người Hơn việc định lĩnh vực thường gắn với vấn đề người làm lĩnh vực Cần thiết phải có phân tích gắn kết quyền định cơng việc làm để xác định xác mức độ bình đẳng gia đình Điểm thứ hai coi khác biệt tỷ lệ định lĩnh vực báo bất bình đẳng giới mục tiêu phấn đấu tương lai nào? Sẽ nâng tỷ lệ phụ nữ có quyền định cuối lên ngang với nam giới hay mục tiêu mơ hình hai định? Điểm thứ ba, cần có phân tích sâu để đánh giá tổng thể bình đẳng giới việc định Chẳng hạn, thông thường nam giới định nhiều phụ nữ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chung hay nhân cái, phụ nữ định nhiều nam giới lĩnh vực nuôi chi tiêu hàng ngày gia đình Như vậy, việc đánh giá mức độ khác biệt lĩnh vực cần xây dựng số đánh giá chung mức độ bình đẳng giới việc định Điểm thứ tư, nghiên cứu nhấn mạnh đến thu thập thông tin định lượng mô tả tỷ lệ người định mà chưa ý đến trình tương tác vợ chồng việc định Thực tế việc định trình phức tạp, đòi hỏi có thời gian cân nhắc, bàn bạc, định Có thể định cuối người vợ hay người chồng định tham gia dân chủ người lại có ý nghĩa quan trọng việc phân tích bình đẳng giới Tuy nhiên, nay, nghiên cứu ý đến kết định q trình đến định b) Về phân công lao động theo giới gia đình Khi nghiên cứu phân cơng lao động theo giới gia đình, tập trung chủ yếu tác giả phân công công việc nội trợ (nấu ăn, chợ, giặt giũ, v.v.), loại hình cơng việc mà gần kết đốn trước, người phụ nữ làm Sự phân cơng lọai hình cơng việc khác sản xuất, kinh doanh gia đình, giao tiếp, hay sửa chữa vật dụng gia đình, khiêng vác, v.v đề cập đến phân tích cách riêng rẽ Vì việc đánh giá cách tổng hợp, xác tham gia hai giới vào lao động gia đình có khó khăn định Cách đo lường phân cơng lao động gia đình chủ yếu liệt kê công việc hỏi xem người chủ yếu làm cơng việc mà khơng ý đến khác biệt thời gian dành cho loại cơng việc ngồi gia đình Nếu dùng tiêu chí người chủ yếu làm cơng việc nhà, chí có phân tích thêm tiêu chí thời gian làm cơng việc nhà đó, chưa đủ để kết luận xác lý gắn liền với phân cơng lao động theo giới gia đình Trong nhiều trường hợp, người vợ người chủ yếu làm cơng việc nhà, thời gian người chồng nhọc nhằn với kiếm sống hàng ngày cho gia đình Nói cách khác, khơng xác định thời gian dành cho cơng việc gia đình cơng việc ngồi gia đình, hiệu khó đánh giá mức độ bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình Vấn đề lượng hóa giá trị cơng việc gia đình chưa quan tâm cách thích đáng Việc xem xét xu hướng thay đổi phân công lao động gia đình gặp khó khăn hầu hết nghiên cứu đo thời điểm khơng có sở để so sánh địa bàn khác khơng bảo đảm tính chất đại diện, ngoại trừ việc so sánh với khuôn mẫu phân cơng lao động truyền thống Vấn đề khó khăn nhiều so với việc thực trạng phân cơng lao động theo giới gia đình mối quan hệ việc phân công lao động theo giới với vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam Phân công lao động theo giới trả lời câu hỏi "ai làm gì?" cho phép khác biệt bất hợp lý từ góc độ giới cơng việc, lợi ích địa vị xã hội phụ nữ nam giới Vì vậy, phân tích phân công lao động theo giới quan trọng để tìm hiểu vấn đề bình đẳng giới gia đình (Lê Thi 2002, Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh 2003).Tuy nhiên, thực tế người đưa tiêu chí đo lường cụ thể quan hệ hai vấn đề Một yêu cầu quan trọng việc phân tích bình đẳng giới lượng hóa tiền đóng góp người phụ nữ thông qua công việc nội trợ gia đình, nữa, phải mối liên hệ đóng góp họ với địa vị thấp phụ nữ bị nhìn nhận khơng phải trụ cột kinh tế Nói cách khác, đồng thời với việc lượng hóa giá trị đóng góp người phụ nữ thơng qua lao động gia đình, cần phải thái độ người gia đình, đặc biệt người chồng, người vợ đóng góp vợ từ cơng việc gia đình Như Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh (2003) nhấn mạnh, bất bình đẳng người vợ/hoặc chồng thực cơng việc nhà vất vả người lại coi thường cơng việc đó, coi công việc “vặt vãnh” Trong thực tế, quan niệm người dân mức độ công sức thời gian bỏ cho công việc nội trợ khác Có ý kiến cho cơng việc tốn thời gian cơng sức, có ý kiến cho tốn thời gian mà không tốn công sức ngược lại Tuy nhiên, nhìn chung dù người trả lời chồng hay vợ nhìn thấy phần giá trị công sức người thực công việc nội trợ phải bỏ (Đặng Thanh Nhàn 2005) Chính phát triển kinh tế thị trường với việc mở rộng hội việc làm, đặc biệt cho người phụ nữ nơng thơn thị tìm kiếm việc làm tạo điều kiện để nâng cao giá trị công việc nội trợ làm cho người chồng đánh giá ngày đóng góp người vợ cơng việc gia đình Đánh giá cao đóng góp thời gian, cơng sức tiền bạc người vợ, người phụ nữ chủ yếu làm công việc nội trợ gia đình dấu hiệu tốt thể trân trọng thành viên gia đình cơng việc mệt mỏi, buồn tẻ quan trọng Đó báo cần phân tích nghiên cứu bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình vợ chồng Như vậy, ngồi tiêu chí "người chủ yếu thực công việc nội trợ", "thời gian thực cơng việc nội trợ", cần có thêm tiêu chí "sự đánh giá" vợ chồng việc thực công việc nhà Sự đánh giá giới cần xem vấn đề cốt lõi bàn vấn đề bình đẳng Nếu người vợ, người chồng làm công việc nội trợ, người lại đóng vai trò trụ cột kinh tế, điều coi bình đẳng lao động làm cơng việc nhà đánh lao động kiếm sống khác, lao động với hao tổn thời gian, sức lực đem lại giá trị kinh tế Chính thế, khơng thể bỏ qua tiêu chí xem xét vấn đề bình đẳng giới thực công việc nội trợ Tác giả Lê Ngọc Văn cho "Trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế với sách lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất, phân công lao động theo giới hộ gia đình nơng thơn Việt Nam khơng giảm mà có chiều hướng tăng lên Tuy nhiên, phân công lao động theo giới gia đình tăng lên khơng hồn tồn đồng nghĩa với tăng bất bình đẳng giới" "Khơng có sở để nói phân cơng lao động theo giới nơng thôn Việt Namhiện dẫn đến phụ thuộc phục tùng phụ nữ nam giới" (Lê Ngọc Văn, 1999: 159 166) Tác giả khẳng định phân cơng lao động theo giới gia đình điều tất yếu khách quan, nhằm tăng tối đa thu nhập phúc lợi hộ Và "chỉ nên xố bỏ hình thức phân cơng lao động theo giới dẫn đến phụ thuộc phục tùng phụ nữ nam giới Nhưng cần trì phát huy hình thức phân công lao động tạo nên hợp tác hai giới." (Lê Ngọc Văn, 1999: 169) Tuy nhiên, phân công lao động dẫn đến phục tùng người phụ nữ nam giới phân công lao động dẫn đến hợp tác hai giới câu hỏi đặt nhà nghiên cứu Trong thực tế, nhiều nghiên cứu coi phân công lao động theo giới gia đình báo bất bình đẳng, thay có thao tác hóa khái niệm chặt chẽ phân tích cụ thể mức độ bất bình đẳng thể qua phân cơng lao động theo giới Đó chưa kể đến việc gắn cách đơn giản phân cơng lao động gia đình với thực trạng bình đẳng giới mà thiếu phân tích tồn diện yếu tố kinh tế-nhân khẩu-văn hóa khác tác động đến phân cơng Còn có nghiên cứu đề cập hậu khác biệt giới phân cơng lao động gia đình hay tác động đến vai trò, vị trí người phụ nữ gia đình Một ảnh hưởng thấy rõ hoạt động người phụ nữ chủ yếu bị giới hạn phạm vi gia đình Trong nam giới chuẩn bị để tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội phạm vi gia đình, có hội để thăng tiến nghề nghiệp thu nhập cao Điều tạo nên xung đột vai trò, trách nhiệm khác biệt đóng góp thu nhập phụ nữ nam giới (Lê Ngọc Văn 2002: 55) Một hệ khác cơng việc chăm sóc, ni dưỡng, vốn phụ nữ thực chính, thường khơng lượng hố tiền Do tính đến việc đóng góp kinh tế cho gia đình phụ nữ thường bị đánh giá thấp coi có vai trò nam giới (Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh 2003: 25) Do đó, cần có đánh giá cơng cho lao động dường nhỏ nhặt, vụn vặt gia đình người phụ nữ so với lao động dễ định lượng khác nam giới Chúng ta chưa kể đến việc quan trọng khác, có phụ nữ “làm”, khơng thể chia sẻ vợ chồng, mang thai, sinh đẻ cho bú Đây phân công lao động bị định sinh học, có nhiều hàm ý kinh tế-xã hội-văn hóa mối quan hệ giới chồng vợ gia đình Sự phân cơng cặp vợ chồng xã hội nhìn nhận có 10 Chính sách phúc lợi xã hội Đài Loan dành cho phối nƣớc ngồi Trong quốc gia văn minh, phúc lợi xã hội nhìn nhận "quyền người” "Phúc lợi xã hội hệ thống định chế, sách hoạt động nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân , với mục tiêu cho người dân có sống đàng hoàng , tử tế, xứng đáng với phẩm giá người Hệ thống này bao gồm lĩnh vực như: giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách trợ giúp xã hội (hỗ trợ tầng lớp nghèo khó khăn ) sách cứu trợ xã hội (cứu trợ thiên tai, dịch bệnh )” [Trần Hữu Quang, 2009:6] Theo thống kê từ nghiên cứu hôn nhân nước ngồi Đài Loan, đa số dâu nước ngồi đến Đài Loan có trình độ học vấn thấp, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn (nếu khơng nói nghèo khó), tuổi đời trẻ (18-25 tuổi), khả giao tiếp tiếng Hoa nhiều hạn chế [Phan An,2005]; [Trần Thị Kim Xuyến, 2005] Thực tế nhiều trở thành trở ngại dâu nước ngồi sống Đài Loan Nghiên cứu Hội chị em Nam Dương (2006) thành phố Cao Hùng cho biết, trình chưa thức trở thành cơng dân Đài Loan (nhập quốc tịch Đài Loan), người phối nước ngồi cảm thấy lo sợ sống Đài Loan Những nỗi lo sợ là: vấn phủ làm thủ tục; kiểm tra sức khỏe; thẻ lưu trú ngoại kiều (thẻ lưu cư) hạn, có phép tham gia hoạt động xã hội (cả phía gia đình & luật pháp),… nỗi lo sợ bị trục xuất nước họ đánh bài, cờ bạc bị cảnh sát bắt, bị phát giấy tờ tùy thân giả, hay họ xích mích với chồng, gia đình chồng mà bỏ ngồi, gia đình chồng báo cảnh sát; Và ba năm trở lại đây, việc thực gắt gao việc chứng minh tài & lực ngơn ngữ Chính phủ làm thủ tục nhập quốc tịch Đài Loan trở thành áp lực khiến dâu nước ngồi lo sợ Theo báo cáo Vụ Nội Chính Đài Loan [PVS Cán Bộ Nội Đài Loan, 2005], vấn đề trở ngại mà hôn phối nước ngồi gặp phải: Thứ thích nghi sống: ngơn ngữ bất đồng, có cách biệt văn hóa, khơng hiểu phong tục tập qn Thứ hai, sống nhân gia đình: vợ chồng khơng hiểu nhau, mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu khơng tin tưởng lẫn nhau, bạo lực gia đình Thứ ba, tác động xã hội: đồng tình giá trị truyền thống xã hội Đài Loan (bất bình đẳng giới, kì thị chủng tộc) Thứ tư, vấn đề tìm kiếm việc làm: nhận thức, hay kĩ bồi dưỡng không đến nơi đến chốn, thông tin việc làm không đầy đủ Thứ năm, vấn đề làm thủ tục định cư, lưu trú: không hiểu quy định pháp luật Đài Loan Tìm hiểu rõ thực tế trên, nhiều năm trở lại đây, phủ Đài Loan trọng đến tình hình thích nghi sống phối nước ngồi Đài Loan thơng qua hành động, sách cụ thể Bắt đầu năm 1999, Bộ Nội Vụ đưa sách “Giải pháp phụ đạo chăm sóc người phối nước ngồi Trung Quốc” nội dung bao gồm 50 hạng mục tám trọng điểm công tác: Thích nghi sống; Y tế chăm sóc sức khỏe; 346 Bảo vệ quyền lợi việc làm; Nâng cao trình độ văn hóa; Trợ giúp ni dạy em; Bảo vệ an tồn cá nhân; Chu toàn chế độ pháp lý; Tuyên truyền quan niệm thiết thực Bước đầu, Chính phủ Đài Loan chi 220.400 USD công tác thu thập dàn dựng hệ thống liệu Năm 2000, chi thêm 47.500 USD Năm 2001 trở sau, hàng năm huyện thành tự lập kinh phí Năm 2005, thành lập Quỹ 100 triệu đô Mỹ để xúc tiến 10 năm thực giúp đỡ chăm sóc người phối nước ngồi [Kha Ngọc Kiềm – Hội thảo “Hơn nhân xun quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa”, 2005] Các lớp học “Phụ đạo thích nghi sống phối nước ngồi” Cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội phi phủ tổ chức địa phương, cung cấp học tập hồn chỉnh cho dâu nước ngồi Nội dung chương trình học bao gồm việc học văn hóa (tiếng Hoa), hướng dẫn làm thủ tục cư trú định cư, tìm hiểu văn hóa, phong tục tập qn, chăm sóc sức khỏe lúc mang thai sinh con, Đồng hành với chủ trương, sách Chính phủ, quan phúc lợi bao gồm năm loại hình bản: bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khoẻ hỗ trợ nghề nghiệp (đào tạo nghề & giới thiệu việc làm) Bảo hiểm xã hội: ví dụ bảo hiểm lao động, bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm sức khoẻ tồn dân, bảo hiểm y tế tồn dân loại bảo hiểm xã hội yếu Đài Loan Hơn phối nước ngồi có giấy tờ chứng nhận cư trú vùng lãnh thổ Đài Loan, cư trú bốn tháng mua bảo hiểm y tế toàn dân Cứu trợ xã hội: giúp đỡ gia đình nghèo khó nghèo, hỗ trợ cho gia đình phụ nữ neo đơn, hỗ trợ sống trẻ em, hỗ trợ học sinh đến trường, hoả hoạn hỗ trợ y tế Phúc lợi xã hội: ví dụ bảo hiểm thân thể phụ nữ, phòng tránh bạo lực gia đình, phòng chống xâm hại tình dục Ngồi ra, phủ Đài Loan thiết kế chương trình tư vấn qua điện thoại “0800-088-885” cung cấp tư vấn miễn phí về 06 loại ngôn ngữ Anh, Việt, Thái, Ấn Độ, Campuchia tiếng Hoa Hạng mục phục vụ bao gồm tư vấn thích ứng sống, tư vấn nghề nghiệp, vệ sinh y tế, an toàn nhân sinh, giáo dục cái, pháp lệnh định cư cư trú Các hạng mục giúp cho người nước ngồi biết cách tìm nguồn tư vấn Chăm sóc sức khoẻ: bao gồm kiểm tra sức khoẻ trước nhân, chăm sóc sức khoẻ nhi đồng, chăm sóc sức khoẻ phụ nữ mang thai trước lúc sinh Bên cạnh đó, Cục Nhi đồng, Ủy ban phòng chống xâm hại tình dục bạo lực gia đình, phối hợp với Đồn thể phúc lợi nhi đồng xuất nhiều sổ tay hướng dẫn phát hành tất quan nhà nước để hỗ trợ cho cô dâu nước ngồi sau đến Đài Loan Có thể kể đến, bao gồm sổ tay “Chương trình thực thi chống bạo lực gia đình, xâm hại tình dục để bảo vệ thiếu niên nhi đồng”, “Sổ tay dành cho cặp vợ chồng cưới” “Sổ tay hướng dẫn bảo hiểm thân thể cho người nước ngoài”, “Sổ tay hướng dẫn bảo vệ chăm sóc trẻ sơ sinh” “Sổ tay bí hướng dẫn cha mẹ nuôi dạy từ 0-3 tuổi”, “Sổ tay nguồn lực cho người độc thân” 347 Năm loại sổ tay hướng dẫn chủ yếu giúp cho cặp vợ chồng cưới, cặp vợ chồng sinh cặp vợ chồng ly hôn mà có chưa trưởng thành để họ bắt nhịp sống nguồn lực xã hội Ngoài ra, sổ tay cung cấp cho phối nước hạng mục phục vụ: “Điện thoại tư vấn sức khoẻ bà mẹ trẻ em” giải đáp năm loại ngôn ngữ (tiếng Anh, Việt, Thái, Ấn Độ, Campuchia) để đạt đến mức độ kịp thời cung cấp thơng tin chăm sóc bà mẹ trẻ em 24/24 Hỗ trợ vào nghề: tổ chức đợt tập huấn nghề nghiệp huyện tỉnh, cho phụ nữ vay vốn, chương trình hỗ trợ phụ nữ gia đình neo đơn Hơn nữa, Chính phủ Đài Loan tổ chức lớp học phụ đạo mang tính “bắt buộc” quốc gia có số lượng phối nước ngồi đơng Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Riêng Việt Nam, hình thức lớp học tổ chức Văn phòng Kinh tế văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Trong q trình làm thủ tục đăng ký kết Văn phòng, cặp vợ/chồng người Đài Loan người Việt Nam/Campuchia thông qua vấn (kết vấn đậu) phải tham gia lớp học trước tiến hành làm thủ tục trả hồ sơ (Hợp pháp hóa lãnh giấy chứng nhận đăng ký kết hôn) Nội dung lớp học bao gồm: cung cấp thơng tin văn hóa Đài Loan, cách ứng xử vợ chồng, quan hệ ứng xử gia đình, vấn đề pháp lý liên quan Như vậy, nhận thấy rằng, tiềm lực mạnh kinh tế, Đài Loan ngày đa dạng phong phú mặt xã hội Khả tiếp cận kiểm sốt nguồn lực dâu Việt Nam gia đình Đài – Việt Mặc dù hệ thống phúc lợi xã hội Đài Loan đa dạng, phong phú nghiên cứu, nhiều cô gái lấy chồng Đài Loan thông tin mạng lưới dịch vụ xã hội Đài Loan, có vài người biết khơng đầy đủ Những hạn chế ngơn ngữ trình độ học vấn khiến dâu Việt Nam khơng có điều kiện khả tận dụng nguồn lực mạng lưới dịch vụ phúc lợi xã hội phong phú Đài Loan Các gái Việt Nam trình độ học vấn thấp, sống khép kín, tiếp cận với loại dịch vụ xã hội, thiếu hiểu biết pháp luật Vì họ sống Việt Nam họ gặp vấn đề bất lợi sống sống cộng đồng mình, người xung quanh hỗ trợ cho họ Trong hoàn cảnh chưa hội nhập với mơi trường văn hố – xã hội mới, gái khó khăn nhiều “Em làm kết giả với chồng Đài Loan, sang sống làm việc với em gái người kết hôn không với người kết hôn Bảy tháng sau, người làm kết giả với em nói ly dị em Em cần phải nước Em hổng biết kí tên li dị hay mà tới ngày bảy tháng Anh nói với em ảnh li dị với rồi, em ngỡ ngàng thơi lúc chưa biết Em nghĩ vợ ảnh mà em đâu có biết ảnh li dị vơí em hồi đâu Tới ngày về, ảnh mua vé máy bay cho nói với ảnh li dị Từ nhận thông tin li dị nước buổi hà Anh lại rước em lúc 12h hay 1h chiều đó, chạy thẳng tới sân bay Đài Bắc Đến 6h30 tối em lên máy bay Việt Nam 10h tối Hổng biết ảnh làm nào, hổng hiểu, ảnh đưa về” Bên Đài Loan tháng em thu nhập 200 đô, “em trả ảnh… đưa cho ảnh hết 348 để làm giấy kết hôn đó…” [Nguồn:BBPVS gái lấy chồng Đài Loan ly hôn xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ] “Tui chưa học hết lớp 12 18 tuổi lên lớp 12, nghỉ học nửa chừng để giúp gia đình Năm 19 tuổi lấy chồng Tôi ly hôn muốn mang về, tui có đứa ba tuổi Họ (mẹ chồng) nói đưa tơi vài chục triệu tiền mình, tui chịu để đứa tui lại, khơng thơi Tui nói có cho tui tỷ tui khơng cần lấy nữa, nói chẳng khác tui bán tui, tui bán sau biết hận tui tới lớn ln Tui có biết số điện thoại tổ chức giúp đỡ nguời Việt thầy giáo dạy tiếng Hoa cho tui, tui điện thoại hồi mà khơng vơ?” [Nguồn:PVS cô gái lấy chồng Đài Loan ly hôn xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long] Vấn đề chỗ khơng có ý thức tìm hiểu vấn đề quyền lợi nghĩa vụ từ định kết hôn, đặc biệt, với người nước Đồng thời họ lại hưởng hình thức hỗ trợ thoả đáng phù hợp với người có học vấn thấp Qua tiếp xúc với cô gái lấy chồng Đài Loan cho thấy khơng biết thơng tin bên nước bạn ngồi viễn cảnh mơi giới người quen nói lại Muốn hiểu rõ mạng lưới dịch vụ xã hội mặt họ phải tự hồn thiện việc học tập tự tìm hiểu Mặt khác, cô gái cần hỗ trợ người chồng, gia đình chồng trình tiếp cận Người chồng gia đình chồng cầu nối để chị có điều kiện tiếp xúc với giới bên Điều tạo điều kiện tăng quyền uy cho người chồng Đài Loan việc tham gia hoạt động xã hội Kết luận Như vậy, phạm vi sách, khái niệm phúc lợi gắn với khái niệm nhu cầu Chính sách phúc lợi đặt để đáp ứng nhu cầu cá nhân hay nhóm Nhu cầu nhu cầu cần cho sống bình thường, đầy đủ xã hội khơng đơn nhu cầu sinh tồn Đa số hôn nhân xuyên quốc gia Việt Nam – Đài Loan khơng dựa sở tình u, phần lớn bên tham gia hôn nhân cảm thấy thoả mãn Sự thoả mãn liên quan tới quan niệm nhân mục đích kết họ So với tiêu chuẩn người chồng lý tưởng cô gái độ tuổi kết hôn người dân cộng đồng họ sống, chẳng hạn ổn định kinh tế gia đình tạo dựng người chồng, để người vợ lấy làm chỗ dựa, chiều chuộng, quan tâm săn sóc người chồng người thân, thoải mái đời sống tiện nghi… họ đạt đủ làm cho họ thoả mãn Chính vậy, xét theo quan niệm nhân xã hội đại, dường cặp vợ chồng chưa hẳn hạnh phúc thực Nhưng dựa quan điểm sống cá nhân hình thành hồn cảnh sống họ thoả mãn hôn nhân cần phải ghi nhận Và có lẽ hệ thống sách phúc lợi xã hội dành cho phối nước ngồi Đài Loan nhiều có tác động đến hài lòng gia đình đa văn hóa Mặt khác, hệ thống phúc lợi xã hội định chế xã hội quan trọng giúp người dân xác lập lại vị thế, vai trò “tư cách cơng dân mình” xã hội dân chủ văn minh [Trần Hữu Quang, 2009] Như vậy, xét quan điểm giới, đánh giá vai trò người phụ nữ gia đình nhân Đài – Việt, vị trí phụ thuộc người phụ nữ người chồng người vợ cảm nhận cần phân tích kỹ Những phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan nói riêng, người nước ngồi nói chung, phần lớn sau kết 349 hôn sinh sống mơi trường văn hóa khác so với mơi trường Việt Nam Vì vậy, từ q trình làm thủ tục kết hơn, dâu Việt Nam không cần cung cấp nội dung định tổ chức, lối sống, nét văn hóa khác biệt tổ chức gia đình, phong tục tập quán, tâm lý, pháp luật để họ khỏi bỡ ngỡ bắt đầu sống Các thơng tin sách phúc lợi xã hội cụ thể cần phổ biến chi tiết cho nữ niên nhằm phần giúp cho họ hiểu biết định, xác định vị thế, vai trò gia đình, xã hội khó khăn đường hội nhập thích nghi sống Tất nhiên, ngơn ngữ phương tiện để trao đổi giao tiếp quan trọng, đặc biệt với dâu Việt nước ngồi Việc thông hiểu ngôn ngữ đất nước người chồng điều kiện để sống thích nghi cặp vợ chồng phối nước ngồi tốt phạm vi gia đình, lẫn ngồi xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Dũng 2007 Lấy chồng Đài Loan – “Vấn đề xã hội” nhận diện mặt xã hội học Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Số Quyển 17 Trang 69 Viện Gia đình Giới – Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội Cục dân – Chính phủ Đài Bắc Cuộc sống tươi đẹp Tài liệu phụ đạo cho phối nước ngồi Đài Loan Cục di dân Xuấn nhập cảnh Bộ Nội Vườn nhà xinh đẹp Tài liệu phụ đạo cho phối nước ngồi Đài Loan Do Thi Nhu Tam (Editor).2003 Marriages of Convenience – Context, Processes and Results of Cross-border Marriages between Vietnamese young women and taiwanes men Publishing funded by Save the Children Sweden Hanoi Government Information Office 2007 Taiwan yearbook 2007 Taiwan Mai Huy Bích 2003 Xã hội học gia đình NXB Khoa học xã hội Hà Nội Mai Quỳnh Nam (chủ biên) 2004 Gia đình gương xã hội học Hà Nội; NXB Khoa học xã hội Ministry of Education Taiwan 2005 Study in Taiwan www.studyintaiwan.com Ngô Văn Lệ 2006 Hơn nhân xun quốc gia – nhìn từ khía cạnh văn hóa Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hơn nhân xun quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa” Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn & Phát triển xã hội – Đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM 10 Nguyễn Duy Bính 2007 Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ NXB Đại Học Quốc gia TPHCM 11 NXB Quang Hoa 1996 Lời đáp vấn Đài Loan – Trung Hoa Dân Quốc Đài Bắc 350 12 Phan An – Phan Quang Thịnh – Nguyễn Quới 2005 Hiện tượng phụ nữ lấy chồng Đài Loan NXB Trẻ 13 Phùng Thị Huệ 2006 Phụ nữ Việt nam lấy chồng Đài Loan: trạng số định hướng sách Tạp chí Xã hội học số (94) Trang 74 Viện Xã hội học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội 14 Trần Hữu Quang 2009 Hệ thống phúc lợi thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến cơng xã hội Bản phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát trieinr TPHCM 15 Trần Mạnh Cát, Đỗ Thị Bình 2007 Hơn nhân phụ nữ Việt Nam người Đài Loan bối cảnh tồn cầu hóa Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Số Quyển 17 Trang 36 Viện Gia đình Giới – Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội 16 Trần Thị Kim Xuyến 2002 Gia đình vấn đề gia đình đại NXB Thống kê 17 Trần Thị Vân Anh 2006 Tiếp cận giới nghiên cúu gia đình Bài viết “Nghiên cứu gia đình – lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới ” Lê Ngọc Văn (chủ biên) NXB Khoa học xã hội Hà Nội 18 Vụ Gia đình – Viện Dân số gia đình trẻ em Khoa XHH - ĐH KHXH & NV TPHCM 2004 Báo cáo “Thực trạng phụ nữ kết hôn với người Đài Loan khu vực đồng song Cửu Long (Nghiên cứu tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long)” 19 Wi-Vun Taiffalo Chiung 2004 Lịch sử ngôn ngữ Đài Loan National ChengKung University Taiwan 351 SINH KẾ CỦA GIA ĐÌNH KHMER NHẬP CƢ TẠI BÌNH DƢƠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC XÃ HỘI (nghiên cứu trƣờng hợp gia đình khu trọ 509 – phƣờng Hƣng Định – thị xã Thuận An – tỉnh Bình Dƣơng) ThS Lê Anh Vũ Khoa Công tác Xã hội, Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Bài viết khởi nguồn từ nghiên cứu trường hợp năm gia đình người Khmer Trà Vinh di cư đến Bình Dương sống khu trọ 509 thuộc phường Hưng Định – thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu cho thấy bất ổn sinh kế thiếu hụt nguổn vốn tài hạn chế nguồn vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn người buộc họ phải lựa chọn công việc phổ thơng nặng nhọc, độc hại có nhiều rủi ro để mưu sinh Thực trạng đặt cho Công tác xã hội với tư cách khoa học nghề chuyên môn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần khám phá giải Từ khóa: Sinh kế, gia đình Khmer, cơng tác xã hội Phần mở đầu Bình Dương địa phương có tốc độ phát triển nhanh, có nhiều khu công nghiệp nước Bên cạnh khu cơng nghiệp đại, tỉnh phát triển mạnh nghề truyền thống gốm sứ, sơn mài nên nhu cầu nguồn nhân lực lớn Điều thu hút sóng người nhập cư từ khắp nước từ nhân lực có trình độ cao đến lao động phổ thông Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Bình Dương có người đến từ tỉnh khác năm gần Trong dòng người di cư đến vùng đất có khơng gia đình nơng dân Khmer đến từ Trà Vinh Các tư liệu nghiên cứu di cư gần quốc gia phát triển cho thấy người di cư nước chủ yếu lý kinh tế (Massey cộng sự, 1993; Locke Xiaoquan Zhang, 2013 Saleena Pookunju, 2103) Điểm chung để lý giải có lẽ nằm tình trạng dư thừa lao động, hội phát triển nơng thôn dẫn đến xu hướng di cư từ nông thôn lên thành thị để kiếm sống quốc gia phát triển Tuy nhiên, sống nơi nhập cư tồn nhiều khó khăn bất trắc Ở Việt Nam, báo cáo Oxfarm Actionaid (2010:21) “Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia” cho thấy người nhập cư gặp nhiều khó khăn như: chi phí sống cao đô thị; việc làm bấp bênh, rủi ro thường trực; thiếu hòa nhập xã hội (bất lợi, thiệt thòi mối quan hệ xã hội); hạn chế tiếp cận dịch vụ công; môi trường sống tiện nghi thiếu an tồn Trước tình hình đó, phận khơng nhỏ cơng nhân – nhóm đa số dòng người nhập cư phải rời bỏ cơng sở để q hương, với gia đình trước khó khăn vượt sức chịu đựng công nhân (Nguyễn Đức Lộc, 2014) 352 Về lao động di cư người Khmer, Philips Taylor (2007) khó khăn kinh tế, việc di cư nhằm tìm kiếm việc làm để mong hội đổi đời thực nguồn đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế hộ gia đình Khmer Quyết định di cư chiến lược sống đất khách dựa nhiều vào nguồn vốn xã hội họ kết chương trình phát triển nơng thơn Thậm chí, nghiên cứu Ngơ Phương Lan (2012) tượng người Khmer di cư giải “hậu quả” chương trình phát triển Ngồi ra, tác giả chứng minh việc di cư lao động đến nơi khác để giải công ăn việc làm giúp cho họ giải nhu cầu cấp bách sinh tồn bối cảnh bất ổn sinh kế Trong nghiên cứu trường hợp lao động nữ di cư giúp việc nhà phường tỉnh Trà Vinh xác nhận lý hầu hết lao động nữ giúp việc nhà chủ yếu xuất phát từ yếu tố kinh tế gia đình thật khó khăn mạng lưới giúp họ di cư người làm môi giới lao động Bên cạnh đóng góp quan trọng có hiệu cao kinh tế gia đình cộng đồng quê nhà khó khăn lao động giúp việc nhà mẫu không thụ hưởng quyền lợi từ quan chức năng, chưa hưởng chế độ xã hội dành cho người lao động, chưa luật pháp bảo vệ gặp bất trắc quan hệ với người thuê mướn họ, cơng việc họ mang lại lợi ích lớn cho cộng đồng, cho phát triển xã hội (Nguyễn Thị Hòa, 2009) Ở nghiên cứu khác Trà Cú (Huynh Truong Huy, 2009) thông qua việc khảo sát định lượng 76 gia đình Khmer số yếu tố ảnh hưởng đến định di cư bao gồm: số lượng thành viên gia đình, điều kiện đất đai, nghèo đói Theo dự kiến, di cư lao động không mang đến cải thiện thu nhập cho người di cư riêng, mà góp phần tổng thu nhập gia đình họ quê nhà Nhìn chung, đề tài nghiên cứu di dân người thiểu số Khmer cho đóng góp tích cực người thân q nhà ngồi tăng thu nhập, cải thiện sống tăng cường mạng lưới xã hội, kiến thức xã hội vốn sống cho thân người di cư Ở chiều ngược lại, rủi ro bất trắc sống nơi đất khách hệ lụy mà lao dộng di cư Khmer phải đối mặt Bài viết trọng đến chiến lược đời sống gia đình Khmer nhập cư Bình Dương để từ đặt vấn đề với Công tác xã hội thông qua câu hỏi sau: Vốn sinh kế mưu sinh đất khách gia đình Khmer gì? Cách thức họ thích nghi với khó khăn, thách thức môi trường mới? Và vấn đề đặt cho Công tác xã hội việc trợ giúp cho người thiểu số nhập cư Sinh kế đề cập đến viết dựa vào khung phân tích sinh kế phát triển quốc tế Anh (DFID) cơng bố vào năm 1998, theo tồn lực vật chất phi vật chất mà người sử dụng để trì hay phát triển sinh kế họ Nguồn vốn hay tài sản sinh kế chia làm loại vốn chính: vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội vốn tự nhiên Vốn nhân lực (Human capital): Vốn nhân lực khả năng, kỹ năng, kiến thức làm việc sức khỏe để giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác nhằm đạt kết sinh kế hay mục tiêu sinh kế họ Với hộ gia đình vốn nhân lực biểu khía cạnh lượng chất lực lượng lao động gia đình Vốn nhân lực điều kiện cần để sử dụng phát huy hiệu bốn loại vốn khác 353 Vốn tài (Financial capital): Vốn tài nguồn tài mà người ta sử dụng nhằm đạt mục tiêu sinh kế Các nguồn bao gồm nguồn dự trữ tại, dòng tiền theo định kỳ khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ bên ngồi từ người thân hay từ tổ chức tín dụng khác Vốn tự nhiên (Natural capital): Vốn tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước,… mà người có hay tiếp cận nhằm phục vụ cho hoạt động mục tiêu sinh kế họ Nguồn vốn tự nhiên thể khả sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo thu nhập phục vụ cho mục tiêu sinh kế họ Đây khả ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng sống người từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Vốn vật chất (Physical capital): Vốn vật chất bao gồm sở hạ tầng hàng hóa vật chất nhằm hỗ trợ việc thực hoạt động sinh kế Nguồn vốn vật chất thể cấp sở cộng đồng hay cấp hộ gia đình Trên góc độ cộng đồng, sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho sinh kế cộng đồng hay cá nhân gồm hệ thống điện, đường, trường trạm, hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường, hệ thống tưới tiêu hệ thống chợ Đây phần vốn vật chất hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát huy hiệu Ở góc độ hộ gia đình, vốn vật chất trang thiết bị sản xuất máy móc, dụng cụ sản xuất, nhà xưởng hay tài sản nhằm phục vụ nhu cầu sống hàng ngày nhà cửa thiết bị sinh hoạt gia đình Vốn xã hội (Social capital): Vốn xã hội loại tài sản sinh kế Nó nằm mối quan hệ xã hội (hoặc nguồn lực xã hội) thể phi thể mà qua người dân tạo hội thu lợi ích q trình thực thi sinh kế Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mẫu khảo sát Khu nhà trọ 509, khu phố Hưng Lộc , phường Hưng Định , thị xã Thuận An là của vơ ̣ chồ ng ông bà N T.P ông TVC Khu tro ̣ đươ ̣c xây dựng vào n ăm 1997 với 20 phòng diện tích 500m2 cha mẹ để lại Sau đó, ông bà mua thêm 5000 m2 để xây phòng trọ với tổng số phòng 143 phòng Các phòng khu trọ có diện tích khoảng 10 – 12m2 chia làm loại phòng có lát gạch men phòng tráng xi măng Tất phòng khơng có nhà vệ sinh bên nên người thuê trọ phải sử dụng khu tắm giặt vệ sinh chung Mơi trường sống khu trọ ẩm thấp, khu tắm giặt vệ sinh chung thường bị tải nên gây mùi khó chịu Về an ninh, khu trọ bố trí khép kín gồm cổng vào đóng vào lúc 10h30 tối, theo lời kể người tham gia nghiên cứu tình trạng cắp hay xảy vào dịp tết Trong khu trọ có quán tạp hóa người bà chủ trọ làm chủ , quán thường bán với giá đắt bên người sống khu trọ phải mua họ bán nợ đến tháng trả lần Theo chủ nhà trọ, có khoảng gầ n 400 người đủ các thế ,̣ trẻ sơ sinh, trẻ em, thiế u niên , trung niên và người già đa phần người Khmer đến từ tỉnh miền Tây : Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang Sở dĩ, người Khmer chọn khu trọ giá th phòng thấp khu trọ khác chút quan trọng có đơng người dân tộc đồng hương họ sống nên họ chọn thích nghi hòa nhập Mẫu nghiên cứu viết gồm gia đình với số đặc điểm chung trình độ học vấn thấp (có đến người mù chữ, người có trình độ cao lớp 9) Độ tuổi trung bình 38,9 tất theo Phật giáo tiểu thừa Hầu hết cặp vợ chồng lấy 354 có hồn cảnh gia đình khó khăn, họ kết có trước Bình Dương di cư đa phần mang (4/5 gia đình) Nghề nghiệp chủ yếu quê làm mướn chưa đào tạo nghề, lên Bình Dương khu trọ 509 đa số (8/10 người) làm cơng nhân cơng ty lò sản xuất gốm Vốn sinh kế gia đình Khmer nhập cƣ Cũng nhiều khác người di cư từ nông thôn lên thành thị, nghèo nàn đất sản xuất, thiếu vốn, trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm lực đẩy gia đình Khmer với hi vọng tìm sống tốt nơi đất khách câu chuyện gia đình ơng Đ bà V (hai người kết năm 1984 có người con, có người lập gia đình khu trọ 509) “Hồi đó, q khổ q, nhà có 2-3 cơng đất mà tới miệng ăn, nhỏ nên tui làm đủ nghề hết làm nông, trồng bắp, trồng đậu làm mướn có làm tới sáng ln Ví dụ chủ có 10 cơng, cho làm, tiền lương ví dụ 20 ngàn cơng đó, làm ngày, đêm có cơng nên cực Rồi khơng mướn đánh lưới kiếm cá ăn khơng bán vé số ngồi chợ Thằng đầu học buổi, buổi phụ bán vé số để giúp thêm mà không đủ, thiếu trước, hụt sau Nói chung khổ, làm khơng đủ sống” (Nhật ký điền dã, 7/5/2015) Tình cảnh tương tự gia đình anh T.Q chị T.T.M Anh Q năm 32 tuổi, gia đình có nhỏ nghề nghiệp quê làm làm mướn Anh Q cho biết “Ở khơng có làm hết, làm mướn q trời đơng người giống có việc thường xuyên phải bỏ xứ mà thơi à!Đất đai khơng có, bà già hồi xưa có 2,3 cơng chia cho anh em bán hết nên đâu có mà làm” (Nhật ký điền dã ngày 27/5/2015) Những lát cắt từ khứ không xa gia đình mẫu giúp hiểu rõ tình cảnh gia đình nơng dân người Khmer với đặc điểm như: học, đất, sinh kế chủ yếu phụ thuộc vào làm mướn bối cảnh tỉnh Trà Vinh năm cuối thập niên 90 kỷ XX năm đầu kỷ XX Trong kế hoạch năm (2005 -2010) tỉnh Trà Vinh nêu rõ hạn chế địa phương “Quy mơ phát triển nơng nghiệp nhỏ, nơng dân thiếu việc làm, đặc biệt khu vực Đồng bào dân tộc, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 30% Phát triển cơng nghiệp chậm, cơng nghệ lạc hậu (ngoại trừ chế biến thủy sản), qúa trình thị hóa chậm, nên tác động lĩnh vực đến phát triển nơng nghiệp-nơng thơn hạn chế”81 Quyết định di cư gia đình Khmer hẳn ẩn chứa nhiều hi vọng cho đổi đời để khỏi khốn khổ tình cảnh việc thiếu vắng gần tất nguồn vốn sinh kế lại tiếp tục rào cản cho thích nghi họ hành trình mưu sinh đất Bình Dương Trong lần tiếp xúc, tơi hỏi khó khăn họ đến Bình Dương Đa phần đề cập đến khó khăn giao tiếp khơng rành tiếng Kinh chữ tâm anh Q “Lúc đầu tui lên làm nói người ta đâu có hiểu đâu mà người ta nói tui không hiểu (cười) người ta kêu tui làm mà tui khơng có hiểu nên khó khăn Bây giờ, có lúc bị lịu mà phải thơi đâu có học đâu mà biết chữ, biết nói tiếng Kinh rành” (Nhật ký điền dã ngày, 15/5/2015) 81 Kế hoạch năm (2005 -2010) tỉnh Trà Vinh truy cập http://vukehoach.mard.gov.vn/default.aspx?daihan 355 Câu chuyện mà vợ chồng anh L chị P nhớ ngày đầu lên lập nghiệp việc hai lạc khơng quen đường khơng biết chữ Chị L kể “Lúc tan chỗ làm, chồng em rước mà em tay phải, ảnh tay trái, hai người miết tới 12h không gặp Em miết miết tới Bình Dương ln Em từ 9h đến 12h đêm mà em khơng có nhớ đường vơ nhà Em khơng có nhớ tới ngã tư Thiên Hòa quẹo vơ mà em nhớ ngã tư Hòa Lân lên nữa, em miết mà khơng biết đâu, vừa vừa khóc Lúc đó, anh L làm kiếm, lên cơng ty Miko chờ hồi khơng thấy vợ đâu nên ngồi khóc ln đến nhà không thấy ảnh đâu Em lật đật lên cơng ty lại thấy ảnh ngồi khóc đường, ảnh giận, ảnh nói, trước làm mà bỏ người ta tiếng đồng hồ làm người ta buồn muốn chết Em nói “em đâu có biết kiếm đâu, em đâu có nhớ đường đâu, em đâu có biết chữ để đọc đâu, giận em” Hai đứa vừa vừa khóc, nhà khóc Vậy mà nhớ tới ln, bó tay luôn” (Nhật ký điền dã, ngày 4/8/2015) Trong di cư, có yếu tố mang tính tuyển chọn, trình độ học vấn trình độ tay nghề biến số quan trọng Việc thiếu vắng yếu tố buộc họ phải lựa chọn chấp nhận công việc nặng nhọc môi trường độc hại ý kiến anh L “làm riết chán mệt lắm, phòng nhỏ mà quạt hút để không hợp lý bị che nên khơng có tác dụng làm dời xe sản phẩm xong mở quạt hút hút được, mùi khó chịu nên người ta làm thời gian nghỉ, có ráng bám lại khơng có trình độ biết làm chỗ nào?” (Nhật ký điền dã, ngày 7/5/2015) Vợ chồng anh N chị N lên Bình Dương lần đầu vào năm 1996 xin vào làm lò gốm Minh Cường, cơng việc nặng nhọc độc hại lời chị N “Hồi lúc tui lên kiếm việc khó lắm, cơng ty mà hồi làm ngày có 11 ngàn à, lương thấp mà làm cực ngồi nắng khơng hà, hít bụi thạch cao khơng có biết chữ, khơng có biết nghề phải chịu thơi” ( nhật ký điền dã, ngày 12/8/2015) Trường hợp anh Q khác biệt anh chọn nghề bốc vác theo anh “đi làm cơng ty, làm suốt ngày ln nghỉ có buổi trưa à! Mà lương thấp nên nghỉ làm việc nặng, có tiền nhiều mà có thời gian nghỉ nữa, mệt chủ động nghỉ có nhỏ nên khơng giữ tiền học, tiền ăn hàng tháng phải xoay sở mà làm cơng nhân tới tháng lãnh lương lần nên khơng có tiền lo cho đứa nhỏ nên phải làm ngồi thơi, làm ngồi, kẹt q ứng trước đó, ứng khoảng triệu được, người ta cho.” ( Nhật ký diền dã, ngày 4/8/2015) Việc khơng có trình độ chun mơn, học vấn thấp dựa vào sức khỏe nguyên nhân buộc họ phải lựa chọn nghề lao động phổ thơng nặng nhọc có phần độc hại hành trình mưu sinh đất khách Những chia chế độ phúc lợi xã hội mà họ hưởng cho thấy họ không tiếp cận sách nhà ở, y tế, giáo dục bảo hiểm xã hội mà tỉnh Bình Dương triển khai thời gian qua Đơn cử việc chăm lo cho sức khỏe – nguồn vốn đáng họ tận dụng để mưu sinh lại chưa doanh nghiệp nơi họ làm quan tâm cách mức đáp ứng nhu cầu họ câu chuyện mà anh L chị P kể cho chúng tơi: 356 “Sức khỏe năm khám lần theo anh chị việc khám sức khỏe không thỏa mãn công nhân lý anh La nói tới do: “Cứ khám im ln khơng có thơng báo cho cơng nhân nên đâu có biệt bệnh gì đâu? Năm nên riết chán, cơng nhân có ý kiến thấy y nên thơi đến hẹn khám biết mà chuyện quan trọng cơng nhân, trình độ khơng có mù chữ lỡ mà bệnh khơng biết ln” Chị Phải nói thêm: “họ vơ cơng ty khám mắt, cho đọc chữ khám tai, răng, thử máu, chụp phim đủ thứ khám xong mà khơng có biết kết khơng khám bị phạt đó, (chủ) khơng cho nghỉ không không đâu?” Qua lời kể hai người, cảm nhận bất mãn chuyện Họ quan tâm nhiều đến sức khỏe khám bệnh công ty lại không thông báo kết khiến họ lo lắng họ khơng có điều kiện để khám bên ngồi” ( Nhật ký điền dã, ngày 8/7/2015) Đối với người làm nghề tự bốc vác thợ hồ anh N ơng Đ chăm sóc sức khỏe phòng tránh tai nạn lao động ý thức thân yếu tố may rủi Ông Đ, nói việc với cam chịu phó mặc “Hên xui thơi, trời kêu dạ, làm cơng nhật làm có bảo hiểm y tế đâu ! Chủ yếu phải cẩn thận, mà tui chậm nên leo giàn run run Mấy ông cai thầu nói làm giàn cho chắn ” (Nhật ký điền dã, ngày 20/8/2015) Trong trình thích nghi hội nhập, người mẫu nghiên cứu thấy rõ hạn chế thân chữ làm cho họ “khổ sở” sống công việc Bản thân họ mong muốn cải thiện điều để tiếp cận với lớp phổ cập giáo dục họ khó dù Đồn phường Hưng Định có triển khai mơ hình khơng thành cơng số học viên dần Nguyên nhân do, thời gian ngày họ làm việc nên buổi tối họ thấy mệt mỏi khơng học nỗi Ngồi ra, việc để họ học chung với trẻ em làm họ ngại mắc cỡ nên bỏ lớp dần Những liệu thâu thập viết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Lộc Nguyễn Văn Hiệp (2015) trạng mức độ tiếp cận phúc lợi xã hội công nhân nhập cư khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy khó khăn, trở ngại tiếp cận với phúc lợi xã hội Những người Khmer nhập cư mẫu nghiên cứu phải đối mặt trước rủi ro sống thực tế mức thu nhập gia đình mẫu nghiên cứu thấp, khoản chi tiêu cần thiết cho cho đời sống lại tăng cao khiến gia đình chật vật với sống Tình cảnh đơi vợ chồng trẻ anh V chị N., nhỏ nên có anh V làm ni vợ con, chị N cho biết “do có ảnh làm nên khơng đủ ăn, kiểu ăn trước trả sau thiếu phải nợ qua tháng sau Rồi dạo này, bé bệnh hồi nên khơng dám gửi mà bé biếng ăn nên ni khó.” Anh V nói thêm “do bé nhỏ nên tiền sữa nặng bịnh nên tiền lương khơng có đủ trang trải đâu, thiếu trước, hụt sau chuyện bình thường” ( Nhật ký điền dã, ngày 24/8/2015) Tất gia đình mua thức ăn hàng ngày quán khu trọ 509 với hình thức mua nợ dù biết giá cao bên nhiều họ đành chấp nhận khơng cách khác, chị L cho tơi biết “Khơng dấu anh, vợ chồng em mua đồ ăn tồn 357 phải mua thiếu khơng đó? Mua trước tới tháng lãnh lương trả Đồ ăn chổ quán người ta bán chịu mắc lắm, ví dụ ký thịt ngồi chợ người ta bán 70-80 chục ngàn quán bán 120 chục ngàn Bữa hơm em lên chơi có buổi, em mua đồ cho ăn có buổi theo mà thiếu ngàn chẵn triệu rưởi (cười) Con lên chơi mà khơng có mua cho ăn tội nghiệp Thực mua khơng có nhiều mà người ta bán mắc mà phải chịu bây giờ? Chứ hột vịt bên ngồi bán có 20 ngàn chục chỗ bán tới 35 ngàn chục mà khơng mua mua đâu” (Nhật ký điền dã, ngày 4/8/2015) Viễn tưởng sống có lẽ khơng họ mong đợi tâm muốn thoát khỏi nghèo quê nhà tạo động lực cho họ thích nghi với sống tìm kiếm chiến lược sống phù hợp Mạng lưới thân tộc đồng hương nơi nhập cư ln chỗ dựa cho họ khó khăn thực tế họ có cảnh ngộ nên khơng thể giúp nhiều mà thân tự họ vận động Suy nghĩ bà N có lẽ đại diện cho gia đình nghiên cứu “Nói lên phải thủ thân ơi! Ví dụ, mà khơng có, quen người ta, hỏi tiền, khơng có đâu? Hàng xóm bà nghèo nên hỏi họ khó, kẹt mượn hai trăm chợ khơng mượn nhiều Cũng gia đình tui nha, cực khổ phải ráng, kẹt q mượn tiền góp ”( Nhật ký điền dã ngày 10/9/2015) Sự thật coi rủi ro lớn dành cho gia đình Khmer nhập cư họ dễ lao vào vòng xốy nợ nần, khơng Tâm thật chứa đựng nhiều nỗi niềm chị L hỏi niềm vui chị sống này, chị cho biết: “Thiệt em mong tới tháng có đủ tiền đóng tiền nhà, tiền góp em cảm thấy vui tới tháng mà chưa có tiền đóng lo lắm, người ta nói này, nói mệt lắm” (Nhật ký điền dã, ngày 10/8/2015) Trong hành trình mưu sinh đất khách, gia đình Khmer nghiên cứu thiếu vắng toàn nguồn vốn sinh kế cần thiết Khơng trình độ tay nghề, học vấn thấp mù chữ, phải làm công việc phổ thơng nặng nhọc độc hại Khơng có điều kiện để chăm sóc sức khỏe cải thiện học vấn Đáng lo ngại hơn, để ứng phó với khó khăn kinh tế, gia đình chọn cách vay tiền góp bên ngồi để trang trải chi tiêu Thực trạng phản ánh rõ khó khăn, khơng ổn định chứa đựng nhiều rủi ro đời sống người Khmer nhập cư cần quan tâm Những vấn đề đặt cho Công tác xã hội Thực trạng sinh kế gia đình Khmer nhập cư phân tích phần cho thấy việc tiếp cận với sách phúc lợi nhóm người thiểu số nhập cư khó khăn khó thay đổi thời gian ngắn Việc triển khai khảo sát đánh giá nhu cầu họ cần thiết nhóm người cần quan tâm họ vừa đồng bào dân tộc thiểu số vừa người nhập cư Việc này, cần thực đội ngũ nhân viên xã hội có tay nghề Trên thực tế, Khoa Công tác xã hội, Đại học Thủ Dầu Một triển khai công tác thực hành, thực tập cho sinh viên khu trọ có đơng người nhập cư đồng bào Khmer bước đầu tổ chức mơ tổ chức lớp học xóa mù cho người lớn, tổ chức cơng tác xã hội nhóm nhằm nâng cao khả giao tiếp cộng đồng kiến thức An tồn giao thơng Nhưng hoạt động trì đợt thực hành, thực tập khơng thể nhân rộng cho đối tượng có nhu cầu khác 358 Những kết nghiên cứu cho thấy, cần có mơ hình phúc lợi xã hội phù hợp linh động theo nguyên tắc tự giúp tổ chức nhóm tự lực hình thức tiết kiệm – tín dụng nhỏ Nhóm bao gồm người thân thiết, đồng hương với đóng góp hàng tháng theo kiểu xoay vòng để người có nhu cầu thực có kinh phí để sử dụng mà khơng phải vay lãi Ngồi ra, nhóm nơi để người nhóm giao lưu chia sẻ lẫn mặt tinh thần Để nhóm hoạt động trì tốt cần đến hỗ trợ nhân viên Công tác xã hội việc giúp họ thành lập nhóm, giám sát hoạt động tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ họ trì hoạt động Bên cạnh đó, nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ cho gia đình Khmer nhập cư việc nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ người lao động, hỗ trợ họ việc lập kế hoạch chi tiêu cho hợp lý Tuy nhiên, để triển khai tốt hỗ trợ Công tác xã hội người nhập cư nói chung người Khmer nói riêng Nhân viên Cơng tác xã hội cần được quy định rõ văn pháp luật liên quan Luật lao động, Luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Mặt khác, đội ngũ cần chuẩn hóa kiến thức kỹ thực hành Công tác xã hội chuyên nghiệp với người dân tộc thiểu số Kết luận Bài viết dựa cách tiếp cận khung sinh kế bền vững, thơng qua việc phân tích nguồn vốn gia đình Khmer nhập cư cho thấy khó khăn lớn đời sống họ mưu sinh đất khách thiếu hụt hầu hết nguồn vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn người Khó khăn tài buộc họ phải tìm đến người cho vay lãi hệ thống thân tộc đồng hương họ người “cùng khổ” Những thực trạng đặt vấn đề mang tính vừa lý luận vừa thực tiễn Công tác xã hội với tư cách khoa học nghề chuyên mơn Về mặt thực tiễn, với vai trò nhân viên Cơng tác xã hội hồn tồn trợ giúp cho họ kiến thức, hỗ trợ cho họ việc kết nối nguồn lực sẵn có mơ hình tự giúp hình thức tiết kiệm – tín dụng nhỏ đề cập Về mặt lý luận, việc nghiên cứu, phân tích đời sống nhóm người thiểu số nhập cư theo phương pháp định tính hướng có nhiều triển vọng sâu lý giải chọn lựa, thích nghi sống mong đợi tương lại tiếng nói người mà nghiên cứu gia đình Khmer Trà Vinh nhập cư Bình Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư, Xã hội hoc, số 2(62), tr 16 -23 Đặng Nguyên Anh (2009), Xã hội học dân số, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ Trần Thanh Bé (2005), Người Khmer đồng sông Cửu Long: điều kiện để nghèo, tạp chí nghiên cứu khoa học đại học Cần Thơ, số 4, tr 163 -172 Huynh Truong Huy (2009), Analysis of Labor Migration Decision: Its Determinants and Benefits, the Case of Khmer Families in Tra Vinh province of Vietnam, Deposen working paper series 2009/20 359 Nguyễn Thị Hòa (2009), Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu phường 9, thị xã Trà Vinh, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ ba, tr 350-374 Đặng Ngọc Hoàng (2012), Lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh, trạng vấn đề đặt ra, khoa học trị, số 2, tr 64 -67 Ngơ Phương Lan (2012), Bất ổn sinh kế di cư lao động người Khmer đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu người số 3, tr 44 – 54 Nguyễn Đức Lộc Nguyễn Văn Hiệp (2015), Phúc lợi xã hội, Hiện trạng mức độ tiếp cận công nhân nhập cư khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Lộc (2015) Tình cảnh sống người công nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Phan Thị Kim Liên (2015), Nữ cơng nhân nhập cư vai trò kép mưu sinh in Nguyễn Đức Lộc (2015) Tình cảnh sống người cơng nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 - Di cư thị hố Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt.www.gso.gov.vn 12 Vũ Thị Hồng, Patrick Gubry, Lê Văn Thành (2003), Những đường Thành phố Di dân đến Thành phố Hồ Chí Minh từ vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 Võ Văn Sen Trần Nam Tiến (2011), vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tạp chí phá triển khoa học công nghệ, số 11 (14), tr.14 -29 14 Taylor, Phillip (2007), Poor Policies, Wealthy; Alternative Trajetories of Rural Development in Vietnam, Journal of Vietnamese Studies, Aug 2007, Vol 2, No 2: 356 360 ... đẳng giới (5 bài); giới di dân (1 bài); Những vấn đề văn hóa, lối sống, mức sống gia đình (6 bài); Những vấn đề chi phí cho giáo dục gia đình (2 bài); Những vấn đề quan hệ vợ chồng gia đình (1... vọng hội thảo tiếp tục tổ chức Một lần xin cám ơn quý vị lắng nghe chúc hội thảo thành công tốt đẹp PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI VÀ GIA ĐÌNH NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM: ... đẳng giới gia đình a) Quyền định gia đình Trước hết quyền định gia đình Trong mối quan hệ vợ chồng, việc xác định người có quyền định vấn đề gia đình thường coi sở để đánh giá thực có bình đẳng giới

Ngày đăng: 23/06/2019, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan