THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG mầm NON CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN địa THÀNH PHỐ hà nội

42 90 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG mầm NON CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN địa THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát chung khách thể khảo sát: Giới thiệu ngành giáo dục mầm non Thành phố Hà Nội: Thành phố phê duyệt Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non Thành phố Hà Nội đến năm 2020, theo đề mục tiêu tiêu phát triển định hướng nhiệm vụ giải pháp làm pháp lý để quận, huyện, thị xã xây dựng Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non đơn vị Kế hoạch tiền đề phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 đảm bảo có điều kiện mặt chung hệ thống giáo dục Thủ đô - Năm học 2016-2017 thành phố cấp ngân sách bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho 100% đội ngũ hỗ trợ huyện khó khăn xây trường mầm non theo tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh nhiều quận, huyện thực qui hoạch mạng lưới, thu gom điểm lẻ, đầu tư sở vật chất xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, tạo điều kiện nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục cho trẻ mầm non địa bàn Cấp học mầm non xã hội, cấp quyền quan tâm, khoảng cách chất lượng vùng miền rút ngắn, công tác quản lý sở giáo dục mầm non cơng lập có nhiều đổi mới, quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập bước ổn định, đảm bảo cơng chăm sóc giáo dục trẻ Về tình hình giáo dục bậc mầm non địa bàn Thành phố Hà Nội: Phát triển qui mô mạng lưới sở giáo dục mầm non: 581/584 phường xã có trường mầm non cơng lập Hiện phường chưa có trường cơng lập Đức Thắng- quận Bắc Từ Liêm Mỹ Đình II, Cầu Diễn- quận Nam Từ Liêm chưa có trường công lập tách quận xây dựng Các quận, huyện thị xã làm tốt công tác rà sốt quy hoạch, gom điểm lẻ manh mún khơng đảm bảo sở vật chất Trong năm học, giảm 59 điểm trường lẻ so với kỳ năm học trước (1.995 điểm trường năm học 2015-2016 1.936 điểm) Tổng số trường mầm non: 1056 trường, đó: Cơng lập 752 trường; Dân lập, tư thục 304 trường (tăng 44 trường so với kỳ năm trước, cơng lập tăng 14 trường; ngồi cơng lập tăng 30 trường) Tổng số nhóm, lớp mầm non: 20.291 nhóm, lớp tăng so với kỳ năm trước 1.944 nhóm, lớp Tổng số trẻ lớp: 578.199 (tăng so với kỳ năm trước 49.452 trẻ), đó: trẻ nhà trẻ: 115.037 trẻ đạt 41,5%, trẻ mẫu giáo: 463.162 trẻ đạt 99,7 %; trẻ tuổi 147.167 trẻ, đạt 100% (tăng 22.438 trẻ) Số trẻ học trường mầm non công lập 426.537 trẻ, chiếm tỷ lệ tỷ lệ 73,7%, tăng so với kỳ năm trước 13.489 trẻ tỷ lệ công lập giảm 3,5% Huy động 82 % trẻ khuyết tật học hòa nhập tăng 14% so với kỳ năm trước Về kết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng: Các quận, huyện, thị xã tiếp tục đạo sở GDMNnghiêm túc thực Thông tư 13/2010/TT-BGD& ĐT ngày 15/4/2010 Bộ GD & ĐT xây dựng trường học an tồn, phòng chống TNTT, thường xuyên kiểm tra yếu tố gây an toàn cho trẻ khắc phục kịp thời Thực Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT- BYT –BGDĐT ngày 12/5/2016 Bộ Y tế Bộ GD& ĐT công tác y tế trường học; phối hợp chặt chẽ với y tế địa phương tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh Thực nghiêm túc Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày 16/3/2017 UBND thành phố tổ chức phong trào thi đua “An toàn thực phẩm” giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch liên ngành số 1861/ KHLN/YT- GD& ĐT ngày 25/4/2016 Sở GD & ĐT Sở Y tế Hà Nội công tác phối hợp triển khai công tác phòng chống dịch an tồn thực phẩm trường học năm 2016 Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành cơng tác an tồn vệ sinh trường học, VSATTP cấp giấy chứng nhận bếp ăn đủ điều kiện VSATTP cho sở GDMN Xây dựng môi trường giáo dục xanh đẹp, thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất, tinh thần cho trẻ Tổ chức bồi dưỡng, quán triệt tới 100% cán bộ, giáo viên thực tốt Quy chế nuôi dạy trẻ, kiến thức, kỹ phòng chống tai nạn thương tích sở GDMN, làm tốt cơng tác XHH bổ sung thảm trải, chăn chiếu, phản ngủ, bình nước nóng lớp, đảm bảo an tồn đủ ấm cho trẻ Tăng cường giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ, ý thức giữ gìn vệ sinh phù hợp với độ tuổi Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: Nhà trẻ 2,2%; Mẫu giáo 2,2% (giảm 0,2% so kỳ năm trước) Tỷ lệ SDD thể thấp còi: Nhà trẻ 3,1%, mẫu giáo 2,5 % (nhà trẻ giảm 0,3%; mẫu giáo giảm 0,5%) Trẻ cân đo, khám sức khỏe định kỳ đạt 99,9% Số trẻ nhà trẻ ăn bán trú: 110.825 trẻ đạt 96,3 %; Mẫu giáo: 455.703 trẻ đạt 98.4% (Nhà trẻ tăng 0,2%; Mẫu giáo tăng 0,9% so kỳ năm trước) Mức đóng góp tiền ăn cho trẻ: Nội thành từ 15.000 - 25.000đ/trẻ/ngày, ngoại thành 12.000 15.000đ trẻ/ngày Các sở đổi thực đơn, cải tiến kỹ thuật chế biến ăn cho trẻ đa dạng chủng loại thực phẩm phù hợp theo mùa, giàu chất dinh dưỡng, giá hợp lý, phong phú ăn ,đổi hình thức tổ chức bữa ăn dạng buffe Tiếp tục nhân diện mơ hình phòng chống SDD khu vực ngoại thành triển khai đại trà mơ hình vườn trường trồng rau huyện quận có điều kiện Các quận, huyện triển khai tốt tiêu biểu quận Long Biên, huyện Đan Phượng, Sóc Sơn, Gia Lâm, Đơng Anh, Bắc Từ Liêm, Ba Vì, Phú Xuyên - Khái quát khảo sát thực trạng: - Mục đích khảo sát - Nhằm tìm hiểu nhận thức cán quản lý, giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội phát triên đội ngũ giáo viên mầm non nhà trường - Xác lập sở thực tiễn công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non, làm sở cho việc đề biện pháp quản lý tiếp tục khảo sát, điều tra tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động thực tiễn -Nội dung khảo sát Với phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tơi điều tra tìm hiểu số vấn đề sau: Nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non công tác quản lý hoạt động Đánh giá cán quản lý giáo dục, giáo viên thực tiễn công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Các biện pháp thực quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục mầm non chất lượng cao - Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu thực trạng thực trạng quản lí hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mần non Thành phố Hà Nội Chúng tiến hành điều tra 51 cán quản lý, 167 giáo viên trường: Trường MG Mầm non B, Trường MG Việt Triều hữu nghị, Trường Mầm non 20/10, Trường Mầm non Đô thị Sài Đồng, Trường Mầm non Đô thị Việt Hưng - Long Biên, Trường Mầm non Mai Dịch - Cầu Giấy, Trường Mầm non Việt Bun- Hai Bà Trưng, năm học 2016-2017 Toàn thực trạng đưa tổng hợp từ nhiều phương pháp điều tra như: Phương pháp vấn, tọa đàm, phương pháp thu thập thơng tin phương pháp phân tích phiếu điều tra Phiếu điều tra lượng hóa thang đo dạng số xử lý phần mềm SPSS, phần mềm Excel - Thời gian khảo sát Từ ngày 01/10/2016 đến ngày 01/5/2017 (Số liệu khảo sát, kết hoạt động giáo dục đào tạo đánh giá đến hết năm 2016 - 2017) - Thực trạng hoạt động bồi dưỡng, phát triển giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển bồi dưỡng, phát triển giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội, sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi, kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm công tác nhận định đánh giá khách quan tác giả nghiên cứu Số lượng phiếu điều tra phát 119, bao gồm: cán quản lý, giáo viên thuộc trường mầm non chất lượng cao Mẫu giáo VIệt Triều hữu nghị trường mẫu giáo Mầm non B địa bàn Tất phiếu điều tra thu đối tượng hỏi trả lời đầy đủ nội dung Trước đánh giá thực trạng hoạt động phát triển, bồi dưỡng giáo viên mầm non, tiến hành khảo sát nhận thức đội ngũ cán bội quản lý, giáo viên (119 phiếu) tầm quan trọng, cần thiết hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội, kết thu sau: Mức độ Rất quan Quan Ít quan Không trọng trọng trọng quan trọng Đối tượng CBQL,G V SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 84 70,6 30 25,2 % % SL Tỷ lệ SL 4,2 Tỷ lệ % Như vậy, qua kết khảo sát Bảng nhận thấy rằng: Đa số cán quản lý, giáo viên có nhận thức 10 Trưng thực tốt, đảm bảo đầy đủ yêu cầu việc xây dựng kế hoạch cấp quản lí khác -: Đánh giá thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng - Thực trạng tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng Qua tổng hợp kết khảo sát thực trạng tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội cho thấy (bảng 2) cho thấy: 96.6% ý kiến cán quản lí, giáo viên hỏi đánh giá cao kết thực nội dung (trong 27.7% đánh giá mức độ tốt, 68.9% đánh giá mức độ tốt), 3.4% ý kiến cho cơng tác chưa thực tốt Tìm hiểu kỹ thực trạng việc tổ chức thực công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non ngành thời gian qua, chúng tơi trao đổi, tìm hiểu, nghiên cứu việc tổ chức bồi dưỡng thời gian gần thể sau: Tổ chức nguồn nhân lực: Về phí Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố phân cơng lãnh đạo Phòng, chun 28 viên phụ trách bậc mầm non liên hệ với báo cáo viên trực tiếp biên soạn giảng theo kế hoạch đề Tổ chức thời gian, địa điểm, sở vật chất phục vụ bồi dưỡng: thực nghiêm túc đam bảo thuận tiện cho công tác bồi dưỡng Tỏ chức triển khai bồi dưỡng: Thực theo quy trình Một số chuyên đề bồi dưỡng tổ chức lòng ghép vào hội nghị giao ban, hội nghị chuyên đề… nên chưa đảm bảo thời gian nội dung bồi dưỡng chưa đầy đủ, toàn diện, sát thực tế, chủ yếu giới thiệu, thông báo, quán triệt nội dung, tài liệu Kết qủa cho thấy: Công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non bước đầu vào nề nếp có kết quả, song nhà quản lí cần tập trung đạo sát để việc thực toàn diện, phản ánh thực trạng hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng chung quản lí bồi dưỡng giáo viên mầm non - Đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng - Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng 29 Qua khảo sát thực trạng công tác đạo thực bồi dưỡng giáo viên mầm non (bảng 2) cho thấy kết sau: + 29.4% ý kiến hỏi đánh giá mức độ tốt + 64.7% ý kiến hỏi đánh giá mức độ tốt; + 5.9% ý kiến hỏi đánh giá mức chưa tốt Công tác đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Hai Bà Trưng có hạn chế định dẫn đến hiệu chưa đánh giá cao, 21% ý kiến đánh giá mức độ chưa tốt Trong đạo công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non, cán quản lí Phòng giáo dục Đào tạo lãnh đạo trường mầm non thực yêu cầu công tác đạo sau: Chỉ đạo việc thực nội dung bồi dưỡng: Theo quy định chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, kế hoạch, đạo nội dung bồi dưỡng theo đạo Sở giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội Chỉ đạo thời gian, thời điểm bồi dưỡng: Thực vào thời điểm khác năm học, thời điểm nghỉ 30 hè Tuy nhiên, nhiều lí khách quan (chuyên đề bồi dưỡng cần triển khai gấp, liên tục…) nên số chuyên đề bồi dưỡng bố trí vào thời điểm, thời lượng có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục nhà trường Chỉ đạo lực lượng, đối tượng bồi dưỡng: Theo quy định chung, theo kế hoạch, giấy mời chuyên đề bồi dưỡng, đảm bảo không chồng chéo Việc đạo, giám sát trình thực hoạt động bồi dưỡng chưa lãnh đạo ngành sâu sát, dẫn đến thực trạng đối tượng bồi dưỡng vắng mặt nhiều, chất lượng, hiệu bồi dưỡng đơi có tượng đối phó Về kết bồi dưỡng: Lãnh đạo ngành đạo việc bồi dưỡng phải đảm bảo kết khách quan, xác, thực chất Các kết thu sau khóa bồi dưỡng phản ánh phần lớn phẩm chất, lực thực tiễn đối tượng bồi dưỡng Tuy chưa thật đầy đủ giúp nhà quản lí có định hướng việc tổ chức thực hiện, đưa biện pháp đạo qua lần bồi dưỡng Với thực trạng công tác đạo hoạt động bồi dưỡng vậy, lãnh đạo ngành giáo dục Đào tạo Quận cần liệt 31 hơn, sâu sát để hoạt động bồi dưỡng cần thiết đối tượng mà hoạt động phải trở thành yêu cầu, nhu cầu đối tượng cán quản lí, giáo viên mầm non - Đánh giá thực trạng công tác đạo - Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng: Công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng công tác thực với vị trí kết thúc chu trình quản lí mở chu trình quản lí Cơng tác giúp cho nhà quản lí quan quản lí nắm đầy đủ, xác thông tin cần thiết, đối chiếu nội dung có liên quan phục vụ cơng tác bồi dưỡng, quản lí trì, cải tiến hoạt động giáo dục đào tạo Qua khảo sát thực trạng cơng tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng (bảng 2) cho thất kết sau: + 33.6% ý kiến hỏi đánh giá mức độ tốt; 32 + 57.1% ý kiến hỏi đánh giá mức đột tốt; + 9.3% ý kiến hỏi đánh giá mở mức chưa tốt Như vậy, công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non đánh giá mức độ khác, với 68% ý kiến đồng tính cho cơng tác thực tốt Kết khảo sát khẳng định, công tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên mầm non quan tâm mức, đem lại hiệu quản lí rõ rệt Tuy vậy, 9.3% ý kiến khẳng định cơng tác chưa thực tốt, cho thấy nhà quản lí cần có đạo đồng nữa, để tạo đồng thuận lan tỏa kết kiểm tra hệ thống giáo dục trường chất lượng cao Việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng phải tiến hành qua thời điểm là: q trình bồi dưỡng; sau kết thúc khóa bồi dưỡng sau hồn thành khóa bồi dưỡng Việc kiểm tra, đánh giá sau trình bồi dưỡng ngành quan tâm, thực đầy đủ Tuy nhiên, việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng thông qua thu thập kênh thông tin cần thiết để đánh giá hiệu bồi dưỡng khâu cần thiết chưa thực 33 Như vậy, nhà quản lí cần có biện pháp đạo, lãnh đạo tổng thể nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng, có hiệu bồi dưỡng có giá trị phản ánh thực tế công tác triển khai hoạt động bồi dưỡng - Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng giáo viên MN - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng giáo viên mầm non Thành phố Hà Nội Để tìm hiểu việc ảnh hưởng yếu tố tới hiệu quản lí cơng tác bồi dưỡng giáo viên mầm non địa bàn, tiến hành điều tra 119 cán quản lí giáo viên vấn tìm hiểu tư liệu, kết khảo sau: Nhóm yếu tố đánh giá có mức độ ảnh hưởng nhiều tới cơng tác quản lí bao gồm: Đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương; Nhưng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cửa ngành giáo dục mầm non; Nội dung chuẩn giáo viên mầm non; Nhận thức cán quản lí, giáo viên chuẩn giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng giáo viên 34 theo chuẩn; Năng lực giáo viên mầm non; Vai trò hiệu trưởng trường mầm non; Vai trò quan quản lí Nhà nước giáo viên mầm non (Phòng, Sở); Bảy yếu tố đánh giá có ảnh hưởng (ở mức độ khác hiệu công tác quản lí) Nhóm yếu tố đánh giá có mức độ ảnh hưởng nhiều tới cơng tác quản lí bao gồm: + Yếu tố "Năng lực giáo viên mầm non": đánh giá cao Điều chứng tỏ vấn đề lực đội ngũ giáo viên mầm non có ảnh hưởng lớn đến cơng tác bồi dưỡng (năng lực có trình độ nhận thức, lực cơng tác chun mơn, nghiệp vụ…) Để hoạt động bồi dưỡng có hiệu quả, theo nhà quản lí cần quan tâm bố trí, xếp chuyên đề bồi dưỡng gắn với đối tượng định, theo trình độ lực, nhận thức phù hợp + Yếu tố "Vai trò hiệu trưởng trường mầm non" đánh giá mức độ có ảnh hưởng nhbiều thứ 2, chứng tỏ vai trò, vị trí quan trọng người hiệu trưởng trường mầm non, bên cạnh việc quản lí, đạo điều hành hoạt động nhà trường, người hiệu trưởng có vai trò to lớn 35 lãnh đạo, giúp đỡ giáo viên công tác bồi dưỡng, tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên bồi dưỡng… + Yếu tố "Nhận thức cán quản lí, giáo viên chuẩn giáo viên mầm non hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn" đánh giá mức độ ảnh hưởng đứng thứ chứng tỏ kết hoạt động bồi dưỡng công tác quản lí chịu ảnh hưởng rõ nét từ nhận thức cán quản lí giáo viên Chỉ lực lượng có nhận thức rõ, đầy đủ, xác cơng tác bồi dưỡng có hiệu quả, có giá trị Do đó, hoạt động bồi dưỡng quản lí cơng tác bồi dưỡng, vấn đề nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giá Hai yêu tố đánh giá mức độ ảnh hưởng thấp tới hiệu quản lí đánh giá "Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương" xếp vị trí thứ yếu tố "Nhưng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ngành giáo dục mầm non" xếp vị trí thứ chứng tỏ: tác động từ yếu tố khách quan phía ngoại cảnh có nhiên khơng lớn yếu tố từ đối tượng trực tiếp tham gia vào hoạt động bình thường Tuy vậy, yếu tố khách quan 36 cần nhà quản lí quan tâm, hoạt động bồi dưỡng cần gắn chặt, không tách rời với xu phát triển xã hội đại Hai yếu tố lại yếu tố "Nội dung chuẩn giáo viên mầm non" yếu tố "Vai trò quan quản lí Nhà nước giáo dục mầm non (Phòng, Sở)" có ảnh hưởng, tác động định cơng tác quản lí bồi dưỡng, đánh giá mức độ ảnh hưởng trung bình với giá trị trung bình Với đánh vậy, ảnh hưởng yếu tố không lớn, không ảnh hưởng, hai yếu tố cơng cụ quản lí chủ thể quản lí quan trọng hoạt động Giáo dục Đào tạo Hoạt động bồi dưỡng giáo dục mầm non rời chuẩn giáo viên mầm non phải tổ chức thực hiện, giám sát thực sở quan quản lí chủ quản Như vậy, với bảy yếu tố mà đưa khảo sát cho thấy yếu tố có ảnh hưởng mức độ khác (nhiều ít) đến hiệu cơng tác quản lí bồi dưỡng giáo viên mầm non địa bàn thành phố Hà Nội Để nâng cao hiệu quản lí cơng tác này, nhà quản lí cần quan 37 tâm, xem xét đến mức độ ảnh hưởng yếu tố để có biện pháp quản lí, đạo phù hợp, kịp thời - Đánh giá chung Qua phân tích nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non công tác quản lí hoạt động này, sở có xem xét vấn đề, nội dung, yếu tố có ảnh hưởng, tác động đến cơng tác quản lí bồi dưỡng giáo viên mầm non địa bàn thành phố Hà Nội, rút số kết luận, đánh giá khái quát thực trạng vấn đề sau: - Những ưu điểm Việc triển khai bồi dưỡng giáo viên mầm non thời gian qua ngành Giáo dục Đào tạo ngành quan tâm thực từ khâu xây dựng kế hoạch, đến việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cần bồi dưỡng, triển khai đội ngũ giáo viên toàn ngành Việc triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non nhận quan tâm lãnh đạo ngành, đội ngũ cán quản lí nhà trường tham gia đội ngũ giáo viên, 38 đóng góp khơng nhỏ vào kết qủa tích cực mà ngành đạt thời gian qua Hoạt động bồi dưỡng tuân thủ nghiêm túc quy trình, nội dung đạt mục tiêu bồi dưỡng theo đạo ngành đặc thù riêng địa bàn , từ góp phần nâng cao lực, phẩm chất, trình độ tay nghề, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn - Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, cơng tác bồi dưỡng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non địa bàn thời gian qua bộc lộ số hạn chế, nói đến như: Chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non có nhiều đổi mới, chưa phát triển tối đa lực người giáo viên gắn với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, chuyên đề, chương trình bồi dưỡng thực theo quy trình từ xuống, có nhiều sáng tạo, đổi Hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non chưa đa dạng, hình thức bồi dưỡng theo truyền thống, đơn điệu dẫn đến hiệu chưa cao 39 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chưa phản ánh đầy đủ, toàn diện kết hoạt động bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá sau bồi dưỡng chưa triển khai thực - Nguyên nhân Nhận thức đội ngũ cán quản lí giáo viên mầm non tồn ngành thiếu thống nhất, số cán quản lí, giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ hoạt động bồi dưỡng vai trò, tầm quan trọng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn thời gian qua nâng lên rõ rệt nhiên có bất cập trình độ, độ tuổi, chênh lệch giữ trường học dẫn đến việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non gặp khó khăn định Công tác bồi dưỡng chưa gắn với công tác tổ chức cán bộ, quy hoạch cán bộ, quy hoạch phát triển trường học, phát triển ngành… nên hoạt động bồi dưỡng dừng lại khâu bổ sung, cập nhật kiến thức 40 Xu đổi giáo dục vấn đề quan trọng, tác động nhanh, mạnh dạn đến toàn hệ thống giáo dục từ người dạy, người học, người quản lí đến chế, sách… có tác động định đến cơng tác bồi dưỡng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Về thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non: cán quản lý, giáo viên có nhận thức rõ vai trò cơng tác góp phần đáp ứng tốt trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo Chuẩn nghề nghiệp; nội dung mục tiêu, lực lượng bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng quan tâm đạo thực tốt Tuy nhiên, kết đạt chưa đồng đều, nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt việc thiết kế nội dung bồi dưỡng gắn với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng Trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non, thấy nội dung quản lý có mặt tích cực, hiệu thực tiễn công tác, nội dung thực tốt như: Công tác lập kế hoạch theo năm học, học kỳ, tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng Tuy vậy, việc lập kế hoạch 41 chiến lược, kế hoạch tác nghiệp, chuyên đề công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chưa thực tốt 42 ... - Thực trạng hoạt động bồi dưỡng, phát triển giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển bồi dưỡng, phát triển giáo viên trường mầm. .. quản lý giáo dục, giáo viên thực tiễn công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Các biện pháp thực. .. khảo sát thực trạng: - Mục đích khảo sát - Nhằm tìm hiểu nhận thức cán quản lý, giáo viên trường mầm non chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội phát triên đội ngũ giáo viên mầm non nhà trường

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan