CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG QUỐC tế

60 78 0
CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG QUỐC TẾ CƠ SỞ LÝ LUẬN QLĐNGV bậc phổ thông từ lâu trở thành đề tài nghiên cứu phong phú hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học xã hội, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu khẳng định vai trò to lớn hình thành phát triển nhân cách tồn diện người nói chung HS nói riêng Với mơ hình liên kết đào tạo giáo dục vấn đề quản lý nguồn lực người trường ngồi cơng lập nói chung đội ngũ giáo viên bậc phổ thông trường quốc tế nói riêng phần quan trọng khơng thể thiếu chương trình giáo dục nước nước giới Nghiên cứu nước Ở phương Đông cổ đại, Trung Hoa Ấn Độ xuấthiện tư tưởngquản lý từ sớm Những tư tưởng phép trị nướccủa Khổng Tử (551 – 479TrCN), Mạnh Tử (372 – 289 TrCN), Hàn Phi Tử (280 – 233 TrCN) theo đánhgiá nhà nghiên cứu hiệnđại ảnh hưởng sâu sắc đậm nét trongphong cách quản lý văn hóa nhiều quốc gia Châu Á, nước TrungQuốc,Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên Khổng Tử (551 - 479 trước công nguyên) – nhà giáo dục lỗi lạc nước Trung Hoa cổ đại, thông qua tư tưởng giáo dục mình, đào tạo lớp người “Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ” ln gắn học phải với hành Ơng đưa quan điểm mình: “Đọc ba trăm thước kinh thư giỏi, giao cho việc hành khơng làm được, giao cho việc sứ khơng có khả đối đáp Học kiểu có ích gì” [17] Ở phương Tây cổ đại (vào kỷ IV – III TrCN) nhà triết họcnổi tiếngXôcơrat tập nghị luận viết rằng: người biết cách sửdụng người điều khiển công việc, cá nhân hay tập thể cáchsáng suốt Những người làm mắc sai lầm công việc Tư tưởng quản lý người yêu cầu người đứng đầu – caitrị dân tìm thấy quan điểm nhà triết học cổ đại Hy LạpPlatơn(427- 347 TrCN) Theo ơng, muốn trị nước phải biết đồn kết dânlại, phải vìdân Người đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ,ít tham vọng vật chất, đặc biệt phải đào tạo kỹ lưỡng Vào kỷ thứ XVII, có nhà nghiên cứu quản lý tiêu biểu như: Robert Owen(1771- 1858), Charles Babbage (1792- 1871), F Taylor (1856-1915) - người coilà “cha đẻ” “Thuyết quản lý theo khoa học” J A Cômenxki (1592 -1670) coi ông tổ sư phạm cận đại có nhiều đóng góp to lớn cho giáo dục giới Trong ơng đặc biệt trọng đến việc kết hợp học tập lớp hoạt động ngồi lớp nhằm khỏi hình thức học tập giam hãm bốn tường hệ thống nhà trường giáo hội thời trung cổ Ông khẳng định “học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi, dẻ” [14] Do lợi ích lớn lao quản lý mà sang kỷ XIX, đầu kỷ XX xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác quản lý như: Tính khoa học nghệ thuật quản lý, làm để việc định quản lý đạt hiệu lực cao, động để thúc đẩy tổ chức phát triển Thành công quản lý tạo số tượng nhảy vọt thần kỳ phát triển kinh tế – xã hội, xuất rồng Châu Á: Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc kỷ XX [17] Nghiên cứu nước Khoa học quản lý Việt Nam nghiên cứu muộn, tư tưởng quản lý “Phép trị nước an dân” có từ lâu đời Trong “Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”… qua thấy ông vua hiền tài đất Việt từ xa xưa biết lấy dân làm gốc việc quản lý đất nước Nhiều cơng trình nghiên cứu gần khoa học quản lý nhà nghiên cứu giáo sư giảng dạy trường đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm cơng bố Đó tác giả: Phạm Thành Nghị, Trần Quốc Thành, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Gia Q, Bùi Trọng Tn Các cơng trình nghiên cứu tác giả giải vấn đề lý luận khoa học quản lý như: khái niệm quản lý, chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, chức quản lý, phương pháp nghệ thuật quản lý Cũng ngành quản lý khác, quản lý giáo dục vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục tương lai phát triển quốc gia, dân tộc điều có ý nghĩa Các cơng trình nghiên cứu giáo dục “Cơ sở khoa học quản lý giáo dục” tác giả Nguyễn Minh Đạo, “Những khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình” tác giả Đặng Quốc Bảo, giá trị tổ chức quản lý tác giả Vũ Văn Tảo, thực cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, mang lại hiệu định cho công tác quản lý giáo dục nói chung cơng tác quản lý nhà trường nói riêng Bên cạnh cơng trình mang tính phổ qt đó, cơng tác quản lý nhà trường phổ thông vấn đề nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Đặc biệt năm gần nhiều luận văn tiến sỹ, thạc sỹ đề cập đến nhiều vấn đề cụ thể công tác quản lý trường học Nhưng vấn đề có tính chun sâu, gắn với cơng tác quản lý nảy sinh địa phương, nên việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có thay đổi đáng kể vàgặt hái nhiều thành tựu Tuy nhiên nhìn chung nhiều yếu chấtlượng, cân đối cấu, hiệu giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn bóchặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn với sử dụng, đội ngũ GV yếu, phương pháp giáo dục phương pháp quản lý chậm đổi mới, số tiêu cực chậm khắc phục chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện HS giai đoạn nay, chưa đáp ứng nhu cầu kỳ vọng xã hội ngành giáo dục Sự tâm thay đổi từ bản, gốc rễ trì trệ, chậm phát triển giáo dục nước nhà khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng ta lần thứ IX: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.”[2] chiến lược phát triển giáo dục nước ta, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta nêu: “phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân, dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước….”[3] Sựbiến đổi kinh tế kéo theo biến đổi nhiều mặt đời sống xãhội, trongđó có biến đổi giáo dục - đào tạo: nhu cầu học tập nhândân tăngnhanh, mục đích học tập đa dạng, học để tìm kiếm việc làm, học đểphát triển,học để có hội làm giàu Trong kinh phí cho giáo dục củanhà nướchạn hẹp, khơng thể bao cấp việc phát triển loại hình nhà trườngngồi cơng lập tất yếu khách quan Trên thực tế, hệ thống trường ngồi cơng lập, có trường quốc tế hình thành phát triển từ sớm giới nước ta Các trường góp phần khơng nhỏ vào phát triển giáo dục quốc gia Hiện số lượng trường công lập nước không đủ đáp ứng nhu cầu người học Cũng có nhiều trường ngồi cơng lập đượcthành lập nhiều bất cập vấn đề đáng quan tâm đội ngũ giáoviên giảng dạy thiếu yếu Và để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế thìmơ hình trường quốc tế năm gần xã hội quan tâm vàhưởng ứng Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu thựcsự chun sâu mơ hình trường học quốc tế nước ta Như vấn đề xây dựngvà phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế, vấn đề xâydựng kế hoạch chuyên môn, vấn đề kiểm tra đánh giá, vấn đề thẩm định cấpchứng nhận quốc tế… vài tác giả đề cập đến, chưathực phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Chính vậy, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học nói chung đội ngũ giáo viên trường phổ thơng quốc tế Việt Nam nói riêng tơi chọn hướng nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế Duy Tân, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực” Một số khái niệm Quản lý Nghiên cứu quản lí có nhiều quan niệm khác Các quanniệmnàyphản ánh mặt, chức q trình quản lí.Song, cơbản, quan niệm khẳng định đến chủ thể, đối tượng quản lí, nội dung,phương thức mục đích q trình quản lí Theo C.Mác: "Quản lí lao động điều khiển lao động" Ông coi việcxuất quản lí kết tất nhiên chuyển nhiều trình laođộng cá biệt, tản mạn, độc lập với thành trình xã hội phốihợp lại Ông viết: "Bất lao động hay lao động chung mà tiến hành trênmột quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hoà nhữnghoạt động cá nhân Một nhạc sĩ độc tấu điều khiển lấy mình, mộtdàn nhạc phải có nhạc trưởng" Nhà triết học V.G.Afanatsev cho rằng: quản lí xã hội cách khoahọc nhận thức, phát quy luật, khuynh hướng vận động xãhội hướng vận động xã hội cho phù hợp với khuynh hướng đó;là phát giải kịp thời mâu thuẫn phát triển; trìsự thống chứcnăng cấu hệ thống; tiến hành đườnglối đắn dựa sở tính tốn nghiêm túc khả khách quan,mối tương quan lực Thế giới có xu hướng xích lại gần để hình thành nềngiáo dục mở rộng – giáo dục không biên giới Vấn đề giải nguồn nhân lực trước mắt xã hội Việt Namđang vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết Giáo dục phải tìm câu trả lời tìm hướngđi để góp phần giải yêu cầu nhằm đáp ứng tốt đòihỏi nhu cầu tồn xã hội Do giáo dục phải có khả thích ứng với phát triển khơngngừng xã hội, đáp ứng thay đổi đời sống kinh tế xã hội.Muốnđạtđược giáo dục phải ln q trình liêntục, suốt đời.Đadạng hố loại hình giáo dục học tập đườngcơbản để thực phương châm giáo dục liên tục, thường xuyên, suốtđời.Trong vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên trongnhữngnhiệm vụ góp phần tích cực vào việc quản lý nhà trường nóichung, vàtrường phổ thơng quốc tế nói riêng Quản lý đội ngũ giáo viêntrong cáctrường phổ thông thực chất quản lý mặt sau: + Quản lý số lượng đội ngũ + Quản lý chất lượng đội ngũ + Quản lý cấu đội ngũ Đảm bảo yêu cầu: đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng vàhợp lý cấu Mặt khác nói đến quản lý đội ngũ giáo viên nói đến quản lý nguồn nhân lực trường học Đó tácđộng nhà quản lý (Hiệu trưởng) đến đối tượng quản lý thànhviên đội ngũ tác nhân xã hội khác nhằm đạt mục tiêu giáo dụccủa nhà trường ngành giáo dục đề Thông qua chức quảnlý để phối hợp nỗ lực thành viên nhà trường Như vậy, “mọicông việc hoạt động quản lý thực chất quản lý người cáchquản lý người có hiệu nhằm tạo điều kiện thúc đẩy họ phát huy hếtkhả mục tiêu chung tổ chức” Nhìn theo hướng tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý đội ngũ giáo viên vấn đề làm việc vớicon người, phân công sử dụng nguồn lực người cho phát huy tối đatiềm lực giáo viên vào công việc chung nhà trường Đây vấnđề trăn trở không hiệu trưởng mà tất nhà quản lý vàlàm việc trực tiếp với người [28] Các nhà trường phổ thơng theo mơ hình song ngữ, quốc tế từ đờiđã gặp phải khó khăn định đội ngũ giáo viên trường đến từ nhiều quốc gia khác với trình độ chun mơn, kinh nghiệm văn hóa khác Trong trình hoạt động, đểtồn tạivà pháttriển, người quản lý cần quan tâm đặc biệt đến khâu quản lý độingũ giáo viên Vì đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực quan trọng đảm bảo cho sựtồn phát triển bền vững nhà trường Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông - Quy hoạch đội ngũ giáo viên Quy hoạch đội ngũ giáo viên nội dung trọng yếu công tác quản lý đội ngũ giáo viên, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài đội ngũ giáo viên nhà trường Chủ động phòng tránh nguy thiếu hụt giáo viên, khơi dậy tiềm năng, phát huy tính sáng tạo cá nhân, đồng thời trì ổn định cân đội ngũ giáo viên Quy hoạch phát triển ĐNGV thực biện phápnhằm phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, có lựcchuyên môn nghiệp vụ sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệpGD&ĐT Để thực quy hoạch, cần thực hiện: Đánh giá ĐNGV (số lượng, cấu, chất lượng): Đánh giá ĐNGV nhằm mục đích xem xét thực trạng ĐNGV so với cácquy định, yêu cầu nội dung đặt ĐNGV phù hợp hay chưa, cần điều chỉnh để đáp ứng với nhiệm vụ giáo dục đặt Xác định nhu cầu GV với mục tiêu phát triển ĐNGV: Xác định nhucầu GV đưa số liệu, yêu cầu cụ thể số lượng GV,cơ cấu chất lượng GV đáp ứng mục tiêu phát triển ĐNGV Trên sở thựctrạng ĐNGV nhu cầu GV để tính tốn cần phải bổ sung GV ởtừng mơn, lớp, khối tồn trường; phải điều chỉnh cấu ĐNGV chohợp lí; cần có giải pháp để nâng cao chất lượng GV - Tuyển dụng giáo viên Tuyển chọn GV có bước tuyển mộ lựa chọn GV Tuyển mộ GVchính q trình thu hút người có lực từ nhiều nguồn khác nhauđến đăng kí nộp đơn để tham gia tuyển chọn; lựa chọn GV trìnhxem xét, lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn làm GV Để cóĐNGV đáp ứng nhu cầu giảng dạy nhà trường, cần phải tuyển chọn GVthông qua hình thức như: xét tuyển thơng qua kết học tập bậc đạihọc sinh viên, thi tuyển, thi tuyểnkết hợp xét tuyển, thuyên chuyển côngtác…Việc tuyển chọn phải có kế hoạch cụ thể để trường chủ động vềĐNGV Q trình tuyển chọn xác, kháchquan, trung thực, cơng bằngbao nhiêu chất lượng GV cao nhiêu Việc tuyển chọn phải đảm bảo cơcấu mơn học, trình độ chun mơn Ngồi ra, cần u cầu ngoại hình,sức khỏe, giọng nói, điều kiện cơng tác… để phát huy tối đa lực,đáp ứng nhu cầu thiết thực công tác giảng dạy, giáo dục Hằng năm, cóviệc tăng, giảm GV, cơng tác tuyển chọn GV nội dung quantrọng cơng tác quản lí Việc tuyển chọn phải thật khoa học, theoquy định, quy trình yêu cầu cần thiết [27] -Sử dụng giáo viên Sử dụng ứng xử chủ thể quản lí với đối tượng quản lí nhằmđạt mục tiêu đề Như vậy, sử dụng GV cách ứng xử cán bộquản lí giáo dục với GV nhằm đạt mục tiêu giáo dục, thể quatình cảm, thái độ, trách nhiệm người quản lí Việc sử dụng GV cáchcó hiệu như: phâncơng giảng dạy hợp lí, người việc, việcchứ khơng người, phù hợp với lực, sở trường, giới tính, điều kiệncơng tác… phát huy tích cựcđóng góp cá nhân, đồng thờithể rõ hiệu lực quản lí, hiệu cơng việc Trong q trìnhsử dụng GV, người quản lí cần tơn trọng, có thái độ đắn, đối xử cơngbằng, khách quan, thể tình cảm, trách nhiệm với GV, ln phát huy dânchủ, lắng nghe ý kiến góp ý tập thể, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cánhân, tất cơng việc chung Sử dụng GV khâu quan trọng quátrình quản lí GV Sử dụng GV tốt thể lực quản lí tốt động lực, làniềm tin để GV nỗ lực phấn đấu, tồn tâm, tồn ý với cơng việc -Đào tạo phát triển đội ngũ Đào tạo hiểu q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằmhình thành phát triển có hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ… đểhoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo điều kiện cho họ vào đờihành nghề cách có suất hiệu Hay nói cách chung nhất,đào tạo xem trình làm cho người ta trở thành người có nănglực theo tiêu chuẩn định Bồi dưỡng trình cập nhật kiến thức thiếu lạchậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kĩ nghề nghiệptheo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người học cócơ hội củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kĩ năngchun mơn, nghề nghiệp sẵn có để làm việc có hiệu Đào tạo bồidưỡng GV trang bị cho GV kiến thức, kĩ năng, hành vi cầnthiết để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục mình.Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nội dung quan trọng phát triểnĐNGV Đào tạo,bồi dưỡng có mục đích, đối tượng theo nội dung,chương trình, tài liệu giúp cho việc học tập diễn nhanh hơn, hiệu quảhơn,tạo động lựccho GV phấn đấu, trưởng thành - Kiểm tra, đánh giá lao động giáo viên Việc kiểm tra, đánh giá giáo viên có ý nghĩa quan trọng, thước đochất lượng GV, làm sở để thực tốt nội dung khác củaphát triển ĐNGV Kiểm tra Các nhà khoa học nhà giáo dục cho kiểm tra với nghĩalà nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế đểđánh giá nhận xét.Như vậy, kiểm tra GV thu thập hồ sơ chuyên môn,xem xét việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục… GV làm sở để đánh giá, nhậnxét GV điều chỉnh hành vi GV với mục đích đạt hiệu côngviệc cao Kiểm tra chức quản lí; quản lí màkhơng kiểm tra xem chưa quản lí Do đó, cơng tác quản lí phảicoi trọng kiểm tra; phải thực kiểm tra thường xuyên, định kì theo kếhoạch đột xuất, đảm bảo quy định Nội dung kiểm tra GVnhư: kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự giờ, thực quy chếchuyên môn, quy địnhcủa ngành, nhà nước b) Đánh giá Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kếtquả cơng việc dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu vớinhững mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp đểcải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc Đánh giá giáo dục, theo PGS.TS Đặng Xuân Hải trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng hiệu giáo dục.Căn vào mục tiêu dạy học, đánh giá làm sở cho chủ trương, biệnpháp hành động giáo dục Cũng nói rằng, đánh giá làq trình thu thập phân tích giải thích thơng tin cách hệ thống nhằmxác định mức độ đạt đến mục tiêu giáo dục phía học sinh Đánhgiá thực phương pháp định lượng hay định tính [15] Như vậy, đánh giá GV việc đưa kết luận nhận định, phánxét trình độ, lực, phẩm chất… GV Để đánh giá GV cần phảithiết lập hệ thống tiêu chí đánh giá với yếu tố sau: tiêuchuẩn thực côngviệc, đo lường việc thực cơng việc theo tiêu chítrong tiêu chuẩn, thơng tin phản hồi GV CBQL 1-Chế độ chính sách đãi ngộ giáo viên Chính sách đãi ngộ hành vi ứng xử chủ thể quản lí nhóm người định thông qua nhiều biện pháp khác nhằm đạt đượcmục tiêu định Chính sách đãi ngộ có dạng: tinh thần (như thăng chức,tặng giấy khen, khen… ) vật chất (lương, nhà ở, đất, thưởng ) vớimục đích tạo điều kiện mặt tạo động lực để đối tượng quản lí hồnthành nhiệm vụ tốt hơn, đồng thời thu hút người tài cho tổ chức Như vậy, sách đãi ngộ GV chế độ nhà nước,của địa phương, sở giáo dục GV lương, phụ cấp nhà giáo,phụ cấp thâm niên, đề bạt, bổ nhiệm, hỗ trợ kinh phí học để nâng cao trình độ, khen thưởng có thành tích xuất sắc cơng việc Ngồi ra, tạo mơi trường thuận lợi cho GV, có sách hỗ trợ nhà ở, đất ở… chonhững GV có hồn cảnh khó khăn, hay sách thu hút người có tài vềcơng tác địa phương, đơn vị Việc thực tốt sách đãi ngộ GV biện pháp độngviên, khuyến khích GV cách thiết thực nhất, tác động có hiệu quảđến tìnhcảm, ý thức, tinh thần trách nhiệm nhiệt tình GV Những yếu tố tác động tới quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông - Yếu tố khách quan Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ: Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, làm tăngnăng suất lao động, hiệu kinh tế Do đó, đòi hỏi lực lượng lao động phảicó trình độ tay nghề cao Điều kéo theo GV phổ thơng phải nâng cao trìnhđộchun mơn nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượngnguồn nhân lực Tình hình tác động đến công tác quản lý ĐNGV phổ thông trung học, việc quản lý ĐNGV phổ thông phải đảm bảo số lượng lẫn trình độchun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục b) Các chế, sách quản lí Nhà nước ngànhgiáo dục đào tạo: Cơ chế, sách quản lí ngành GD&ĐT có ảnh hưởng đến công tác quản lý ĐNGV Tuy nhiên, hệ thống văn hướng dẫn thực hiệnkhông đầy đủ, thiếu đồng bộ, chồng chéo, thiếu kịp thời nên đãảnhhưởng đến quản lý ĐNGV.Xuất phát từ yêu cầu thực tế, ngànhGD&ĐT cần có ĐNGV có kiếnthức, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt Tuy nhiên,các sách đãi ngộ GV chưatương xứng, chưa tạo đượcđộng lực để GV an tâm cơng tác cống hiến cho nghiệpGD&ĐT Do đó, việc ổn định phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng bộvề cấu, đảm bảo chất lượng giai đoạn khó khăn - Yếu tố chủ quan Uy tín, thương hiệu sở giáo dục: Uy tín, thương hiệu nhà trường quan tâm xây dựng Uy tín lớn, mạnh thu hút GV, đặc biệt GV có lực tâm huyếtcống hiến Từ đó, cơng tác quản lý ĐNGV thuận lợi Tất GV đềumuốn cơng tác tổ chức có uy tín, thương hiệu, xã hội côngnhận nhiều người biết đến, đồng thời thân GV lo sợ phải rờikhỏi tổ chức khơng đáp ứng u cầu Khi nhà trường có thương hiệuthì mối liên hệ GV nhà trường gắn bó, cơng tác quản lí GV cũngthuận lợi Mặt khác, uy tín thương hiệu nhà trường giúp nhà trườngcó ưu cơng tác tuyển sinh góp phần tăng thêm việc làm, thu nhập vàcác sách đãi ngộ GV thực tốt Đây động lực khiến GVgắn bó với nhà trường, hết lòng, xây dựng nhà trường, tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác phát triển ĐNGV b) Môi trường sư phạm: Hiện nay, nước ta tích cực đổi nghiệp GD&ĐT, triển khaicác phong trào thi đua, quan tâm xây dựng mơi trường sư phạmlành mạnh, an tồn Mơi trường sư phạm có ảnh hưởng lớn đến cơng tácquản lý ĐNGV nhà trường, tác động đến tình cảm, lí trí hành vicủa thành viên nhà trường Bầu khơng khí làm việc nhàtrường tốt gắn kết thành viên, thúc đẩy hoạt động nhàtrường, quản lý ĐNGV c) Năng lực đội ngũ cán quản lí giáo dục: Những năm gần đây, nhận thức vai trò cán QLGD, tồnngành quan tâm xây dựng đội ngũ Đội ngũ cán QLGD có ảnhhưởng lớn đến cơng tác quản lí nhà trường nói chung, quản lý ĐNGVnóiriêng Để nâng cao chất lượng ĐNGV, tạo môi trường giáo dục tốt, CBQL giáo dục nhà trường người đầu đàn, nòng cốt hoạt động,nắm hiểu sâu sắc điều kiện nhà trường, mục tiêu, chương trình, nộidung giảng dạy, đổi phương phápgiáo dục, đạo tổ chức hoạtđộng giáo dục có hiệu quả, trung tâm đoàn kết, thu hút ĐNGV, đượcđồng nghiệp đánh giá cao Trách nhiệm việc quản lý ĐNGVthuộc cán QLGD Do vậy, đội ngũ cán QLGD có tác động lớn đếnphát triển ĐNGV nhà trường d) Bộ máy quản lí: Bộ máy quản lí nhà trường phải có phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệmrõ ràng, hoạt động có hiệu Vì vậy, việc xây dựng máy quản lí hợp lísẽ có vai trò quan trọng việc ổn định phát triển nhà trường, đócó cơng tác phát triển ĐNGV e) Trình độ nhận thức đội ngũ giáo viên: Bất kì cơng việc nào, để thực thành cơng, trước hết ngườithực công việc phải thực cơng việc mà thực hiện.Thực tế cho thấy, trình độ nhận thức GV góp phần lớn việc pháttriển ĐNGV Phát huy lực, mạnh GV giảng dạy, giáo dụcvà hoạt động tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu giáodục, đồng thời góp phần quan trọng cơng tác phát triển ĐNGV Từ xác định nội dung cụ thể công tác quản lý đội ngũ giáo viên cần tập trung vào vấn đề như: Công tác qui hoạch ĐNGV; Công tác tuyển chọn sử dụng GV; Công tác kiểm tra đánh giá GV; Công tác đào tạo bồi dưỡng GV; Các chế độ sách mơi trường làm việc đội ngũ GV ... ngũ giáo viên Quản lý đội ngũ giáo viên phận quản lý trường học Việc quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế dựa nhữngyêu cầu quản lý đội ngũ giáo viên cáctrường trung học phổ thơng... độingũ giáo viên trường có số khác biệt nên việc quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thơng quốc tế cần có nhữngbiện phápcó tính chun biệt Trong trình quản lý, người giáo viên vừa đốitượng quản. .. giáo viên trường phổ thơng quốc tế Việt Nam nói riêng chọn hướng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế Duy Tân, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên theo cách tiếp cận quản lý

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG QUỐC TẾ

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • Nghiên cứu ngoài n­ước

      • Nghiên cứu trong n­ước

        • Một số khái niệm cơ bản

          • Quản lý

          • Quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục

          • Quản lý nhà trường

            • - Quản lý đội ngũ giáo viên

            • - Trường phổ thông, trường phổ thông quốc tế

            • - Trường phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

              • - Mục tiêu giáo dục phổ thông

              • - Vị trí, vai trò và nhiệm vụ cuả trường phổ thông

              • - Các loại hình trường phổ thông

                • - Trường phổ thông được tổ chức theo hai loại hình: công lập và tư thục.

                • - Đặc thù của đội ngũ giáo viên trường phổ thông quốc tế

                • Lý thuyết về quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục

                • - Khái niệm quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục

                  • - Một số đặc điểm quản lý nguồn nhân lực trong trường phổ thông

                  • Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông

                    • - Quy hoạch đội ngũ giáo viên

                    • - Tuyển dụng giáo viên

                    • -Sử dụng giáo viên

                    • -Đào tạo phát triển đội ngũ

                    • - Kiểm tra, đánh giá lao động của giáo viên

                    • 1-Chế độ chính sách đãi ngộ đối với giáo viên

                    • Những yếu tố tác động tới quản lý đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông

                      • - Yếu tố khách quan

                      • - Yếu tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan