Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên

18 331 0
Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THANH TRA HOẠT ĐỘNG PHẠM CỦA GIÁO VIÊN (Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT) Lê Quang Hưởng Phó Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT A CÁC VẤN ĐỀ CHUNG I Mục đích yêu cầu Thanh tra hoạt động phạm giáo viên (HĐSPGV) nhằm đánh giá trình độ chun mơn, việc tn thủ Quy chế chun mơn quy định khác có liên quan, phát kinh nghiệm tốt để phổ biến; kết đánh giá để bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng giáo viên (GV) cách hợp lý Họat động tra phải đạt yêu cầu quan trọng sau đây: - Đôn đốc GV giảng dạy chương trình, nội dung kế hoạch Bộ GD&ĐT quy định; - Đánh giá trình độ, lực phạm GV, xem xét hoạt động phạm hòan cảnh cụ thể để phát kinh nghiệm tốt, tiềm yếu kém, hạn chế để hướng dẫn việc phát huy sở trường, khắc phục yếu kém, hạn chế II Khái niệm - Thanh tra HĐSPGV xem xét (kiểm tra), đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục công tác khác giáo viên theo quy định Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường; Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định khác có liên quan - Thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy III Trách nhiệm tra HĐSPGV Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục có thẩm quyền tra hoạt động phạm giáo viên Căn vào kế hoạch tra hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt, thủ trưởng quan tra, trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định tra thành lập đoàn tra hoạt động phạm giáo viên (GV) Khi xét thấy cần thiết thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra thành lập đoàn tra để tiến hành tra đột xuất IV Hình thức tra hoạt động phạm giáo viên - Thanh tra HĐSPGV tiến hành tra toàn diện nhà trường; - Thanh tra HĐSPGV tiến hành theo kế hoạch tra quan quản lý sở giáo dục tra đột xuất (khi cần thiết) - Thanh tra HĐSPGV 01 Thanh tra viên 01 Cộng tác viên tra thực V Nội dung tra Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: - Nhận thức tư tưởng, trị; chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; tinh thần đồn kết; tính trung thực cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh Kết công tác giao a) Thực nhiệm vụ giảng dạy nhà giáo: - Thực quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ nhà giáo hồ sơ khác có liên quan; - Kiểm tra lên lớp: dự tối đa tiết (nếu dự tiết không xếp loại dự tiết thứ 3; phân tích, đánh giá dạy) - Kết giảng dạy: Điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm đến thời điểm tra; kiểm tra khảo sát cán tra; so sánh kết lớp giáo viên giảng dạy với lớp khác trường thời điểm tra (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) b) Thực nhiệm vụ khác giao: Thực công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác VI Hoạt động tra Kế hoạch tra Căn vào tình hình cụ thể địa phương, đơn vị để xây dựng kế hoạch tra hoạt động phạm giáo viên, thời gian năm giáo viên tra lần Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền định tra đột xuất Thời hạn tra Thời hạn tra hoạt động phạm giáo viên không 03 ngày tính từ ngày cơng bố định tra đến kết thúc tra Trình tự tra: a) Công tác chuẩn bị - Nắm thông tin cần thiết môi trường công tác GV tra tình hình nhà trường, sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ GV yếu tố tình hình địa phương ảnh hưởng đến học tập học sinh hoạt động nhà trường; - Nắm thơng tin GV trình độ đào tạo, thâm niên, thành tích chun mơn, q trình cơng tác, đánh giá trường lần tra trước đó; - Trao đổi với hiệu trưởng cơng tác chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, hiệu giảng dạy, giáo dục GV; - Nắm thông tin nội dung tra chương trình, kế hoạch giảng dạy, nội dung (có thí nghiệm, thực hành điều kiện thực hay không) b) Tiến hành tra: - Trên sở nội dung tra HĐSP GV Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT, cán tra tiến hành tra nội dung kết công tác giao cụ thể với vấn đề để đánh giá: + Việc thực Quy chế chuyên môn; + Kết dự giờ; + Kết giảng dạy GV; + Kết thực nhiệm vụ khác giao - Dự dạy GV Khi dự cán tra lập phiếu dự theo mẫu Bộ GD&ĐT, nhận xét ưu khuyết điểm trình độ nắm yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy (phiếu lưu hồ sơ tra); - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn GV hồ sơ khác nhà trường có liên quan để đánh giá việc thực quy chế chuyên môn GV; - Kiểm tra khảo sát chất lượng HS, thu thập thông tin chất lượng học tập HS qua hồ sơ nhà trường để đánh giá kết giảng dạy GV c) Trao đổi rút kinh nghiệm với GV (trước kết thúc tra) Đây khâu quan trọng, cần chuẩn bị kỷ nội dung sau đây: - Chuẩn bị nội dung đánh giá + Nghiên cứu kết kiểm tra trường kết tra lần trước liền kề; + Phân tích thơng tin thu thập qua kiểm tra trình độ chuyên môn lực phạm, việc thực quy chế chuyên môn kết học tập học sinh + Dự kiến nội dung đánh giá - Chuẩn bị nội dung tư vấn Căn vào kết kiểm tra, đánh giá thiếu sót, hạn chế để chọn nội dung cần tư vấn - Chuẩn bị nội dung thúc đẩy Phát kinh nghiệm tốt GV để động viên kịp thời lựa chọn kinh nghiệm bên ngồi (có thể thân cán tra cần tránh áp đặt điều này) để trao đổi, tư vấn cho GV - Dự kiến vấn đề cần kiến nghị + Về phương pháp trao đổi rút kinh nghiệm với GV: cân nhắc nội dung thứ tự vấn đề cần trao đổi với GV, xếp vấn đề tư vấn theo mức độ quan trọng để phù hợp với khả tiếp thu GV; + Cần để GV tự nhận xét chất lượng dạy, trình độ nghiệp vụ phạm, thực quy chế chuyên môn (thông qua tự nhận xét, cán tra hiểu thái độ, ý thức cầu thị việc tiếp thu góp ý người khác) Sau đó, cán tra đưa nhận xét, đánh giá, ý kiến tư vấn kiến nghị Cán tra phải có thái độ nghiêm túc, tơn trọng đối tượng tra, lý lẽ cần xác thực, có tính thuyết phục, khơng áp đặt gặp phản ứng tiêu cực hiểu nhầm đối tượng tra, cần ứng xử bình tĩnh kiên trì khẳng định ý kiến nêu Kết thúc tra Hoàn thành hồ sơ tra gồm báo cáo tra (biên bản), phiếu dự phiếu đánh giá GV hiệu trưởng Cần lưu ý: - Về đánh giá: Nhận định ưu điểm, khuyết điểm nghiệp vụ phạm, chấp hành quy chế chuyên môn, kinh nghiệm tốt, đóng góp GV họat động giảng dạy, giáo dục nhà trường Những kinh nghiệm tốt GV cần phổ biến nhà trường - Kiến nghị: Những mong muốn tiến mà GV cần hướng tới, đề mục tiêu phấn đấu, chương trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để phát triển lực Đối với cấp quản lý giáo dục quan liên quan điều chỉnh, bổ sung quy định quản lý chuyên môn, chế độ, sách B CÁC NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA HĐSPGV I Kiểm tra Xem xét cụ thể tình hình kết thực nhiệm vụ GV, đối chiếu với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định để xác định làm hay chưa nhiệm vụ giao Kết kiểm tra sở quan trọng để đánh giá, tư vấn, thúc đẩy định hiệu họat động tra Các công việc chủ yếu họat động tra GV: Dự a) Kiểm tra trình độ nghiệp vụ phạm - Xem xét mức độ nắm mục đích, u cầu chương trình, nội dung, vị trí giảng chương trình mơn học, mức độ nắm chuẩn kiến thức, kỹ xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu vấn đề mở rộng, nâng cao cho học sinh giỏi; - Việc giáo dục thái độ, động học tập cho học sinh thông qua dạy; - Tính hợp lý cấu trúc giảng; - Mức độ đạt mục tiêu giảng b) Kiểm tra lực sử dụng phương pháp giảng dạy Cán tra phải coi nội dung quan trọng cần xem xét đánh giá lực phạm GV Cần quan sát báo việc thực hay hướng đổi phạm quan trọng: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, khắc phục lối học tập thụ động học sinh; - Giảng dạy theo phương pháp cá biệt hoá cá thể hoá, quan tâm đến tính đặc thù nhóm đối tượng phân theo lực học tập, nắm lực, thói quen học sinh, phát mặt yếu, hiểu khó khăn đối tượng để giúp đỡ có hiệu quả; - Việc đổi phương pháp, cần kiểm tra việc đáp ứng yêu cầu đây: + Về hoạt động phạm GV Phương pháp dạy có phù hợp đặc điểm học sinh mơn học hay khơng? (thuyết trình, đàm thoại, trực quan, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm…); ngơn ngữ có sáng, dễ hiễu hay khộng? Tác phong phạm nào? Xác định mục tiêu nêu vấn đề cần giải có rõ ràng hay khơng? Phương pháp trình bày bảng, trình bày thí nghiệm? Cách sử dụng đồ dùng dạy học có đạt hiệu phạm hay khơng? Tính hợp lý việc sử dụng thời gian (tận dụng thời gian cho học sinh tự làm việc, phân bố cân đối phần bài, học lý thuyết với luyện tập) + Về cách tổ chức hoạt động học sinh Các biện pháp thúc đẩy học sinh động não, quan tâm đến nhóm trình độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) Nghệ thuật nêu vấn đề để hút học sinh ý theo dõi học; cách hướng dẫn, cách thiết kế hệ thống câu hỏi xếp chặt chẽ, nhằm dẫn dắt học sinh sáng tạo tìm tòi để nắm vững kiến thức tự rèn luyện kỹ (theo dõi xem GV có nêu câu hỏi q khó, q dễ thiếu logic hay khơng?) Có rèn luyện cho HS phương pháp học tập hay khơng? Có tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm hay khơng? Có khai thác lỗi HS để rèn phương pháp tư hay không? GV điều khiển lớp học nào? Nghệ thuật thu hút ý HS? GV có làm chủ tình hay khơng? GV có đánh giá xác, khách quan kết học tập HS hay khơng? GV có hướng dẫn chu đáo cho HS học tập nhà hay khơng? GV có tự chủ quan hệ với lớp học, tạo khơng khí tin cậy; đóng vai trò chủ đạo tổ chức cho HS chủ động học tập lớp hay không? c) Nhận xét kết học tập HS dự Những báo quan sát hiệu tiếp thu HS: - Tinh thần, thái độ tham gia xây dựng bài, phát biểu lớp HS; - Việc vận dụng kiến thức, kỹ để làm tập lớp HS; - Khơng khí, nhịp độ hoạt động lớp nhóm; - Nề nếp học tập HS: sử dụng sách giáo khoa, ghi, tập, cách sử dụng bảng nháp; - Nhóm HS giỏi nhóm HS hoạt động học? Cán tra đặt vài câu hỏi hay làm trắc nghiệm nhanh để khẳng định nhận xét kết tiếp thu HS (công việc không bắt buộc không làm thời gian tiết dạy) Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra giáo án (bài soạn) năm học Xem xét số lượng chất lượng Xem số giáo án (bài soạn) soạn kỷ số giáo án (bài soạn) soạn sơ sài, ý luyện tập, ơn tập, có thí nghiệm, thực hành; Kiểm tra giáo án (bài soạn) vừa dạy để xem trình độ nắm mục đích, u cầu, nội dung dạy, chuẩn kiến thức, kỹ cách thiết kế hoạt động thầy trò - Đối chiếu với lịch báo giảng GV, sổ đầu bài, ghi HS để xem số lượng kiểm tra có đủ theo quy định, cách đề có phù hợp với yêu cầu chương trình, chấm có chữa lỗi, cho điểm có xác, cơng hay khơng? - Kiểm tra việc thực hành, thí nghiệm: qua sổ đầu bài, sổ mượn thiết bị, ghi thực hành HS, xem đồ dùng dạy học GV tự làm; - Kiểm tra việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng: xem sổ dự giờ, trao đổi nội dung tự học, vấn hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn Kiểm tra để đánh giá kết giảng dạy Kết học tập HS sở để đánh giá kết giảng dạy GV Tuy vậy, thực tế chất lượng học tập HS để đánh giá kết giảng dạy, chất lượng học tập phụ thuộc trình độ đầu vào GV nhận lớp, cần đánh giá mức độ tiến HS từ GV nhận lớp Để đánh giá kết giảng dạy GV, cần ý: - Kết giảng dạy GV năm học trước; - So sánh chất lượng học tập lớp GV dạy với tình hình chung tồn trường, so sánh với lớp khác khối có trình độ đầu vào; - Kết HS học tập qua sổ gọi tên ghi điểm thời điểm tra; - Kết khảo sát chất lượng cán tra II Đánh giá, xếp loại Thực đánh giá hai hình thức (việc lựa chọn hình thức giám đốc sở GD&ĐT định) - Đánh giá xếp loại dạy nhận xét ưu điểm, khuyết điểm GV để trao đổi ghi tóm tắt vào hồ sơ tra; - Xếp loại mặt theo nội dung, cán tra thực nhận xét đánh giá hiệu trưởng việc thực nhiệm vụ khác giao, sau xếp loại chung, xếp thành bốn loại: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu Dưới tiêu chuẩn xếp loại nội dung xếp loại chung Đánh giá xếp loại dạy a) Nguyên tắc xếp loại: Theo hướng dẫn xếp loại dạy Bộ Giáo dục Đào tạo (các Vụ chuyên môn Bộ) b) Xếp loại chung xếp loại dạy GV - Nếu dự tiết xếp vào mức xếp loại chung vào loại đó; tiết xếp khác loại dự tiết thứ 3; - Nếu dự tiết, có tiết xếp loại nhau, tiết lại xếp chênh mức xếp loại chung theo loại xếp cho tiết đó; tiết lại xếp chênh mức xếp loại chung vào mức giữa; - Nếu dự tiết, xếp vào mức khác xếp loại chung vào mức Chú ý: Thống việc xếp loại dạy với xếp loại tra (giỏi tương đương với tốt, trung bình tương đương với đạt yêu cầu, yếu tương đương với chưa đạt yêu cầu) Đánh giá, xếp loại việc thực quy chế chun mơn a) Thực chương trình quy định dạy thêm, học thêm - Tốt: thực đầy đủ, tiến độ chương trình, kể thực hành thí nghiệm (trừ trường hợp nhà trường chưa có đủ điều kiện) thực quy định dạy thêm học thêm - Khá: thực đủ, tiến độ chương trình, kể thực hành, thí nghiệm (trừ trường hợp nhà trường chưa có đủ điều kiện) thực quy định dạy thêm học thêm - Đạt yêu cầu: thực đủ, tiến độ chương trình, kể thực hành, thí nghiệm (trừ trường hợp nhà trường chưa có đủ điều kiện) - Chưa đạt yêu cầu: thực không đầy đủ, khơng tiến độ chương trình Bộ, kể thực hành, thí nghiệm chưa khai thác hết thiết bị có có sai phạm việc thực quy định dạy thêm học thêm b) Soạn giáo án (bài soạn) - Tốt: + Giáo án (bài soạn) đủ, phân phối chương trình; + Từ 80% trở lên tổng số giáo án (bài soạn) có chất lượng: thể kế hoạch cụ thể làm việc lớp thầy trò, phù hợp với loại bài, nội dung dạy, có hệ thống câu hỏi gợi mở tốt - Khá: + Giáo án (bài soạn) đủ, phân phối chương trình; + Từ 70% trở lên tổng số giáo án (bài soạn) có chất lượng: thể kế hoạch cụ thể làm việc lớp thầy trò, có chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở 10 - Đạt yêu cầu: + Giáo án (bài soạn) đủ, phân phối chương trình; + Từ 50% trở lên số giáo án (bài soạn) có chất lượng: thể kế hoạch cụ thể làm việc lớp thầy trò - Chưa đạt yêu cầu trường hợp sau tương tự: + Giáo án (bài soạn) khơng đầy đủ khơng phân phối chương trình + Trên 50% số giáo án (bài soạn) tốt tắt nội dung dạy, kế hoạch làm việc thầy trò + Tự ý cắt bỏ thí nghiệm, thực hành có điều kiện sở vật chất kỹ thuật c) Kiểm tra, chấm bài, trả - Tốt: + Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chương trình; + Kiểm tra đủ số lần quy định; + Chấm trả trả kịp thời, xác, cơng chữa lỗi chu đáo - Khá: + Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chương trình; + Kiểm tra đủ số lần quy định; + Chấm trả trả kịp thời, xác, cơng chữa lỗi sơ sài - Đạt yêu cầu: + Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chương trình; + Kiểm tra đủ số lần quy định; + Chấm trả trả kịp thời thiếu xác (cho điểm rộng chặt), không chữa lỗi - Chưa đạt yêu cầu trường hợp sau tương tự: + Nội dung kiểm tra chưa phù hợp với yêu cầu chương trình; 11 + Kiểm tra không đủ số lần quy định; + Chấm thiếu xác, khơng cơng khơng chữa lỗi Lưu ý: Cần xem xét thêm việc lưu kiểm tra, đánh giá đề kiểm tra, đánh giá kết làm HS, hướng khắc phục hạn chế, thiếu sót d) Thực hành, thí nghiệm - Tốt: + Tận dụng thiết bị nhà trường tự làm thêm để bảo đảm đủ thí nghiệm, thực hành theo u cầu chương trình; + Bảo đảm an tồn thực hành, thí nghiệm - Khá: + Bảo đảm đủ thí nghiệm, thực hành theo yêu cầu chương trình (trừ trường hợp thiếu thiết bị); + Bảo đảm an tồn thực hành, thí nghiệm - Đạt u cầu: + Có ý thức sử dụng thiết bị sẵn có để thực thí nghiệm, thực hành theo u cầu chương trình (trừ trường hợp thiếu thiết bị); + Bảo đảm an tồn thực hành, thí nghiệm - Chưa đạt yêu cầu trường hợp sau tương tự: + Không thực thí nghiệm, thực hành theo u cầu chương trình nhà trường có thiết bị; + Khơng bảo đảm an tồn thực hành, thí nghiệm e) Tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn - Tốt: Thực tốt chương trình bồi dưỡng cấp quản lý; Nêu gương tốt tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, có ý thức cầu thị học hỏi đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp - Khá: Thực đầy đủ chương trình bồi dưỡng cấp quản lý; có tự học, tự bồi dưỡng chun mơn có ý thức cầu thị học hỏi đồng nghiệp 12 - Đạt yêu cầu: Thực đầy đủ chương trình bồi dưỡng cấp quản lý; có tự học, tự bồi dưỡng chưa thường xuyên - Chưa đạt yêu cầu: Không thực đầy đủ chương trình bồi dưỡng cấp quản lý có thực kết g) Đánh giá chung việc thực quy chế chuyên môn - Tốt: Các nội dung 2.1, 2.2 2.3 đạt tốt, lại đạt trở lên - Khá: Các nội dung 2.1, 2.2 2.3 đạt trở lên, lại đạt yêu cầu trở lên - Đạt yêu cầu: Các nội dung 2.1, 2.2 2.3 đạt yêu cầu trở lên - Chưa đạt yêu cầu: Một nội dung 2.1, 2.2 2.3 không đạt yêu cầu Đánh giá xếp loại kết giảng dạy Từ kết học tập HS để đánh giá kết giảng dạy phải so sánh với chất lượng đầu vào giáo viên nhận lớp - Tốt: HS có nếp học tập tốt, hầu hết nắm bài, chất lượng học tập có tiến rõ rệt so với GV nhận lớp Có 80% đạt trung bình trở lên - Khá: HS có nếp học tập đa số nắm bài, chất lượng học tập có tiến rõ so với giáo viên nhận lớp Có từ 65% đến 80% đạt trung bình trở lên - Đạt yêu cầu: HS bước đầu có nếp học tập, HS trung bình trở lên nắm bài, chất lượng học tập bước đầu có tiến so với GV nhận lớp Có từ 50% đến 65% đạt trung bình trở lên - Chưa đạt yêu cầu: Trường hợp lại Đánh giá xếp loại việc thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng cung cấp cho cán tra phiếu xếp loại giáo viên - Tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; quan tâm giáo dục đạo đức cho HS, có uy tín cao giáo viên HS - Khá: Khắc phục khó khăn để thực công tác giao với kết tương đối tốt, ý giáo dục đạo đức cho HS, có uy tín GV HS - Đạt yếu cầu: kết bình thường, cố gắng kết chưa bật 13 - Chưa đạt yêu cầu: Không thực đầy đủ công việc giao có sai sót nguyên nhân chủ quan việc thực Đánh giá xếp loại chung kết thúc tra a) Nguyên tắc đánh giá xếp loại - Đánh giá xếp loại theo nguyên tắc tổng hợp, khơng lấy mặt bù mặt Nếu có mặt tốt ghi nhận biểu dương, khơng lấy kết bù vào mặt yếu khác; - GV xếp loại nội dung (nội dung - kết dự nội dung – thực quy chế chuyên môn) phải xếp từ loại trở lên, nội dung (Kết giảng dạy) nội dung (thực nhiệm vụ khác) thấp bậc b) Đánh giá xếp loại chung - Tốt: Nội dung đạt tốt, nội dung đạt trở lên - Khá: Các nội dung đạt trở lên, nội dung đạt yêu cầu trở lên - Đạt yêu cầu: Cả nội dung đạt yêu cầu nội dung đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu - Chưa đạt yêu cầu: Có nội dung chưa đạt yêu cầu III Tư vấn Để phát huy hiệu tra, phải tư vấn cho GV biện pháp nâng cao tay nghề Cần GV hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ nội dung giảng dạy, chưa hợp lý việc sử dụng phương pháp giảng dạy đưa lời khuyên từ kinh nghiệm mà cán tra học hỏi tích lũy Mục đích tư vấn Tư vấn nhằm giúp GV - Biết tự phân tích hoạt động phạm mình, tự đánh giá khoảng cách yêu cầu dạy với kết đạt được; - Biết tự học, tự rèn nghề để nâng cao lực phạm Phương pháp tư vấn 14 a) Thái độ đối thoại Để đạt kết quả, tư vấn phải tinh thần đồng nghiệp, bình đẳng có thái độ cảm thơng GV gặp nhiều khó khăn Nội dung tư vấn phải xác thực, dựa thực tế quan sát tiến hành kiểm tra, phải trân trọng thành tích, mặt mạnh GV, nội dung góp ý phải thiết thực, khả thi, không áp đặt, sát với hồn cảnh, phải góp phần giải tỏa băn khoăn, bế tắc GV b) Các chủ đề cần tư vấn Sau vấn đề thiếu sót mà phận GV thường gặp, cán tra cần quan tâm phát tư vấn: - Về nghiệp vụ phạm + Việc nắm chương trình nội dung giảng dạy * Không nắm vững yêu cầu chương trình; khơng xác định trọng tâm dạy; khơng hiểu rõ mục đích u cầu dạy; xác định chưa mức kiến thức, kỹ năng; * Nắm kiến thức, kỹ khơng xác, khơng hiểu hết nội dung sách giáo khoa (SGK), không tạo chủ động cho HS, truyền thụ kiến thức theo kiểu áp đặt; * Không ý liên hệ thực tế, việc giáo dục thái độ cho HS không đạt hiệu phạm + Việc vận dụng phương pháp phạm * GV thuyết trình phần lớn thời gian tiết học, vấn đáp; * Ít giành thời gian cho HS tự làm việc làm việc theo nhóm; * Chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo, tìm tòi HS; * Phương pháp khơng phù hợp đặc điểm tâm lý HS môn học; * Ngôn ngữ thiếu sáng, nêu vấn đề, nêu yêu cầu khơng rõ ràng; * Trình bày bảng, biểu diễn thí nghiệm, đồ dùng dạy học chưa khoa học; 15 * Không ý rèn luyện phương pháp học tập môn; * Không quan tâm đến chênh lệch lực nhận thức HS khơng phân hóa yêu cầu nhóm HS giỏi, khá, trung bình, yếu; * Lúng túng việc tổ chức hoạt động theo nhóm; * Khơng biết khai thác lỗi HS để uốn nắn nhằm khắc sâu kiến thức; * Lúng túng điều khiển lớp, không làm chủ tình phạm; * Đánh giá kết học tập HS khơng xác; * Khơng ý hướng dẫn cho HS học nhà - Về việc thực quy chế chuyên môn + Giáo án (bài soạn): Chưa nắm yêu cầu giáo án (bài soạn), chưa thể kế hoạch làm việc thầy trò; + Chấm, chữa bài: Khơng chuẩn bị biểu điểm hợp lý, chấm khơng xác, cơng bằng, khơng chữa lỗi; + Thực hành thí nghiệm * Thiếu kỹ biểu diễn thí nghiệm, lúng túng tổ chức thực hành; * Khơng ý hình thành kỹ thực hành cho HS + Bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn: Chưa vận dụng điều bồi dưỡng vào thực tế công tác IV Thúc đẩy Mục đích, yêu cầu Thúc đẩy nhằm động viên GV phát huy nội lực tạo điều kiện khách quan để nâng cao tay nghề Thúc đẩy phải đạt yêu cầu sau đây: - Phát khẳng định kinh nghiệm tốt, đồng thời phổ biến kinh nghiệm nghề nghiệp từ bên để bổ sung vốn tay nghề GV; 16 - Phát yếu kém, kiến nghị để GV khắc phục; phát khó khăn khách quan để kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho họ làm tốt nhiệm vụ; - Phát thiếu sót, chỗ chưa hợp lý chương trình, SGK, quy định quản lý, sách Nhà nước để kiến nghị với cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp thực tế Kiến nghị phải xuất phát từ thực tế, tránh đưa kiến nghị không khả thi Nội dung a) Đối với GV Chọn lọc chủ đề tư vấn để kiến nghị (lưu ý: tư vấn đưa lời khuyên, gợi ý; kiến nghị tra mang tính yêu cầu) Ví dụ, cần kiến nghị giải pháp sau đây: - Phải nghiên cứu thêm nội dung rèn thêm kỹ nào? (Viết, vẽ trình bày bảng, thực hành, thí nghiệm, đọc diễn cảm, phát âm xác ); - Cần rèn luyện thêm phương pháp giảng dạy nào? (yêu cầu đổi hướng vào phương pháp dạy học tích cực) - Đổi soạn giáo án (bài soạn) theo hướng nào? - Giúp đỡ học sinh kém, bồi dưỡng HS giỏi nào? - Lập hồ sơ chuyên môn nào? b) Đối với nhà trường - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBGVNV - Đổi quản lý theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” c) Đối với quan chủ quản nhà trường Từ vấn đề cần giải phát qua tra, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung quy định quản lý cho phù hợp yêu cầu thực tiễn d) Đối với quan có thẩm quyền liên quan Từ vấn đề cần giải phát qua tra, kiến nghị với quan có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung chủ trương, sách cho phù hợp yêu cầu thực tiễn, để phát triển nghiệp giáo dục 17 ………………………… 18 ... lý nhà nước định tra thành lập đoàn tra để tiến hành tra đột xuất IV Hình thức tra hoạt động sư phạm giáo viên - Thanh tra HĐSPGV tiến hành tra toàn diện nhà trường; - Thanh tra HĐSPGV tiến hành... tác kiêm nhiệm khác VI Hoạt động tra Kế hoạch tra Căn vào tình hình cụ thể địa phương, đơn vị để xây dựng kế hoạch tra hoạt động sư phạm giáo viên, thời gian năm giáo viên tra lần Trong trường... thiết, người có thẩm quyền định tra đột xuất Thời hạn tra Thời hạn tra hoạt động sư phạm giáo viên khơng q 03 ngày tính từ ngày công bố định tra đến kết thúc tra Trình tự tra: a) Cơng tác chuẩn bị

Ngày đăng: 09/06/2019, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan