Báo cáo kinh tế thường niên 2019 - VEPR (Bản tiếng Việt)

125 203 0
Báo cáo kinh tế thường niên 2019 - VEPR (Bản tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2019 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, tiền thân Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, thành lập vào ngày 7/7/2008 Ngày 26/8/2014, Trung tâm nâng cấp thành Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Sau 10 năm phát triển, ngày 12/2/2018, VEPR thức cơng nhận Trung tâm Nghiên cứu Trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Viện tổ chức nghiên cứu độc lập trực thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ thành lập, Viện liên tục phát triển trở thành thương hiệu biết đến rộng rãi nhờ cơng trình nghiên cứu kinh tế nghiêm túc thảo luận sách kịp thời Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức Thành TS Nguyễn Cẩm Nhung TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Hoạt động VEPR bao gồm (i) phân tích định lượng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; (ii) tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; (iii) tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách Một sản phẩm biết đến nhiều VEPR Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam, công bố liên tục hàng năm từ năm 2009 đến f1b81b LIÊN HỆ Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Địa chỉ: Phòng 707, nhà E4 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-24) 754 7506 - 704/714 Fax: (84-24) 754 9921 Email: info@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Bản quyền © VEPR 2009 - 2019 Báo cáo thực với hỗ trợ Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Freidrich Nauman Foundation (FNF) CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CƠNG BỐ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2019 Thời gian: Thứ tư, ngày 29/5/2019 Địa điểm: Khách sạn Sheraton, số 11 Quảng An, Hà Nội 08h00 – 08h30 Đăng ký đại biểu 08h30 – 08h35 Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu 08h35 – 08h50 Phát biểu khai mạc PGS.TS Nguyễn Trúc Lê – Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN Phát biểu của đại diện Viện FNF Việt Nam 08h50 – 09h30 Giới thiệu nội dung của Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2019 PGS.TS Nguyễn Đức Thành – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 09h30 – 10h15 Nhận xét của chuyên gia phản biện 10h15 – 10h30 Nghỉ giải lao – Tiệc trà 10h30 – 11h35 Trao đổi thảo luận Nhóm tác giả với đại biểu tham dự Điều hành phiên thảo luận: PGS.TS Nguyễn Trúc Lê – Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN PGS.TS Nguyễn Đức Thành – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 11h55 – 12h00 Phát biểu tổng kết của Lãnh đạo trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN bế mạc Hội thảo 12h00 – 13h00 Ăn trưa Khách sạn BAN TỔ CHỨC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2019 Chủ biên: PGS TS Nguyễn Đức Thành TS Nguyễn Cẩm Nhung TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ HÀ NỘI, 5/2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Bản quyền © 2019 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Mọi chép lưu hành không đồng ý VEPR vi phạm quyền Liên lạc: Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84) 37547506 – Máy lẻ: 704 Fax: (84) 37549921 Email: info@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Tranh bìa: Vũ điệu biển 02 (trích) họa sĩ Nguyễn Chí Long (2018), acrylic vải, 100x100 cm Sưu tập NĐT ĐƠN VỊ THỰC HIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR), tiền thân Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, thành lập ngày 7/7/2008 Là Viện nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Mục tiêu VEPR thực nghiên cứu kinh tế sách nhằm giúp nâng cao chất lượng định quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhóm lợi ích, dựa thấu hiểu chất vận động kinh tế trình điều hành sách vĩ mơ Việt Nam Hoạt động VEPR bao gồm phân tích định lượng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; đồng thời, tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách Từ năm 2018, Viện cơng nhận Trung tâm Nghiên cứu Trọng điểm cấp ĐHQG Theo Báo cáo Xếp hạng Think Tank Toàn cầu 2019 Đại học Pennsylvania (Hoa Kỳ), VEPR xếp thứ 59 tổng số 100 think tank hàng đầu khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương iv CÁC TÁC GIẢ (Xếp theo thứ tự bảng chữ cái) PGS TS Phạm Thế Anh: Nhận bằng Thạc sỹ Tiến sỹ Kinh tế Đại học Manchester vào năm 2003 2007; chuyên gia kinh tế vĩ mô, trưởng môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) PGS TS Phạm Thế Anh đồng thời đảm nhiệm vị trí Kinh tế trưởng VEPR từ đầu năm 2019 Jessica Atherton: Cử nhân Tâm lý học hạng ưu (2016); giải thưởng niên lãnh đạo Rotary (2014); học bổng nghiên cứu hè CSIRO (2015); nghiên cứu viên nhóm Nghiên cứu chiến lược thuộc Data61, CSIRO TS Lucy Cameron: Tiến sỹ khoa học xã hội thuộc trường đại học University of Queensland (2007); nghiên cứu sinh cao cấp Smithsonian (2015); trưởng nhóm, chun viên Ban Năng suất kinh tế số bang Queensland (2005-2016), chuyên gia tư vấn cao cấp, nhóm Nghiên cứu Chiến lược thuộc Data61, CSIRO Shashi Kant Prasad Chaudhary: Trưởng Bộ môn quản lý kinh doanh quốc tế, Đại học Anh Quốc Việt Nam từ năm 2014; nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Thị Dịu: Cử nhân Kinh tế học trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nghiên cứu viên nhóm Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô thuộc VEPR TS Trần Việt Dung: nhận Thạc sĩ Kinh tế Đại học Queensland, Úc nhận Tiến sĩ Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Lĩnh vực nghiên cứu gồm quản trị tài quốc tế, tài quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế PGS TS Nguyễn Việt Khôi: Tốt nghiệp cử nhân Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, có MBA CFVG Tiến sĩ Kinh tế Viện Hàn lâm KHXHVN Ông trao học bổng phủ Việt Nam năm 2006 cho chương trình nghiên cứu Đại học Wisconsin học bổng Fulbright năm 2012 Đại học Columbia cho chương trình sau tiến sĩ TS Phạm Thu Hiền: Tiến sỹ kinh tế trường đại học University of Queensland (2016); chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2004-2012), giảng viên trường đại học University of Queensland (2016-2017); làng hiên cứu sinh bậc sau tiến sỹ nhóm Nghiên cứu chiến lược thuộc Data61, CSIRO Nguyễn Đức Hiếu: Tốt nghiệp cử nhân khoa Toán Ứng dụng Đại Học Kinh tế Quốc dân năm 2017 Hiện Hiếu là nghiên cứu viên mảng Kinh tế 4.0 VEPR v TS Vũ Thanh Hương: Nhận Thạc sỹ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên trường Đại học Queensland, Australia Tiến sĩ Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Hiện nay, TS Vũ Thanh Hương Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN ThS Bùi Hà Linh: Nhận Thạc sỹ Kinh tế phát triển Đại học Manchester, UK, nghiên cứu viên nhóm Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô thuộc VEPR Bùi Thị Thùy Linh: Tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh tế Đầu tư, trường đại học Kinh tế Quốc dân; thành viên Nhóm Nghiên cứu 4.0 (về tượng kinh tế Công nghiệp 4.0) thuộc VEPR TS Nguyễn Cẩm Nhung: Nhận Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế Tiến sĩ Kinh tế Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản; chuyên gia hội nhập kinh tế quốc tế, sách vấn đề tài quốc tế, chiến lược phát triển quốc gia Hiện giảng viên, Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, cộng tác viên nghiên cứu VEPR ThS Nguyễn Thu Nga: Thạc sỹ Kinh tế ứng dụng: Quản trị kinh doanh Đại học Antwerp – Vương quốc Bỉ; Quản lý điều phối viên dự án phát triển, VEPR PGS TS Nguyễn Đức Thành: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Phát triển Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS); chuyên gia kinh tế vĩ mơ; thành viên nhóm tư vấn Kinh tế Thủ tướng Chính phủ (2011 – 2016); Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) vi NHÓM TƯ VẤN VÀ PHẢN BIỆN (Xếp theo thứ tự bảng chữ cái) TS Nguyễn Đình Cung (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương), TS Lê Đăng Doanh (Chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, thành viên Ủy ban Chính sách Phát triển Liên Hiệp Quốc), TS Lê Hồng Giang (Giám đốc Chiến lược Đầu tư, Công ty đầu tư Tactical Global Management) PGS TS Phí Mạnh Hồng (Giảng viên Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN), Bà Phạm Chi Lan (Chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên Phó Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam), PGS TS Lê Bộ Lĩnh (Phó Tổng thư ký Quốc Hội), PGS TSKH Võ Đại Lược (Tổng Giám đốc Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương), Ông Đinh Tuấn Minh (Giám đốc nghiên cứu Công ty Viet Analytics) TS Lê Xuân Nghĩa (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh doanh, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia), TS Vũ Viết Ngoạn (Trưởng nhóm Tư vấn Kinh tế Thủ tướng Chính phủ (2016- nay), nguyên Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia), TS Lê Hồng Nhật (Giảng viên Trường Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), PGS TS Nguyễn Hồng Sơn (Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung Ương), GS TSKH Nguyễn Quang Thái (Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hội khoa học Kinh tế Việt Nam), TS Võ Trí Thành (Chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương), PGS.TS Nguyễn Anh Thu (Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN) Ông Trương Đình Tuyển (Chuyên gia kinh tế cao cấp, Ủy viên Hội đồng Chính sách Tiền tệ Quốc gia, nguyên Trưởng nhóm Tư vấn Kinh tế Thủ tướng Chính phủ (2011-2016)), TS Đinh Quang Ty (Cộng tác viên khoa học chuyên trách Hội đồng Lý luận Trung ương) vii Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Viễn cảnh kinh tế Việt Nam 2019 2019 Năm 2015 2016 2017 2018 Kịch Kịch Tăng trưởng (%) 6,68 6,21 6,81 7,08 6,56 6,81 Lạm phát (%) 0,60 4,74 3,53 3,54 4,21 4,79 149 Copyright © VEPR 2019 149 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Chính sách ngắn hạn ◼ Thay đổi tư thúc đẩy tăng trưởng dựa vào nguồn lực truyền thống tăng sản lượng khai thác tài nguyên thiên nhiên tận dụng lao động giá rẻ sang hướng đẩy mạnh nguồn lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo, từ tạo tảng chuyển đổi sang kinh tế số tương lai ◼ Chính phủ cần tiếp tục kiểm soát chặt chi thường xuyên, minh bạch tránh lãng phí sử dụng vốn đầu tư cơng Đối với lĩnh vực phân bổ NSNN, văn pháp luật cần xây dựng theo hướng đánh giá kết đầu hiệu cuối chi tiêu công không tập trung chủ yếu vào việc kiểm sốt đầu vào kiểm sốt quy trình, thủ tục ◼ Khối doanh nghiệp tư nhân, ngoại trừ số phát triển dựa quan hệ thân hữu, đa phần cịn lại chưa thực lớn mạnh cịn chịu nhiều rào cản từ mơi trường thể chế kinh doanh nước Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục đẩy nhanh cải cách để thật vận hành nhà nước kiến tạo phát triển Copyright © VEPR 2019 150 150 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Một số tầm nhìn sách trung - dài hạn Hai yếu tố cần thiết mang tính tảng: ◼ ❑ Môi trường luật pháp ❑ Hệ thống giáo dục ◼ Mục đích: Tạo người làm chủ máy móc khơng phải nơ lệ máy móc ◼ Về Luật pháp: chưa xây dựng nhà nước pháp quyền thực thụ, trọng ưu tiên thực luật sở hữu trí tuệ cách đầy đủ nghiêm ngặt ❑ Điều giúp tạo tầng lớp sống nhờ trí tuệ sáng tạo Sẽ trở thành đội tiên phong xã hội 4.0 Về Cải cách Giáo dục: cần xóa bỏ độc quyền triệt để chương trình, sách giáo khoa, tạo thị trường giáo dục thực ◼ ❑ Sự thành cơng Cải cách cần có hỗ trợ Luật sở hữu trí tuệ 151 Copyright © VEPR 2019 151 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Một số tầm nhìn sách trung - dài hạn ◼ Chính phủ cần tập trung ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực sau để tiến tới tương lai kinh tế số Việt Nam (i) phát triển sở hạ tầng mạng lưới CNTT&TT lượng; (ii) phát triển lực an ninh mạng quản trị liệu vững mạnh; (iii) nâng cao lực số kỹ số cho lực lượng lao động; (iv) triển khai Chính phủ số Dữ liệu mở; (v) đẩy mạnh cải cách thuế cải thiện khung quy định pháp lý hành ◼ Khuyến khích ứng dụng Dữ liệu lớn thống kê kinh tế nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô ◼ Điểu chỉnh sách nhằm giúp nâng cấp tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị bao gồm: nâng cấp sản phẩm, nâng cấp quy trình, nâng cấp chức năng, nâng cấp toàn ngành, để chuyển vai trò từ “trung gian lắp ráp” thành “nhà sản xuất” Copyright © VEPR 2019 152 152 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi thảo luận Trao đổi xin gửi về: Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia HN P.707, Nhà E4, 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy Email: info@vepr.org.vn Tel: 04.37547506 ext 714/ 0975608677 Fax: 04.37549921 Copyright © VEPR 2019 153 153 CHƯƠNG VIỄN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM 2019 VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM 2019 Kinh tế giới trì tốt động lực tăng trưởng năm 2017 nửa đầu năm 2018 nửa cuối năm phải gánh chịu nhiều thách thức ảnh hưởng đến “sức khỏe” kinh tế toàn cầu, làm giảm tốc độ tăng trưởng thương mại toàn cầu, suy yếu hoạt động sản xuất, dẫn đến gián đoạn chuỗi giá trị tồn cầu, dịng vốn FDI tồn cầu giảm góp phần làm tăng trưởng tồn cầu năm 2018 giảm so với năm 2017 Kinh tế giới năm 2019 tiếp tục nhiều rủi ro bất trắc mà nguyên nhân bắt nguồn từ diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày trở nên gay gắt Ngoài ra, yếu tố địa trị tiếp tục tạo nên bất ổn Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ mở rộng tự động hóa nước phát triển định hướng lại dòng chảy nguồn lực toàn cầu Theo UNCTAD (2019), triển vọng FDI tồn cầu năm 2019 khơng khả quan vốn FDI đổ vào nước phát triển yếu tố thúc đẩy chủ lực FDI toàn cầu bị giảm sút năm gần Tác động Đạo luật giảm thuế tạo việc làm Mỹ đến dịng đầu tư tồn cầu cịn kéo dài, tác động đến quy mơ cấu khoản tái đầu tư công ty đa quốc gia Mỹ dòng vốn FDI vào nước phát triển Như vậy, khôi phục dịng vốn FDI tồn cầu năm 2019 mơt việc khơng dễ dàng Trong bối cảnh đó, tốc độ tăng trưởng thương mại toàn cầu chậm hơn, xuất phát từ số nguyên nhân sau: (i) biện pháp hạn chế thương mại mà quốc gia áp dụng hai năm 2017 2018 bắt đầu thể tác động tiêu cực rõ nét đến thương mại tồn cầu, thêm vào xu hướng tiếp tục gia tăng biện pháp bảo hộ năm 2019; (ii) yếu tố liên quan đến tái cấu trúc số kinh tế chủ chốt Trong đó, Trung Quốc tái cân kinh tế cách giảm đầu tư hướng tới tiêu dùng nội địa nhiều hơn, từ ảnh hưởng đến nhu cầu nhập Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế chậm lại Trung Quốc EU làm hạn chế gia tăng nhu cầu nhập giới; (iii) suy giảm vai trò WTO tiếp tục trầm trọng thêm WTO chưa đưa chiến lược giải pháp để cải tổ hệ thống thương mại đa phương; (iv) lo ngại diễn biến khó lường chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đặc biệt leo thang chiến khả gia tăng phạm vi chiến thương mại yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu năm 2019 năm 164 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2019 Tuy nhiên, có xu hướng quan trọng khác thương mại quốc tế năm 2019 tăng trưởng thương mại dịch vụ phát triển thương mại điện tử (TMĐT) tác động cách mạng công nghệ 4.0 Một số xu hướng phát triển TMĐT năm tới là: (i) phát triển mạnh mẽ qua ứng dụng TMĐT điện thoại di động; (ii) sàn giao dịch TMĐT sở ứng dụng đám mây; (iii) giá xác định sở phân tích khoa học sử dụng Dữ liệu lớn Trí tuệ nhân tạo để tối đa hoá giao dịch lợi nhuận; (iv) phát triển tiền điện tử cho giao dịch TMĐT Kinh tế giới chứng kiến nước phát triển bước chuyển sang giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực trần giới hạn cơng nghệ đổi sáng tạo Dịng vốn FDI cơng ty đa quốc gia quay trở nước phát triển để tiếp cận thị trường tiêu thụ khai thác trung tâm nghiên cứu triển khai Nền tảng luật pháp, sở hạ tầng kỹ thuật người nước phát huy lợi cách mạng 4.0 Dù sao, với yếu tố bất lợi nhiều tích cực dự báo diễn năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 giảm so với năm 2018 Trái ngược với xu hướng giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2018, kinh tế Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng ấn tượng mức 7,08%, bất ngờ vượt xa mục tiêu Chính phủ đặt từ đầu năm mức 6,7% Đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng kỉ lục hai khu vực công nghiệp & xây dựng (3,44 điểm phần trăm), khu vực dịch vụ (3,02 điểm phần trăm) Phần cịn lại (0,62 điểm phần trăm) đóng góp khu vực nơng, lâm, thủy sản Kết tăng trưởng kinh tế 2018 liền với nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, giúp tăng hạng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index, GCI) Việt Nam (từ vị trí mức 60 năm 2016-2017 lên vị trí 55 năm 2017-2018 số 137 nước đánh giá) Tuy nhiên, so sánh ASEAN, Việt Nam đứng sau hầu hết nước, cao Phillipines, Lào Campuchia Thương mại quốc tế năm 2018 có chuyển biến đáng lưu ý Cán cân thương mại đạt thặng dư năm thứ ba liên tiếp, đóng góp vào việc vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tương tự năm trước, xuất tới từ nhóm doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng chủ yếu (72%) Điều cho thấy kinh tế Việt Nam chưa phát huy nội lực tiềm mà phụ thuộc chủ yếu vào khu vực FDI Cơ cấu nhập khơng có thay đổi so với năm trước tập trung vào máy móc thiết bị, linh kiện nguyên vật liệu phục vụ cho xuất Điều tiếp tục đặt toán cho Việt Nam câu chuyện “phát triển ngành phụ trợ”, “nền kinh tế gia công” giải pháp để vượt qua “bẫy kinh tế gia công” 165 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Lạm phát năm 2018 tiếp tục xu hướng thấp năm trước, nhiều khả lạm phát trở nên thách thức lớn năm 2019 áp lực nước giới ảnh hưởng tới diễn biến giá nước Ngay tháng đầu năm 2019, hàng loạt điều chỉnh tăng giá lượng (điện tăng 8,4%, xăng dầu tăng 20%), tăng giá dịch vụ công (y tế), nâng kịch trần thuế bảo vệ môi trường, hay thiên tai bệnh dịch nơng nghiệp Chính phủ thực Đồng thời, giá dầu giới tăng căng thẳng leo thang Trung Đông việc OPEC đồng minh đạt đồng thuận giảm sản lượng 1,2 triệu thùng/ngày từ ngày 1/1/2019 vòng tháng để ngăn tồn kho tăng Thị trường BĐS đối mặt với nhiều thách thức tín dụng lĩnh vực đứng trước nhiều rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng người vay Chỉ thị 04/CT-NHNN (8/2018) siết tín dụng đổ vào lĩnh vực rủi ro BĐS để tập trung vào kinh doanh sản xuất khiến việc tiếp cận vốn dự án BĐS gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, quy định pháp lý số loại hình BĐS mới, đặc biệt BĐS nghỉ dưỡng nhiều vướng mắc, gây lo ngại cho nhà đầu tư Bất chấp thu ngân sách vượt dự toán, thâm hụt ngân sách năm 2018 mức 3,46% GDP Tỷ lệ nợ công/GDP nợ công/thu ngân sách có xu hướng giảm nhẹ mức cao Phần lớn thay đổi thâm hụt ngân sách hai năm qua so với giai đoạn trước việc thay đổi cách hạch tốn (khơng tính chi trả nợ gốc) Cơ cấu chi khơng có cải thiện chi đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 30%), nhu cầu chi tiêu vượt xa so với khả thu dẫn tới thâm hụt ngân sách dai dẳng với nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh rủi ro tài khóa đáng ý Nếu điều khơng cải thiện việc đưa sắc thuế tăng sắc thuế cũ nhiều khả tránh khỏi thời gian tới Trên sở phân tích xu hướng diễn biến kinh tế giới đánh giá rủi ro thuận lợi thị trường quốc tế nước, nhận định phạm vi mức độ rủi ro vĩ mô cho kinh tế Việt Nam năm 2019 Bảng 7.1 dự báo số tiêu kinh tế-xã hội Việt Nam cho năm 2019 Năm 2019, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mức 6,5-6,9% Trong kịch thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dự báo đạt mức thấp 6,56%, xấp xỉ mục tiêu Quốc hội đề Kịch xảy điều kiện kinh tế giới thuận lợi tác động từ gia tăng căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đem đến sức ép khiến Việt Nam đứng trước nguy nhập siêu trầm trọng từ thị trường Trung Quốc, gia tăng cạnh tranh thị trường nội địa Mỹ Trung Quốc đẩy mạnh xuất sang Việt 166 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2019 Nam Trong đó, chúng tơi giả định xuất Việt Nam sang Mỹ Trung Quốc chưa đủ linh hoạt để tăng mạnh môi trường chiến tranh thương mại Kịch thứ hai khả thi với mức 6,81%, đạt mục tiêu Quốc hội Đây kịch có nhiều khả xảy ra, nhờ dư địa động lực tăng trưởng 2018, liền với nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh nâng cao suất Chính phủ, thể với mức tăng trưởng tương đối cao ngành gồm cơng nghiệp dịch vụ Bên cạnh đó, khối doanh nghiệp nước nỗ lực chuyển lĩnh vực thương mại quốc tế Điều thể quý 1/2019 tốc độ tăng trưởng xuất khối doanh nghiệp nước cao khối doanh nghiệp FDI Đây điều khác biệt so với xu nhiều năm trước doanh nghiệp FDI đạt tốc độ tăng trưởng cao doanh nghiệp nước Bảng 6.1 Các tiêu kinh tế Việt Nam, 2015-2019 Năm 2019 2018 2015 2016 2017 (sơ bộ) Kịch Kịch Lạm phát cuối năm (%) 0,60 4,74 3,53 3,54 4,21 4,79 Tăng trưởng GDP (%) 6,68 6,21 6,81 7,08 6,56 6,81 2.875,86 3.054,47 3.262,48 3.493,39 3.654,13 3.697,41 5,37 4,45 4,21 4,56 4,51 5,23 806,36 842,24 877,70 948,67 968,26 979,32 6,32 5,97 6,83 5,94 6,31 6,07 1.250,01 1.324,64 1.415,11 1.22,71 1.358,54 1.342,23 10,71 9,60 11,27 12,29 12,34 12,52 489,82 536,84 597,34 631,69 641,78 667,41 2,41 1,36 2,90 3,76 3,68 3,94 482,41 500,57 508,39 511,23 8,00 8,85 8.78 9,02 1.141,35 1.242,42 1.323,45 1.395,69 Giá trị (nghìn tỷ đồng, giá so sánh 2010) Tăng trưởng theo khu vực (%)* Khu vực nhà nước Giá trị (nghìn tỷ đồng) Khu vực ngồi nhà nước Giá trị (nghìn tỷ đồng) Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Giá trị (nghìn tỷ đồng) Tăng trưởng theo ngành (%) Nơng, Lâm Ngư nghiệp Giá trị (nghìn tỷ đồng) Cơng nghiệp xây dựng Giá trị (nghìn tỷ đồng) Dịch vụ Giá trị (nghìn tỷ đồng) Thuế sản phẩm trợ cấp Giá trị (nghìn tỷ đồng) 462,54 9,64 982,41 468,81 7,57 1.056,81 6,33 6,98 7,44 7,03 7,34 7,56 1.101,24 1.178,14 1.265,79 1.354,79 1.465,89 1.478,34 5,54 6,38 6,34 6.08 6,21 6,45 372,95 395,62 396,82 402,67 329,67 350,71 Chú thích: * Số liệu GDP theo khu vực năm 2019 ước tính VEPR Tất giá trị tính theo giá so sánh năm 2010 Nguồn: Số liệu 2015-2018 từ website TCTK, năm 2019 dự báo nhóm tác giả Về mức giá chung, lạm phát năm 2019 dự báo trở nên khó kiểm sốt nhiều khả lên tới - 5% Trong kịch đầu tiên, với hoạt động kinh tế chậm 167 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ dự kiến, lạm phát đạt mức 4,21% Trong kịch thứ hai, lạm phát năm mức 4,79%, cao mục tiêu 4% Quốc hội Nguy lạm phát theo kịch thứ hai xảy có cộng hưởng từ sức ép lạm phát gia tăng đến từ bên bên Trong nước, đợt điều chỉnh giá dịch vụ công điều chỉnh tăng giá xăng dầu thực từ đầu năm 2019 gây áp lực lớn gia tăng lạm phát Tính đến hết tháng 4/2019, số giá tiêu dùng tăng khoảng 2,93% (yoy) xu hướng lên Trong đó, mức gia tăng phản ánh phần nhỏ tác động từ điều chỉnh giá Chính phủ có độ trễ chúng Bên ngồi, giá dầu thơ giới tiếp tục tăng căng thẳng Trung Đông leo thang nguồn cung giới cắt giảm Ngoài ra, khả đồng nhân dân tệ bị giảm giá vào cuối năm 2019 sức ép chiến tranh thương mại khiến VND bị phá giá nhẹ nhân tố rủi ro tác động đến mức giá chung nước Để kiềm chế lạm phát, quan điều hành cần phải tiếp tục theo sát diễn biến giá nửa sau năm 2019 NHNN cần trì sách tiền tệ thận trọng thời gian tới nhằm trì mức lạm phát khơng vượt xa khỏi mục tiêu, trì ổn định vĩ mơ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chính sách ngắn hạn Về mặt sách, chúng tơi cho Việt Nam cần rà soát lựa chọn sử dụng hiệu nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế trước thay đổi toàn cầu diễn với tốc độ ngày nhanh Tư thúc đẩy tăng trưởng dựa vào nguồn lực truyền thống tăng sản lượng khai thác tài nguyên thiên nhiên tận dụng lao động giá rẻ khơng cịn phù hợp mà cần phải đẩy mạnh nguồn lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo, nguồn lực cho phép tạo không gian lớn cho phát triển Nếu thay đổi bản, Việt Nam khó trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong tương lai không xa, thị trường lao động phải đối mặt với khó khăn từ hoạt động tự động hoá chuyển đổi số Nguy việc làm, gia tăng thất nghiệp vấn đề đau đầu Chính phủ người lao động Bên cạnh đó, khả tận dụng thành cách mạng công nghiệp lần thứ để thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung ngành sản xuất dịch vụ nói riêng nhiệm vụ khó thực bối cảnh suất lao động, môi trường kinh doanh lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam nhiều hạn chế Do vậy, chúng tơi khuyến nghị trước mắt Chính phủ cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao suất lao động, tăng cường lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, tạo tảng cho Việt Nam hướng tới Chính phủ số kinh tế số tương lai 168 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2019 Thứ nhất, ngành sản xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào thâm dụng lao động thâm dụng tài nguyên ngành dệt may, dày da, gia công lắp ráp dần lợi trước sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0 Theo ILO (2018b), 2/3 số 9,2 triệu lao động ngành dệt may da giày Đông Nam Á bị đe dọa Cụ thể có 86% lao động ngành dệt may Việt Nam, 88% lao động Campuchia 64% lao động Indonesia bị ảnh hưởng Cùng với hàng trăm ngàn người làm việc ngành viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn bị đe dọa Nếu khơng có biện pháp nâng cao suất lao động có phương án tổng thể dịch chuyển cấu lao động ngành kinh tế, tương thời gian tới, Việt Nam khó trì đà tăng trưởng Thứ hai, nay, tốc độ tăng thu ngân sách không theo kịp tốc độ tăng nợ công khiến gánh nặng nợ tăng dần Trong đó, thu ngân sách chủ yếu dựa vào nguồn thu ngắn hạn bán tài sản, nguồn thu từ hoạt động thương mại quốc tế giảm nhanh thực cam kết cắt giảm thuế theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều có nghĩa Việt Nam thiếu “đệm tài khóa” để đối phó với cú sốc bên ngồi (nếu có) nhiều quốc gia khác Mơi trường kinh doanh theo khó cải thiện doanh nghiệp người dân ln phải đối mặt với nỗi lo tăng thuế, phí để bù đắp cho thâm hụt ngân sách chi trả nợ cơng Chính phủ Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục thực biện pháp liệt để thắt chặt chi thường xuyên, minh bạch tránh lãng phí sử dụng vốn đầu tư cơng Bên cạnh đó, lĩnh vực phân bổ NSNN, văn pháp luật cần xây dựng theo hướng đánh giá kết đầu hiệu cuối chi tiêu công không tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát đầu vào kiểm sốt quy trình, thủ tục Thứ ba, khu vực tư nhân ngày thể vai trò quan trọng cấu vốn đầu tư toàn xã hội Cụ thể, năm 2018 khu vực tư nhân chiếm 43% tổng vốn, cao số 40% năm 2017 Tăng trưởng vốn đầu tư khu vực trì mức 18,5%, bỏ xa mức tăng trưởng khu vực nhà nước (chỉ gần 4%) Điều thể phát triển mạnh ổn định hoạt động đầu tư tư nhân, hứa hẹn lấn át khu vực nhà nước khối lượng đầu tư Tuy nhiên, có vấn đề đáng quan tâm khối doanh nghiệp tư nhân, ngoại trừ số phát triển dựa quan hệ thân hữu, đa phần cịn lại chưa thực lớn mạnh cịn chịu nhiều rào cản từ mơi trường thể chế kinh doanh nước Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục đẩy nhanh cải cách để thật vận hành nhà nước kiến tạo phát triển Ngồi ra, phản ứng sách q trình hội nhập, Việt Nam cần ý điểm sau 169 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Trong thời gian tới, thương mại Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ bên ngồi diễn biến khó lường chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, gia tăng hàng rào thương mại, thay đổi chuỗi cung ứng dòng vốn đầu tư…, mà phải đối mặt với thách thức việc tham gia Hiệp định thương mại tự hệ (CPTPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU…) yêu cầu Việt Nam cần có cải cách cao để thực đầy đủ cam kết quốc tế thuế quan, hàng rào phi thuế quan, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, phát triển bền vững… Thêm vào đó, với hạn chế trình độ cơng nghệ đặt Việt Nam trước nhiều thách thức việc phát triển xu hướng thương mại cách bền vững thương mại số, thương mại điện tử qua biên giới… Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư để tận dụng vị Việt Nam thị trường ASEAN hội hiệp định thương mại tự tạo để thu hút vốn FDI, gồm doanh nghiệp Mỹ doanh nghiệp nước khác đầu tư Trung Quốc, có chuyển dịch đầu tư khỏi Trung Quốc doanh nghiệp Việc điều hành tỷ giá, sau năm kể từ ngày NHNN công bố áp dụng tỷ giá trung tâm gắn theo đồng tiền, thực tế diến biến biến động VND/USD thị trường ngoại hối cho thấy VND gắn theo đồng đôla Mỹ Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, đa dạng hóa đồng tiền tốn ngày gia tăng việc áp dụng thực chất tỷ giá trung tâm cần thiết Tầm nhìn sách trung dài hạn Trong trung dài hạn, để Việt Nam bắt kịp với khuynh hướng thay đổi nhân loại, hai yếu tố cần thiết có lẽ môi trường luật pháp hệ thống giáo dục Lý nguyên nhân cuối thành công phát triển người Đặc biệt, bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, vai trị người nâng cao đặt vào trung tâm Sự phát triển máy móc, tự động hóa, số hóa tồn đời sống kinh tế-xã hội đặt người trước hai lựa chọn: bị nô lệ hóa trước máy móc, hai làm chủ máy móc Điều phụ thuộc vào việc xã hội tạo người xã hội Về mặt luật pháp, việc tạo dựng nhà nước pháp quyền thực thụ giải pháp mang tính sống Một nhà nước pháp quyền thực thụ định hình mơ hình nhà nước, cấu trúc xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo mơi trường bình đẳng cơng lý Ở Việt Nam, việc xây dựng nhà nước pháp quyền thực thụ cịn nhiều khó khăn, giáo điều nhận thức mơ hình nhà nước Tuy nhiên, hồn cảnh phải đối mặt với thay đổi vũ bão giới nay, giải pháp tình lĩnh vực luật 170 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2019 pháp xây dựng hệ thống luật pháp sở hữu trí tuệ đầy đủ hơn, Nhà nước tập trung vào việc bảo vệ thực thi luật cách nghiêm ngặt Có thể chọn hướng bước đột phá việc cải cách luật pháp Việt Nam Vì nhờ có hệ thống luật sơ hữu trí tuệ chặt chẽ, Việt Nam hội nhập với giới thực chất Đồng thời, điều quan trọng hơn, dần hình thành tầng lớp sống sản phẩm trí tuệ Đây tảng cho sáng tạo từ bên tiếp nhận đổi từ bên ngồi Nói cách khác, việc hình thành mơi trường bảo đảm sở hữu trí tuệ đầy đủ, tạo đội ngũ tiên phong đưa Việt Nam hịa nhập với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư xa Câu trả lời xã hội Việt Nam làm chủ máy móc hay lệ thuộc vào máy móc phụ thuộc vào tầng lớp Về mặt giáo dục, Việt Nam cần cải cách triệt để hệ thống giáo dục từ bậc phổ thông sở, biến hệ thống giáo dục thoát ly khỏi mơ hình cách mạng cơng nghiệp lần thứ lần thứ hai Việc giải phóng giáo dục có ý nghĩa tạo người sẵn sàng bước vào giai đoạn tiếp nhận đổi thực hành sáng tạo, nguồn đầu vào cho tầng lớp sáng tạo làm chủ máy móc vừa nhắc Bản thân việc cải cách giáo dục sản phẩm việc bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bởi hệ thống giáo dục phải thoát ly khỏi độc quyền chương trình, sách giáo khoa Việc xóa bỏ độc quyền chìa khóa để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Và điều thực cách hữu hiệu, ngồi nhờ thay đổi tư chủ trương sách, bảo hộ luật sở hữu trí tuệ nghiêm ngặt cơng Có vậy, Việt Nam hình thành hệ thống giáo trình, phương pháp giáo dục, đội ngũ nhà giáo, giảng viên thực có lực sống nghề Qua đó, tạo dựng lại tảng cho giáo dục quốc gia Ngồi tầm nhìn nêu trên, vấn đề nêu Báo cáo có ý nghĩa quan trọng trình phát triển tới Tương lai kinh tế số Việt Nam CMCN 4.0, với đặc trưng trọng yếu kỹ thuật số, diễn mạnh mẽ làm thay đổi cách sâu rộng kinh tế giới khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội Cuộc cách mạng kỹ thuật số tạo thay đổi nguồn lực cho phát triển kinh tế, khả phá vỡ cấu trúc ngành thị trường, chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị khắp tồn cầu OECD (2018) dự báo với mơ hình tăng trưởng Việt Nam đạt vị quốc gia có mức thu nhập cao trước năm 2058, cần chuyển đổi nhanh chóng mơ hình tăng trưởng để Việt Nam vươn lên vị quốc gia có mức thu nhập cao vào năm 2045 Để đạt mục tiêu này, Việt Nam 171 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ cần phải thoát khỏi việc phát triển kinh tế dựa vào thâm dụng lao động giá rẻ thâm dụng tài nguyên thiên nhiên mà phải nhanh chóng chuyển hướng chiến lược sang tăng cường suất yếu tố tổng hợp tất ngành thông qua ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ đổi sáng tạo, từ tạo tảng chuyển đổi sang kinh tế số tương lai Vì vậy, Chính phủ cần tập trung ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực sau: Thứ nhất, cần nâng cấp phát triển sở hạ tầng mạng lưới CNTT&TT lượng, đẩy mạnh đầu tư hạ tầng Internet vạn vật, thí điểm hệ thống thành phố thông minh xây dựng “phịng thí nghiệm sống thành thị” khu vực thành thị Dữ liệu kết nối nguồn cung cấp lượng ổn định yếu tố định phương thức, lĩnh vực mức độ phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới Thứ hai, cần thiết lập phát triển lực an ninh mạng quản trị liệu vững mạnh, đặc biệt hệ thống trọng yếu tài chính, lượng, y tế giao thông thông qua việc ứng dụng công nghệ Đây vấn đề vô quan trọng để xây dựng niềm tin mạng lưới bối cảnh mức độ tổn thất ngày cao cơng mạng Việt Nam chủ động hợp tác với tổ chức quốc tế an ninh mạng quản trị liệu, tham gia vào xây dựng thỏa thuận khung chia sẻ liệu cho khu vực ASEAN làm việc với tổ chức quốc tế để giám sát tội phạm mạng xuyên quốc gia Thứ ba, cần nâng cao lực số kỹ số cho lực lượng lao động để thực thành cơng kế hoạch chuyển đổi số đầy tham vọng toàn kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam thời gian tới Cần ưu tiên tập trung vào kĩ lập trình, STEM máy tính đào tạo nghề Thứ tư, cần đẩy mạnh triển khai Chính phủ số Dữ liệu mở thơng qua ứng dụng, tảng, phân tích Dữ liệu lớn, hệ thống Trí tuệ nhân tạo Dữ liệu mở tăng cường tính minh bạch niềm tin vào Chính phủ, thúc đẩy đổi sáng tạo cắt giảm chi phí cung cấp dịch vụ khu vực công Ứng dụng công nghệ số giúp Chính phủ việc phân tích đa tiêu chí, đổi chế mua sắm đấu thầu Chính phủ giúp xác định khu vực công hiệu Tuy nhiên, để ứng biến với chuyển đổi này, Chính phủ cần có chế thu hút nhân tài tốt tăng cường đào tạo toàn hệ thống công vụ Cuối cùng, cần đẩy mạnh cải cách thuế cải thiện khung quy định pháp lý hành Việt Nam để xóa bỏ ràng buộc phát triển kinh tế số tạo điều kiện nắm bắt lợi ích từ kinh tế số Đây điều cần thiết để tránh tình trạng nhiều cơng ty đa quốc gia (MNCs) hoạt động Việt Nam MNCs khơng có diện Việt nam cung cấp dịch vụ xuyên biên giới có hành vi tránh thuế với nhiều hình thức tinh vi gây 172 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2019 nguồn thu NSNN nhiều năm qua Ngồi ra, cần thiết có tầm nhìn dài hạn khung pháp lý hệ thống thuế công nghệ số công nghệ blockchain, công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo nhanh chóng có tác động đến doanh thu thuế 25 năm tới Cần giám sát chặt chẽ tác động xây dựng phương án dự phòng xử lý thay đổi lớn thuế công nghệ số sử dụng rộng rãi Tóm lại, nay, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp trước thách thức thay đổi toàn cầu Trong thời gian tới, hướng tới kinh tế số Việt Nam, Chính phủ cần tập trung cải thiện giáo dục, đầu tư sở hạ tầng, đảm bảo an ninh mạng lưới, đẩy mạnh đại hóa phủ, phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo cải cách thuế pháp lý Trong công chuyển đổi số không tránh khỏi nhiều rủi ro, rủi ro lớn thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ khơng thực chuyển đổi số Nâng cao khả tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ yếu tham gia liên kết sau ngành thiết bị điện tử, máy tính, linh kiện điện tử, dệt may giày dép Các ngành công nghiệp nằm khâu trung nguồn (midle-stream) chuỗi giá trị, có nghĩa chúng đóng góp phần lớn vào tổng giá trị xuất khẩu, tạo giá trị gia tăng nhỏ cho nội địa Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng Việt Nam tập trung vào chun mơn hố khâu lắp ráp cơng ty có vốn đầu tư nước thống trị khâu hạ nguồn thượng nguồn Với thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại, lợi so sánh lao động giá rẻ/năng suất thấp mờ nhạt dần tương lai, điều có nghĩa sóng cơng việc lắp ráp tuý chảy khỏi Việt Nam để lại hậu hàng loạt công nhân việc làm (thất nghiệp cấu) tốc độ tăng trưởng xuất sụt giảm Để tránh khỏi rủi ro phân tích trên, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm xuất Việt Nam để đạt tăng trưởng xuất bền vững Các doanh nghiệp sản xuất nước cần phải nắm rõ quy định đặc tính riêng hàng hóa nhập thị trường mục tiêu để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp cần cập nhật hội, thách thức từ Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam ký kết có hiệu lực để mở rộng thị trường tiềm Thứ hai, cần nhanh chóng trở thành nơi quản trị tồn chuỗi giá trị tồn cầu khơng đơn tham gia vài khâu điều khiển công ty đa quốc gia Để 173 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ đạt điều này, cần nâng cấp doanh nghiệp chuỗi giá trị cách hỗ trợ doanh nghiệp nội địa nâng cao kỹ năng, lực đổi sáng tạo thực tiễn quản lý bên nhằm có khả ứng dụng phương thức sản xuất với suất cao Thứ ba, cần phải gắn kết phát triển chiến lược lắp ráp với chiến lược phát triển lực công nghiệp nội địa tảng công nghệ quốc gia cách tăng liên kết nước với nước ngoài, doanh nghiệp xuất với doanh nghiệp cung cấp đầu vào nước khả kết nối quốc gia với thị trường toàn cầu hàng hoá dịch vụ nhân tố định khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam Làm giúp nâng cấp tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị bao gồm: nâng cấp sản phẩm, nâng cấp quy trình, nâng cấp chức năng, nâng cấp tồn ngành, để chuyển vai trò từ “trung gian lắp ráp” thành “nhà sản xuất” Khuyến khích ứng dụng Dữ liệu lớn thống kê kinh tế nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ bùng nổ cho phép thay đổi cách ngoạn mục lực thu thập liệu xử lý thông tin, dù cấp độ vi mô Với liệu, đặc biệt liệu di động tạo với tốc độ cực nhanh nay, Dữ liệu lớn ứng dụng nhiều lĩnh vực từ thương mại, tài chính-ngân hàng y tế, giáo dục, du lịch, bất động sản vận chuyển Ngồi ra, Dữ liệu lớn kết hợp phương pháp thống kê phần nguồn liệu thống kê thức Trên giới, có nhiều nghiên cứu sử dụng công nghệ số để thu thập giá tiêu dùng ví dụ liệu quét tự động (scanner data), phương pháp cào số liệu trực tuyến (webscraping) thu thập giá từ ứng dụng di dộng Các phương pháp giai đoạn thử nghiệm chưa thể hoàn toàn thay phương pháp truyền thống việc coi phương pháp biên dịch tiêu chuẩn để thống kê giá Tuy nhiên, cách sử dụng lượng lớn liệu bị bỏ qua phương pháp cũ, phương pháp có khả cải thiện độ xác, tăng tần suất tạo số giảm bớt gánh nặng cho nhà thống kê giá công ty báo cáo (Nobuhiro and Kimiaki, 2018) Do đó, q trình kinh tế - xã hội cần theo dõi thông qua phương pháp cơng cụ Trong đó, theo dõi biến kinh tế vĩ mô mức giá chung (lạm phát) ví dụ điển hình Để làm bật tính nhạy bén tốc độ phản ánh thay đổi giá cả, thuật ngữ ứng báo lạm phát (inflation nowcasting) dần trở nên phổ biến thống kê kinh tế Cho đến nay, Việt Nam, phương pháp truyền thống sử dụng để thống kê giá Chính vậy, lộ trình phát triển kinh tế số, Chính phủ cần chuẩn bị điều kiện 174 Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2019 cho việc ứng dụng Dữ liệu lớn thống kê kinh tế, đặc biệt thu thập giá trực tuyến để ứng báo lạm phát nhằm nâng cao lực cảnh báo sớm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ cho Việt Nam Đây ví dụ việc ứng dụng công nghệ việc quản lý kinh tế xã hội, giám sát kinh tế vĩ mơ Cùng với q trình số hóa ngày sâu sắc xã hội trình sản xuất, Chính phủ cần đồng hành với q trình để đưa công cụ phù hợp, đồng điệu với phát triển chung 175 ... chuyên sâu Báo cáo 14 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Hà Nội, 29/05 /2019 Copyright © VEPR 2019 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh... BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2019 Chủ biên: PGS TS Nguyễn Đức Thành TS Nguyễn Cẩm Nhung TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ HÀ NỘI, 5 /2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Báo cáo Thường niên. .. sĩ Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Hiện nay, TS Vũ Thanh Hương Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

Ngày đăng: 14/06/2019, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan