Điều kiện kinh doanh thực phẩm theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

0 68 0
Điều kiện kinh doanh thực phẩm theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH QUY ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH QUY ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.3 Vai trò điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.2.2 Cấu trúc nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm 46 2.2.2 Thực trạng việc thực pháp luật kinh doanh thực phẩm 48 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 65 KẾT LUẬN 75 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh mục phụ gia thực phẩm đƣợc phép sử dụng xếp theo INS 34 Một số Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thực phẩm 1/ Công ty TNHH UNICITY MARKETING VIỆT NAM 2/ Công ty TNHH THƢƠNG MẠI XUÂN THỊNH 3/ Cơng ty TNHH MTV THƢƠNG MẠI HỒNG GIA VN 4/ Cơng ty TNHH THƢƠNG MẠI CITYPHAR SÀI GỊN 5/ Cơng ty TNHH MTV SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI GĨC XANH MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu Trong tình hình đất nƣớc hội nhập kinh tế Quốc tế khu vực Asean, kinh tế nƣớc bƣớc khẳng định đƣợc vai trò ổn định thị trƣờng hàng hóa, sản phẩm, thực phẩm cung cấp phục vụ xã hội đƣợc ngƣời tiêu dùng tin tƣởng sử dụng Tuy nhiên, thực sản xuất, kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp thị trƣờng Việt Nam có phát sinh nhiều vấn đề liên quan khơng đảm bảo điều kiện, quy trình sản xuất, đƣa thị trƣờng kinh doanh thực phẩm chất lƣợng ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ vài khu vực xã hội gây xúc, tạo sự‎bất an ngƣời tiêu dùng Pháp luật điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm hình thành điều chỉnh chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, Pháp luật điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực tế nhiều hạn chế việc áp dụng, thực thi chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tại thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời dân sinh sống đông Những thực phẩm đƣa thị trƣờng kinh doanh mà không đảm bảo điều kiện, quy trình sản xuất ảnh hƣởng gây hậu lớn Do vậy, vấn đề nghiên cứu “Điều kiện kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” mang tính chất cấp thiết mơi trƣờng sống xã hội, sinh hoạt ngƣời dân, ngƣời tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa số liệu, kiện đƣợc thu thập thực tiễn sống xã hội, tình hình doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm thực thủ tục hành quan nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận, giấy phép, giấy đăng ký kinh doanh, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh thực phẩm pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hồ Chí Minh; để từ đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm nƣớc ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận vể điều kiện kinh doanh thực phẩm pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm nƣớc ta thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến điều kiện kinh doanh thực phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quy định, điều kiện pháp luật chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh; tác động liên quan ảnh hƣởng mặt ngƣời dân xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp từ hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quy định, điều kiện pháp luật chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Việc đƣa lý luận đề tài nhằm làm rõ vấn đề kinh doanh thực phẩm xã hội Những phân tích, đánh giá, xem xét đƣa quan điểm quy định pháp luật việc điều chỉnh, tổ chức, thực quản lý nhà nƣớc quan Làm rõ đƣa quan điểm vấn đề hạn chế, tồn việc áp dụng quy định pháp luật chủ thể kinh doanh thực phẩm Góp phần việc thực thi áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm Đề tài nghiên cứu đƣa quan điểm việc cần sửa đổi bổ sung quy định pháp luật việc xây dựng quy chế, quy trình làm việc quan, tổ chức nhà nƣớc - xác định rõ chức năng, trách nhiệm, quyền hạn tổ chức quản lý nhà nƣớc, 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những phân tích, đánh giá, xem xét hành vi kinh doanh, điều kiện kinh doanh quy định pháp luật Việt Nam góp phần làm rõ thêm việc thực thi áp dụng pháp luật vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm Những vấn đề đƣợc làm rõ đảm bảo an toàn thực phẩm nhằm đem lại nhìn nhận tích cực việc kinh doanh thực phẩm sử dụng tực phẩm Góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đƣa nhận xét, quan điểm tồn tại, bất cập quản lý nhà nƣớc Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu phần mở đầu kết luật có cấu trúc bao gồm chƣơng: Chƣơng Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh thực phẩm pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Chƣơng Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực TP Hồ Chí Minh Chƣơng Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh thực phẩm Theo từ điển tiếng Việt “Điều kiện” cần phải có khác có xảy ra, điều nêu nhƣ đòi hỏi trƣớc thực việc Theo đó, điều kiện kinh doanh thực phẩm yếu tố cần phải có để thực kinh doanh thực phẩm Dƣới góc độ pháp lý, điều kiện kinh doanh thực phẩm hệ thống quy định pháp luật mang tính bắt buộc liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn - kỹ thuật thực phẩm, hoạt động kinh doanh thực phẩm Cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành quy định pháp luật để bảo đảm an toàn thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng, đảm bảo sức khỏe cộng đồng xã hội Trong kinh doanh thực phẩm bao gồm hoạt động giới thiệu sản phẩm hàng hoá, bảo quản thực phẩm, vận chuyển thực phẩm, buôn bán thực phẩm Các chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm gồm tổ chức doanh nghiệp sở kinh doanh thực phẩm nhỏ, lẻ Những sở kinh doanh thực phẩm nhỏ, lẻ bao gồm: - hộ gia đình kinh doanh, hộ cá thể kinh doanh yêu cầu điều kiện phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thực phẩm Những doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm bao gồm doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc ngồi u cầu điều kiện phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép đầu tƣ Trong hoạt động kinh doanh thực phẩm, bảo quản thực phẩm tránh nhiễm, đảm bảo an tồn thực phẩm có yêu cầu điều kiện liên quan, cần thiết việc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, hệ thống lạnh yêu cầu nhà xƣởng, nhà kho, nơi chứa thực phẩm, yếu tố khác bảo quản sản phẩm để bảo đảm chất lƣợng thực phẩm, an toàn thực phẩm 1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh doanh thực phẩm Một số tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện liên quan hoạt động kinh doanh thực phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, cần thực hiện, xem xét đặc điểm đánh giá phân loại, bao gồm: môi trƣờng nơi kinh doanh, trang thiết bị phục vụ việc kinh doanh ngƣời tham gia phục vụ kinh doanh thực phẩm Về - yêu cầu đặc điểm điều kiện môi trường nơi kinh doanh: Yêu cầu khu vực, nơi kinh doanh thực phẩm phải thuận tiện việc vận chuyển thực phẩm, không bị ngập nƣớc, không đọng nƣớc tránh xa nguồn nhiễm nhƣ cống rãnh, cơng trình vệ sinh, hoá chất độc hại Thiết kế xây dựng khu kinh doanh thực phẩm phải cách biệt với khu vệ sinh, thay đồ bảo hộ thuận tiện cho việc vận chuyển Diện tích xây dựng khu vực kinh doanh thực phẩm phải đủ phù hợp cho việc buôn bán thực phẩm Thiết kế xây dựng kho chứa đựng bảo quản thực phẩm phải phù hợp với yêu cầu loại thực phẩm, đảm bảo việc khơng có côn trùng, động vật gây hại (nhƣ ruồi, chuột, gián ) thuận tiện vận chuyển thực phẩm, xắp xếp riêng biệt loại thực phẩm Thiết kế xây dựng nhà cửa kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm vững chắc, phù hợp quy mô kinh doanh Khi xây dựng, trần nhà phải phẳng, sơn sáng màu, không dột, thấm nƣớc Xây dựng nhà phải phẳng cứng, không đọng nƣớc Thiết kế cửa vào, cửa số phải phù hợp Bảo đảm đủ ánh sáng cho hoạt động kinh doanh, bóng đèn cần đƣợc che chắn an tồn Đủ nƣớc dung sinh hoạt vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ Thiết kế hệ thống thơng gió phải đảm bảo thơng thống, phù hợp việc bảo quản thực phẩm, kinh doanh thực phẩm Vị trí nhà vệ sinh đƣợc bố trí thuận tiện cách xa khu vực kinh doanh kho chứa Việc xử lý chất thải kinh doanh thực phẩm phải có đủ vật dụng chứa chất thải, rác thải, vật dụng chứa phải có nắp đậy đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên Về - yêu cầu đặc điểm điều kiện trang thiết bị sử dụng phục vụ kinh doanh thực phẩm: Trang thiết bị, dụng cụ phải đầy đủ, phù hợp việc phục vụ kinh doanh bảo quản thực phẩm Một số trang thiết bị thƣờng đƣợc sử dụng bao gồm : giá, kệ, tủ đựng trƣng bày sản phẩm Một số trang thiết bị điều hoà nhiệt độ, điều chỉnh độ ẩm, thiết bị thơng gió khu vực chứa đựng, bày bán, bảo quản thực phẩm Phải có thiết bị đảm bảo hoạt động hiệu phòng chống côn trùng động vật gây hại - không sử dụng thuốc, hố chất diệt chuột, trùng khu vực kinh doanh bảo quản thực phẩm Phải có thiết bị, dụng cụ giám sát, đo lƣờng chất lƣợng thực phẩm bảo quản kinh doanh Yêu cầu đặc điểm điều kiện người thực phục vụ kinh doanh thực phẩm: Ngƣời tham gia kinh doanh thực phẩm có kiến thức, sức khỏe hiểu biết an toàn thực phẩm Ngƣời tham gia kinh doanh thực phẩm phải đƣợc khám sức khỏe định kỳ Việc khám sức khỏe ngƣời tham gia kinh doanh thực phẩm phải năm/lần Việc khám sức khỏe phải đƣợc thực quan y tế từ cấp quận, huyện trở lên Những ngƣời tham gia kinh doanh thực phẩm, yêu cầu phải : - Trang phục mặc bảo hộ lao động - Giữ thƣờng xuyên vệ sinh khu vực kinh doanh - Kinh doanh thực phẩm thời hạn sử dụng, thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng - Vệ sinh thiết bị, dụng cụ sau sử dụng 1.1.3 Vai trò điều kiện kinh doanh thực phẩm Điều kiện kinh doanh thực phẩm có ảnh hƣởng tác động tích cực - đến ngƣời tiêu dùng, phát triển kinh tế - xã hội Kinh doanh thực phẩm thực theo hoạt động bao gồm nhiều công đoạn, nhiều phận có nhiều liên quan việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Kết cơng đoạn, phận có ảnh hƣởng tới chất lƣợng công đoạn, phận khác tác động ảnh hƣởng đến toàn hoạt động kinh doanh Điều kiện kinh doanh thực phẩm mang nhiều yếu tố quan trọng vấn đề an sinh xã hội, kinh tế xã hội, sức khoẻ cộng đồng dân cƣ xã hội sức khoẻ ngƣời tiêu dùng Những điều kiện ảnh hƣởng, tác động đến chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm ý thức tốt, thực tốt việc bảo đảm an toàn thực phẩm, mang đến phục vụ, cung cấp cho ngƣời dân xã hội đa dạng hoá sản phẩm thực phẩm, bữa tiệc, bữa ăn, suất ăn đƣợc đảm bảo an toàn vệ sinh đem lại sức khoẻ tốt cho ngƣời dùng Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có ảnh hƣởng, tác động tới hoạt động kinh doanh, lĩnh vực khác nhƣ tác động đến ngƣời chăn nuôi, trồng trọt, văn hoá, an sinh xã hội trực tiếp gián tiếp tác động tới phát triển ngành kinh doanh khác hay toàn kinh tế xã hội Điều kiện kinh doanh thực phẩm có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vực sản xuất tiêu dùng xã hội Việc cung cấp sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm hàng hóa thiết yếu xã hội có ảnh hƣởng tới ngƣời tiêu dùng, ảnh hƣởng tới ngƣời dân xã hội Điều kiện kinh doanh thực phẩm thể vai trò cách đầy đủ, kịp thời đồng bộ, việc cung ứng nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngƣời dân đảm bảo chất lƣợng an tồn thực phẩm Với ngƣời tiêu dùng thoả mãn lựa chọn nhu cầu sản phẩm thực phẩm thị trƣờng, thể văn minh thông qua việc nuua bán hệ thống cửa hàng, quầy hàng, siêu thị có phục vụ kinh doanh thực phẩm Vai trò điều kiện kinh doanh thực phẩm phát triển doanh nghiệp Kinh doanh thực phẩm từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất chế biến khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu quan trọng liên quan đến an toàn thực phẩm ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng, ảnh hƣởng đến tồn phát triển doanh nghiệp Điều kiện sản phẩm thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, đƣa thị trƣờng tiêu thụ, sản phẩm có vai trò quan trọng việc trì phát triển mở rộng thị trƣờng Sản phẩm tốt sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận, ảnh hƣởng đến việc tăng số lƣợng khách hàng biết tới sản phẩm, biết tới thƣơng hiệu, biết tới doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thực phẩm Khối lƣợng hàng bán nhiều doanh nghiệp có thêm khả mở rộng phát triển kinh doanh 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Nguyên tắc bình đẳng điều kiện kinh doanh thực phẩm đƣợc thực áp dụng tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh thực phẩm Pháp luật nhà nƣớc bảo hộ bảm bảo việc bình đẳng chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh kinh tế thị trƣờng quyền nghĩa vụ Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam đƣợc áp dụng bình đẳng tất chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm Nguyên tắc mệnh lệnh hành mang tính bắt buộc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ điều kiện, yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định ban hành Những quy định, yêu cầu điều kiện quan nhà nƣớc có thẩm quyền mang tính bắt buộc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải áp dụng , thực thi Nguyên tắc kinh doanh thực phẩm điều kiện pháp luật phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Xây dựng hệ thống pháp quy trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Hệ thống tiêu chuẩn, điều kiện, quan có thẩm quyền quản lý an tồn thực phẩm sở tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng Nguyên tắc điều kiện quản lý an toàn thực phẩm phải đƣợc thực toàn hoạt động kinh doanh thực phẩm, phải phân tích, đánh giá tác nhân ảnh hƣởng đến an toàn thực phẩm ảnh hƣởng tác động từ an toàn thực phẩm đến an sinh xã hội hoạt động kinh tế xã hội Điều kiện quản lý an toàn thực phẩm quy định pháp luật phải đƣợ thực thƣờng xuyên, liên tục tất đối tƣợng, chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm 1.2.2 Cấu trúc nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Cấu trúc nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm đƣợc quy định Luật văn pháp luật lien quan, nêu rõ vấn đề điều kiện liên quan chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm, môi trƣờng, khu vực kinh doanh thực phẩm, trang thiết bị, dụng cụ sử dụng 10 hoạt động kinh doanh thực phẩm, ngƣời lao động trực tiếp tham gia kinh doanh thực phẩm  Điều kiện chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm Pháp luật quy định chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm thực theo yêu cầu, điều kiện kinh doanh Điều kiện đăng ký kinh doanh, chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải thực đăng ký kinh doanh Chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm không đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoa6t động kinh doanh Theo pháp luật hành, chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm thực lập hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm : Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Điều lệ công ty Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty cổ phần Danh sách ngƣời đại diện theo ủy quyền cổ đơng nƣớc ngồi tổ chức Bản hợp lệ giấy tờ liên quan Một số yêu cầu, điều kiện an toàn thực phẩm liên quan mà chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải thực trƣớc hoạt động kinh doanh thực phẩm phải đƣợc cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Việc cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đƣợc quy định thẩm quyền cấp phép quan quản lý nhà nƣớc Pháp luật quy định rõ trình tự thủ tục để đƣợc cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm 11 Đối với trƣờng hợp đặc thù riêng, sở không thuộc diện yêu cầu Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, bao gồm: - Sơ chế nhỏ lẻ; - Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; - Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn; - Kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; - Nhà hàng khách sạn; - Bếp ăn tập thể - Kinh doanh thức ăn đƣờng phố; - Cơ sở đƣợc cấp Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an tồn thực phẩm (FSSC 22000) tƣơng đƣơng hiệu lực Các sở phải tuân thủ yêu cầu điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm theo định riêng Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ sở sản xuất, kinh doanh quy mô hộ gia đình, hộ cá thể có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thực phẩm Các sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ cần đảm bảo điều kiện chung tuân thủ quy định pháp luật an toàn thực phẩm theo định quan quản lý nhà nƣớc  Điều kiện môi trường, khu vực kinh doanh thực phẩm Điều kiện môi trƣờng, khu vực kinh doanh chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm điều kiện sau đây: - Bảo đảm an toàn dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm, điều kiện bảo đảm an toàn bảo quản, vận chuyển 12 - Bảo đảm trì vệ sinh nơi kinh doanh - Có đủ diện tích để bố trí khu vực bày bán thực phẩm, khu vực chứa đựng, bảo quản thuận tiện để vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm - Không bị ngập nƣớc, đọng nƣớc - Không bị ảnh hƣởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại - Khơng bị ảnh hƣởng đến an tồn thực phẩm từ khu vực nhiễm bụi, hố chất độc hại, nguồn gây ô nhiễm khác - Thiết kế khu vực kinh doanh thực phẩm, vệ sinh, thay đồ bảo hộ khu vực phụ trợ phải tách biệt, phù hợp với yêu cầu thực phẩm kinh doanh - Kết cấu nhà cửa khu vực vững chắc, phù hợp với tính chất, quy mơ kinh doanh thực phẩm; xây dựng vật liệu phù hợp, bảo đảm vệ sinh, tránh đƣợc vi sinh vật gây hại, côn trùng, động vật phá hoại xâm nhập cƣ trú - Nền nhà phẳng, nhẵn; có bề mặt cứng, chịu tải trọng, mài mòn; nƣớc tốt, khơng gây trơn trƣợt; không đọng nƣớc dễ làm vệ sinh - Trần nhà phẳng, sáng màu, làm vật liệu bền, chắc, không bị dột, thấm nƣớc, không rạn nứt, rêu mốc, đọng nƣớc dính bám chất bẩn - Cửa vào, cửa sổ phải nhẵn, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh; nơi cần thiết phải có lƣới bảo vệ tránh xâm nhập côn trùng động vật gây hại - Nguồn ánh sáng, cƣờng độ ánh sáng phải bảo đảm theo quy định; bóng đèn cần đƣợc che chắn an tồn - Hệ thống thơng gió phù hợp với u cầu bảo quản thực phẩm, bảo đảm thơng thống khu vực 13 - Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải; dụng cụ làm vật liệu bị hƣ hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên - Khu vực vệ sinh sở phải đƣợc bố trí ngăn cách với khu vực kinh doanh thực phẩm; cửa nhà vệ sinh không đƣợc mở thông vào khu vực bảo quản thực phẩm; phải có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 ngƣời; có đủ nƣớc sạch, dụng cụ, xà phòng, chất tẩy rửa để vệ sinh rửa tay; có bảng dẫn nơi dễ nhìn - Có đủ nƣớc để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh - Thực phẩm kinh doanh phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, hạn sử dụng  Trang thiết bị sử dụng kinh doanh thực phẩm Thứ nhất, pháp luật quy định chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải thực theo yêu cầu: Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải đƣợc thiết kế chế tạo bảo đảm an toàn; đƣợc làm vật liệu không gây ô nhiễm thực phẩm Phƣơng tiện rửa khử trùng tay: a) Có đủ thiết bị rửa tay, khử trùng tay, ủng, giầy, dép trƣớc vào khu vực sản xuất thực phẩm; b) Nơi rửa tay phải cung cấp đầy đủ nƣớc sạch, nƣớc sát trùng, khăn giấy lau tay sử dụng lần hay máy sấy khô tay; Phòng chống trùng động vật gây hại: a) Thiết bị phòng chống trùng động vật gây hại phải đƣợc làm vật liệu không gỉ, dễ tháo rời để làm vệ sinh, thiết kế phù hợp, đảm bảo phòng chống hiệu trùng động vật gây hại; b) Không sử dụng thuốc, động vật để diệt chuột, côn trùng động vật gây hại khu vực sản xuất thực phẩm 14 Thiết bị dụng cụ giám sát, đo lƣờng: a) Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ giám sát chất lƣợng, an toàn sản phẩm phải đánh giá đƣợc tiêu chất lƣợng, an toàn sản phẩm chủ yếu thực phẩm; b) Thiết bị, dụng cụ giám sát bảo đảm độ xác đƣợc bảo dƣỡng, kiểm định định kỳ Chất tẩy rửa sát trùng: a) Chỉ sử dụng hóa chất tẩy rửa, sát trùng theo định b) Phải đƣợc đựng bao bì dễ nhận biết, có hƣớng dẫn sử dụng không đƣợc để nơi sản xuất thực phẩm Thứ hai, pháp luật quy định chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm thực theo yêu cầu bảo quản thực phẩm : Nguyên liệu, bao bì, thành phẩm thực phẩm phải đƣợc bảo quản khu vực chứa đựng, kho riêng, diện tích đủ rộng để bảo quản thực phẩm; thiết kế phù hợp với yêu cầu bảo quản, giao nhận loại thực phẩm nguyên liệu thực phẩm; vật liệu xây dựng tiếp xúc với thực phẩm bảo đảm an toàn Kho thực phẩm phải bảo đảm chắn, an tồn, thơng thống, dễ vệ sinh phòng chống đƣợc côn trùng, động vật gây hại xâm nhập cƣ trú Khu vực chứa đựng, kho bảo quản thực phẩm phải có đầy đủ biển tên; nội quy, quy trình, chế độ vệ sinh; nguyên liệu, thành phẩm thực phẩm có yêu cầu bảo quản đặc biệt phải có sổ sách theo dõi nhiệt độ, độ ẩm điều kiện khác Có đủ giá, kệ bảo quản làm vật liệu chắn, hợp vệ sinh; bảo đảm đủ ánh sáng che chắn an tồn Có thiết bị chun dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió yếu tố ảnh hƣởng tới an toàn thực phẩm; thiết bị chuyên dụng phải phù hợp, 15 bảo đảm theo dõi kiểm soát đƣợc chế độ bảo quản loại thực phẩm Có đủ thiết bị, dụng cụ giám sát nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ảnh hƣởng tới an toàn thực phẩm Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm sản phẩm thực phẩm phải đƣợc chứa đựng, bảo quản theo định Nƣớc đá dùng bảo quản thực phẩm phải đƣợc sản xuất từ nguồn nƣớc  Yêu cầu, điều kiện xử lý chất thải kinh doanh thực phẩm Pháp luật quy định chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm thực theo yêu cầu xử lý chất thải Pháp luật hành xử lý chất thải có khái niệm, quy định việc xử lý chất thải kinh doanh thực phẩm : - Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) đƣợc thải từ kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải thông thƣờng chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại thuộc danh mục chất thải nguy hại nhƣng có yếu tố nguy hại dƣới ngƣỡng chất thải nguy hại - Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời - Chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ - Nƣớc thải nƣớc bị thay đổi đặc điểm, tính chất đƣợc thải từ kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác 16 - Nguồn tiếp nhận nƣớc thải nơi nƣớc thải đƣợc xả vào, bao gồm: Hệ thống nƣớc, sơng, suối, khe, rạch, kênh, mƣơng, hồ, ao, đầm, vùng nƣớc biển ven bờ, vùng biển nguồn tiếp nhận khác - Phân loại chất thải hoạt động phân tách chất thải nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác - Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lƣu giữ (hay tập kết) tạm thời - Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chơn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải Trên sở đó,pháp luật quy định chủ thể kinh doanh thực phẩm : - Có trách nhiệm tăng cƣờng áp dụng biện pháp xử lý chất thải thân thiện với môi trƣờng - Có trách nhiệm phân loại chất thải nguồn nhằm mục đích tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lƣợng - Có trách nhiệm nộp phí, giá dịch vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải - Cơ sở phải có đủ dụng cụ thu gom chất thải rắn có nắp đậy Dụng cụ chứa đựng chất thải rắn nguy hiểm phải có ký hiệu để phân biệt theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Nếu khơng có hệ thống xử lý chất thải rắn phải có hợp đồng kinh tế thu gom với tổ chức, cá nhân đƣợc phép xử lý rác thải rắn khác địa bàn địa phƣơng; Hệ thống xử lý chất thải phải đƣợc vận hành thƣờng xuyên chất thải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định vệ sinh môi trƣờng  Yêu cầu, điều kiện người lao động kinh doanh thực phẩm 17 Pháp luật quy định chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm thực theo yêu cầu ngƣời lao động trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm: Chủ sở ngƣời trực tiếp sản xuất thực phẩm phải đƣợc tập huấn đƣợc cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm Chủ sở ngƣời trực tiếp sản xuất thực phẩm phải đƣợc khám sức khoẻ đƣợc cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ Đối với vùng có dịch bệnh, ngƣời lao động phải khám sức khoẻ, xét nghiệm sở y tế từ cấp quận, huyện tƣơng đƣơng trở lên thực Ngƣời mắc bệnh chứng bệnh thuộc danh mục bệnh chứng bệnh truyền nhiễm ngƣời lao động khơng đƣợc phép tiếp xúc trực tiếp không đƣợc tham gia trực tiếp vào kinh doanh thực phẩm Ngƣời trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải mặc trang phục bảo hộ trang phục riêng, đội mũ, găng tay chuyên dùng, đeo trang Ngƣời trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ quy định thực hành đảm bảo vệ sinh: giữ móng tay ngắn, không đeo nhẫn, đồng hồ Không hút thuốc, khạc nhổ khu vực kinh doanh thực phẩm Cấu trúc nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm bao gồm điều khoản quy định chƣơng, mục luật, hệ thống văn pháp luật Xác định đối tƣợng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh để điều chỉnh mối quan hệ kinh doanh thực phẩm, điều chỉnh chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh , hình thức quản lý nhà nƣớc quan có thẩm quyền Pháp luật kinh doanh thực phẩm thực sách pháp luật quản lý an toàn thực phẩm Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể bảo đảm an toàn thực phẩm, quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo 18 chu i cung cấp thực phẩm đƣợc xác định nhiệm vụ trọng tâm ƣu tiên Sử dụng nguồn lực nhà nƣớc nguồn lực khác đầu tƣ nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích nguy an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp số phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao lực phòng thí nghiệm phân tích có; h trợ đầu tƣ xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn, chợ đầu mối nông sản thực phẩm, sở giết mổ gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp Pháp luật kinh doanh thực phẩm bao gồm hệ thống quy định pháp luật, định tổ chức thực lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt (GMP), Thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Thực hành vệ sinh tốt (GHP), Phân tích nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) kinh doanh thực phẩm Pháp luật kinh doanh thực phẩm quy định việc khen thƣởng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn Khuyến khích, tạo điều kiện cho hội, hiệp hội, tổ chức, cá nhân nƣớc, tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ, tham gia vào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm Hệ thống quy chuẩn, quy định pháp luật.về hành vi bị cấm kinh doanh thực phẩm hình thức xử lý vi phạm kinh doanh thực phẩm, trách nhiệm quyền hạn quản lý nhà nƣớc việc áp dụng thực thi quy định pháp luật quản lý an toàn thực phẩm 1.2.3 Chế tài pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm; pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện a Chế tài pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Thực tế, khơng có quan nhà nƣớc thay ngƣời tiêu dùng mua đảm bảo với ngƣời tiêu dùng rau sạch, thịt sạch, chủ thể tham 19 gia kinh doanh hiểu biết tƣờng tận tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện an toàn thực phẩm quy định pháp luật Ngƣời tiêu dùng mua thực phẩm chủ yếu kinh nghiệm lời quảng cáo kinh doanh, nên không tránh khỏi mua thực phẩm bẩn Trong hoạt động kinh doanh thực phẩm, có nhiều tồn hạn chế việc áp dụng, thực thi theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, yêu cầu, điều kiện dảm bảo an toàn thực phẩm đƣợc quy định pháp luật Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm vi phạm quy định pháp luật an toàn thực phẩm phải chịu trách nhiệm hành vi gây Các biện pháp chế tài xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm bao gồm: chế tài hành chính, chế tài dân chế tài trách nhiệm hình Chế tài hành đƣợc thể Quyết định phạt vi phạm hành hoạt động kinh doanh thực phẩm Phạt hành kinh doanh thực phẩm tuỳ theo tính chất, hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, quan quản lý nhà nƣớc Quyết định phạt hành Múc phạt hành thu hồi sản phẩm đem tiêu huỷ, rút giấy phép hoạt động kinh doanh, cấm kinh doanh thực phẩm, phạt tiền Chế tài dân đƣợc thể qua việc bồi thƣờng dân Việc bồi thƣờng trách nhiệm dân đƣợc xác định việc kinh doanh thực phẩm khơng an tồn gây ảnh hƣởng sức khoẻ ngƣời tiêu dùng bồi thƣờng kinh doanh Bồi thƣờng dân liên quan hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Trách nhiệm chủ thể tham gia kinh doanh phải thực việc bồi thƣờng tiền cho ngƣời tiêu dung kinh doanh thực phẩm khơng đảm bào vệ 20 sinh an tồn thực phẩm gây ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khoẻ ngƣời tiêu dùng Chế tài hình đƣợc thể qua việc xác định trách nhiệm hình việc vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm có hành vi vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng cho sức khoẻ, tính mạng ngƣời tiêu dung Trách nhiệm hình hình phạt tù giam tù treo chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật gây hậu nghiệm trọng tính mạng, sức khoẻ ngƣời tiêu dung Hiện nay, việc xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm đƣợc quy định cụ thể số luật, văn pháp luật Thẩm quyền quan quản lý nhà nƣớc đƣợc quy định pháp luật tƣơng ứng thực chế tài xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm Những biện pháp chế tài xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm đƣợc quy định luật, văn pháp luật nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm xã hội, dảm bảo tính mạng sức khoẻ ngƣời dân Biện pháp chế tài kinh doanh thực phẩm răn đe, trừng trị chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm bẩn, chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm kinh doanh b Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện có liên hệ với pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm đƣợc xem nhƣ công cụ quản lý nhà nƣớc ngành nghề kinh doanh đặc biệt, đặ thù có ảnh hƣởng, tác động đến tồn kinh tế, xã hội, an ninh quốc gia tính mạng sức khỏe ngƣời dân 21 Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện đƣợc xem nhƣ tiêu chuẩn, quyền tham gia kinh doanh chủ thể hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện ngành, nghề mà việc hoạt động đầu tƣ kinh doanh phải đáp ứng điều kiện lý do: quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Quyền kinh doanh khơng có hạn chế chủ thể tham gia kinh doanh thực , đủ tiêu chuẩn điều kiện theo quy định Hiện danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện đƣợc quy định cụ thể điều kiện kinh doanh ngành nghề văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nội dung tƣơng ứng Việc đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện đƣợc thực theo danh mục ngành nghề ó điều kiện Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình thành lập, hoạt động kinh doanh, minh bạch hóa mơi trƣờng kinh doanh đáp ứng yêu cầu xã hội Ngành nghề kinh doanh yếu tố quan trọng trình hoạt động doanh nghiệp Doanh ngiệp cần xác định ngành nghề kinh doanh phù hợp với địa phƣơng, phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế, phù hợp với hệ thống ngành nghề kinh tế đất nƣớc Doanh nghiệp phải biết hiểu rõ quy định pháp luật liện quan ngành nghề kinh doanh có điều kiện pháp luật điều kiện hoạt động kinh doanh ngành nghề Việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật trƣớc đăng ký vào hoạt động kinh doanh ngành nghề có điều kiện điều kiện hoạt động kinh doanh ngành nghề quan trọng Có nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp cần cân nhắc họn lựa trƣớc định đầu tƣ kinh doanh để tránh rũi ro đầu tƣ Quy định điều kiện kinh doanh số ngành đặc trưng: 22 1/ Đăng ký ngành nghề kinh doanh “Bất động sản”, có quy định ngành nghề kinh doanh bất động sản Yêu cầu điều kiện đăng ký ngành phải có vốn pháp định tối thiểu 20 tỷ, vốn đƣợc chứng minh giấy xác nhận số dƣ tài khoản ngân hàng thời điểm nộp hồ sơ đăng ký ngành nghề kinh doanh 2/ Đăng ký ngành nghề kinh doanh "Dịch vụ bảo vệ", có quy định ngành nghề kinh doanh dịch vụ bảo vệ Yêu cầu điều kiện có vốn pháp định tối thiểu tỷ, vốn đƣợc chứng minh giấy xác nhận số dƣ tài khoản ngân hàng thời điểm nộp hồ sơ đăng ký ngành nghề kinh doanh Ngồi ra, có điều kiện ngƣời đứng tên thành lập cơng ty phải có cấp tối thiểu Cao đẳng chuyên ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, marketing, 3/ Đăng ký ngành nghề kinh doanh “Thiết kế xây dựng”, điều kiện quy định ngành nghề kinh doanh phải có chứng hành nghề chuyên ngành 4/ Đăng ký ngành nghề kinh doanh sản xuất số sản phẩm, mặt hàng đặc thù, yêu cầu điều kiện địa điểm đặt sở sản xuất có phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, u cầu mơi trƣờng, phòng cháy chữa cháy, lien quan khu dân cƣ Doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh hoạt động kinh doaanh phải có trách nhiệm nghĩa vụ thực theo quy định pháp luật Doanh nghiệp khai báo xác để đăng ký cho phù hợp, tránh rắc rối pháp lý cho doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh Những quy định pháp luật điều kinh doanh thực phẩm pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện hồn tồn rào cản chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, cản trở hoạt động kinh tế xã hội Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có 23 quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm Các yêu cầu, điều kiện quy định pháp luật số ngành nghề công cụ quản lý nhà nƣớc để thực mục đích đảm bảo an toàn cho xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo tính mạng sức khỏe ngƣời dân xã hội, … Đối với ngành, nghề mà pháp luật đầu tƣ pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện doanh nghiệp đƣợc kinh doanh ngành, nghề có đủ điều kiện theo quy định Điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, đƣợc thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác Một số ngành nghề kinh doanh đƣa yêu cầu điều kiện để đảm bảo doaanh nghiệp hoạt động kinh doanh khơng gây phƣơng hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trƣờng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh chủ thể tham gia kinh doanh đối mặt thực theo quy định pháp luật điều kiện kinh doanh chủ thể kinh doanh thực chƣa cho rào cản gây cản trở hoạt động kinh doanh Việc đánh giá lại toàn phần điều kiện kinh doanh; bãi bỏ kiến nghị bãi bỏ điều kiện khơng phù hợp; sửa đổi kiến nghị sửa đổi điều kiện bất hợp lý; ban hành kiến nghị ban hành điều kiện kinh doanh để phù hợp tình hình quản lý nhà nƣớc 24 Tiểu kết chƣơng Trong nội dung Chƣơng 1, khái niệm, lý luận, vai trò phân loại điều kiện kinh doanh thực phẩm đem lại quan điểm cụ thể điều kiện kinh doanh thực phẩm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, yêu cầu, điều kiện mang tính bắt buộc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm phải tuân theo Xem xét, phân tích pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm cho thấy rõ vấn đề có liên quan luật, hệ thống văn pháp luật đan xen điều chỉnh đối tƣợng quan hệ hoạt động kinh doanh thực phẩm Xác định rõ tầm quan trọng điều kiện kinh doanh thực phẩm việc quản lý, điều tiết thị trƣờng kinh doanh thực phẩm định hƣớng Xác định rõ tính chất quan trọng, đặc biệt chủ thể tham gia động kinh doanh thực phẩm kinh tế xã hội, an sinh xã hội, sức khoẻ ngƣời tiêu dùng, sức khoẻ ngƣời dân xã hội Xác định biện pháp chế tài pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, pháp luật hình liên quan đến việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm Phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm quy định pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện 25 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam Theo Điều Luật an toàn thực phẩm 2010: “Sản xuất thực phẩm việc thực một, số tất hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo thực phẩm” Việc tạo thực phẩm đơn giản phức tạp dƣới nhiều hình thức, cách thức khác Trồng trọt cần phân, nƣớc môi trƣờng, điều kiện; Chăn nuôi cần thức ăn cho vật nuôi, kỹ thuật nuôi ; Đánh bắt cần công cụ, dụng cụ, phƣơng tiện; Vấn đề an toàn thực phẩm cho ngƣời dung vấn đề đƣợc xã hội quan tâm nhiều Sãn phẩm thực phẩm thu hoạch từ trồng trọt liên quan đến phân bón Việc dùng phân bón hóa chất trồng trọt gây hại đến sức khỏe ngƣời dung; Sản phẩm thực phẩm thu hoạch từ việc chăn nuôi liên quan đến thức ăn vật ni Việc sử dụng chất cấm, chất kích thích tăng trƣởng chăn nuôi nhằm thu lợi cao nhà sản xuất gây nguy hại đến sức khỏe ngƣời dùng, sức khỏe cộng đồng Sản xuất thực phẩm an toàn thực phẩm vấn đề có liên quan đến sống ngƣời dân xã hội, có liên quan đến sức khỏe ngƣời tiêu dung Việc thực kinh doanh thực phẩm hộ nơng dân, hộ gia đình sản xuất thực phẩm nhỏ -lẻ, cở sở kinh doanh thực phẩm, chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm, chủ đầu tƣ dự án sản xuất- kinh doanh thực phẩm cần phải đảm bảo an toàn thực phẩm đảm bảo vệ sinh thực phẩm 26 Do vậy, Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm đƣợc quy định Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010, nhƣ sau: - Quyền tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm : 1) Quyết định công bố tiêu chuẩn sản phẩm sản xuất, cung cấp; định áp dụng biện pháp kiểm soát nội để bảo đảm an toàn thực phẩm; 2) Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm hợp tác việc thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn; 3) Lựa chọn tổ chức đánh giá phù hợp, sở kiểm nghiệm đƣợc định để chứng nhận hợp quy; 4) Sử dụng dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy dấu hiệu khác cho sản phẩm theo quy định pháp luật; 5) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; 6) Đƣợc bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật - Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm : 1) Tuân thủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm trình sản xuất chịu trách nhiệm an tồn thực phẩm sản xuất; 2) Tn thủ quy định Chính phủ tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng mà thiếu hụt ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng; 3) Thơng tin đầy đủ, xác sản phẩm nhãn, bao bì, tài liệu kèm theo thực phẩm theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa; 4) Thiết lập quy trình tự kiểm tra trình sản xuất thực phẩm; 5) Thơng tin trung thực an tồn thực phẩm; cảnh báo kịp thời, đầy đủ, xác nguy gây an tồn thực phẩm, cách phòng ngừa 27 cho ngƣời bán hàng ngƣời tiêu dùng; thông báo yêu cầu vận chuyển, lƣu giữ, bảo quản, sử dụng thực phẩm; 6) Kịp thời ngừng sản xuất, thơng báo cho bên liên quan có biện pháp khắc phục hậu phát thực phẩm khơng an tồn khơng phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng; 7) Lƣu giữ hồ sơ, mẫu thực phẩm, thông tin cần thiết theo quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm; thực quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm khơng bảo đảm an tồn theo quy định; 8) Thu hồi, xử lý thực phẩm q thời hạn sử dụng, khơng bảo đảm an tồn; 9) Tuân thủ quy định pháp luật, định tra, kiểm tra quan nhà nƣớc có thẩm quyền; 10) Chi trả chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định; 11) Bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật thực phẩm không an tồn sản xuất gây Việc ban hành quy định pháp luật sở pháp lý để tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất thực phẩm phải tuân thủ để đảm bảo an tồn thực phẩm q trình sản xuất thực phẩm Nguồn nguyên liệu thực phẩm Quá trình sản xuất thực phẩm tạo sản phẩm thực phẩm Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến thực phẩm nƣớc sử dụng để sản xuất, chế biến thực phẩm sản xuất thực phẩm thiếu q trình sản xuất thực phẩm Điều Thơng tƣ 57/2015/TT-BCT quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm, nhƣ sau: 1) Nguyên liệu sử dụng để sản xuất, chế biến thực phẩm phải bảo đảm: 28 a) Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Lƣu giữ thông tin liên quan đến việc mua bán bảo đảm truy xuất đƣợc nguồn gốc; b) Đƣợc bảo quản phù hợp với điều kiện, tiêu chuẩn hƣớng dẫn bảo quản nhà cung cấp; c) Khơng đƣợc để chung với hàng hóa, hóa chất vật dụng khác có khả lây nhiễm chéo khơng bảo đảm an tồn thực phẩm 2) Phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến thực phẩm sử dụng cho thực phẩm phải thuộc danh Mục đƣợc phép sử dụng theo quy định Bộ Y tế; 3) Cơ sở phải có đủ nƣớc để sản xuất, chế biến thực phẩm phù hợp với QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống Chất phụ gia, chất hỗ trợ thực phẩm Việc sử dụng chất phụ gia, chất h trợ sản xuất thực phẩm để tăng tính đa dạng sản phẩm, tăng chất lƣợng sản phẩm, h trợ tốt việc bảo quản sản phẩm an toàn thực phẩm Tuy nhiên, việc sử dụng không chất phụ gia, chất h trợ sản xuất thực phẩm, sản phẩm thực phẩm sau sản xuất đƣa thị trƣờng tiêu thụ gây nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời dùng, gây nguy hại cho xã hội Chất phụ gia, chất h trợ sản xuất thực phẩm q thời hạn sử dụng, hoăc khơng có thời hạn sử dụng, có chứa hóa chất độc hại sử dụng để sản xuất thực phẩm nguyên nhân gây nhiều bệnh hiểm nghèo ngƣời dùng, thực phẩm khơng an tồn cho xã hội Để đảm bảo an toàn thực phẩm, để dảm bảo sức khỏe cộng đồng xã hội, để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng vấn đề khác liên quan, Chính phủ ban hành Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013 quy định xử phạt an toàn thực phẩm chất phụ gia, chất h trợ sản xuất thực phẩm nhƣ sau: 29 1) Khoản Điều Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định : - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục đƣợc phép sử dụng theo quy định nhƣng thời hạn sử dụng khơng có thời hạn sử dụng - Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đình hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 02 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm - Áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi vi phạm 2) Khoản 6, Khoản 7, Khoản 8, Khoản Điều Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định : - Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến thực phẩm có chứa chất độc hại - Phạt tiền 3,5 lần tổng giá trị thực phẩm vi phạm mức tiền phạt cao khung tiền phạt quy định thấp 3,5 lần tổng giá trị thực phẩm vi phạm thời điểm vi phạm - Đình hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 03 tháng đến 06 tháng - Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm 3) Khoản 2, Khoản 5, Khoản Điều Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định : - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sử dụng hóa chất khơng có danh mục đƣợc phép sử dụng, hóa chất không rõ nguồn gốc để sản xuất, chế biến thực phẩm - Đình hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 04 tháng đến 06 tháng 30 - Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm Chất cấm dùng thực phẩm Trong sản xuất thực phẩm, số chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm xã hội, mục đích lợi nhuận, cạnh trạnh không lành mạnh, họ vi phạm an toàn thực phẩm Những hành vi vi phạm đa phần sử dụng chất cấm dùng sản xuất thực phẩm Việc chất cấm sử dụng sản xuất thực phẩm nguy hiểm , đƣợc nhà chun mơn đánh giá có tác dụng gây nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời dùng Thông tƣ số 27/2012/TT-BYT ngày 30-11-2012 Bộ Y Tế, - Cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành danh mục chất cấm dùng sản xuất thực phẩm , nhƣ sau: 1) Sử dụng phụ gia thực phẩm khơng có danh mục chất phụ gia thực phẩm đƣợc phép sử dụng quy định Phụ lục đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ 2) Sử dụng phụ gia thực phẩm giới hạn cho phép, không đối tƣợng thực phẩm quy định Phụ lục đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ 3) Sử dụng phụ gia thực phẩm không đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý quy định Điều Thông tƣ 4) Sử dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ thời hạn sử dụng Dƣới trích pần phụ lục I phụ lục II ban hành kèm theo Thông tƣ số 27/2012/TT-BYT ngày 30-11-2012 MỘT PHẦN TRÍCH TRONG PHỤ LỤC I DANH MỤC PHỤ GIA ĐƢỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Thông tư số 27 /2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 ) 31 Bảng 1.1 : Danh mục phụ gia thực phẩm đƣợc phép sử dụng xếp theo INS Stt INS TÊN PHỤ GIA Chức Quy định ML 100(i) Curcumin Phẩm màu 89 100(ii) Turmeric Phẩm màu 90 101(i) Riboflavin Phẩm màu 90 Phẩm màu 90 Phẩm màu 90 Natri Riboflavin 5'-phosphat 101(ii) Riboflavin 5'-phosphate sodium Riboflavin từ 101(iii) 102 Tartrazin Tartrazine Phẩm màu 94 104 Quinolin Quinoline Yellow Phẩm màu 95 Bacillus subtilis MỘT PHẦN TRÍCH TRONG PHỤ LỤC GIỚI HẠN TỐI ĐA ĐỐI VỚI PHỤ GIA TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 ) CURCUMIN INS 100(i) ` Tên phụ gia Curcumin Mã nhóm Nhóm thực phẩm ML thực phẩm (mg/kg) 32 Ghi 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 100 CS243 01.6.1 Pho mát tƣơi GMP CS221, CS283 02.1 Dầu mỡ tách nƣớc 02.1 Dầu mỡ tách nƣớc CS019 02.1.3 Mỡ lợn, mỡ động vật, dầu cá CS211 CS253 10 CS256 mỡ độngvật khác 02.2.2 Mỡ phết, mỡ phết dạng sữa phết h n hợp 02.2.2 Mỡ phết, mỡ phết dạng sữa phết h n hợp 04.1.2.3 Quả ngâm dấm, dầu, nƣớc muối 500 CS260 300, 305 CS115 04.2.2.3 Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củvà thân rễ, đậu, đ , lô hội) tảo biển ngâm dấm, dầu, nƣớc muối nƣớc tƣơng 06.4.3 Mỳ ống, mì dẹt đƣợc làm chín sản phẩm tƣơng tự 06.4.3 500 Mỳ ống, mì dẹt đƣợc làm chín sản phẩm tƣơng tự 500 NHÓM CAROTENOID INS 160a(i) Tên phụ gia Beta-caroten tổng hợp 160a(iii) Beta-Caroten, Blakeslea trispora 160e Beta-Apo-Carotenal 33 CS249 160f Este methyl (hoặc Etyl) acid Beta-Apo-8'-Carotenic Mã nhóm Nhóm thực phẩm thực phẩm 01.1.2 ML Ghi (mg/kg) Đồ uống từ sữa, có hƣơng liệu và/hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, …) 150, 52 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 01.3.2 Các sản phẩm tạo màu trắng cho đồ uống 100 CS243 100 01.4.4 Các sản phẩm tƣơng tự cream 20 01.5.2 Các sản phẩm tƣơng tự sữa bột cream bột 100, 209 01.6.1 Pho mát tƣơi 100 01.6.1 Pho mát tƣơi 35 CS275 01.6.1 Pho mát tƣơi 25, 319 CS221, CS283 01.6.1 Pho mát tƣơi 35, 320 01.6.2.1 Pho mát ủ chín hoàn toàn 35 CS221, CS283 CS265, Dưới số chất tiêu biểu cấm dùng thực phẩm: a Formol, hàn the, màu công nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt phẩm Sudan I-IV, para Red, Rhodamin B, Orange II b Clenbuterol, salbutamol, dexamethason dẫn xuất chăn nuôi c Chloramphenicol, nitrofuran, fluoroquinolon, malachite green, leuco malachite green, ure nuôi, chế biến thủy sản 34 Bao bì, đóng gói thực phẩm Sản phẩm thực phẩm cần đƣợc bảo quản nghiêm ngặt để đảm bảo an tồn thực phẩm Bao bì, đóng gói thực phẩm hình thức, phƣơng thức bảo quản thực phẩm Trên bao bì, đóng gói thực phẩm, nhà sản xuất thực phẩm in thông tin sản phẩm bao gồm : tên hàng hóa, thành phần, số lƣợng, trọng lƣợng, tên doanh nghiệp, nơi sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, đăng ký tiêu chuẩn kiểm định hàng hóa, … Những thơng tin in bao bì, đóng gói cần thiết Đối với ngƣời tiêu dùng, thông tin giúp họ có nhận thức rõ sản phẩm trƣớc sử dụng Trong quản lý nhà nƣớc, thơng tin in bao bì, đóng gói thực phẩm bắt buộc nhằm thuận lợi việc quản lý, truy xuất nguồn gốc truy trách nhiệm nhà sản xuất cần thiết Điều 10 Thông tƣ liên tịch 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hƣớng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất h trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn Bộ trƣởng Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thƣơng , nhƣ sau: 1) Phải ghi nhãn sản phẩm hƣớng dẫn sử dụng 2) Trƣờng hợp nhãn sản phẩm có diện tích nhỏ 10 cm2 phải ghi nội dung vào tài liệu hƣớng dẫn sử dụng gắn kèm theo thực phẩm (dạng tờ Hƣớng dẫn sử dụng nhãn phụ) Khoản Điều 12 Thông tƣ liên tịch 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNTBCT hƣớng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất h trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn Bộ trƣởng Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thƣơng , nhƣ sau: a) Trƣờng hợp sản phẩm đƣợc sản xuất nơi đăng ký kinh doanh nhãn ghi tên địa sở sản xuất theo đăng ký kinh doanh; 35 b) Trƣờng hợp sản phẩm đƣợc sản xuất địa điểm khác nơi đăng ký kinh doanh nhƣng mang thƣơng hiệu sở sản xuất nhãn ghi địa sở sản xuất sản phẩm ghi tên địa tổ chức, cá nhân đứng tên công bố sản phẩm nhƣng phải bảo đảm việc truy xuất nguồn gốc; c) Sản phẩm hai hay nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất ghi tên, địa tổ chức, cá nhân thực cơng đoạn cuối để hồn thiện sản phẩm trƣớc đƣa vào lƣu thông; d) Trƣờng hợp nhãn sản phẩm ghi thêm tên, địa tổ chức, cá nhân khác nhằm quảng bá cho sản phẩm phải ghi mối liên quan tổ chức, cá nhân ghi thêm với sản phẩm Điều Thông tƣ liên tịch 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hƣớng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất h trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn Bộ trƣởng Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thƣơng , nhƣ sau: 1) Tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm phải bảo đảm thơng tin xác, trung thực ngày sản xuất, thời hạn sử dụng ghi nhãn thực phẩm Thời hạn sử dụng phải ghi bao bì trực tiếp bao bì ngồi 2) Ngày sản xuất ghi nhƣ sau: “Ngày sản xuất” “NSX” Chữ số ngày, tháng, năm ghi theo cách sau: ngày gồm hai chữ số, tháng gồm hai chữ số, năm gồm hai chữ số cuối đầy đủ bốn chữ số, ngày, tháng, năm dùng dấu chấm (.), gạch ngang (-), gạch chéo (/) khơng có dấu, riêng trƣờng hợp khơng dùng dấu gồm sáu chữ số 3) Thời hạn sử dụng phải bao gồm thông tin sau đây: a) Ngày tháng sản phẩm có thời hạn sử dụng không ba tháng; 36 b) Tháng năm sản phẩm có thời hạn sử dụng ba tháng; c) Ngày, tháng năm phải đƣợc ghi theo dãy số khơng mã hóa 4) Các sản phẩm dƣới không bắt buộc phải ghi thời hạn sử dụng nhƣng phải ghi ngày sản xuất; a) Bánh mỳ bánh đƣợc tiêu thụ vòng 24 sau sản xuất; b) Dấm ăn; c) Muối dùng cho thực phẩm; d) Đƣờng thể rắn 5) Không bắt buộc ghi ngày sản xuất thời hạn sử dụng sản phẩm đồ uống có chứa tối thiểu 10% nồng độ cồn theo thể tích 6) Hƣớng dẫn bảo quản: ghi thời hạn sử dụng kèm theo điều kiện bảo quản (nếu có) Kinh doanh thực phẩm Theo Khoản 8, Điều Luật an toàn thực phẩm năm 2010 quy định : “Kinh doanh thực phẩm việc thực một, số tất hoạt động giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển buôn bán thực vật.” Chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo chất lƣợng, vệ sinh an tồn thực phẩm Hàng hóa, sản phẩm kinh doanh phải đƣợc kiểm nghiệm quan nhà nƣớc trƣớc đƣa thị trƣờng tiêu thụ.Thực phẩm hƣ hỏng, có l i, có phát sinh vi sinh lạ q trình bảo quản, đóng gói phải ngừng tiêu thụ, phải có kế hoa6ch tiêu hủy thông báo rộng rãi cho ngƣời tiêu dùng biết để ngăn ngừa hậu quả, ngừng việc sử dụng ngƣời dùng Chủ thể kinh doanh thực phẩm đóng vai trò quan trọng việc phân phối sản phẩm xã hội Ngƣời dùng thực phẩm xã hội cần 37 thơng tin trung thực, xác thực phẩm từ phía nhà kinh doanh thực phẩm Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm quy định Điều Luật an toàn thực phẩm- năm 2010 nhƣ sau : 1) Tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm có quyền sau đây: a) Quyết định biện pháp kiểm soát nội để trì chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm; b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập thực phẩm hợp tác việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn; c) Lựa chọn sở kiểm nghiệm để kiểm tra an toàn thực phẩm; lựa chọn sở kiểm nghiệm đƣợc định để chứng nhận hợp quy thực phẩm nhập khẩu; d) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; đ) Đƣợc bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật 2) Tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm có nghĩa vụ sau đây: a) Tuân thủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trình kinh doanh chịu trách nhiệm an tồn thực phẩm kinh doanh; b) Kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm, nhãn thực phẩm tài liệu liên quan đến an toàn thực phẩm; lƣu giữ hồ sơ thực phẩm; thực quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm không bảo đảm an toàn theo quy định Điều 54 Luật này; c) Thông tin trung thực an tồn thực phẩm; thơng báo cho ngƣời tiêu dùng điều kiện bảo đảm an toàn vận chuyển, lƣu giữ, bảo quản sử dụng thực phẩm; 38 d) Kịp thời cung cấp thông tin nguy gây an tồn thực phẩm cách phòng ngừa cho ngƣời tiêu dùng nhận đƣợc thông tin cảnh báo tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu; đ) Kịp thời ngừng kinh doanh, thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập ngƣời tiêu dùng phát thực phẩm khơng bảo đảm an tồn; e) Báo cáo với quan có thẩm quyền khắc phục hậu phát ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm kinh doanh gây ra; g) Hợp tác với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc điều tra ngộ độc thực phẩm để khắc phục hậu quả, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn; h) Tuân thủ quy định pháp luật, định tra, kiểm tra quan nhà nƣớc có thẩm quyền; k) Chi trả chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định Điều 48 Luật này; l) Bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật thực phẩm an tồn kinh doanh gây Chủ thể kinh doanh thực phẩm thực hành vi quảng cáo cần phải trung thực, xác hàng hóa đặc biệt chất lƣợng sản phẩm thực phẩm Uy tín thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hóa ln vấn đề quan trọng tồn tại, phát triển bền vững chủ thể kinh doanh thị trƣờng Thực việc quản lý nhà nƣớc nội dung quảng cáo kinh doanh thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 09/2015/TT-BYT), nhƣ sau : 39 a) Đối với nội dung nội dung cơng bố phải có tài liệu hợp pháp, tài liệu khoa học chứng minh trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo market, kịch quảng cáo; sản phẩm có cách sử dụng, cách bảo quản đặc biệt phải đƣợc nêu cụ thể quảng cáo; b) Đối với quảng cáo bảng, biển, panô, kệ giá kê hàng, chạy chữ dƣới chân chƣơng trình truyền hình, vật dụng khác, vật thể không, dƣới nƣớc, vật thể di động không bắt buộc phải chứa đầy đủ nội dung thông tin cách dùng, tác dụng, bảo quản nhƣng phải bảo đảm phù hợp với nội dung công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm; c) Khơng đƣợc quảng cáo thực phẩm dƣới hình thức viết bác sỹ, dƣợc sỹ, nhân viên y tế, có nội dung mơ tả thực phẩm có tác dụng điều trị bệnh; d) Khơng đƣợc sử dụng hình ảnh, trang phục, tên, thƣ tín đơn vị, sở y tế, bác sỹ, dƣợc sỹ, nhân viên y tế, thƣ cảm ơn ngƣời bệnh để quảng cáo thực phẩm Ngoài ra, (theo Khoản Điều 27 Nghị định 15/2018/NĐ-CP) hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm , nhƣ sau: - Đơn đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo theo Mẫu số 10 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; - Giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm Bản công bố sản phẩm đƣợc quan có thẩm quyền xác nhận (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); - Mẫu nhãn sản phẩm (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); - Đối với quảng cáo báo nói, báo hình phải có kịch dự kiến quảng cáo nội dung dự kiến quảng cáo ghi đĩa hình, đĩa âm thanh; 40 quảng cáo phƣơng tiện khác phải có ma két (mẫu nội dung) dự kiến quảng cáo (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); - Đối với nội dung quảng cáo ngồi cơng dụng, tính sản phẩm ghi cơng bố sản phẩm phải có tài liệu khoa học chứng minh (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); Các tài liệu hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo phải đƣợc thể tiếng Việt; trƣờng hợp có tài liệu tiếng nƣớc ngồi phải đƣợc dịch sang tiếng Việt đƣợc công chứng Cơ sở, môi trƣờng kinh doanh thực phẩm Cơ sở, môi trƣờng việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm vấn đề đƣợc nhà đầu tƣ quan nhiều Để đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần phải xét đến tác nhân, yếu tố, vi khuẩn, vi sinh làm ảnh hƣởng không tốt đến thực phẩm Việc khử trùng sở, môi trƣờng sản xuất, kinh doanh thực phẩm đƣợc áp theo định kỳ đơi đột xuất có ổ bệnh chứa vi kuẩn gây bệnh Cơ quan quản lý nhà nƣớc quy định (Điều Thông tƣ 15/2012/TTBYT) thực bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, nhƣ sau: 1) Nguyên liệu, bao bì, thành phẩm thực phẩm phải đƣợc bảo quản khu vực chứa đựng, kho riêng, diện tích đủ rộng để bảo quản thực phẩm; thiết kế phù hợp với yêu cầu bảo quản, giao nhận loại thực phẩm nguyên liệu thực phẩm; vật liệu xây dựng tiếp xúc với thực phẩm bảo đảm an toàn 2) Kho thực phẩm phải bảo đảm chắn, an tồn, thơng thống, dễ vệ sinh phòng chống đƣợc côn trùng, động vật gây hại xâm nhập cƣ trú 41 3) Khu vực chứa đựng, kho bảo quản thực phẩm phải có đầy đủ biển tên; nội quy, quy trình, chế độ vệ sinh; nguyên liệu, thành phẩm thực phẩm có yêu cầu bảo quản đặc biệt phải có sổ sách theo dõi nhiệt độ, độ ẩm điều kiện khác 4) Có đủ giá, kệ bảo quản làm vật liệu chắn, hợp vệ sinh; bảo đảm đủ ánh sáng che chắn an toàn Nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm phải đƣợc đóng gói bảo quản vị trí cách tối thiểu 20cm, cách tƣờng tối thiểu 30cm cách trần tối thiểu 50cm 5) Có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió yếu tố ảnh hƣởng tới an toàn thực phẩm; thiết bị chuyên dụng phải phù hợp, bảo đảm theo dõi kiểm soát đƣợc chế độ bảo quản loại thực phẩm theo yêu cầu nhà sản xuất; thiết bị dễ bảo dƣỡng làm vệ sinh 6) Có đủ thiết bị, dụng cụ giám sát nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ảnh hƣởng tới an toàn thực phẩm khác suốt trình sản xuất thực phẩm 7) Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm sản phẩm thực phẩm phải đƣợc chứa đựng, bảo quản theo quy định bảo quản sản phẩm nhà sản xuất yêu cầu loại thực phẩm nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng yếu tố ảnh hƣởng tới an toàn thực phẩm 8) Nƣớc đá dùng bảo quản thực phẩm phải đƣợc sản xuất từ nguồn nƣớc theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) nƣớc số 02:2009/BYT Đối với thiết bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm sở sản xuất thực phẩm đƣợc quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT ), nhƣ sau: 42 a) Có đủ phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói thực phẩm; b) Đƣợc chế tạo vật liệu không độc, bị mài mòn, khơng bị han gỉ, khơng thơi nhiễm chất độc hại vào thực phẩm, không gây mùi lạ hay làm biến đổi thực phẩm; c) Dễ làm vệ sinh, bảo dƣỡng; không làm nhiễm bẩn thực phẩm dầu mỡ bôi trơn, mảnh vụn kim loại; d) Phƣơng tiện, trang thiết bị dây chuyền sản xuất phải có quy trình vệ sinh, quy trình vận hành Đối với kết cấu nhà xƣởng sở sản xuất thực phẩm, Cơ quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: a) Nhà xƣởng phải có kết cấu vững chắc, phù hợp với tính chất, quy mơ quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm; b) Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải bảo đảm tạo bề mặt nhẵn, không thấm nƣớc, không nhiễm chất độc hại thực phẩm, bị bào mòn chất tẩy rửa, tẩy trùng dễ lau chùi, khử trùng; c) Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thấm nƣớc, không bị rạn nứt, không bị dính bám chất bẩn dễ làm vệ sinh; d) Nền nhà phẳng, nhẵn, chịu tải trọng, không gây trơn trƣợt, nƣớc tốt, khơng thấm, đọng nƣớc dễ làm vệ sinh; đ) Cửa vào, cửa sổ vật liệu chắn, nhẵn, thấm nƣớc, kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh đƣợc côn trùng, vật nuôi xâm nhập e) Cầu thang, bậc thềm kệ làm vật liệu bền, không trơn, dễ làm vệ sinh bố trí vị trí thích hợp 43 Đối với hệ thống chiếu sáng sở sản xuất thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: a) Hệ thống chiếu sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, kiểm sốt chất lƣợng an tồn sản phẩm; b) Các bóng đèn chiếu sáng phải đƣợc che chắn an tồn hộp, lƣới để tránh bị vỡ bảo đảm mảnh vỡ không rơi vào thực phẩm Đối với hệ thống cung cấp nƣớc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: a) Có đủ nƣớc để sản xuất thực phẩm phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) chất lƣợng nƣớc ăn uống số 01:2009/BYT; b) Có đủ nƣớc để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh sở phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) chất lƣợng nƣớc sinh hoạt số 02:2009/BYT; c) Các nguồn nƣớc phải đƣợc kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh tháng/lần theo quy định Đối với nƣớc, khí nén sở sản xuất thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thơng tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: a) Hơi nƣớc, khí nén sử dụng cho sản xuất thực phẩm phải bảo đảm sạch, an tồn, khơng gây nhiễm cho thực phẩm; b) Nƣớc dùng để sản xuất nƣớc, làm lạnh, phòng cháy, chữa cháy hay sử dụng với mục đích khác phải có đƣờng ống riêng, màu riêng để dễ phân biệt không đƣợc nối với hệ thống nƣớc sử dụng cho sản xuất thực phẩm Đối với thiết kế nhà xƣởng sở sản xuất thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: 44 a) Diện tích nhà xƣởng, khu vực phải phù hợp với công sản xuất thiết kế sở; b) Bố trí quy trình sản xuất thực phẩm theo ngun tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào sản phẩm cuối cùng; c) Các khu vực kho nguyên liệu, kho thành phẩm; khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến; khu vực đóng gói sản phẩm; khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ khu vực phụ trợ liên quan phải đƣợc thiết kế tách biệt Nguyên liệu, thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phế thải phải đƣợc phân luồng riêng; d) Đƣờng nội phải đƣợc xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh; cống rãnh thoát nƣớc thải phải đƣợc che kín vệ sinh khai thơng thƣờng xun; đ) Nơi tập kết, xử lý chất thải phải ngồi khu vực sản xuất thực phẩm Đối với mơi trƣờng sản xuất thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: a) Có đủ diện tích để bố trí khu vực dây chuyền sản xuất thực phẩm thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm; b) Khu vực sản xuất không bị ngập nƣớc, đọng nƣớc; c) Không bị ảnh hƣởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại; d) Không bị ảnh hƣởng đến an tồn thực phẩm từ khu vực nhiễm bụi, hoá chất độc hại nguồn gây ô nhiễm khác Đối với hệ thống thông gió, quan quản lý nhà nƣớc quy định (Khoản Điều Thông tƣ 15/2012/TT-BYT), nhƣ sau: a) Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm, bảo đảm thơng thống cho khu vực sở, đáp ứng tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp, dễ bảo dƣỡng làm vệ sinh; b) Hƣớng hệ thống thông gió phải bảo đảm gió khơng đƣợc thổi từ khu vực nhiễm bẩn sang khu vực 45 Xử lí chất thải kinh doanh thực phẩm Chất thải sản xuất, kinh doanh thực phẩm vấn đề cần xem xét, đánh giá tác động đến môi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân quanh khu vực Mức độ tác hại chất thải sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất gây nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời Dƣới số vấn đề liên quan việc quản lý nhà nƣớc chất thải sản xuất, kinh doanh thực phẩm (Điều Thông tƣ 57/2015/TT-BCT), nhƣ sau: 1) Cơ sở phải có đủ dụng cụ thu gom chất thải rắn Dụng cụ thu gom chất thải rắn phải đƣợc làm vật liệu phù hợp đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên 2) Chất thải rắn phải đƣợc thu gom, phân loại chứa đựng thùng có nắp đậy kín khu vực tập kết chất thải theo quy định bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng 3) Nƣớc thải sở phải bảo đảm tuân thủ QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom vào hệ thống nƣớc thải chung theo quy định bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng 2.2 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đặc biệt có có số lƣợng dân đơng, kinh tế phát triển mạnh, có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, nhà máy lớn, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn nƣớc Ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm đƣợc Sở Kế họch Đầu tƣ Tp Hồ chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo số liệu thu thập đƣợc có 1000 Doanh nghiệp trong nƣớc cấp Giấy phép đầu tƣ 50 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 46 Ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp từ thị trƣờng to lớn Thành phố Hồ Chí Minh Một số doanh nghiệp có thƣơng hiệu tiếng, chiếm thị phần cao lĩnh vực bao gồm: KFC, Lotteria, MCDonal’s, hệ thống siệu thị Co.op Mart , hệ thống siệu thị BIG C, hệ thống siệu thị Mega Market, hệ thống siêu thị SATRA FOODS Những doanh nghiệp hầu nhƣ đáp ứng đầy đủ thủ tục pháp lý, có đầy đủ giấy tờ pháp lý hoạt động kinh doanh KFC, Lotteria, MCDonal’s doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc kinh doanh thức ăn nhanh Những Doanh nghiệp có quy trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo chu trình đặc biệt, đảm bảo tiêu chuẩn an tồn thực, hàng hóa thực phẩm chế biến khơng có chất phụ gia, hóa chất độc hại, có nguồn gốc xuất rõ ràng Thực phẩm đem tiêu thụ sử dụng ngày Theo đánh giá ngƣời tiêu dung, doanh nghiệp cung cấp bữa ăn nhanh ngon, giá phù hợp, đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm, mơi trƣờng địa điểm kinh doanh thống mát Khơng ngừng phát triển, doanh nghiệp đầu tƣ trang thiết bị cần thiết việc khữ trùng, phát độc tố, phát vi sinh gây hại thực phẩm Những doanh nghiệp thực đảm bảo tốt an toàn thực phẩm cho ngƣời dùng Những cửa hàng ngày xuất nhiều Quận, Huyện thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, số lƣợng nhân viên đông phục vụ chuyên nghiệp Những thƣơng hiệu Doanh nghiệp khẳng định vị trí, vai trò, đóng góp to lớn xã hội với suất ăn nhanh Hệ thống siệu thị Co.op Mart, hệ thống siệu thị BIG C, hệ thống siệu thị Mega Market, hệ thống siêu thị SATRA FOODS hệ thống siêu thị bán lẻ đƣợc ngƣời dân Thành phố Hồ Chí Minh ƣa chuộng đến mua sắm 47 Môi trƣờng kinh doanh hệ thống siêu thị đạt tiêu chuẩn theo quy định pháp luật đáp ứng tốt việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bên m i siêu thị có phân thành khu vực cho m i loại hàng hóa Hàng hóa thực phẩm tƣơi sống, rau, củ, tƣơi có khu chuyên biệt với hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm hệ thống khử trùng, khử vi sinh gây hại Diện tích m i siêu thị rộng, hệ thống chiếu sáng, hệ thống thơng gió, hệ thống xử lý chất thải, mơi trƣờng thống mát đảm bảo tốt việc bảo quản thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hàng hóa bày bán siêu thị có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đƣợc kiểm định Ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh đánh giá cao chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng thực phẩm đƣợc bày bán siêu thị Ngƣời dân cảm thấy an tâm, hài lòng mua sắm, sử dụng hàng hóa đƣợc kiểm định siêu thị Hệ thống siêu thị xuất rộng khắp Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu cầu mua sắm ngƣời dân thành phố Hệ thống siêu thị góp phần xây dựng thành phố văn minh, đại, đóng góp to lớn xã hội, mang lại thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo thêm nhiều niềm vui cho ngƣời nội trợ, ngƣời dân thành phố 2.2.2 Thực trạng việc thực pháp luật kinh doanh thực phẩm Những doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh phải thực thủ tục hồ sơ pháp lý theo quy định pháp luật Một số thủ tục hành chính, quy định pháp luật có liên quan việc quản lý nhà nƣớc chủ thể tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đƣợc liệt kê phía dƣới, nhƣ sau: 1) Hồ sơ thành lập doanh nghiệp / Giấy phép đầu tƣ 48 2) Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 3) Đăng ký chứng nhận lƣu hành/công bố sản phẩm thực phẩm 4) Xét nghiệm/kiểm định thực phẩm 5) Xin Giấy phép quảng cáo thực phẩm 6) Đăng ký sở hữu trí tuệ/ kiểu dáng cơng nghiệp 7) Đăng ký mã số mã vạch 8) Chứng nhận GMP, ISO 22000, HACCP… Trong thủ tục nêu thực tế thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thực phẩm cần thực hai thủ tục hành Hồ sơ thành lập doanh nghiệp thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Khi doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh thực phẩm Việc thực thủ tục hồ sơ thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp nƣớc Giấy phép đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ kinh doanh Việt Nam đƣợc quy định Luật doanh nghiệp năm 2015 Luật đầu tƣ năm 2015 Nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc đáp ứng đầy đủ vấn đề hồ sơ cơ quan quản lý nhà nƣớc yêu cầu, Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Giấy phép đầu tƣ đƣợc cấp cho doanh nghiệp Thành phần hồ sơ thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (theo Điều 22 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP đăng ký kinh doanh), nhƣ sau: 1) Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp 2) Điều lệ công ty 49 3) Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập cổ đông nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty cổ phần Danh sách ngƣời đại diện theo ủy quyền cổ đơng nƣớc ngồi tổ chức 4) Bản hợp lệ giấy tờ sau đây: a) Một giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 10 Nghị định trƣờng hợp ngƣời thành lập doanh nghiệp cá nhân; b) Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tƣơng đƣơng khác, giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 10 Nghị định ngƣời đại diện theo ủy quyền văn ủy quyền tƣơng ứng trƣờng hợp ngƣời thành lập doanh nghiệp tổ chức; c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc thành lập tham gia thành lập nhà đầu tƣ nƣớc tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi theo quy định Luật Đầu tƣ văn hƣớng dẫn thi hành." Doanh nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy phép đầu tƣ, tƣ cách pháp nhân doanh đƣợc xác định, Nhà nƣớc bảo hộ pháp lý, bảo hộ pháp nhân doanh nghiệp Sau đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tƣ, doanh nghiệp phải thực thủ tục hành để đƣợc cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Doanh nghiệp bắt buộc phải có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm để vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm Theo luật an toàn thực phẩm năm 2010, Điều 35 thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, quy định : “ Bộ trƣởng Bộ Y tế, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ 50 trƣởng Bộ Công thƣơng quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực đƣợc phân cơng quản lý” Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, theo quy định Điều 36 Luật an toàn thực phẩm năm 2010, mhƣ sau : Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm gồm có: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; b) Bản Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bản thuyết minh sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền; d) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ sở ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở y tế cấp huyện trở lên cấp; đ) Giấy xác nhận đƣợc tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm chủ sở ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Bộ trƣởng Bộ quản lý ngành Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đƣợc quy định nhƣ sau: a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định Điều 35 Luật này; b) Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đủ điều kiện phải cấp 51 Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trƣờng hợp từ chối phải trả lời văn nêu rõ lý Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh áp dụng thực thi theo quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Nhìn chung, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm đáp ứng, thực vả đủ điều kiện kinh doanh thực phẩm Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đủ diện tích để bố trí khu vực bảo quản kinh doanh thực phẩm, khu vực phụ trợ thuận tiện cho hoạt động sản xuất, bảo quản vận chuyển thực phẩm Khu vực sản xuất, bảo quản thực phẩm không bị ngập nƣớc, đọng nƣớc, không bị ảnh hƣởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại; không bị ảnh hƣởng đến an toàn thực phẩm từ khu vực nhiễm bụi, hố chất độc hại nguồn gây nhiễm khác Doaanh nghiệp có đủ dụng cụ thu gom chất thải rắn có nắp đậy Dụng cụ chứa đựng chất thải rắn nguy hiểm có ký hiệu để phân biệt theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Doanh nghiệp có hợp đồng kinh tế thu gom với tổ chức, cá nhân đƣợc phép xử lý rác thải rắn khác địa bàn, địa phƣơng Trong trình kinh doanh sản xuất thực phẩm doanh nghiệp, nguyên liệu thực phẩm bao bì thực phẩm đáp ứng yêu cầu: nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất h trợ chế biến sử dụng sản xuất thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng bảo đảm an tồn; bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắn, an tồn; khơng thơi nhiễm bị nhiễm gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng, an toàn thực phẩm Doanh nghiệp đáp ứng điều kiện thiết bị, dụng cụ hoạt động kinh doanh thực phẩm Thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm đƣợc thiết kế chế tạo phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất; bảo đảm an tồn, khơng gây nhiễm thực phẩm, dễ làm sạch, khử trùng, bảo dƣỡng 52 Thiết bị, dụng cụ kinh doanh thực phẩm dễ di chuyển, tháo lắp làm vệ sinh, đƣợc chế tạo vật liệu không độc, bị mài mòn, khơng bị han gỉ, khơng nhiễm chất độc hại, không gây mùi lạ hay làm biến đổi thực phẩm, bảo dƣỡng; không làm nhiễm bẩn thực phẩm dầu mỡ bơi trơn Ngồi ra, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có thiết bị, dụng cụ giám sát chất lƣợng, an toàn sản phẩm đánh giá đƣợc tiêu chất lƣợng, an toàn thực phẩm Doanh ngiệp đáp ứng điều kiện bảo quản thực phẩm Nơi bảo quản phƣơng tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản loại thực phẩm riêng biệt, thực kỹ thuật xếp dỡ an toàn xác, bảo đảm vệ sinh q trình bảo quản Ngăn ngừa đƣợc ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ tác động xấu môi trƣờng; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm điều kiện khí hậu khác Thiết bị thơng gió điều kiện bảo quản đặc biệt loại thực phẩm Doanh nghiệp đáp ứng điều kiện vận chuyển thực phẩm Phƣơng tiện vận chuyển thực phẩm đƣợc chế tạo vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm , không ảnh hƣởng đến bao gói thực phẩm dễ làm Bảo đảm điều kiện bảo quản thực phẩm suốt trình vận chuyển Vận chuyển thực phẩm ln có kiểm tra, giám sát loại vi sinh, vi khuẩn gây nhiễm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thực phẩm Theo quy định pháp luật thủ tục hành nêu trên, đối chiếu với thực tiễn thực điều kiện kinh doanh thự phẩm, cho thấy nhiều doanh nghiệp thành phố Hồ chí minh thực đáp ứng đủ yêu cầu pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Doanh nghiệp thực hồ sơ đăng ký, thực thủ tục hành quan quản lý nhà 53 nƣớc Những doanh nghiệp đƣợc quan quản lý nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thực phẩm, cụ thể nhƣ sau: 1/ Công ty TNHH UNICITY MARKETING VIỆT NAM Địa trụ sở: số 19 Cộng Hòa, Phƣờng 12, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hành Cục an toàn thực phẩm thuộc Y Tế sau xem xét thồ sơ, tổ chức kiểm tra thực tế sở kinh doanh, cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Giấy chứng nhận có số cấp 215/2015/ATTP-CNĐK ngày cấp 12-02-2015 (xem Giấy chứng nhận đủ điều kinh doanh thực phẩm phần bảng biểu) 2/ Công ty TNHH THƢƠNG MẠI XUÂN THỊNH Địa trụ sở: 24 Hoa Phƣợng, Phƣờng 2, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hành Chi Cục an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh, sau xem xét thồ sơ, quan quản lý nhà nƣớc tổ chức kiểm tra thực tế sở kinh doanh, cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm để sản xuất, kinh doanh Giấy chứng nhận có số cấp 1305/2011/ATTP-CN ngày cấp 04-11-2011 (xem Giấy chứng nhận đủ điều kinh doanh thực phẩm phần bảng biểu) 3/ Công ty TNHH MTV THƢƠNG MẠI HOÀNG GIA VN Địa trụ sở: 36L KDC Miếu Nổi, Phƣờng 3, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hành Cục an toàn vệ 54 sinh thực phẩm thuộc Bộ Y Tế , sau xem xét thồ sơ, tổ chức kiểm tra thực tế sở kinh doanh, cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm Giấy chứng nhận có số cấp 2648ATTP ngày cấp 26-12-2011 (xem Giấy chứng nhận đủ điều kinh doanh thực phẩm phần bảng biểu) 4/ Công ty TNHH THƢƠNG MẠI CITYPHAR SÀI GÒN Địa trụ sở: 259 Nguyễn Thái Sơn, Phƣờng 3, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hành Cục an toàn thực phẩm thuộc Bộ Y Tế sau xem xét thồ sơ, tổ chức kiểm tra thực tế sở kinh doanh, cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Giấy chứng nhận có số cấp 920/2013/ATTP-CNĐK ngày cấp 18-11-2013 (xem Giấy chứng nhận đủ điều kinh doanh thực phẩm phần bảng biểu) 5/ Công ty TNHH MTV SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI GÓC XANH Địa trụ sở: 20B Trần Văn Quang, Phƣờng 10, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hành Cục an toàn thực phẩm thuộc Y Tế sau xem xét thồ sơ, tổ chức kiểm tra thực tế sở kinh doanh, cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Giấy chứng nhận có số cấp 146/2015/ATTP-CNĐK ngày cấp 05-02-2015 (xem Giấy chứng nhận đủ điều kinh doanh thực phẩm phần bảng biểu) Năm doanh nghiệp nêu thực đủ quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thủ tục hành quan quản lý nhà nƣớc Cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 55 Những quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm đƣợc áp dụng cụ thể hoạt động kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Một số doanh nghiệp kinh doanh thự phẩm có phàn nàn, lúng túng việc thực quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm thực thủ tục hành quan nhà nƣớc có thẩm quyền Tuy nhiên, phản ánh thực tiễn số nơi, doanh nghiệp chƣa đƣợc xem xét, giải phù hợp Bên cạnh việc kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thực phẩm, chủ thể thực việc quảng cáo kinh doanh thực phẩm Việc quảng cáo kinh doanh thực phẩm phải trung thực quy định pháp luật Quảng cáo thực phẩm, theo Khoản Điều 27 Nghị định 15/2018/NĐCP hƣớng dẫn Luật an toàn thực phẩm, thủ tục cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm, nhƣ sau: - Tổ chức, cá nhân có sản phẩm quảng cáo gửi hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo đến quan cấp Giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm; - Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm xem xét hồ sơ trả kết theo Mẫu số 11 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Thời hạn đƣợc tính từ ngày đóng dấu đến quan tiếp nhận hồ sơ hồ sơ đƣợc gửi qua đƣờng bƣu điện ngày hồ sơ hoàn chỉnh đƣợc tiếp nhận hệ thống dịch vụ công trực tuyến Trong trƣờng hợp không đồng ý với nội dung quảng cáo tổ chức, cá nhân yêu cầu sửa đổi, bổ sung, quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn 56 nêu rõ lý pháp lý việc yêu cầu Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đƣợc yêu cầu sửa đổi, bổ sung 01 lần Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ sửa đổi, bổ sung, quan tiếp nhận hồ sơ thẩm định hồ sơ có văn trả lời Sau 90 ngày làm việc kể từ có cơng văn u cầu sửa đổi, bổ sung tổ chức, cá nhân không sửa đổi, bổ sung hồ sơ khơng giá trị; - Các quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo có trách nhiệm thông báo công khai tên, sản phẩm tổ chức, cá nhân đƣợc cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm trang thông tin điện tử (website) sở liệu an toàn thực phẩm; - Tổ chức, cá nhân đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo có trách nhiệm nộp phí thẩm định hồ sơ quan tiếp nhận hồ sơ Năm doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nêu Sở Kế hoạch Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Năm doanh nghiệp đƣợc cấp thêm Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh thực phẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, cần phải có thêm thủ tục Đăng ký chứng nhận công bố/lƣu hành sản phẩm thực phẩm; Xét nghiệm/kiểm định sản phẩm thực phẩm; Giấy phép quảng cáo thực phẩm; Đăng ký sở hữu trí tuệ/kiểu dáng công nghiệp; Đăng ký mã số vạch; Chứng nhận GMP, ISO 22000, HACCP Việc thực thủ tục pháp lý này, doanh nghiệp tiến hành quan quản lý nhà nƣớc Trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thấy sản phẩm khơng an tồn thực phẩm, quan quản lý nhà nƣớc yêu cầu, doanh nghiệp cần truy xuất nguồn gốc sản phẩm 57 Theo quy định Điều 34 Nghị định 15/2018/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật an tồn thực phẩm năm 2010, trƣờng hợp phải truy xuất nguồn gốc sản phẩm khơng bảo đảm an tồn đƣợc , nhƣ sau: - Khi phát sản phẩm thực phẩm sản xuất, kinh doanh khơng bảo đảm an tồn quan nhà nƣớc có thẩm quyền yêu cầu, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải có trách nhiệm thực việc truy xuất nguồn gốc - Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải lƣu trữ thông tin liên quan đến nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm khách hàng trƣờng hợp khách hàng mua sản phẩm thơng qua hợp đồng, sổ sách ghi chép phƣơng thức khác để phục vụ việc truy xuất nguồn gốc Các thông tin phục vụ truy xuất nguồn gốc bao gồm: + Tên, chủng loại sản phẩm mua, bán; + Ngày, tháng, năm, số lƣợng, khối lƣợng, số lô, số mẻ sản phẩm (nếu có) mua, bán Truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn đƣợc quy định Điều 54 Luật an toàn thực phẩm 2010 nhƣ sau: 1) Việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực trƣờng hợp sau đây: a) Khi quan nhà nƣớc có thẩm quyền yêu cầu; b) Khi phát thực phẩm sản xuất, kinh doanh khơng bảo đảm an tồn 2) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn phải thực việc sau đây: a) Xác định, thông báo lô sản phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn; 58 b) Yêu cầu đại lý kinh doanh thực phẩm báo cáo số lƣợng sản phẩm lô sản phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, tồn kho thực tế lƣu thông thị trƣờng; c) Tổng hợp, báo cáo quan nhà nƣớc có thẩm quyền kế hoạch thu hồi biện pháp xử lý 3.) Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn Những trƣờng hợp phải thu hồi thực phẩm khơng bảo đảm an tồn theo u cầu quan kiểm tra q trình truy xuất hàng hóa Khoản Điều Thông tƣ 74/2011/TT-BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nơng lâm sản khơng bảo đảm an tồn , cụ thể nhƣ sau: a) Thực phẩm hết thời hạn sử dụng mà lƣu thông, bán thị trƣờng b) Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng c) Thực phẩm sản phẩm công nghệ chƣa đƣợc phép lƣu hành d) Thực phẩm bị hƣ hỏng trình bảo quản, vận chuyển, kinh doanh làm sản phẩm khơng đảm bảo an tồn ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng e) Thực phẩm có chất cấm sử dụng có chứa tác nhân gây ô nhiễm vƣợt mức giới hạn quy định Tiểu kết chƣơng Trong nội dung Chƣơng 2, việc nghiên cứu đề tài cho thấy thực trạng kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng việc áp dụng, thực thi pháp luật an toàn thực phẩm, điều kiện, quy định 59 pháp luật hành quan quản lý nhà nƣớc việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Việc nghiên cứu làm rõ điều kiện cụ thể kinh doanh thực phẩm, điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm Việc nghiên cứu làm rõ thẩm quyền quan quản lý nhà nƣớc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm Những quy định pháp luật, điều kiện xem xét thủ tục hành chính, hồ sơ thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hồ sơ thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm Đƣa vấn đề cụ thể, việc thực tiễn quan quản lý nhà nƣớc xem xét, tổ chức kiểm tra cấp cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thực phẩm Đánh giá thực tiễn việc áp dụng thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Việc phân cấp, phân quyền quan quản lý nhà nƣớc việc cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm 60 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Hiện nay, xã hội sống ngƣời dân xã phát triển nhanh Những hoạt động kinh doanh xã hội có nhiều thành phần, đối tƣợng tham gia với mức độ hoạt động đa dạng, phức tạp Những vấn đề pháp luật có liên quan đến sống ngƣời dân xã hội cần phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Rất nhiều trƣờng hợp vi phạm pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm vi phạm an toàn thực phẩm xảy Vẫn tồn chủ thể tham gia kinh doanh thực phẩm khơng đạt điều kiện an tồn thực phẩm Mơi trƣờng, khu vực kinh doanh thực phẩm dơ bẩn, ô nhiễm vi khuẩn độc hại Ngƣời trực tiếp tham gia kinh doanh thực phẩm thiếu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Khu vực nhà vệ sinh gần khu vực kinh doanh thực phẩm Thực phẩm kinh doanh bị nhiễm bẩn hƣ thối, hết hạn sử dụng, có chứa vi khuẩn gây bệnh, có chứa chất cấm, có chứa hóa chất độc hại Đặc biệt, có trƣờng hợp vi phạm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe tính, mạng ngƣời dân Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm mang lại đóng góp tích cực, to lớn cho xã hội Tuy nhiên, với chế tài pháp luật an toàn thực phẩm chƣa đủ sức răn đe, tồn số đối tƣợng có hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe, tính mạng ngƣời dân 61 Vẫn trƣờng hợp khơng kiểm soat, quản lý an toàn thực phẩm, quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đƣờng phố, sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thiếu kiểm sốt an tồn thực phẩm chợ Vẫn thiếu sót, bất cập quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh loại rƣợu, bia, nƣớc giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột tinh bột thực phẩm khác xã hội An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng đời sống xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế, văn hóa, du lịch, an ninh, an toàn xã hội, sức khỏe ngƣời, đến phát triển giống nòi Bảo đảm an tồn thực phẩm trách nhiệm hệ thống quan nhà nƣớc, trách nhiệm chung toàn xã hội để bảo vệ sức khoẻ, tính mạng ngƣời dân Năm 2016, văn kiện Đại hội Đảng lần XII đƣa phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020: “Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn bƣớc đầu đạt kết tích cực Tập trung tổ chức lại sản xuất, đa dạng hóa trồng, vật ni theo nhu cầu thị trƣờng xây dựng vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm gắn với bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu cao Tăng cƣờng ứng dụng khoa học, công nghệ.” Với mục tiêu liên quan: “1 Bảo đảm nƣớc vệ sinh cho ngƣời; Bảo đảm an ninh lƣơng thực, cải thiện dinh dƣỡng thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững; Bảo đảm sức khoẻ sống khoẻ mạnh cho ngƣời.” Năm 2017, Văn phòng Trung ƣơng Đảng có văn việc tiếp tục thực Chỉ thị 08- CT/TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thƣ khóa XI tăng cƣờng lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình 62 hình Trong nội dung văn có đề cập : “…tình trạng an tồn thực phẩm trở thành vấn đề lớn, gây xúc, lo lắng toàn xã hội; nguy nghiêm trọng hàng ngày, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, an toàn sinh mạng ngƣời dân, đến giống nòi dân tộc phát triển bền vững đất nƣớc Công tác quản lý nhà nƣớc an tồn thực phẩm nhiều hạn chế, bất cập thể chế thực thi pháp luật ” Trên sở phân tích, xem xét, đánh giá thực tiễn trình áp dụng, thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh hạn chế, thiếu sót Việc hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam cần thiết phải thực nhanh để phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên xã hội Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm đƣợc quy định tập trung Luật an toàn thực phẩm năm Quốc hội ban hành năm 2010, Nghị định Chính phủ ban hành liên quan để hƣớng dẫn thi hành Luật an tồn thực phẩm, thơng tƣ Bộ ngành có thẩm quyền liên quan hƣớng dẫn chi tiết việc áp dụng thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, bên cạnh mối quan hệ xã hội, chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm bị điều chỉnh số Luật khác nhƣ : Luật kinh doanh, Luật đầu tƣ, Luật Thƣơng mại, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sƣ, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật hành chính, v.v… Do vậy, số phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật nhƣ sau: - Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm phƣơng hƣớng cần thiết phải hoàn thiện mang tính đồng bộ, thống với luật khác Nhằm mục đích áp dụng thực thi pháp luật xã hội luật có thống nhất, đồng 63 - Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm theo phƣơng hƣớng nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc, nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thực phẩm - Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm theo phƣơng hƣớng quy định rõ, cụ thể yêu cầu điều kiện hoạt động kinh doanh thực phẩm - Hoàn thiện tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) an toàn thực phẩm theo tiêu chí tiên tiến giới 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Hệ thống pháp luật an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh số hạn chế Một số văn ban hành chƣa thực phù hợp Quy định phân công trách nhiệm cho quan quản lý nhà nƣớc chƣa cụ thể rõ ràng Việc nghiên cứu, xem xét, phân tích pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm vấn đề áp dụng, thực thi pháp luật thực tiễn nhằm múc đích đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn thực phẩm cần thiết Do vậy, số giải pháp hoàn thiện đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Pháp luật an toàn thực phẩm cần diều chỉnh, bổ sung quy định liên quan quan quản lý nhà nƣớc, quan chuyên trách kiểm tra độc lập Hoàn thiện chế phối hợp bộ, ngành quyền địa phƣơng cấp để bảo đảm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm - Điều chỉnh, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn cao an toàn tốt cho sức khỏe ngƣời 64 - Điều chỉnh, bổ sung số quy định chế tài hành chính, kinh doanh, dân sƣ, hình tƣơng tác pháp luật an toàn thực phẩm liên quan hành vi chủ thể vi phạm an toàn thực phẩm - Điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, chất cấm sản xuất, kinh doanh thực phẩm sách pháp luật thực phẩm nhập vào Việt Nam qua đƣờng tiểu ngạch 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chủ thể đầu tƣ, tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm, thực vệ sinh an tồn thực phẩm cò bộc lộ nhiều hạn chế, tồn khó khan việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm Đa phần liên quan đến đầu tƣ công nghệ, dây chuyền sản xuất chế biến thực phẩm Những lơ sản phẩm hàng hóa thực phẩm đƣợc kiểm tra nghiêm ngặt nhƣng thỉnh thoảng, đƣa thị trƣờng tiêu thụ gặp nhiều vấn đề vệ vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ngộ độc cho ngƣời sử dụng Những trƣờng hợp này, nhà sản xuất thực phẩm phải thu hồi sản phẩm, bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng thực phẩm sản xuất Đánh giá lại tồn quy trình sản xuất thực phẩm để xác định l i hệ thống khâu có biện pháp khắc phục hậu Ngồi vấn đề nêu trên, thực tế việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm thể nhiều vấn đề phức tạp Các quan quản lý nhà nƣớc thực hện chức trách, quyền hạn việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến ngƣời tiêu dùng, Tuy nhiên, thực phẩm bẩn, thực phẩm ô nhiễm gây hại sống ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh đáng báo động, việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, gây nguy hại sức khỏe 65 diễn mức độ nguy hiểm cao, tồn tại, thách thức quan chức Những sở kinh doanh thực phẩm dƣới hình thức làm ăn gian dối, phi pháp, buôn bán không phép, hàng hóa khơng kiểm định tràn lan thành phố Những ngơi chợ tự phát hình thành tuyến đờng đông dân cƣ, buôn bán thực phẩm cho ngƣời dân lao động thành phố Rõ ràng, thực phẩm đa phần không đƣợc kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm Những miếng thịt heo, thịt bò, cá, tơm, mực rau kinh doanh có từ đâu,? Nguồn thực phẩm chế biến kinh doanh đƣa chợ tự phát tiêu thụ có quan chức kiểm nghiệm, kiểm tra thực phẩm ? v.v Những câu hỏi nhiều, nhiều ngƣời dân lao động thnh phố Hồ Chí Minh Việc gây khó khăn cho quan quản lý nhà nƣớc việc đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Để xác định nguồn thực phẩm bẩn, để phát sở chế biến thực phẩm bẩn, gây nguy hại cho sức khỏe ngƣời dân việc khó khan quan chức Những chế tài pháp luật đủ sức răn đe, mức phạt vi phạm hành quản lí hành an toàn thực phẩm phát huy hết tác dụng việc kềm chế, ngăn ngừa việc sản xuất chế biến thực phẩm bẩn Ngƣời tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, nhiều mặt hàng ngoại đa dạng đƣợc đƣa vào thành phố thời kỳ hội nhập Cơ quan quản lý nhà nƣớc, nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm nƣớc phải thực đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để đem lại bình an cho ngƣời sử dụng Giải pháp cần phải có phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc, truyền thông nhà sản xuất thực phẩm, nhƣ sau: 66 Đối với quan quản lý nhà nƣớc: Tăng cƣờng hệ thống tra kèm với mạng lƣới phòng kiểm nghiệm đủ mạnh Đánh giá tận dụng khả đơn vị kiểm nghiệm có địa bàn để phân cơng trách nhiệm Thƣờng xuyên thông tin rộng rãi cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm ngồi nƣớc Có biện pháp buộc ngƣời sản xuất phải tuân thủ quy định vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất Có quy định tổ chức kiểm nghiệm cho đạt đƣợc độ tin cậy cao Cần rà soát, bổ sung, thiết lập thêm quy định liên quan đến hóa chất, phụ gia bị cấm sử dụng nƣớc Thành phố ta cửa ngõ, chắn nơi tiếp cận nhiều mặt hàng phong phú, chất lƣợng tốt, nhƣng có mặt hàng yếu kém, chí ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời Đối với nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm : Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, ghi nhãn tiêu dinh dƣỡng tiêu liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Khơng sử dụng hóa chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, nguyên liệu, hóa chất phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng Thƣờng xun theo dõi thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm ngồi nƣớc, có liên quan đến mặt hàng sản xuất Thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng đơn vị tuân thủ tối đa quy định hệ thống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chất lƣợng sản phẩm 67 Đối với quan truyền thông, Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng Hội Khoa học kỹ thuật: Phổ biến thông tin, h trợ kiến thức cho ngƣời tiêu dùng ngƣời sản xuất Tập trung tuyên truyền kiến thức chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp cho ngƣời sản xuất cải tiến chất lƣợng sản phẩm Giúp ngƣời tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, thời gian tới nhiều mặt hàng ngoại, đa dạng đƣợc đƣa vào thành phố thời kỳ hội nhập Giải pháp hồn thiện xét góc độ khác, hành vi tƣợng vi phạm an toàn thực phẩm thƣờng thấy bán thực phẩm khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng có hạn sử dụng, sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật khơng quy định, sử dụng hóa chất bị cấm sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm giả, thực phẩm chất lƣợng Đây nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Thực tế, có hàng loạt bệnh tật nguy hiểm khác phát sinh từ việc tích tụ chất bẩn, chất độc ngày thơng qua thực phẩm khơng an tồn Trong bối cảnh chung sống với thực phẩm khơng an tồn, phận dân cƣ có điều kiện tự trồng rau, ni heo, ni gà để có thực phẩm Vấn đề xảy tình trạng an tồn thực phẩm, trách nhiệm liên quan đến quan quản lý Nhà nƣớc ; doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn Trong quản lý Nhà nƣớc, quan chức n lực thực trách nhiệm mình, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, quy định hƣớng dẫn, tổ chức thực Trang thiết bị kỹ thuật bƣớc đƣợc tăng cƣờng; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Tuy nhiên, hạn chế, tồn tại: 68 Việc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực tƣợng cắt khúc, phân đoạn Tạo nhiều khoảng trống chƣa đƣợc xử lý có hiệu quả, thực phẩm khơng an tồn đƣợc kinh doanh xã hộivà ngƣời dân phải chịu hậu Lực lƣợng làm cơng tác an tồn thực phẩm, lực lƣợng tra chuyên ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng thiếu, có trƣờng hợp hạn chế chuyên môn, chƣa thực đáp ứng yêu cầu cơng việc Kinh phí cho hoạt động quản lý an tồn thực phẩm hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ Thiết bị kỹ thuật kiểm tra chất lƣợng an toàn thực phẩm chƣa đƣợc đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn Công tác tuyên truyền triển khai thực mang tính phong trào theo đợt Ngồi ra, có bất cập vấn đề cần tháo gỡ nhƣ vƣớng mắc, ngăn cản trình cải cách khả cạnh tranh doanh nghiệp Giải pháp vấn đề cần đƣợc điều chỉnh, sửa đổi lại cho phù hợp việc quản lý nhà nƣớc Giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cần sửa đổi quy định gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong khâu kiểm nghiệm xác nhận hợp chuẩn, quy trình nên rút gọn Doanh nghiệp gửi mẫu sản phẩm kiểm nghiệm Các phòng kiểm nghiệm đƣợc định có trách nhiệm kiểm nghiệm sản phẩm Nếu sản phẩm đạt chất lƣợng đƣợc xác nhận phù hợp tiêu chuẩn chất lƣợng (theo tiêu chuẩn sở doanh nghiệp quy định hành an toàn thực phẩm Việt Nam) Cơ quan quản lý cần kiểm tra lấy mẫu sản phẩm thị trƣờng để kiểm nghiệm Giải pháp cần xem xét đánh giá vai trò quản lý nhà nƣớc việc đảm bảo tình hình an toàn thực phẩm Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ, Hiệp hội 69 doanh nghiệp Châu Âu Việt Nam lƣu hành sản phẩm hầu hết nƣớc châu Âu, châu Mỹ nhƣng nƣớc hình thức cơng bố sản phẩm trƣớc lƣu hành nhƣ Việt Nam mà sản phẩm đƣợc quản lý an toàn thực phẩm theo xu hƣớng kiểm tra hậu kiểm, kết hợp với kiểm tra điều kiện quy trình sản xuất nhà máy Nhƣ quy định công bố sản phẩm Việt Nam có khác biệt với thơng lệ quốc tế Việc cơng bố giấy phép an tồn thực phẩm hồn tồn thủ tục hành chính, khơng đánh giá đƣợc sản phẩm có an tồn cho ngƣời sử dụng hay khơng Vấn đề giải pháp cần điều chỉnh vai trò quản lý nhà nƣớc, cần đƣợc thể nhiều việc kiểm tra, tra thực tế doanh nghiệp, khu vực có nghi vấn, tiềm ẩn vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm Tình trạng an toàn thực phẩm yêu cầu bảo vệ ngƣời tiêu dùng vấn đề đặc biệt quan trọng nay, giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, nhƣ sau : 1/ Đề xuất sở ngành chức thành phố cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, nhƣ đạo quan liên quan kiểm soát chặt chẽ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống giáo dục địa bàn 2/ Thành phố cần có chủ trƣơng để ngành giáo dục triển khai, kết nối, đƣa sản phẩm doanh nghiệp ngành thực phẩm uy tín, có thƣơng hiệu tốt thị trƣờng Việt Nam đƣợc tiếp cận, cung cấp thực phẩm vào hệ thống giáo dục, từ tạo hội cho hệ trẻ đƣợc sử dụng nguồn thực phẩm chất lƣợng, an tồn, đảm bảo sức khỏe phát triển trí tuệ 3/ Cần có biện pháp xử lý nghiêm sở, doanh nghiệp chế biến, sản xuất, kinh doanh mặt hàng lƣơng thực thực phẩm chất lƣợng khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố 70 4/ Về cấp độ quản lý nhà nƣớc, ví dụ cho thấy nguyên liệu, bột gạo để làm bún Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý; sản phẩm, tinh bột Bộ Công Thƣơng quản lý ;, sản phẩm bún bán thị trƣờng, Bộ Y tế quản lý Một sản phẩm đƣợc hình thành có Bộ quản lý Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc cần tập trung thống quản lý an toàn thực phẩm quan quản lý Giải pháp hoàn thiện chế tài, quy định pháp luật xử lý: Xử lý đƣợc trƣờng hợp vi phạm an toàn thực phẩm phần mức độ nghiêm trọng ngày tăng Thực tế qua thơng tin báo chí có nhiều vụ bắt giữ thực phẩm hạn không nguồn gốc, nội tạng thối Hàng năm, xã hội có hàng nhiều trƣờng hợp tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm liên quan đến thực phẩm bẩn nhƣng ngƣời dân không biết, không xác định rõ nguyên nhân yếu tố tác động ngƣời dân tự xử lý, không đƣợc sở y tế ghi nhận Doanh nghiệp nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm lợi nhuận kinh tế mà coi thƣờng sức khỏe ngƣời dân, chƣa thực nghiêm quy định an tồn thực phẩm Vì lợi nhuận nhiều chủ thể kinh doanh thực phẩm làm trái pháp luật, việc xử lý vi phạm mức độ không nặng Chế tài quy định xử phạt vi phạm hành q nhẹ chƣa đủ mức răn đe Cơng tác quản lý an tồn thực phẩm nhiều hạn chế, chƣa phân rõ trách nhiệm quản lý ngành Vi phạm an toàn thực phẩm gây nguy hiểm sức khỏe ngƣời dân, cần xử lý nghiêm minh, xem xét trách nhiệm hình Nhiều sở kinh doanh thực phẩm không khai báo, không đƣợc kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm sốt giết mổ; điều kiện sở vật chất khơng đảm bảo, giết mổ, làm phủ tạng trực tiếp sàn, khơng có hệ thống thu gom, xử lý chất thải nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng an toàn thực phẩm 71 Điều đáng lƣu ý là, nhiều sở giết mổ nằm khu dân cƣ nên gây ô nhiễm nghiêm trọng tiếng ồn, khơng khí, chất thải lỏng, chất thải rắn Vi phạm trình vận chuyển, bày bán thịt gia súc, gia cầm diễn phổ biến Tình trạng vi phạm quy định an tồn thực phẩm phổ biến nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm, sản xuất, kinh doanh rƣợu, bia nƣớc giải khát Nhiều sở sản xuất nƣớc uống đóng chai chƣa bảo đảm vệ sinh, chất lƣợng nguồn nƣớc chƣa đƣợc kiểm soát tốt; đa phần sở nấu rƣợu thủ công, dụng cụ thơ sơ khơng bảo đảm an tồn thực phẩm, tình trạng bán rƣợu khơng đăng ký chất lƣợng, khơng nhãn mác, nguồn gốc tràn lan nhiều địa phƣơng gây ngộ độc thực phẩm cấp tính mãn tính cho ngƣời tiêu dùng Cơng tác điều tra, xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm hiệu chƣa cao khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật hình Việc thực thi pháp luật hình thức, dàn trải, việc cơng khai thơng tin chƣa tốt, xử lý chƣa nghiêm vụ việc vi phạm nhƣ chƣa tạo đƣợc động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn Việc tra, kiểm tra có tăng theo năm nhƣng chƣa bao quát tất loại hình sản xuất, chế biến thực phẩm Việc xử lý vi phạm chƣa nghiêm, chƣa kịp thời, chƣa liệt, chủ yếu xử phạt hành chính, khắc phục l i Giải pháp cần bổ sung Bộ luật Hình quy định, tội danh mới, để xác định rõ hành vi vi phạm hình lĩnh vực an tồn thực phẩm điều chỉnh lại quy định xử lý vi phạm hành để phù hợp thực trạng 72 Ngồi ra, ngƣời dân địa phƣơng sử dụng hàng tiêu dùng ngày nhƣng không rõ nguồn gốc, xuất xứ; Hàng nông thủy sản, hoa quả, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm đƣợc nhập lớn, nhƣng kiểm tra, kiểm soát đƣợc hết bệnh dịch Đặc biệt số lƣợng lớn gia cầm, sản phẩm gia cầm, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng Có thơng tin xã hội cho cam, táo để năm khơng hỏng sử dụng chất bảo quản có tính độc hại, nhƣng việc chƣa thấy quan quản lý nhà nƣớc xác định thẩm định làm rõ Cần phát huy tinh thần ngƣời dân tham gia thực vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích ngƣời dân tham gia việc tố cáo hành vi vi phạm việc sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm gây hại, cho cộng đồng dân cƣ xã hội Khuyến khích doanh nghiệp có đóng góp mang lại cho xã hội sản phẩm thực phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm Tiểu kết chƣơng Trong nội dung chƣơng này, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tế đƣa đƣợc nhiều vấn đề có liên quan hạn chế pháp luật kinh doanh thực phẩm Xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật vấn đề thẩm quyền trách nhiệm cụ thể quan quản lý nhà nƣớc Xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện chế tài, quy định pháp luật xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện vấn đề hạn chế cơng tác quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm Đề tài phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh thực phẩm thực tế, kết hợp với phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Xác 73 định vấn đề đƣợc nghiên cứu, xem xét đƣa giải pháp đóng góp cho việc hồn thiền pháp luật thời gian tới 74 KẾT LUẬN Qua phân tích, xem xét pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm, thực trạng việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng việc áp dụng, thực thi pháp luật, điều kiện liên quan kinh doanh thực phẩm; cho thấy cần có sách khuyến khích chuyển đổi cấu vật ni, trồng Phát triển thị trƣờng hàng hóa thực phẩm, nơng sản an tồn thực phẩm có sách bảo hộ cho sản phẩm thực phẩm an toàn Xem xét đánh giá mức độ ảnh hƣởng, tác động thực phẩm bẩn sức khỏe ngƣời dân, sức khỏe cộng đồng dân cƣ, gây nhiệu dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, cần xây dựng sách xã hội khuyến khích sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đổi công nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, khuyến khích mơ hình sản xuất áp dụng thực hành quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến nhƣ HACCP, GMP, ISO Việc đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm vấn đề chung cho toàn xã hội, khơng riêng ạti Thành phố Hồ Chí Minh Quyền lợi ngƣời tiêu dùng, sức khỏe ngƣời dân cần phải đƣợc bảo hộ pháp luật, đảm bảo thực phẩm tốt, thực phẩm an toàn, thực phẩm đƣợc lƣu thông thị trƣờng, đến tay ngƣời tiêu dung điều kiện tốt Áp dụng khoa học đầu tƣ nghiên cứu khoa học phục vụ kiểm soát dịch bệnh, vi sinh gây hại, độc tố hóa học có hại sức khỏe ngƣời, chất phụ gia có nguy gây bệnh, cảnh báo nguy ô nhiễm thực phẩm Áp dụng khoa học đầu tƣ nghiên cứu khoa học tạo giống trồng, vật ni, thủy sản có suất, chất lƣợng cao, giá thành hạ; sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn Quy hoạch, xây dựng khu vực sản xuất thực phẩm an toàn Xây dựng, quy hoạch khu vực giết mổ gia súc, gia cầm; đảm bảo vệ sinh môi 75 trƣờng, đảm bảo điều kiện sinh sống tốt cho khu vực dân sống quanh khu vực Phát triển cung cấp thực phẩm an toàn Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngƣời quản lý, ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến, ngƣời kinh doanh thực phẩm, ngƣời tiêu dùng thực phẩm Thay đổi hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm lạc hậu, gây dịch bệnh, gây ô nhiễm môi trƣờng Thực khuyến khích ngƣời tiêu dùng lựa chọn thực phẩm an toàn ; lên án tố cáo hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm bẩn Trách nhiệm chung tồn xã hội, khơng riêng Thành phố Hồ Chí Minh việc thực thi sách xã hội đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc công tác bảo vệ ngƣời tiêu dung, sức khỏe ngƣời dân vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp chặt chẽ Sở, Ban ngành, liên ngành việc tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm Trong việc thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xã hội, cần thiết phải xây dựng quy chế, quy trình xác định rõ trách nhiệm việc quản lý nhà nƣớc Sở, Ban ngành, Liên ngành, quan chuyên trách việc thực thi áp dụng Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Xây dựng điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật liên quan việc quản lý nhà nƣớc đối vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm xã hội Xây dựng quy chế, quy trình xác định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc tổ chức thực hiện, áp dụng sách xã hội, thựic thi áp dụng quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010 văn pháp luật lien quan nhằm đảm bảo tốt sức khỏe ngƣời dân việc sử dụng thực phẩm an toàn 76 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thƣơng (2015) Thông tư số 57/2015/TT-BCT, quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm, ban hành ngày 31-12-2015, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2014) Thông tư số 02/2014/TT-BNNPTNT quy định cấp, thu hồi giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen, ban hành ngày 24/01/2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT quy định thực Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương Mai mua bán hàng hóa quốc tế, ban hành ngày 12-02-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thơng tư số 12/2015/TT-BNNPTNT kiểm tra hàng hóa, thực phẩm có nguồn gốc nhập khẩu, ban hành ngày 16/03/2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 52/2015/TT-BNNPTNT quy định Giấy chứng nhận lưu hành thực phẩm nhập khẩu, ban hành ngày 21-12-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gố, thu hồi, xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩmban hành ngày 31-10-2011, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) QCVN14:2008/BTNMT, quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải (QCVN), ban hành ngày 3112-2008, Hà Nội Bộ Y Tế (2009) QCVN 01:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng ăn uống (QCVN), ban hành ngày 17-06-2009, Hà Nội Bộ Y Tế (2009) QCVN 02:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN), ban hành ngày 17-06-2009, Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2015) Thông tư số 09/2015//TT-BYT quy định nội dung quảng cáo kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 25-05-2015, Hà Nội 11 Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 15/2012/TT-BYT quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 12-092012, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012) Thông tư số 16/2012/TT-BYT quy định điều kiện an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 2210-2012, Hà Nội 13 Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn công bố Hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, ban hành ngày 0911-2012, Hà Nội 14 Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 27/2012/TT-BYT Ban hành danh mục chất cấm dùng sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 30-112012, Hà Nội 15 Bộ Y Tế (2014) Thông tư số 43/2014/TT-BYT Điều kiện sản xuất thực phẩm chức năng, ban hành ngày 24-11-2014, Hà Nội 16 Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Công Thƣơng (2014), Thông tư liên tịc số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT quy định ghi nhãn hàng hóa, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, ban hành ngày 27-10-2014, Hà Nội 17 Chính phủ (2018) Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm 2010, ban hành ngày 02-02-2018, Hà Nội 18 Chính phủ (2017) Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định phạm vi, nguyên tắc hòa giải, ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2017, Hà Nội 19 Chính phủ (2012) Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định Luật an toàn thực phẩm 2010, ban hành ngày 25-04-2012, Hà Nội 20 Chính phủ (2010) Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, ban hành ngày 21-04-2010, Hà Nội 21 Chính phủ (2010) Nghị định số 69/2010/NĐ-CP quy định an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, ban hành ngày 21-06-2010, Hà Nội 22 Chính phủ (2015) Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quy định đăng ký kinh doanh, ban hành ngày 14-09-2015, Hà Nội 23 Chính phủ (2011) Nghị định số 108/2011/NĐ-CP quy định mẫu vật di truyền sản phẩm sinh học biến đổi gen, ban hành ngày 30-11-2011, Hà Nội 24 Chính phủ (2013) Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 14-112013, Hà Nội 25 Chính phủ (2013) Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại 2005, ban hành ngày 20-11-2013, Hà Nội 26 Lê Thị Linh (2016) Luận văn thạc sỹ luật học - Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội 27 Đinh Thị Quế (2018) Luận văn thạc sỹ luật học - Xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thự phẩm 28 Quốc hội (2015) Bộ luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24-11-2015, Hà Nội 29 Quốc hội (2015) Bộ Luật Hình số 100/2015/QH13, ban hành ngày 27-11-2015 sửa đổi 20-06-2017, Hà Nội 30 Quốc hội (2015-2017) Bộ luật tố tụng hình 101/2015/QH13, ban hành ngày 27-11-2015 sửa đổi 20-06-2017, Hà Nội 31 Quốc hội (2010) Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, ban hành ngày 25-09-2010, Hà Nội 32 Quốc hội (2004) Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11, ngày 03-12- 2004, Hà Nội 33 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26-11-2014, Hà Nội 34 Quốc hội (2014) Luật đầu tư số 67/2014/QH13, ban hành ngày 2611-2014, Hà Nội 35 Quốc hội (2005) Luật Thương mại số 36/2005/QH11, ban hành ngày 27-06-2005, Hà Nội 36 Quốc hội (2017) Luật Thương mại - Văn hợp 03/VBHNVPQH 2017, ban ngày 28-06-2017, Hà Nội 37 Quốc hội (2015) Luật tố tụng dận số 92/2015/QH13,ban hành ngày 25-11-2015, Hà Nội 38 Quốc hội (2010) Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, ban hành ngày 17-06-2010, Hà Nội ... đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hồ Chí Minh; ... giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hồ Chí Minh; để từ đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm. .. dung pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 21/06/2019, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan