Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

35 464 0
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của đề tài gồm 2 chương: Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội. 1. Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. 3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương II: Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. I. Một số quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội. 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội. 2. Quan điểm của Đảng về Chủ nghĩa xã hội. II. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 1. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2. Phương hướng và nhiệm vụ.

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trên sở học thuyết kinh tế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội đặc biệt học thuyết giá trị thặng dư Mác hoàn toàn dự vào dựa vào quy luật kinh tế vận động xã hội đại mà kết luận xã hội tư chủ nghĩa định phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ nghĩa việc xã hội hoá lao động, ngày tiến nhanh thêm mn vàn hình thức, biểu đặc biệt rõ ràng phát triển đại công nghiệp, sở vật chất chủ yếu cho đời tránh khỏi chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái xã hội Mác vạch tiến lên chủ nghĩa xã hội xu vận động tất yếu lịch sử nhân loại Cùng với thăng trầm lịch sử lúc thành, lúc bại chống phá điên cuồng chủ nghĩa đế quốc, lực lượng quốc tế phản động chống lại loài người, phải khẳng định điều chủ nghĩa xã hội tạo dấu ấn đậm nét đóng vai trò to lớn khơng thể phủ nhận phát triển tới đỉnh cao văn minh nhân loại kỷ XX Ngày bối cảnh giới thay đổi phải đối diện với nhiều khó khăn nguyệt ngã, thách thức sinh tử, chủ nghĩa xã hội không ngừng vận động phát triển vươn lên bước khẳng định sứ mệnh lịch sử trước nhân loại, thời đại Ngọn cờ xã hội chủ nghĩa ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành động lực mạnh mẽ đường phát triển tiến bộ, phồn vinh quốc gia dân tộc thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, xét quy mơ tồn cầu Đi tới chủ nghĩa xã hội, cờ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan, vận động biện chứng nội lịch sử dân tộc, nguyện vọng cháy bỏng lòng quần chúng nhân dân Hơn 15 năm qua, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân gặt hái thành tựu to lớn Khoảng khắc bước vào kỷ XXI thời điểm có ý nghĩa quan trọng để nghiên cứu, đánh giá, nhận xét, tổng kết bước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong năm qua, bước bổ sung góp phần phát triển lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên cờ Đảng Tiếp tục đưa nghiệp cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên cờ Đảng, qua củng cố, xây dựng thêm sở lý luận thực tiễn mới, nhằm củng cố niềm tin vào triển vọng tất yếu chủ nghĩa xã hội kỷ XXI, phấn đấu giới hồ bình, phát triển khơng ngừng tiến Đây lý em chọn đề tài: “Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Trong bối cảnh giới ngày nay, mà cán cân tương quan lực lượng nghiêng chủ nghĩa Tư Bản, mơ hình chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu xây dựng không đáp ứng thực tế lịch sử, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội chất trở thành vấn đề mang tính sống tương lai lịch sử dân tộc Chính nhiệm vụ mục đích đề tài làm sáng tỏ quan điểm Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội cụ thể như: - Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội - Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Và làm sáng tỏ đường xây dựng chủ nghĩa xã hội lý luận lẫn thực tiễn, cụ thể: - Quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Phương hướng nhiệm vụ Để góp phần rút học xương máu, làm tiền đề cho chặng đường trình xây dựng chủ nghĩa xã hội III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, ngày hôm đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, nhiên không khó khăn thử thách mà phải đối diện Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp lâu dài gian khổ Do quy mơ tính chất nên đề tài sử dụng phương pháp chủ đạo phương pháp lơgíc, kết hợp với phương pháp thống kê, điều tra, phân tích, tổng hợp để giúp người đọc có nhìn tổng qt Nhưng đồng thời thể vấn đề cụ thể nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: - Ý nghĩa khoa học: đề tài cụ thể hoà dạng tổng quát quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội đặc trưng nó, vận dụng quan điểm vào hồn cảnh đất nước ta điều kiện Từ đem đến cho người đọc nhận thức chủ nghĩa xã hội, thực trạng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Chúng ta rút học quý báu, góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Từ làm cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày sáng rõ V BỐ CỤC ĐỀ BÀI: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương II: Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam I Một số quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội Quan điểm Đảng Chủ nghĩa xã hội II Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phương hướng nhiệm vụ B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CH NGHA X HI I phân kỳ hình thái kinh tÕ – XH Céng s¶n chđ nghÜa Chủ nghĩa Mác - Lênin có luận điểm khoa học phân kỳ giai đoạn phát triển trình hình thành hồn thiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Theo C.Mác Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đời có q trình phát triển qua giai đoạn, từ trình độ thấp lên trình độ cao là: - “Giai đoạn thấp xã hội cộng sản” (hay “giai đoạn xã hội cộng sản”) Sau Lênin Đảng cộng sản gọi giai đoạn “chủ nghĩa xã hội” hay “xã hội xã hội chủ nghĩa” - “Giai đoạn cao xã hội cộng sản” sau Lênin Đảng cộng sản gọi giai đoạn “chủ nghĩa cộng sản” (hay “xã hội cộng sản chủ nghĩa”) - “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia… thời kỳ độ trị…, chuyên cách mạng giai cấp vô sản”, C.Mác gọi thời kỳ độ hình tượng “những đau đẻ kéo dài” chủ nghĩa xã hội lọt lòng từ xã hội cũ mà ra… VI Lênin nêu lại cách diễn đạt hình tượng mà C.Mác Ph.Ăngghen nêu, là: - Những đau đẻ kéo dài (từ thời kỳ độ) - Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa - Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa Lênin cụ thể hố phát triển thêm quan điểm phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Ông gọi “Giai đoạn thấp” xã hội xã hội chủ nghĩa (hay chủ nghĩa xã hội); “giai đoạn cao” xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay chủ nghĩa cộng sản); đặc biệt phát triển lý luận “Thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” Lênin có quan điểm khoa học xuất phát từ thực tiễn lịch sử kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu độ đặc biệt nước qua chủ nghĩa tư mức trung bình Lênin có nhiều quan điểm cụ thể “quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” nhiều nước uốn từ nước nông nghiệp lạc hậu - nước “Tiền tư bản” lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu độ “đặc biệt đặc biệt” (tất nhiên phải trải qua nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài, chủ yếu chưa qua “trường học dân chủ tư sản” chưa có sở vật chất kỷ thuật đại) Nhưng thời đại đế quốc chủ nghĩa giới hàng trăm năm trước thực kiểu độ “đặc biệt đặc biệt” Những nước thuộc kiểu “Quá độ bỏ qua” đương nhiên phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân giành quyền có đường lối xây dựng bảo vệ đất nước cho mục tiêu xã hội chủ nghĩa, tận dụng thành nước xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư chủ nghĩa nhân loại để độ lên chủ nghĩa xã hội Theo Lênin, nước cần trọng khắc phục biểu tính tư sản, tiểu nơng Đảng cộng sản, quần chúng, chống lại kẻ thù phá hoại, để bước độ lên chủ nghĩa xã hội, phải trải qua sử dụng nhiều “những bước độ nhỏ”, “những hình thức trung gian độ”, đan xen “các thành phần”, “các mảnh” chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội… Do đó, nước “quá độ bỏ qua” dù “q độ rút ngắn” khơng thể chủ quan nóng vội, “đốt cháy giai đoạn” mà phải vận dụng đứng đắn quy luật khách quan, tiền đề điều kiện cụ thể để giành thắng lợi bước, tất lĩnh vực xã hội Tóm lại, theo Mác, Ăngghen, Lênin dù có phân kỳ vậy, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ xây dựng xong giai đoạn cao xã hội cộng sản Và dù độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư phát triển hay kiểu độ gián tiếp (quá độ bỏ qua) nằm quy luật xu hướng tất yếu lịch sử nhân loi thi i ngy II Những đặc trng cña chñ nghÜa x· héi Thứ nhất, sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ nghĩa) sản xuất cơng nghiệp đại Cả mặt thực tế, lơgíc - lý luận khoa học chứng minh rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa sau xã hội tư chủ nghĩa, có nhiệm vụ giải mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư giải triệt để Đặc biệt giải mâu thuẫn yêu cầu xã hội hoá ngày đại với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất So với, lực lượng sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa, hồn thiện, phải cao so với chủ nghĩa tư Đương nhiên, nước tư phát triển có lực lượng sản xuất cao lên xã hội xã hội chủ nghĩa giai cấp vơ sản chủ yếu trải qua cách mạng trị thành cơng Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển cao sở thuận lợi cho việc tiếp thu xây dựng thắng lợi, hoàn thiện chủ nghĩa xã hội - quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất cao chủ nghĩa tư Ở nước xã hội chủ nghĩa “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” Việt Nam nước khác đương nhiên phải có q trình thực cơng nghiệp hoá - đại hoá, xây dựng bước sở vật chất kỷ thuật đại chủ nghĩa xã hội Thứ hai, chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất Trong tác phẩm tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen có nhận định rằng: sau giành quyền nhà nước, “giai cấp vơ sản dùng thống trị trị để bước đoạt lấy toàn tư tay giai cấp tư sản, để tập trung tất công cụ sản xuất vào tay nhà nước” Theo C.Mác Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản phải bước đoạt lấy tư liệu vào tay giai cấp tư sản, tập trung tư liệu vào tay nhà nước để phục vụ cho toàn xã hội Do vậy, đến xã hội xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa xác lập đầy đủ Tới thời kỳ này, tư liệu sản xuất tồn hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, người lao động làm chủ tư liệu sản xuất xã hội, khơng tình trạng người bóc lột người Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động Khi đạt tới xã hội xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất mang tính xã hội hố, khơng chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, tạo điều kiện cho người lao động kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích tồn xã hội Thời kỳ này, chủ nghĩa xã hội tạo cách tổ chức lao động dựa tinh thần tự giác nhân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản quản lý thống nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội xây dựng sở vật chất - kỷ thuật đại cơng nghiệp trình độ cao Do vậy, đòi hỏi kỷ thuật lao động chặt chẽ khâu, lĩnh vực, sản xuất toàn xã hội theo quy định chung pháp luật C.Mác Ph.Ăng ghen V.Lênin cho rằng: Lao động tổ chức có kế hoạch, tinh thần tự giác, tự nguyện đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Đương nhiên, để có kiểu tổ chức lao động kỷ luật tự giác cao vậy, mặt đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vận động, mặt khác phải đẩy mạnh đấu tranh khắc phục tư tưởng, tác phong người sản xuất nhỏ Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội thực nguyên tắc phân phối theo lao động, coi nguyên tắc Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sản xuất phát triển, có hạn chế định, thực nguyên tắc phân phối theo lao động tất yếu Mỗi người lao động nhận từ xã hội số lượng sản phẩm tiêu dùng có giá trị tương đương với số lượng, chất lượng, hiệu lao động mà họ tạo cho xã hội, sau trừ khoản đóng góp chung cho xã hội Ngồi phương thức phân phối theo phúc lợi xã hội Bằng thu thuế, đóng góp khác xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng trường học, bệnh viên, công viên, đường giao thơng… cơng trình phúc lợi, phục vụ cho người xã hội Nguyên tắc phân phối vừa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, coi nguyên tắc nhất, nội dung quan trọng thực công xã hội giai đoạn Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội mà nhà nước mang chất giai cấp cơng nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp cơng nhân nhà nước xã hội chủ nghĩa quan quyền lực tập trung giai cấp công nhân nhân dân lao động; thực trấn áp lực phản động, lực lượng chống đối xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân tộc rộng rãi Nhà nước tập hợp đại biểu tầng lớp nhân dân, nhằm bảo vệ lợi ích đáng nhân dân tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày nhiều vào công việc nhà nước với tinh thần tự giác, tự quản Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày thực tốt quyền tự do, dân chủ nhân dân Đó nhà nước nhân dân, nhân dân lợi ích nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân dộc sâu sắc Giai cấp cơng nhân người đại diện chân cho dân tộc, có lợi ích thống với lợi ích dân tộc, tạo nên bình đẳng mặt dân tộc sở pháp lý thực tiễn sống, đấu tranh bảo vệ lợi ích chân dân tộc, khơng ngưng phát huy giá trị dân tộc, nâng chúng lên ngang tầm với thời đại Thứ sáu, xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội thực giải phóng người khỏi bóc lột kinh tế, nơ dịch tinh thần, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện Xã hội xã hội chủ nghĩa thực xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, với phát triển lực lượng sản xuất thực việc xoá bỏ đối kháng giai cấp, xố bỏ bóc lột, người có điều kiện phát triển tài cá nhân, mang tài nhân đóng góp cho xã hội, thực cơng bằng, bình đẳng xã hội, trước hết bình đẳng địa vị xã hội người Tuy nhiên, giới hạn phát điều kiện khách quan, bình đẳng chủ nghĩa xã hội chưa đạt tới mức hoàn thiện giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa III THờI Kỳ QUá Độ Từ CHủ NGHĩA TƯ BảN L£N CHđ NGHÜA X· HéI Tính tất yếu thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Để chuyển từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội mà chủ nghĩa xã hội phát triển sở vật chất kỷ thuật nó, phải trải qua thời kỳ độ định Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý giải từ sau đây: Một là, chủ nghĩa “Tư chủ nghĩa xã hội khác chất chủ nghĩa tư xây dựng sở chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất; dựa chế độ áp bóc lột Chủ nghĩa xã hội xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, dựa chế độ áp bóc lột Chủ nghĩa xã hội xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn hai hình thức nhà nước tập thể, khơng giai cấp đối kháng, khơng tình trạng áp bức, bóc lột, muốn có xã hội cần phải có thời kỳ lịch sử định Hai là, chủ nghĩa xã hội xây dựng sản xuất đại cơng nghiệp có trình độ cao Quá trình phát triển chủ nghĩa tư tạo sở vật chất 10 Hồ Chí Minh coi trọng vai trò tư tưởng, văn hoá, đạo đức, lối sống,… Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hố, tư tưởng khơng phụ thuộc cách máy móc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, vào mức sống, mà có cách mạng tư tưởng - văn hoá phải trước bước để dọn đường cho cách mạng công nghiệp Người yêu cầu “cán phải có văn hố làm gốc Nếu ta khơng muốn dùng máy móc mà máy móc ngày thêm tinh xảo cơng nhân phải có trình độ kỷ thuật cao khơng kỷ sư, phải biết tính tốn nhiều Ở nơng thơn vậy… nơng dân phải biết văn hoá” Nều văn hoá mà Đảng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hoá “lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở”, “Văn hoá phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”, “phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” Nói cách khác “văn hố phải soi đường cho quốc dân đi” Tóm lại, để khắc phục nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hoá phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại Về quan hệ xã hội: xã hội mà xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp người với người, sách xã hội quan tâm thực hiện, đạo đức - lối sống xã hội phát triển lành mạnh Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân nhân dân tự xây dựng lấy - khơng có người thiết tha với ý tưởng xã hội chủ nghĩa, khơng có chủ nghĩa xã hội Vì vậy, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu mục tiêu xây dựng người Con người xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Hồ Chí Minh phải người có tình thần lực làm chủ, có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, có kiến thức khoa học - kỹ thuật, nhạy bén với mới, có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, nguồn lực quan trọng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 21 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội giải phóng người, giải phóng tiềm sẵn có người để phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Muốn có nhiều sức lao động phải giải phóng sức lao động phụ nữ Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò lực lượng phụ nữ đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nói phụ nữ nói phần nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Điều thể chủ nghĩa Nhan văn, tầm văn hố nhân quan rộng lớn Hồ Chí Minh Theo quan điểm Hồ Chí Minh để hoàn thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội, điều quan trọng theo Hồ Chí Minh phải nhận thức, vận dụng phát huy tất động lực chủ nghĩa xã hội Động lực hiểu cách tóm tắt tất nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động người Đối lập với phát triển kìm hãm Vì vậy, bên cạnh phát huy động lực phải biết triệt tiêu trở lực Hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú Xét đến cùng, động lực muốn phát huy tác dụng phải thông qua người, bao trùm lên tất động lực người, người hai bình diện: cộng đồng cá nhân Phát huy sức mạnh đại đoàn kết cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước Con người bình diện cộng động bao gồm tất tầng lớp nhân dân: công dân, nông dân, tri thức… tổ chức đồn thể, dân tọc tơn giáo, đồng bào nước kiều bào nước ngồi, … Người khơng qn nhắc: giai cấp tư sản dân tộc lực lượng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp tư sản xân tộc nước ta “có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nước” Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải sức phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề dân tộc, khơng phải nghiệp 22 chung tồn dân tộc, có xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội tằng cường sức mạnh dân tộc, giữ vững độc lập dân tộc Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta rõ kế thừa quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh huy động sức mạnh tổng lực toàn dân tộc tình hình Phát huy sức mạnh người với tư cách cá nhân người lao động sức mạnh cộng đồng hình thành từ sức mạnh cá nhân, thông qua sức mạnh cá nhân Do đó, muốn phát huy sức mạnh cộng đồng, phải tìm biện pháp khơi dậy, phát huy động lực cá nhân Hồ Chí Minh đề cập hệ thống nội dung, biện pháp vật chất tinh thần, nhằm tác động đó, tạo sức mạnh thúc đẩy hoạt động người cho chủ nghĩa xã hội - Tác động vào nhu cầu lợi ích người Sinh thời Hồ Chí Minh, vấn đề lợi ích vật chất chưa phải nhân tố có súc kích thích cấu thị trường Tuy nhiên nhà vật Macxit, Hồ Chí Minh hành động người luôngắn liền với nhu cầu lợi ích họ Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh huy động sức mạnh lý tưởng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, chủ nghĩa anh hùng… đem lại lợi ích vật chất ruộng đất, cơm áo, nhu cầu vật chất hàng ngày, cho cộng đồng cá nhân Đi vào chủ nghĩa xã hội vào trận tuyến mới, theo người phải biết kích thích động lực mới, lợi ích cá nhân đáng người lao động Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân, hết, Người quan tâm đến người, khuyến khích lợi ích cá nhân đáng, coi trọng động lực cá nhân, tìm tòi sách kết hợp hà hồ lợi ích xã hội lợi ích cá nhân, khốn, pháp luật kinh tế - Tác động vào động lực trị - tinh thần Coi trọng động lực đòn bẩy kinh tế, Hồ Chí Minh cho thầy khơng phải phương thuốc bách bệnh giải Có 23 lĩnh vực hoạt động xã hội - tinh thần đòi hỏi hy sinh, thiệt thời mà khơng lợi ích vật chất bù đắp Trong hồn cảnh khó khăn cách mạng kháng chiến, điều kiện vật chất thiếu, Hồ Chí Minh đề lên hàng đầu việc phát huy động lực trị - tinh thần nhân dân ta * Phát huy quyền làm chủ ý thức làm chủ người lao động, bao gồm quyền làm chủ sở hữu, làm chủ trình sản xuất phân phối Người nhắc nhở: hợp tác xã làm cho người nông dân xã viên thấy “mình người chủ tập thể hợp tác xã, có quyền bàn bạc định cơng việc hợp tác xã, có xã viên đoàn kết chặt chẽ, phân phối sản xuất hợp tác xã không ngừng” Muốn thế, người cán lãnh đạo không chuyên quyền, độc trân, “cái dùng mệnh Ép dân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình đưa cột vào cổ dân chúng, bắt dân chung theo ” Theo Hồ Chí Minh “cái chìa khố vạn giải khó khăn” Người nói, quần chúng thật có quyền dân chủ, cán bộ, đảng viên xung phong gương mẫu kế hoạch sản xuất thực thắng lợi Đồng thời với phát huy quyền làm chủ, người nhắc nhở phải quan tâm bồi dưỡng ý thức làm chủ, tâm lý làm chủ cho người lao động Đã người làm chủ phải coi “hợp tác xã nhà, xã viên chủ”, “yêu xe con, quý xe máu”, “quý trâu bạn”, Người làm chủ người trí lực, biết lo toan gánh vác, khơng ỉ hạt, trông chờ, người làm chủ phải người phải biết quản lý, biết kinh doanh giỏi, biết sử dụng hợp lý sức lao động… * Thực công xã hội: Hồ Chí Minh thấy thiếu cơng dân chủ mà dẫn tới hậu bùng nổ xung đột xã hội căng thẳng Vì vậy, người nhắc nhở công tác phân phối, lưu thông, có điều phải ln nhớ: Khơng sợ thiếu, sợ khơng cơng bằng, Khơng sợ nghèo, sợ lòng dân khơng n Cơng bằng, theo Hồ Chí Minh, khơng phải cơng cách bình qn, giỏi nhau, làm triệt tiêu động lực kinh tế, xã hội 24 * Sử dụng vai trò điều chỉnh nhân tố tinh thần khác: trị, văn hố, đạo đức, pháp luật Để tác động tích cực xã hội người Hồ Chí Minh nhắc nhở phải biết tác động cách toàn diện Về ly tưởng trị: Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, “cần có ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa cao, lòng phấn đấu cho chủ nghĩa xã hội” Những biến động hệ thống xã hội chủ nghĩa năm qua cho thấy khơng có người kiên trì phấn đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội không tồn Nhân loại bước vào kỷ ngun văn minh trí tuệ, khoa học công nghệ phát triển vũ bão Do phải phát triển dân trí, phải coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Ai không đào tạo người bị đào thải Hồ Chí Minh đòi hỏi: Đảng nhà nước phải nắm vững khoa học - kỹ thuật, Đảng viên phải cố gắng học tập văn hoá, học tập khoa học kỷ thuật Sống xã hội người chịu ràng buộc quan hệ xã hội, có quan hệ pháp lý - đạo đức Con người giáo dục đạo đức nhu cầu hướng thượng lại cao, muốn theo đuổi giá trị, cao đẹp chân lý, nghĩa, tự do, cơng bằng, dân chủ, nhân đạo Nhờ đó, lao động cống hiến họ cho chủ nghĩa xã hội tích cực, tự giác Khắc phục trở lực kìm hãm phát triển chủ nghĩa xã hội muốn khai thông động lực phát triển chủ nghĩa xã hội đồng thời phải nhận diện để khắc phục lực cản trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Bước vào xây dựng xã hội mới, chủ tích Hồ Chí Minh bệnh dẫn đến nghi thối hoá, biến chất Đảng cầm quyền đến an nguy chế độ xã hội chủ nghĩa Do đó, người yêu cầu: - Phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân, bệnh mẹ đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm, người nhấn mạnh: chủ nghĩa cá nhân kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiêu diệt 25 - Phải đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu “Bạn đồng minh thực dân phong kiến” “nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, - Phải chống chia rẽ bè phái, đồn kết, vơ kỷ luật, hành động “làm giảm sút uy tín ngăn cản nghiệp Đảng, ngăn trở bước tiến cách mạng” - Phải chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập mới, trở lực nghiệp xây dựng chủ nghã xã hội Quan điểm Đảng đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (từ 14 đến 20-12-1976) nêu rõ: "Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xun củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng thành cơng Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (27-31-3-1982) tiếp tục quán triệt thực đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ IV Đảng đề ra.“Tồn đường lối vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, thể luận điểm Lênin khả tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” 26 Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (15-18-12-1986), ánh sáng thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi toàn diện Nghị Đại hội nêu rõ: “Chúng ta có khuyết điểm việc đánh giá tình hình cụ thể đất nước, việc xác định mục tiêu bước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong năm 1976-1980, thực tế chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hố chưa có đủ tiền đề cần thiết; vừa nóng vội, vừa bng lỏng cơng tác cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm đổi chế quản lý kinh tế khơng phù hợp Trong năm 1981-1985, không nghiêm chỉnh thực kết luận đắn Đại hội lần thứ V Đảng cụ thể hoá đường lối kinh tế chặng đường đầu tiên, chưa kiên khắc phục chủ quan nóng vội bảo thủ trì trệ bố trí cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, lại phạm sai lầm mới, nghiêm trọng lĩnh vực phân phối, lưu thơng, bng lỏng chun vơ sản quản lý kinh tế, xã hội, đấu tranh tư tưởng, văn hoá, việc chống lại âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc kẻ thù” Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (24-27-6-1991) thông qua Cương lĩnh thời kỳ độ lên CNXH (còn gọi Cương lĩnh 91) nêu rõ đặc trưng CNXH: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Do nhân dân lao động làm chủ; Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến bộ; Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới 27 Đến Đại hội VIII ((28/6-1/7/1996) Đại hội IX ((19/4-22/4/2001, Đảng ta tiếp tục khẳng định: đặc trưng CNXH Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ((18/4-25/4/2006), Đảng ta bổ sung mơ hình đặc trưng CNXH gồm đặc trưng sau: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sau năm 1954, Việt Nam tạm thời chia hai miền: Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - hậu phương lớn cách mạng miền Nam Đảng ta xác định rõ đặc điểm lớn miền Bắc là: Xét kinh tế: từ nước có sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lạc hậu, độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm thâu tóm đầy đủ mâu thuẫn, khó khăn, phức tạp, chi phối tồn tiến trình q độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Những thành tựu miền Bắc năm chống Mỹ cứu nước thực xứng đáng hậu phương lớn miền Nam có vai trò định đến toàn hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước, giải phóng miền Nam, thống tố quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Khoảng thời gian 1975 - 1985, nước ta đa phạm phải số sai lầm có biểu chủ quan, nòng cốt, giản đơn, quản lý kinh tế trọng hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể cách hình 28 thức, tập trung quan liêu, hành bao cấp nhà nước, nhận thức chưa đung quan điểm Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần kinh tế đan xen Trong thời kỳ độ biến chế độ sở hữu toàn dân tập thể trở nên trừu tượng, hình thức bề ngồi, nhiều tư liệu sản xuất chung xã hội, đất đai, trở nên khơng có cụ thể Đó nguyên nhân làm triệt tiêu động lực, toàn toàn dân ta, đất nước ta không phát huy hết nội lực, không tranh thủ hợp tác quốc tế Vì vậy, kinh tế, xã hội lâm vào trì trệ, khủng hoảng Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đánh dấu thức cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định đắn, đổi tư lý luận, tư kinh tế, đổi toàn diẹn, có trọng điểm đúng: Trên sở ổn định, phát triển kinh tế, cải thiện bước đời sống nhân dân, đồng thời bước đổi hệ thống trị, để phát triển đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta nhận thức ngày rõ vè “thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, thấy rõ bước cụ thể hoá phát triển “bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa” Đường lối đổi Đảng ta khẳng định “bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” Đến đại hội IX, Đảng ta nhận thức rõ nừa: “Bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Cách tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát tiển tư chủ nghĩa Cách nàycó phần thiên mặt thuận lợi tránh cho nhân dân ta trải qua chế độ đầy bùn đẫm máu chế độ tư chủ nghĩa bị lịch sử lên án bác bỏ Nhưng cách chưa giúp cho nhân dân cán ta nhận thức đầy đủ khó khăn, thiết hụt chưa 29 trải qua nên chưa đạt tới trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá - tư tưởng, mà loài người đạt thời đại tư Từ nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, bỏ qua chế độ tư bản, độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, đặt khó khăn, phức tạp khiến khơng thể chủ quan, nòng cốt, đốt cháy giai đoạn, rơi vào phiêu lưu, ý chí Về độ dài thời kỳ độ, Người khẳng định độ dài thời kỳ độ thời kỳ lịch sử lâu dài, đầy khó khăn đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu lên thành nước công nghiệp Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình cải biến cách mạng, đấu tranh nhân tố cũ nhân tố mới, đường tư chũ nghĩa đường xã hội chủ nghĩa, đấu trang liệt chống âm mưu diễn biễn hồ bình chủ nghĩa đế quốc lực phản động Vì vậy, khơng bng lỏng hai nhiệm vụ chiến lược nước giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Phương hướng nhiệm vụ Phương hướng nhiệm vụ cách mạng nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cụ thể hoá qua Đại hội VIII IX là: Thứ nhát, xây dựng nhà nước xã hội dân, dân, dân: củng cố liên minh giai cấp công nhân với nông dân đội ngũ trí thức Đảng ta lãnh đạo làm tảng nòng cốt cho khối đại đồn kết toàn dân tộc Thực ngày đầy đủ quyền dân chủ, làm chủ, quyền lưc nhân dân, giữ nguyên kỷ cương xã hội, chuyên với tội phạm kẻ thù nhân dân Thứ hai, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu tính chất phát triển lực lượng sản xuất qua nhiều hình thức đa dạng sở hữu, sử dụng tư liệu sản xuất, hợp tác sản xuất, hợp tác sản xuất kinh doanh nước quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã 30 hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước chủ đạo, vùng kinh tế tập thể làm tảng cho kinh tế quốc dân, bước phát triển kinh tế trí thức cách phù hợp, có hiệu định hướng xã hội chủ nghĩa Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế làm nguyên tắc chủ đạo Thứ tư, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành hệ tư tưởng chủ đạo đời sống tinh thần đất nước, kế thừa phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại Xây dựng người xã hội chủ nghĩa có trí tuệ, đạo đức, lối sống, phong cách, văn hoá, văn minh, phi đạo lý, đạo đức trái với giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc ta nhân loại tiến bộ, trái với mục tiêu chất chủ nghĩa xã hội Thứ năm, thực sách đại đồn kết toàn dân tộc, củng cố mở rộng mặt trận tổ quốc Việt Nam, tập hợp lực lượng xã hội tán thành phấn đấu mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vững bước lên chủ nghĩa xã hội Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, độc lập có lợi với nước, tổ chức quốc tế Thứ sáu, thực tốt hai nhiệm vụ chiến lượng xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thực tốt quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, gắn chặt kinh tế với quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Thứ bảy, thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng cộng sản Việt Nam theo phương châm: phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt Đảng ta luôn sạch, vững mạnh, đủ phẩm chất, lực uy tín đáp ứng vai trò lãnh đạo xã hội lĩnh vực, trước yêu cầu ngày cao hơn, với vận hội lớn thử thách 31 C.KẾT LUẬN Thông qua quan điểm đắn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội nhân dân lao động làm chủ, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có đièu kiện phát triển tồn diện cá nhân, dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau tiến bộ, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước khơng Nhưng ln thể tính thời cấp thiết thời điểm trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tiến trình dài nhiều khó khăn thử thách đợi phía trước Đúng Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phải trải qua nhiều chặng đường, nhiều giai đoạn mà giai đoạn chặng đường Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội giống anh lính tiên phong khám phá miền đất mà nhân loại chưa đặt chân Nếu xem lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học học thuyết hồn tồn khơng chỉnh sửa, bổ sung sai lầm, phương pháp tư biện chứng Chúng ta biết sáng học thuyết Mác nói chung quan điểm lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng móng chắn mà đòi hỏi nhà xã hội chủ nghĩaphải xây dựng lau dài chủ nghĩa xã hội Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta vậy, điều cốt yếu xem bất di, bất dịch, nhân tố khởi đầu cho mợi sách 32 lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim Nam cho hành động Tuy nhiên chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải liều thuốc vạn nằng giải vấn đề nảy sinh q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có chức định hướng, biểu phải xuất phát thực tiễn đặt Điều đặt vấn đề bứt thiết trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà cộng sản, nhà xã hội chủ nghĩa phải không ngừng bổ sung, đúc kết học thực tiễn, rút kinh nghiệm cần thiết, áp dụng xây dựng chủ nghĩa xã hội chặng đường Phải khơng ngừng bổ sung, phát triển, hồn thiện học thuyết Mác nói chung, chủ nghĩa xã hội nói riêng, có người cộng sản có khả đảm đương vai trò, vị trí mà lịch sử thời đại giao phó 33 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Giáo trình kinh tế trị - tập II (NXB trị Quốc gia) Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ IX (NXB trị Quốc gia) Về CNXH & đường lên CNXH Ở Việt Nam, Tác giả: GS Nguyễn Đức Bình (NXB trị Quốc gia) “Tìm hiểu quan điêmr Đảng cơng nghiệp hóa đại hóa” Tạp chí lý luận trị - Số - 2003 34 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .3 V BỐ CỤC ĐỀ BÀI B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa .5 II Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội III Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 10 Tính tất yếu thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 10 Đặc điểm thực chất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 11 CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 16 I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 16 Quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam 16 Quan điểm Đảng đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa 26 II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 28 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 28 Phương hướng nhiệm vụ 30 C KẾT LUẬN 32 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 35 ... Việt Nam I Một số quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội Quan điểm Đảng Chủ nghĩa xã hội II Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa. .. xã hội cộng sản chủ nghĩa có sở hồn thành nội dung 15 CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... tài Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chúng ta rút học quý báu, góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 14/06/2019, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan