MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC LẬP TRÌNH Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

153 95 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ  CHO HỌC SINH KHI HỌC LẬP TRÌNH  Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC LẬP TRÌNH Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Qua việc nghiên cứu cở sở lý luận, tìm hiểu thực trạng của việc gây hứng thú trong dạy học lập trình tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội tác giả đã đề xuất và đi sâu nghiên cứu 3 biện pháp gây hứng thú cho HS khi dạy học lập trình môn Tin học lớp 11. Tác giả tiến hành thực nghiệm các biện pháp đề xuất ở một số lớp 11 của trường THPT Mỹ Đức A Hà Nội và đã thu được kết quả đáng ghi nhận. Từ đó tác giả rút ra một số kết luận và khuyến nghị. 1. Kết luận Tin học là môn học có tính ứng dụng cao, ứng dụng của Tin học có mặt trong hầu hết các hoạt động của đời sống xã hội. Con người hàng ngày sử dụng nhiều thành tựu của Tin học vào phục vụ cuộc sống của mình và nhu cầu sử dụng các thành tựu khoa học của con người ngày càng cao. Việc tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của mình thì đó là điều vô cùng hứng thú, đặc biệt đối với lứa tuổi HS. Lập trình là một nội dung của Tin học, tạo cơ hội cho HS sáng tạo, tập dượt làm ra những sản phẩm phần mềm có tính ứng dụng trong học tập và cuộc sống. Trước những yêu cầu mới của thời đại đòi hỏi HS phổ thông phải có hiểu biết nhất định về LT, đặc biệt HS có được những hiểu biết này sẽ giúp ích rất nhiều trong việc học tập cũng như lao động sau này của mình. Việc dạy tin học nói chung và LT nói riêng không chỉ có ích cho việc phát triển tư duy máy tính của HS mà còn trợ giúp rất lớn trong việc tạo nguồn lực cho ngành CNTT và quá trình hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên hiện nay HS phổ thông không mấy hứng thú với nội dung, môn Tin học vẫn bị coi nhẹ. Bởi vậy việc sử dụng một số biện pháp để gây hứng thú cho HS khi học LT là việc làm cần thiết của người thầy giáo. Sau một thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu tác giả đã hoàn thành các nhiệm vụ, và mục đích của đề tài đó là: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của đề tài Tìm hiểu tổng quan các vấn đề về hứng thú trong học tập, biểu hiện của hứng thú trong học tập nói chung và trong học LT nói riêng. Tìm hiểu thực trạng hứng thú học LT tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phần lớn HS lớp 11 ở một số trường trên địa bàn thành phố Hà Nội có hứng thú với môn học ở mức trung bình, có thể nói HS không mấy hứng thú với môn học này, có sự khác nhau không đáng kể giữa HS thành thị và nông thôn. Tìm hiểu thực trạng việc dạy LT tại các trường THPT nhận thấy GV ở các trường THPT còn chưa chú trọng nhiều tới việc nâng cao hứng thú học tập cho HS khi học LT. Đặc biệt là việc lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực và thay đổi cách kiểm tra đánh giá theo chủ trương mới của Bộ giáo dục và Đào tạo còn nhiều hạn chế. 1.2. Đề xuất 3 biện pháp để gây hứng thú học LT cho HS lớp 11 ở bậc THPT Gợi động cơ mở đầu; Tích hợp kiến thức liên môn và liên hệ thực tiễn trong giảng dạy; Thay đổi cách kiểm tra đánh giá. 1.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng là HS lớp 11 trường THPT Mỹ Đức A Hà Nội ở 2 giai đoạn khác nhau Giai đoạn 1: Thực hiện khi HS đã đang được học LT. Giai đoạn 2: Thực hiện khi HS bắt đầu học LT. Thông qua cả quá trình dạy học LT, việc quan sát hứng thú học tập LT và qua bài kiểm tra cho thấy những biện pháp đề xuất đã mang lại hiệu quả khá rõ nét. Từ đó khẳng định tính đúng đắn của giải thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Qua quá trình thực nghiệm các biện pháp đề xuất đã thấy khả năng nắm bắt kiến thức của HS được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt độ hứng thú học tập của HS nâng cao, HS có thái độ tích cực hơn trong việc học.Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu phải tiếp tục được phát triển và áp dụng thường xuyên trên diện rộng và trong suốt quá trình dạy học LT thì kết quả nghiên cứu mới mang bền vững, đáp ứng được một phần yêu cầu về thay đổi căn bản và toàn diện giáo dục của nước nhà trong giai đoạn hiện nay. 2. Khuyến nghị, đề xuất Trong chương trình Tin học sau năm 2018, Bộ Giáo dục cần có những định hướng nhất định để nâng cao vị trí và vai trò của việc học LT tại các trường THPT, từ đó HS cũng như phụ huynh HS có nhận thức tích cực hơn về môn học. Ví dụ như đưa nội dung LT vào môn thi Tin học trong kỳ thi Tốt nghiệp phổ thông và vào Đại học, hoặc đưa nội dung LT vào kiểm tra đầu vào với những trường có khoa CNTT. Hơn nữa, trong chương trình Tin học phổ thông, cần cho HS làm quen với LT từ các cấp dưới để HS làm quen với tư duy LT từ cấp tiểu học, sau đó nâng dần mức độ khó ở các cấp sau như vậy vị trí và vai trò của môn học sẽ được nâng lên. SGK Tin học lớp 11 hiện nay về hình thức rất tẻ nhạt, chủ yếu là phông chữ đen trắng, ít hình ảnh minh họa. Nên biên soạn lại SGK màu sắc hấp dẫn, có sử dụng thêm nhiều hình ảnh màu minh họa, gây hấp dẫn hứng thú cho HS. Về nội dung, ít có những bài tập liên quan dến thực tế, không có dự án học tập, đây có lẽ cũng làm cho HS không thực sự hứng thú với học LT. Vì vậy, tác giả khuyến nghị chương trình Tin học sau năm 2018, nội dung LT nên được viết hấp dẫn hơn, cả về nội dung và hình thức. Bản thân tác giả sẽ đề xuất nhà trường, cơ sở giáo dục địa phương tạo điều kiện để tác giả phổ biến kết quả nghiên cứu tới các đồng nghiệp.  

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÖ CHO HỌC SINH KHI HỌC LẬP TRÌNH Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT S hiệu TT ĐC ĐTB HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất NNLT Ngôn ngữ lập trình LT SGK TN THPT Đối chứng Điểm trung bình Lập trình Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung học phổ thông 1 Nguyên nghĩa Ký Ước chung lớn UCLN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC GÂY HỨNG THÖ CHO HỌC SINH THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học gây hứng thú nước 1.1.2.Các nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp nước hứng thú dạy họ 1.2 Hứng thú hứng thú học tập 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.2 Phân loại hứng thú 1.2.3 .Cấu trúc hứng thú 11 1.2.4 Vai trò hứng thú 12 1.2.5 Hứng thú học tập 12 1.3 Cơ cở tâm lý học vấn đề nghiên cứu 16 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học HS THPT 16 iii 1.3.2 Tâm lý học nhận thức 17 1.4 Cơ sở giáo dục học vấn đề nghiên cứu 17 1.4.1 Mục tiêu giáo dục Việt Nam 17 1.4.2 Mối quan hệ biện chứng dạy học 18 1.5 Đặc điểm việc dạy - học LT HS phổ thông 20 1.5.1 Mục đích việc học LT trường phổ thông 20 1.5.2 Vai trò người thầy dạy học LT bậc THPT 20 1.5.3 Một số đặc điểm việc học LT HS phổ thông 23 1.5.4 Tầm quan trọng việc gây hứng thú dạy LT 24 1.6 Thực trạng việc học LT số trƣờng THPT 25 1.6.1 Mục đích điều tra 26 1.6.2 Đối tượng điều tra 26 1.6.3 Mô tả phiếu điều tra 26 1.6.4 Các xử lí kết điều tra 27 1.6.5 Kết điều tra 28 1.7 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÖ KHI HỌC LT LỚP 11 THPT38 2.1 Gợi động để gây hứng thú 38 2.1.1 Vai trò gợi động LT 38 2.1.2 Các cách gợi động để gây hứng thú học LT 39 2.1.3 Một số ví dụ gợi động dạy LT 44 2.2 Tích hợp kiến thức liên môn liên hệ thực tiễn dạy học LT 46 2.2.1 Tích hợp liên môn liên hệ thực tiễn LT 46 2.2.2.Những lưu ý dạy tích hợp liên mơn liên hệ thực tiễn LT 47 2.2.3 Một số ví dụ tích hợp liên mơn liên hệ thực tiễn LT 49 2.3 Thay đổi cách kiểm tra đánh giá 50 2.3.1 Vai trò kiểm tra đánh giá 50 2.3.2 Một số lưu ý thay đổi cách kiểm tra đánh giá 51 iv 2.3.3 Một số cách kiểm tra đánh giá việc học LT 54 2.4 Một số giáo án áp dụng biện pháp gây hứng thú 58 2.4.1 Giáo án: “Bài - Lập trình Ngơn ngữ lập trình” 58 2.4.2 Giáo án: “Bài tập chương II ” 63 2.4.3 Giáo án: “Bài 12 - Kiểu xâu” 70 2.4.4.Giáo án: “Bài 18 - Một số ví dụ cách viết sử dụng chương trình ( 2.5 Kết luận chƣơng II 94 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 95 3.3 Nội dung thực nghiệm 95 3.4 Tiến trình thực nghiệm 96 3.5 Kết thực nghiệm 96 3.5.1 Phân tích đánh giá mức độ hứng thú học LT HS lớp 11 quan sát 96 3.5.2 Phân tích, đánh giá kết học tập LT môn Tin học lớp 11 106 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị, đề xuất 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo báo cáo khoa học lộ trình đến năm 2030 UNESCO, cách mạng công nghiệp lần thứ âm thầm diễn với tốc độ khác nhiều khu vực kinh tế lớn giới bao gồm nước châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… Cuộc cách mạng cơng nghiệp thứ nhìn chung cách mạng mang Công Nghệ Thông Tin vào phục vụ mạnh mẽ cho nhu cầu sống người Tuy nhiên, cách mạng yếu tố người quan trọng Chính Đảng Nhà nước quan tâm, trọng tới đổi Giáo dục Đào tạo Trong nghị 29-NQTW Đảng việc thay đổi tồn diện giáo dục có phần rõ Giáo dục cần “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước” Nhiệm vụ giáo dục đào tạo nguồn lao động chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu lao động nước giới Kể từ năm 2006, môn Tin học đưa vào môn học bắt buộc trường Trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển lực Công nghệ thông tin cho học sinh (HS) Trong đó, chương trình Tin học lớp 11 tập trung giới thiệu cho em hiểu ngơn ngữ lập trình (NNLT), bước đầu rèn luyện kĩ tư lập trình (LT) cho HS Tuy nhiên, điều kiện dạy học nhận thức, qua thực tế giảng dạy nhiều năm qua khảo sát thăm dò ý kiến HS việc học LT tác giả nhận thấy đa số em không hứng thú học môn học này, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập Chính vậy, tác giả chọn “Một số biện pháp gây hứng thú cho HS học LT bậc THPT” đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc gây hứng thú dạy học, từ đề xuất số biện pháp gây hứng thú giúp nâng cao hiệu học LT cho HS học môn Tin học lớp 11 trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy LT môn Tin học lớp 11 bậc THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc gây hứng thú dạy học LT môn tin học 11 bậc THPT Giả thuyết khoa học Mức độ hứng thú học tập HS học LT môn Tin học bậc THPT nâng cao áp dụng cách linh hoạt sáng tạo biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hứng thú học tập LT môn Tin học HS bậc THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng hứng thú học tập LT môn Tin học lớp 11 HS số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp gây hứng thú học LT môn Tin học lớp 11 cho HS lớp 11 trường THPT đại bàn thành phố Hà Nội - Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chuẩn chương trình Tin học lớp 11 hệ THPT nghiên cứu biện pháp gây hứng thú dạy học LT bậc THPT trường THPT Mỹ Đức A- Hà Nội: - Gây hứng thú gợi động - Tích hợp liên mơn liên hệ thực tiễn dạy LT - Gây hứng thú thay đổi cách kiểm tra đánh giá Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận; - Phương pháp điều tra, quan sát, thu thập thông tin; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm; - Phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin Đóng góp luận văn - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận hứng thú học tập LT môn Tin học bậc THPT - Điều tra, đánh giá thực trạng hứng thú học tập LT môn Tin học lớp 11 HS số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp gây hứng thú cho HS học LT bậc THPT - Xây dựng thực nghiệm số ví dụ, giáo án minh họa cho biện pháp đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học gây hứng thú cho HS THPT Chương Một số biện pháp gây hứng thú dạy học LT lớp 11 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THPT Tác giả nghiên cứu dạy học gây hứng thú, vấn đề hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học tập nói chung học lập trình nói riêng Tìm hiểu sở tâm lý học, giáo dục học việc gây hứng thú dạy học, tiến hành khảo sát tìm hiểu thực tiễn việc dạy - học LT môn Tin học 11 số trường THPT địa bàn Hà Nội để đánh giá mức độ hứng thú HS học LT qua nghiên cứu vài biện pháp để gây hứng thú cho HS học LT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, với việc xác định Giáo dục quốc sách, Đảng Nhà nước quan tâm trọng tới việc đầu tư phát triển giáo dục Trong thời đại Công nghệ thơng tin, nhà hoạch định sách chương trình giáo dục Việt Nam xác định HS cần có kiến thức định lĩnh vực Chính vậy, mơn Tin học mơn học đưa vào giảng dạy khóa trường THPT nước từ năm 2006 Tuy nhiên, nhiều điều kiện khác nhau, nhiều HS chưa thực hứng thú với việc học tập Do đó, GV giảng dạy mơn Tin học ngồi việc truyền giảng kiến thức liên quan tới mơn học phải trọng làm cho HS hứng thú u thích mơn học để từ em học tốt mơn học mà sử dụng để khám phá tìm hiểu thêm tri thức phục vụ cho việc học tập lao động sau GV khơng phải người dạy mà người truyền cảm hứng để em thêm hăng say, hứng thú với mơn học Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu việc gây hứng thú cho HS dạy học, sau tác giả xin giới thiệu số tài liệu liên quan nhiều tới vấn đề mà tác giả nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học gây hứng thú nước Nghiên cứu hứng thú lĩnh vực nghiên cứu phong phú Tâm lý học Nghiên cứu hứng thú ứng dụng nhiều lĩnh vực khác có dạy học gây hứng thú Hiện giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học gây hứng thú Trên giới, cơng trình nghiên cứu dạy học gây hứng thú xuất sớm ngày phát triển như: Năm 1955, A.P.Ackhadop [23] có cơng trình nghiên cứu phục thuộc tri thức học viên với hứng thú học tập Kết cho thấy có mối quan hệ khăng khít tri thức học viên với hứng thú học tập Trong đó, hiểu biết định môn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú mơn học Năm 1966, N.I.Ganbiô bảo vệ luận án tiến sĩ đề tài “Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga” Tác giả cho hứng thú học tập HS phương tiện để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga nhà trường [23] Năm 1967, N.G (A.K) Marôsôva nghiên cứu vấn đề “Tác dụng việc giảng dạy nêu vấn đề hứng thú nhận thức HS” Dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập HS trình học tập.[28] Năm 1971, G.I.Su-ki-na nghiên cứu “Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục” đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu hoạt động học HS.[31] Năm 2004, Linnel Charles C nghiên cứu đề tài “Nâng cao hứng thú trẻ em việc học mơn Tốn với cơng nghệ đại theo phương pháp tích cực” Theo Linnel, cần phải hữu ích mơn Tốn cho đứa trẻ thấy liên quan Toán học hoạt động cơng nghệ, cách mà tốn học sử dụng hệ thống cơng nghệ ví dụ: sản xuất, xây dựng, vận tải, thiết kế, công nghệ sinh học… Từ lợi ích mà Tốn học mang lại kích thích hứng thú Toán học trẻ em.[27] Từ cơng trình nghiên cứu thấy nhà tâm lý học, giáo dục học giới quan tâm tới việc tạo hứng thú cho HS học tập để việc học tập đạt kết cao 4 4 4 3 2 1 2 2 1 3 3 3 2 3 2 1 2 2 2 3 3 3 2 3 2 1 7 1 3 1 1 2 1 2 1 8 r hh 3 3 2 1 2 2 1 2 3 3 1 3 3 3 2 1 8 2 3 2 2 1 3 3 3 3 2 3 2 3 3 2 2 2 2 2 3 3 3 3 2 3 3 2 2 3 2 2 3 3 2 1 1 0 0 hh 1 2 9 8 9 1 1 1 1 9 9 r 134 9 9 r r SB SB 135 PHỤ LỤC 5A ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (giai đoạn 2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA: tiết MÔN: Tin học 11 Họ tên:…………………………………………………………………… HS lớp:………………………………………………………………… I Trắc nghiệm (Khoanh vào câu trả lời em cho đúng) Câu 1: Hãy chọn khai báo khai báo sau: A const a=‟1024; B const b= 85,5; C const c=‟Hoc tot‟; D const x= fasle; Câu 2: Biến A nhận giá trị 7; 30; 40; 256 biến B nhận giá trị 0,5; 0,7; 10,3; 0,2 Vậy khai báo sau tốn nhớ nhất? A Var A,B: byte; C Var A,B: real; B Var A: integer; D Var A: Byte; B: real; B: real; Câu 3: Trong câu lệnh sau, câu lệnh câu lệnh gán: A X+1:=3; C x:=x+1; B a:=b+5; D Y_1:=Y; Câu 4: Hãy chọn phương án ghép Biểu thức: N:= 465; a:= N mod 10; b:= (N div 10) mod 10; c:= (N mod 100) mod 10; a, b, c có giá trị là: A 5, 6, B 6, 4, C 4, 5, D 5, 6, Câu 5: Để nhập giá trị cho hai biến a b từ bàn phím ta dùng lệnh: 136 A Write (a;b); B Read(a;b); C Readln (a,b); D Write (a,b); Câu 6: Trong Pascal tên sau đúng? A Phuong_trinh +bac_2; B Phuong_trinh_bac_2; C Phuongtrinhbac 2; D Phuong trinh bac@2; Câu 7: Kết biểu thức not(x 0) or (n mod =0) C (N>0) and (n mod =0) B (N>=0) or (n mod =1) D (N>=0) and (n mod =1) Câu 9: Chuyển biểu thức sau sang biểu thức NNLT Pascal: b 8b  4b2  4ac  2a  5a A b/(2*a-1)-8*b+sqrt(4*b*b-4*a*c)/5*a; C b/(2*a-1)-(8*b+sqrt(4*b*b- 4*a*c))/5*a; B b/(2*a-1)-8*b+sqrt(4*b*b-4*a*c)/(5*a); D b/(2*a-1)-(8*b+sqrt(4*b*b- 4*a*c))/(5*a); Câu 10: Để đưa hình giá trị biến a kiểu nguyên biến b kiểu thực ta dùng lệnh hợp lí? A readln (a, b); C writeln (a:8, b:8:3); B write (a:8:3, b:8); D.writeln (a:8:3, b:8:3); II Tự luận (5 điểm) Viết chương trình giải tốn ngơn ngữ lập trình Pascal.(Các em chọn hai câu sau): Câu 1: Một người sử dụng mạng 3G, tháng sử dụng hết X (Gb) dung 137 lượng, biết giá 1Kb dung lượng 300đ Viết chương trình, nhập vào số dung lượng x (Gb), tính in số tiền người phải trả tháng Câu 2: Cho số nguyên a,b,c độ dài ba cạnh tam giác (a,b,c>0; a,b,c tạo thành tam giác) Viết chương trình nhập vào độ dài cạnh a,b,c, tính in chu vi, diện tích, đường cao hc tam giác Câu 3: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v (m/s), g = 9.8m/s Viết chương trình, nhập vào vận tốc v(m/s) Tính in ra: a Độ cao thả vật b Độ cao vật sau 4s 138 PHỤ LỤC 5B ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (giai đoạn 1) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA: tiết MÔN: Tin học 11 Họ tên:…………………………………………………………………… HS lớp:………………………………………………………………… I TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời 0.5 diểm) Khoanh vào câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Xác định biểu thức cho giá trị biểu thức sau đây: A „Anh‟ > ‟Ba‟ B „ha noi‟ > ‟Ha Noi‟ C „Mua xuan‟ =‟Mua Xuan‟ D „Ha Noi‟ > „Ha noi‟ Câu 2: Xét chương trình sau: Var i: longint; F:text; Begin Assign (f, „A.txt‟); rewrite(f); I:=1234; writeln(f,i); writeln(f,‟-789‟); Close(f) Sau thực chương trình, tập tin „A.txt‟ có nội dung nào? A 1234-789 C 1234 B.1234 -789 D Tất sai 789 Câu 3: Giả sử có hàm Max(a,b:integer):integer; để tìm số lớn số A,B Cần sử dụng hàm để tìm số lớn số? A Max(Max(A,B), Max(c,d)); B Max(A;B;C;D); C Max(Max(A,B); Max(C,D)); D Max(A,B,C,D); 139 Câu 4: Cho xâu S1=‟010‟, s2=‟1001001‟ hàm pos(s1,s2) cho giá trị bằng: A B C D II TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm)Cho chương trình sau: Đọc chương trình bên thực yêu cầu: Var a,z: integer; function GT(Var n: integer):integer;a Chỉ lỗi có chương trình b Cho biết tham số hình thức, var j:integer; tham số thực Begin c Biến cục bộ, biến toàn cục d Nếu chương trình khơng lỗi, GT:=1; For J:=1 to n GT:=GT*i; cho biết kết hiển thị End; hình Begin Writeln(„nhap vao a‟); readln (a) Z:=a/GT(a); Câu (1 điểm): Hãy cho biết kết hiển thị hình sau thực đoạn lệnh sau? S:=‟Ha Noi mua thu‟; S2:=Copy(s,6,1); Delete(s2,3,3); Insert(S2,S,2); Writeln(S2, „*****‟, S); Câu (5 điểm): Viết chương trình giải tốn: Nhập vào mảng A gồm N phần tử số nguyên, (N >0), kiểm tra xem mảng A có: a Bao nhiêu số nguyên tố b Bao nhiêu cặp số nguyên tố sinh đôi.(Hai số nguyên tố p q gọi 140 cặp số nguyên tố sinh đôi |p - q |= 2.) (Yêu cầu: xây dựng chương trình kiểm tra số có số ngun tố hay không) 141 PHỤ LỤC 6A BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS (giai đoạn 1) (80 HS trƣờng THPT Mỹ Đức A) S Lớp ĐC Lớp TN 8 7 9 7 10 9 9 9 7 10 9 TT 1 1 142 2 2 10 10 10 7 9 7 9 9 8 9 143 3 3 9 10 8 10 10 8 8 144 PHỤ LỤC 6B BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS (giai đoạn 2) (100 HS trƣờng THPT Mỹ Đức A) Lớp S ĐC TT Lớp TN 8 10 7 5 9 8 9 8 10 1 1 145 7 9 9 7 8 9 9 2 2 146 10 9 10 9 7 3 3 4 4 4 147 7 9 7 8 148 ... nghiên cứu dạy học gây hứng thú, vấn đề hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học tập nói chung học lập trình nói riêng Tìm hiểu sở tâm lý học, giáo dục học việc gây hứng thú dạy học, tiến hành... dạy học gây hứng thú cho HS THPT Chương Một số biện pháp gây hứng thú dạy học LT lớp 11 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH. .. Đại học sư phạm Hà Nội với đề tài Gây hứng thú cho HS dạy học số nội dung LT cấp trung học phổ thông Tác giả đưa số biện pháp nhằm gây hứng thú cho HS học LT số nội dung.[11] Tóm lại, cơng trình

Ngày đăng: 23/06/2019, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan