Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

22 235 2
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất với vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Đề tài gồm 4 phần: A. Phần mở đầu; B. Phần nội dung; C. Phần kết luận; D. Tài liệu tham khảo. A. Phần mở bao gồm: Lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài và cấu trúc đề tài. B. Phần nội dung gồm 2 chương: Chương I: Lý luận chung của triết học Mác - Lênin về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chương II: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. C. Phần kết luận. D. Tài liệu tham khảo.

A Phần Mở đầu I Lý chọn đề tài: Thực công đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo, đất nớc ta ®· khái khđng ho¶ng kinh tÕ - x· héi đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, kinh tế đà có bớc phát triển ổn định, vững chắc, tiềm lực kinh tế sở vật chất, kỷ thuật không ngừng đợc nâng cao, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện, vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Từ thực tiễn đổi phong phú sinh động, Đại hội IX, Đảng ta đà có bớc đột phá lý luận sáng tạo, thức đa mô hình hoàn toàn cha có tiền lệ lịch sử cha đợc kiểm nghiệm thực tiễn: phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đây mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam Trong năm qua, nhiều vấn đề xung quanh mô hình kinh tế tổng quát Đại hội IX đề nh: Kinh tế thị trờng chủ nghĩa xà hội có kết hợp đợc với không? Cơ chế vận hành kinh tế mô hình nh nào? Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa có tơng đồng, có khác kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa kinh tế thông thờng? Để đảm bảo phát triển bền vững giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa Đảng Nhà nớc ta phải ®ỉi míi t duy, ®Ị c¸c ®êng lèi, chđ trơng, chế, sách nh nào? Do nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nên đà chọn đề tài: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất với vấn đề xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta II Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa vấn đề giành đợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu đông đảo ngời Việt Nam yêu nớc quan tâm đến phát triển đất nớc bàn luận trao đổi Bàn vấn đề xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đà đợc đề cập nhiều hội thảo, đăng tải số sách, báo tạp chí thời gian qua III Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận dựa tài liệu đà có chọn lọc đối chiếu tổng hợp lại để đa nhìn tổng quát quan điểm triết học Mác- Lênin tính thống quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất vận dụng vào trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh đề tài vai trò kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn IV ý nghĩa đề tài: Đề tài nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ quy luật sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất từ vận dụng quy luật để xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cách khoa học thiết thực V Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: A Phần mở đầu; B Phần nội dung; C Phần kết luận; D Tài liệu tham khảo A Phần mở bao gồm: Lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận phơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài cấu trúc đề tài B Phần nội dung gồm chơng: Chơng I: Lý luận chung triết học Mác - Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Chơng II: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất vào việc xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa ë níc ta C PhÇn kÕt ln D Tài liệu tham khảo B Phần nội dung Chơng I: Lý luận chung triết học Mác - Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Các khái niệm phơng thức sản xuất, lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất: 1.1 Phơng thức sản xuất: Sản xuất vật chất đợc tiến hành phơng thức sản xuất định Phơng thức sản xuất cách thức ngời thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xà hội loài ngời Mỗi xà hội đợc đặc trng phơng thức sản xuất định Sự thay phơng thức sản xuất lịch sử định phát triển xà hội loài ngời từ thấp ®Õn cao Trong s¶n xt, ngêi cã “Quan hƯ song trùng: Một mặt quan hệ ngời với tự nhiên, biểu lực lợng sản xuất, mặt khác quan hệ ngời với ngời, tức quan hệ sản xuất Phơng thức sản xuất thống lực lợng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tơng ứng 1.2 Lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất biĨu hiƯn mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi tù nhiên trình sản xuất Trong trình sản xuất, ngời kết hợp sức lao động với t liệu sản xuất trớc hết công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm sản phẩm cần thiết cho sống Vì vậy, lực lợng sản xuất lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên ngời nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống Lực lợng sản xuất kết hợp ngời lao động t liệu sản xuất, nh Lênin đà nói: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động(1) Chính ngời lao động chủ thể trình lao động, sản xuất với sức mạnh kỹ lao ®éng cđa m×nh, sư dơng t liƯu lao ®éng, tríc hết công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với ngời lao động, công cụ lao động yếu tố lực lợng sản xuất, đóng vai trò định t liệu sản xuất Công cụ lao động ngời sáng tạo là: Sức mạnh tri thức đà đợc vật thể hoá nhân sức mạnh ngời trình lao động sản xuất Công cụ lao động yếu tố đồng lực lợng sản xuất Cùng với trình tích luỹ kinh nghiệm, với phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến hoàn thiện Chính cải tiến hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đà làm biến đổi toàn t liệu sản xuất Xét đến cùng, nguyên nhân sâu xa biến đổi xà hội Trình độ phát triển công cụ lao động thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên ngời, tiêu chuẩn phân biệt thời đại kinh tế lịch sử Trong phát triển lực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày to lớn Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày khoa học đà phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi to lớn sản xuất, đời sống trở thành Lực lợng sản xuất trực tiếp Sức lao động đặc trng cho lao động đại không chØ lµ kinh nghiƯm vµ thãi quen cđa hä mµ lµ tri thøc khoa häc Cã thĨ nãi : Khoa học công nghệ đại đặc trng cho lực lợng sản xuất 1.2 Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất quan hệ ngời với ngời trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xà hội): quan hệ sản xuất gồm mặt: quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Quan hệ sản xuất ngời tạo ra, nhng hình thành cách khách quan trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngời C.Mác viết : Trong sản xuất, ngời ta không quan hệ với giới tự nhiên ngời ta sản xuất đợc không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất đợc ngời ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên tức việc sản xuất (2) Quan hệ sản xuất hình thức xà hội sản xuất, mặt quan hệ sản xuất thống với nhau, tạo thành hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với vận động, phát triển không ngừng lực lợng sản xuất Trong mặt quan hệ sản xuất, quạn hệ sở hữu t liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ đặc trng cho quan hƯ s¶n xt tõng x· héi Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm nh quan hệ xà hội khác Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển trình sản xuất Nó thúc đẩy kìm hÃm trình sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ sở hữu định phải thích ứng với quan hệ sở hữu Tuy nhiên có trờng hợp quan hệ tổ chức quản lý không thích ứng với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất quan hệ sở t liệu sản xuất quan hƯ tỉ chøc qu¶n lý s¶n xt chi phèi, song kích thích trực tiếp đến lợi ích ngời, nên tác động đến thái độ ngời lao động sản xuất thúc đẩy kìm hÃm sản xuất phát triển Mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phơng thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Đây quy luật vận động, phát triển xà hội Khuynh hớng chung sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lợng sản xuất, trớc hết công cụ lao động Trình độ lực lợng sản xuất giai đoạn lịch sử thể trình độ chinh phục tự nhiên ngời giai đoạn lịch sử Trình độ lực lợng sản xuất biểu trình độ công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kỹ lao động ngời, trình độ tổ chức phân công lao động xà hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Gắn liền với trình độ lực lợng sản xuất tính chất lực lợng sản xuất Trong lịch sử xà hội, lực lợng sản xuất đà phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xà hội hoá Khi sản xuất dựa công cụ thủ công, phân công lao động phát triển lực lợng sản xuất chủ yếu có tính cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ khí, đại, phân công lao động xà hội phát triển lực lợng sản xuất có tính xà hội hoá Vì vậy: vận động, phát triển lực lợng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi phơng thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lợng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất Hình thức phát triển lực lợng sản xuất Trong trạng thái đó, tất mặt quan hệ sản xuất Tạo địa bàn đầy đủ cho lực lợng sản xuất phát triển Điều có nghĩa là, tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối u ngời lao động với t liệu sản xuất lực lợng sản xuất có sở để phát triển hết khả Sự phát triển lực lợng sản xuất đến trình độ định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển lực lợng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất, kìm hÃm lực lợng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan phát triển lực lợng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thÕ quan hƯ s¶n xt cị b»ng quan hƯ s¶n xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển Thay quan hệ s¶n xt cị b»ng s¶n xt míi cịng cã nghÜa phơng thức sản xuất cũ đi, phơng thức sản xuất đời thay C.Mác đà viết: Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lợng sản xuất vật chất xà hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có.trong từ trớc đến lực lợng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xà hội(1) Nhng quan hệ sản xuất lại trở nên không phù hợp với lực lợng sản xuất đà phát triển nữa, thay phơng thức lại diễn Lực lợng sản xuất định quan hệ sản xuất, nhng quan hệ sản xuất có tính độc lập tơng đối tác động trở lại phát triển lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ ngời lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xà hội, đến phát triển ứng dụng khoa học công nghệ.v.vvà tác động đến phát triển lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Ngợc lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu tiên tiến cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lợng sản xuất kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất, theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ đợc thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc giải mâu thuẫn lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất giản đơn Nó thông qua nhận thức hoạt động, cải tạo xà hội ngời Trong xà hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh, thông qua cách mạng xà hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất quy luật phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ công xà nguyên thuỷ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t chủ nghĩa đến xà hội cộng sản tơng lai tác động hệ thống quy lt x· héi, ®ã quy lt quan hƯ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất quy luật Chơng II: Vận dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất vào việc xây dựng kinh tế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam Chóng ta biết kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đời gắn liền với công đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa vấn đề lý luận thực tiễn mẻ phức tạp, gắn bó việc nhận thức sâu sắc tính quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo chủ thể Đảng cộng sản, Nhà nớc xà hội chủ nghĩa nhân dân lao động Tuy nhiên sớm, chiều Đảng ta đà có đợc nhận thức đầy đủ vấn đề hệ trọng Sự hình thành t Đảng ta kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa trình tìm tòi, thể nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, từ cha đầy đủ, cha hoàn thiện tới ngày đầy đủ, sâu sắc hoàn thiện Nếu nh văn kiện Đại hội VI hội nghị Trung ơng VI (Khoá VI), Đảng ta đa quan điểm: Phát triển kinh tế thị trờng có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên xà hội chủ nghĩa, coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc mang tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xà hội Đại hội VII khẳng định : Cơ chế vận hành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa chế thị trờng có quản lý Nhà nớc(1) Rõ ràng, đà thừa nhận kinh tế hàng hoá, thừa nhận kinh tế thị trờng, nhng cách 10 có điều kiện, nh chế điều tiết vận hành kinh tế, gắn với triển vọng phát triển định hớng xà hội chủ nghĩa quản lý Nhà nớc, điều kiện tất yếu đảm bảo cho định hớng Nhng phải tới Đại hội Đảng IX, kinh tế thị trờng đợc khẳng định cách sâu sắc, đầy đủ nh mô hình kinh tế tổng quát hay mô hình chuyển đổi lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam Phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam có sở lý luận thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại điều kiện lịch sử cụ thể đất nớc Có khía cạnh đáng lu ý quy định lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Thứ nhất: Cho dï tiÕn ho¸ néi sinh hay xu híng tù phủ định không cỡng lại đợc chủ nghĩa t để tới chủ nghĩa xà hội Thứ hai: Trong tình hình nay, rõ ràng việc lựa chọn kinh tế thị trờng cần phải kết hợp với định hớng theo t tởng xà hội chủ nghĩa tất yếu khách quan Thứ ba: Việt Nam chấp nhận chép nguyên mẫu kinh tế thị trờng t chủ nghĩa, cho dù mô hình phát triển thời đại Thứ t: Nền kinh tế thị trờng đại ngày thể tự phủ định tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn cao - hậu công nghiệp kinh tế tri thức, theo xu híng x· héi ho¸ mang tÝnh x· héi chđ nghÜa Không phải sở khoa học kinh tế gọi là: Bảng hình thái kinh tế, trị học - định hớng phát triển nhân văn, lấy ngời làm trung tâm thay cho nô dịch ngời vào phơng thức sản xuất vật chất Hơn điều kiện đại, nh C.Mác đà dự báo khả thực xét hai phơng diện: Tính tÊt yÕu kinh tÕ - x· héi còng nh tÝnh tất yếu công nghệ - kỹ thuật 11 Xét ý nghĩa này, lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thể tính sáng tạo chủ động Đi tắt, đón đầu xu phát triển thời đại Thứ năm: Xét mặt lịch sử quan hệ hàng hoá hình thái đặc biệt nấc thang trung gian cần thiết để chuyển đổi xà hội từ trình độ (nông nghiệp phi thị trờng) lên trình độ (hậu công nghiệp, hậu thị trờng) Đây đờng ngắn để lên kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cách nhanh chóng thiết thực Đặc trng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Đặc trng chế độ sở hữu: Sở hữu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp công hữu t hữu với nhiều loại hình tồn cấu thống Cơ cấu sở hữu với hình thức đa dạng, đan xen hỗn hợp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Về cấu sở hữu kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam cho ®Õn nhiều ý kiến khác Phơng pháp tiếp cận là: Cần nhìn thẳng vào thực tiễn vận hành kinh tế để tìm hạt nhân hợp lý Không thể phủ nhận rằng, trình đổi Việt Nam gần thập kỷ qua đà có biến đổi vào chiều sâu, đó, đáng lu ý biến đổi cấu sở hữu Từ kinh tế dựa tảng đơn chế độ công hữu, với hai hình thức toàn dân tập thể, đà bớc hình thành cấu sở hữu nhị nguyên: công, t kết hợp với nhiều hình thức sở hữu đa dạng, đan xen, hỗn hợp, ngày thích øng víi thùc tiƠn kinh doanh, cho phÐp huy ®éng nguồn lực nớc vào tăng trởng phát triển kinh tế theo mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh 12 Có thể đánh giá biến đổi cấu sở hữu nớc ta thời gian qua nh sau: Thứ nhất: Việc bÃi bỏ Ngăn sông, cấm chợ cho phép tự hoá kinh doanh đà làm sống lại phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế dựa sở hữu t nhân dới hình thức: cá thể, tiểu thủ doanh nghiệp t nhân lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Thứ hai: Mềm hoá sở hữu tạo cấu phân quyền, phân chia quyền sở hữu Nhà nớc (hay toàn dân), làm cho sở hữu thích ứng với điều kiện thị trờng thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển Có thể coi đặc trng u cải cách Thứ ba: Quá trình mở rộng kinh tế đối ngoại đà tạo hội cho xác lập phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc Về thành phần hoạt động dựa chế độ sở hữu t nhân quy luật thị trờng Thứ t: Cuối cùng, trình cải tổ chế độ sở hữu toàn dân mà thực tế quản lý vận hành tài sản kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nớc, với trình mở rộng kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế t nhân nớc đây, đà hình thành khu vực kinh tế hỗn hợp t Nhà nớc với kết cấu đa nguyên sở hữu Không thể không thừa nhận biến đổi sâu sắc cấu sở hữu nguyên nhân sâu xa thành tựu kinh tế thời kỳ đổi Hơn nữa, tồn nhiều hình thức sở hữu đa dạng dựa sở hữu t nhân phát triển đà chứng minh tính tất yếu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển đa dạng động lực lợng sản xuất kinh tế Việt Nam định hớng thị trờng, mở cửa hội nhập Xét tổng thể trình hình thành cấu sở hữu kinh tế thị trờng hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta tuân theo xu hớng chủ yếu sau: 13 Đa dạng hoá loại hình sở hữu, phân tách quyền sở hữu với quyền sử dụng (kinh doanh) tài sản, liên kết sở hữu tài sản dới hình thức chế độ đa nguyên, tài sản doanh nghiệp tổ chức kinh tế Khu vực kinh tế dựa sở hữu t nhân có xu hớng phát triển nhanh chóng, thích ứng cao tỏ rõ tiềm vốn có chế thị trờng Trái lại, doanh nghiệp tổ chức kinh tế dựa hình thức công hữu có xu híng thu hĐp tû träng vµ tá khã thÝch ứng với chế thị trờng đà có hỗ trợ lớn Nhà nớc trình cải tổ Nhà nớc đà đa nhiều giải pháp nh: Hình thành tập đoàn, công ty mẹ, con, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên làm cho hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc phù hợp với điều kiện thị trờng Cần khẳng định rằng: Đặc trng sở hữu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ sở hữu nhị nguyên, nhiều loại hình tồn chế thống Để đảm bảo phù hợp quan hệ sản xuất nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng lực lợng sản xuất đa dạng, nhiều trình độ, phát triển động theo xu hớng thị trờng hoá, xà hội hoá quốc tế hoá cấu sở hữu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cần phải việc tồn gắn bó hữu sở hữu công cộng sở hữu t nhân dới hình thức đa dạng, phân công phối hợp tự nhiên dựa chức khả vốn có tổ chức kinh tế doanh nghiệp theo yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế Vai trò thống trị cấu sở hữu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Hình thức sở hữu Nhà nớc xà hội chủ nghĩa hình thức sở hữu tập thể ngời lao động hình thức sở hữu công cộng kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa HiƯn nay, ë ViƯt Nam c¸c hình thức 14 hình thức biểu chế độ công hữu xà hội chủ nghĩa phạm vi với ý nghĩa sở kinh tế trực tiếp để thực lợi ích nhân dân lao động Các hình thức đợc tổ chức theo hình thức công ty cổ phần dung nạp đợc lực lợng sản xuất đại đà thực mang ý nghĩa đầy đủ hình thức công hữu xà hội chủ nghĩa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, kết cấu chế độ sở hữu luôn có nhiều loại hình sở hữu Trong đó, chế độ công hữu tồn nh tất yếu khách quan với nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với nhu cầu khách quan kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Trong kết cấu đó, chế độ công hữu có chiếm u hay không, điều không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà vào tính tất yếu kinh tế Về đặc trng vận động cấu sở hữu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Phơng pháp luận để xác định xu hớng vận động cấu sở hữu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa xuất phát từ xu hớng vận động khách quan trình phát triển lực lợng sản xuất đại Đó phát triển lực lợng sản xuất dới tác động ngày mạnh mẽ, trực tiếp cách mạng khoa học công nghệ đại tác động khách quan xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá Với tác động đó, xu hớng phát triển lực lợng sản xuất đại mặt theo xu hớng đại hoá tập trung, nhng mặt khác diễn xu hớng phi tập trung Hai xu hớng phát triển lực lợng sản xuất phản ánh mức độ phát triển đầy đủ lực lợng sản xuất đại, nã t¹o tÝnh thèng nhÊt, tËp trung cđa nỊn sản xuất xà hội, nhng đồng thời tạo tính dân chủ rộng rÃi hoạt động kinh tế Phù hợp với xu hớng diễn trình: Hợp hoá quyền sở hữu chđ thĨ kinh tÕ thèng nhÊt (thÝ dơ: hỵp nhÊt hoá quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, hởng lợi phạm vị chủ thể kinh tế Nhà 15 níc ë mét sè tỉ chøc kinh tÕ vµ doanh nghiệp Nhà nớc thuộc số lĩnh vực đặc biệt kinh tế) Phân tách hoá số quyền tập hợp quyền sở hữu t liệu sản xuất, từ tạo điều kiện hình thành kết cấu quyền tài sản đa dạng đa nguyên tổ chức kinh tế doanh nghiệp Cũng đó, trình phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh trở nên động có hiệu theo chế thị trờng Kết cấu kinh tế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa bao gåm khu vùc lµ khu vùc kinh tÕ nhà nớc khu vực kinh tế t nhân Hai khu vực có chức cụ thể khác nhng chung mục đích phát triển kinh tế thị trờng đại Việt Nam, mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Kể từ đổi đến nay, vấn đề thành phần kinh tế Việt Nam nhiều tranh luận Quan điểm mà Đảng ta đà thể Nghị Đại hội IX thừa nhận kinh tế nớc ta có thành phần kinh tế định vị rõ tính chất, vai trò thành phần T tởng đợc thể tinh thần §¹i héi IX nh sau: “ §éng lùc chđ u để phát triển đất nớc đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân tri thức Đảng lÃnh đạo, kết hợp hài hoà với lợi ích cá nhân, tập thể xà hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn x· héi”(1) “Thùc hiƯn tÝnh chÊt nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân(2) 16 Chú trọng phát triển hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế với nhau, nớc nớc(3) .xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt, đối xử khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thÇn cëi më, tin cËy lÉn nhau, híng tíi tơng lai(4) Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển Nhà nớc xà hội tôn trọng thu nhập hợp pháp ngời kinh doanh” Nh vËy cho ®Õn cã nhiỊu ®ỉi quan trọng có tính chất đột phá Đảng liên quan đến chủ trơng, sách phát triển thành phần kinh tế đặc biệt thành phần kinh tÕ t nh©n Kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc coi lực lợng quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Sự phát triển khu vực kinh tế phù hợp với lực lợng sản xuất lên sở hình thành chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Nh vËy néi dung cđa kinh tÕ t nh©n rÊt réng hình thức sở hữu lẫn ngành nghề mà chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vào tính chất phi xà hội chủ nghĩa nhiều hay mà kinh tế t nhân đợc phân chia thành phần: kinh tế cá thể tiểu thủ kinh tế t t nhân Sự phân loại chủ yếu phục vụ cho mục tiêu cải tạo xà hội chủ nghĩa mang nặng tính chủ quan Nó không xuất phát từ chất loại hình kinh tế nh phân loại thành phần V.Lênin việc tìm hiểu cÊu kinh tÕ cđa nỊn kinh tÕ thêi kú độ Trong kinh tế thị trờng vào mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh nh vai trò mô hình việc tạo s¶n phÈm cho x· héi khu vùc kinh tÕ 17 t nhân đợc hình thành theo kết cấu gồm: loại hình kinh tế cá thể doanh nghiệp t nhân: Kinh tế cá thể loại hình kinh tế hộ gia đình hay cá nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh dựa quan hệ sở hữu t nhân t liệu sản xuất lao động hộ cá thể hay cá nhân Việc thuê mớn lao động không có, có không nhiều, không thờng xuyên Kinh tế cá thể nớc ta cha có điều kiện trang bị công cụ lao động suất thấp, mức độ tích luỹ, tái sản xuất mở rộng kinh tế cá thể hạn chế, sản xuất phân phối giá trị không đáng kể Về hoạt động kinh tÕ c¸ thĨ cha tho¸t khái “Kinh tÕ sinh tån”, thuộc phạm trù kinh tế chậm phát triển, cha phải kinh tế tích luỹ, kinh tế tăng trởng theo nghĩa sản xuất hàng hoá đại Doanh nghiệp t nhân loại hình kinh tế đợc tổ chức quy mô, theo hình thức doanh nghiệp kinh tế thị trờng, hoạt động dựa sở sở hữu t nhân t liệu sản xuất thuê mớn lao động Doanh nghiệp t nhân chủ yếu hình thành phát triển điều kiện kinh tế thị trờng, lực lợng sản xuất phân công lao động đà phát triển trình độ cao, sản xuất hàng hoá dịch vụ cung cấp cho thị trờng với mục đích nhằm thu lợi nhuận đạt giá trị tăng Do đó, doanh nghiệp t nhân động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa, ngoµi khu vùc kinh tÕ Nhµ nớc kinh tế t nhân tồn khu vực kinh tế hợp tác với loại hình chủ yếu hợp tác xà doanh nghiệp hợp tác Hợp tác xà mô hình chủ nghĩa xà hội trớc đợc tổ chức dựa sở hữu tập thể ngời lao động t liệu sản xuất chủ yếu, thực phân phối theo lao động, đó, thuộc thành phần kinh tế xà hội chủ nghĩa sở chủ nghĩa xà hội 2.2 Đặc trng phân phối lực lợng sản xuất Phân phối kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc thực theo yếu tố lao động yếu tố 18 sản xuất khác, dựa nguyên tắc chế thị trờng, có điều tiết vĩ mô Nhà nớc, phát huy truyền thống tơng thân tơng cộng đồng dân c nhằm điều hoà giai cấp tầng lớp xà hội Phân phối khâu quan trọng trình tái sản xuất xà hội, khâu trung gian sản xuất, lu thông tiêu dùng Có sản xuất cải, có phân phối, nhng đến lợt mình, phân phối lại tác động trực tiếp đến toàn trình tái sản xuất, chí đóng vai trò định Khi mà sản xuất xà hội đợc tiến hành bình thờng, phân phối tác nhân tạo yếu tố đầu vào cho trình tích luỹ, tiêu dùng đối tợng xà hội Đồng thời, tác nhân chi phối, điều tiết đầu trình trớc Chính phân phối đắn, hợp lý đem lại hiệu lớn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tiến trình kinh tế xà hội Ngợc lại, phân phối sai không hợp lý dẫn đến hậu khôn lờng, làm thủ tiêu động lực sản xuất, chí dẫn đến đình đốn sản xuất Phân phối mặt quan hệ sản xuất quan hệ t liệu sản xuất định Vì vậy, phơng thức sản xuất định có quy luật phân phối tơng ứng với Theo C.Mác, hình thái phân phối biến đổi lúc với phơng thức sản xuất định tơng ứng với hình thái phân phối sinh hình thái phân phối ấy, phơng thức tham gia định vào sản xuất quy định hình thái đặc thù phân phối, quy định hình thái theo ngời ta tham dự vào phân phối Khi nghiên cứu chủ nghĩa xà hội, C.Mác đà nêu lên nguyên tắc phân phối thu nhập cá nhân phân phối theo lao động Theo ông tiền đề để thực nguyên tắc bao gồm mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau: Một là, chủ nghĩa xà hội đề cập cha phát triển sở mình, mà xà hội vừa thoát thai từ xà hội t sản, mặt kinh tế, đạo đức tinh thần 19 mang nặng dấu ấn xà hội cũ, lao động cha trở thành nhu cầu bậc ngời Hai là, xà hội tổ chức theo nguyên tắc chủ nghĩa tập thể dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất Có nghĩa xà hội sản xuất trao đổi hàng hoá Dựa vào đây, C Mác đà nêu sơ đồ phân phối theo lao động chủ nghĩa x· héi: tỉng s¶n phÈm x· héi s¶n xt sau khấu trừ khoản dành cho tiêu dùng xà hội, lại đợc phân phối trực tiếp cho ngời lao động theo số lợng chất lợng mà ngời lao động cung cấp cho xà hội Từ nguyên lý C.Mác đà nêu thấy phân phối theo lao động hình thái mang tính lịch sử đặc thù chủ nghĩa xà hội Lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc biểu chỗ có xuất phát điểm từ trình độ thấp nhng yêu cầu vơn tới trình độ phát triển cao ngang tầm giới khu vực thời gian ngắn Theo học thuyết mácxít, xà hội cụ thể dựa trình độ phát triển kinh tế phát triển lực lợng sản xuất định Trình độ lực lợng sản xuất thể lực chế tạo cải vật chất hay suất lao động đáp ứng nhu cầu xà hội, suy cho nhân tố định chiến thắng trật tự xà hội Lực lợng sản xuất phản ánh trình độ khoa học công nghệ khả chế ngự ngời tự nhiên Lực lợng sản xuất bao gồm tổng thể t liệu sản xuất ngời lao động với kinh nghiệm kỹ vận dụng tiến khoa học công nghệ Ngoài ra, tiếp cận trình độ phát triển lực lợng sản xuất theo cách khác, theo thời đại kinh tế Khi trình độ phát triển lực lựơng sản xuất đợc gắn với thời đại phát triển kinh tế: kinh tế doanh nghiệp, kinh tÕ c«ng nghiƯp, kinh tÕ tri thøc hay kinh tế hậu công nghiệp Nhng dù tiếp cận theo cách thực tế phát triển lực lợng sản xuất có đan xen loại 20 trình độ khác Hơn nữa, tính đa dạng lực lợng sản xuất tăng lên thời đại ngày quốc gia chậm phát triển phát triển Việt Nam, nớc chậm phát triển, bắt tay vào xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, mà nhiỊu qc gia ®ang n»m ë ®Ønh cao cđa sù phát triển lực lợng sản xuất, quốc gia công nghiệp hàng đầu đà đạt đợc trình độ phát triển định thời đại kinh tế tri thức Do xác định đặc trng lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nh vấn đề không đơn giản Song, việc đợc xác định đắn đặc trng lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa lại có ý nghĩa quan trọng chiến lợc xây dựng phát triển lực lợng sản xuất Việt Nam Đặc trng lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ë ViƯt Nam hiƯn vµ mét thêi gian dài trình độ xuất phát thấp Hơn khoảng cách trình độ phát triển lực lợng sản xuất Việt Nam so với nớc khu vực chậm đợc thu hẹp, mà có nguy mở rộng Có thể thấy trình độ lực lợng sản xuất nớc ta qua đánh giá tổng hợp yếu tố cấu thành dới đây: Về trình độ nguồn nhân lực: Trong năm qua, chất lợng nguồn nhân lực nớc ta đà có bớc phát triển định Theo kết tổng điều tra dân số ngày 01/ 04/1999 nớc có 4,2 triệu lao động đợc đào tạo, có 2,8 triệu công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ, 1,4 triệu ngời có trình độ từ cao đẳng trở lên Đội ngũ lao động đóng vai trò nòng cốt doanh nghiệp, trờng học, viện nghiên cứu quan quản lý nhiên, chất lợng nguồn nhân lực nớc ta cha tơng xứng với yêu cầu phát triển nhanh lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hoá, đại hóa, bớc phát triển kinh tế tri thức 21 Tỷ trọng lao động qua đào tạo thấp, đặc biệt lao động nông nghiệp nông thôn Tính chung nớc, tỷ lệ lao động kỹ thuật chiếm 19,5% tổng số lao động làm việc, nông nghiệp tỷ lệ khoảng 9% Tỷ lệ sinh viên 10.000 dân Việt Nam 116 ngời, Thái Lan 251 vµ Hµn Quèc lµ 302 ngêi Do sù yÕu hệ thống giáo dục quốc gia, trình độ chung cđa ngêi lao ®éng cha cao NhiỊu doanh nghiƯp tuyển dụng học sinh tốt nghiệp trờng dạy nghề lại phải tốn chi phí đào tạo lại Cơ cấu lao động cân đối nghiêm trọng Hiện cấu lao động theo trình độ đào tạo Việt Nam cán đại học, cao đẳng/1,7 cán trung học chuyên nghiệp/1,4 công nhân kỷ thuật Phân bổ lao động vùng, ngành bất hợp lý Chẳng hạn, Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm tới 70% tổng số Tiến sỹ Thạc sỹ nớc Đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành thiếu nhiều có ®é ti cao, ®iỊu kiƯn lµm viƯc hÕt søc khã khăn Độ tuổi bình quân giáo s 59,5 phó giáo s 56,4 Về trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất có đặc điểm sau: So với trình độ giới khu vực, trình độ công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam lạc hậu từ 2-3 hệ Hiệu suất sử dụng thiết bị thấp (khoảng 25-30%) Tốc độ đổi công nghệ chậm (khoảng 7%/năm) không đồng ngành Mức tiêu thụ nhiên liệu nguyên liệu tính theo đơn vị sản phẩm cao mức trung bình giới khoảng 1,5 -2,0 lần 22 Chất lợng sản phẩm thấp, đổi cải tiến sản phẩm Giá trị công nghệ sản phẩm cúôi mức khoảng 10 - 20% Đặc biệt, kết cấu lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đan xen phức tạp, nhiều tầng nấc trình độ khác Điều đợc biểu ở: Kỹ thuật sản xuất thời đại thông tin kỹ thuật thời đại nguyên thủy song song tồn Sức sản xuất thời đại công nghiệp đan xen với sức sản xuất thời đại công nghiệp Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đại đan xen với kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cổ điển Kỹ thuật sản xuất công nghiệp đại đan xen với kỹ thuật sản xuất công nghiệp đại Sức sản xuất tự động hoá đan xen với tình trạng sản xuất thủ công Các đặc điểm vừa nêu phản ánh thách thức to lớn phát triển lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hàm ý thứ hai đặc trng lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam là: yêu cầu phát triển tăng tốc mà rút ngắn trình độ phát triển lực lợng sản xuất điều định cho việc đảm bảo xây dựng thành công kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Vì Việt Nam phải thực thành công bứt phá phát triển lực lợng sản xuất công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn Còn không ảo tởng đờng phát triển định hớng xà hội chủ nghĩa Từ đây, phát sinh nhiều nhiệm vụ nặng nề Đảng Nhà nớc Việt Nam việc lựa chọn chiến lợng tăng trởng kinh tế Chiến lợc phải vừa nhanh chóng khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ phát triển lực lợng sản xuất nay, lại phải tranh thủ hội thời đại tạo ra, khai thác hợp tác ủng hộ quốc tế 23 nớc có trình độ phát triển lực lợng sản xuất cao trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, để thẳng vào công nghệ đại kinh tế tri thức Do đó, Việt Nam phải chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, tạo môi trờng thông thoáng để đủ sức thu hút công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia hàng đầu giới Xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ë níc ta hiƯn lµ bíc héi nhËp vµo kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu Xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa hiên thực chất để tạo điều kiện tiếp thu phát triển công nghệ sản xuất tiên tiến giới đồng thời xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất động, phù hợp với phát triển sức sản xuất bối cảnh hội nhâp Đổi nhận thức phơng thức lÃnh đạo Đảng Cộng sản: Cần khẳng định lÃnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản điều kiện tiên quyết, sống đảm bảo cho định hớng xà hội chủ nghĩa xây dựng thành công kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Đây điểm khác biệt kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng thông thờng Đảng ta, Nhà nớc ta - Đảng Nhà nớc dân, dân, dân, gồm ngời u tú, giác ngộ nhận thức thời đại, đợc nhân dân tin yêu, trải qua thử thách, luyện trởng thành đấu tranh cách mạng, đà lÃnh đạo nhân dân ta giành chiến thắng kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thành công công đổi gần hai thập kỷ qua bớc đầu vơn lên xây dựng kinh tế, làm giàu cho đất nớc, bớc thoát khỏi đói nghèo Không thể khác 24 Đảng ta gánh vác hoàn thành trọng trách lịch sử trớc dân tộc thời đại Hơn nữa, phải nhận thức sâu sắc rằng, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa vừa vấn đề khoa học vừa vấn đề trị, vấn đề lựa chọn chế độ kinh tế mô hình phát triển thức tiễn mang tính cách mạng sáng tạo, đòi hỏi nhÊt trÝ cao nhËn thøc t tëng, thèng nhÊt tổ chức thực hành động cách mạng Vì Đảng phải thực tiên phong ®ỉi míi t lý ln, nhËn thøc vỊ kinh tế thị trờng chủ nghĩa xà hội Đồng thời nâng cao vai trò hoàn thiện chế quản lý nỊn kinh tÕ cđa Nhµ níc x· héi chđ nghĩa Nhà nớc xà hội chủ nghĩa phải nâng cao chất lợng xây dựng giám sát việc tuân thủ quy tắc, chuẩn mực kinh tế- xà hội, đó, có sở pháp luật- thể chế đảm bảo điều kiện cho hình thành hoạt động hiệu thi trờng Đặc biệt, phải gấp rút hoàn thiện ban hành hệ thống pháp luật kinh tế, nhằm quy định rõ quyền sở hữu, quyền kinh doanh, trách nhiệm hợp đồng kinh tế, thể chế hoá hoạt động giao dịch ngân hàng, chứng khoán, đầu t, kiểm toán, kế toán, chống độc quyền, bảo vệ ngời tiêu dùng, vấn đề bảo hiểm an sinh x· héi Nhµ níc x· héi chđ nghĩa phải đề đảo bảo thực hoá chế cạnh tranh tự hoá kinh doanh nh chế chủ yếu động lực phát triển kinh tế Nhà nớc cần hiệu chỉnh khiếm khuyết thị trờng, điều tiết việc phân phối thu nhập cách hiệu quả, nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng cao, phát triển bền vững theo hớng kết hợp hài hoà giải nhiệm vụ kinh tế, xà hội môi trờng Bản thân thị trờng chế lại thu nhập điều hoà lợi ích, đó, Nhà nớc phải tham gia hiệu phân phối lại thu nhập theo định hớng xà hội chủ nghiÃ, giảm thiểu bất bình đẳng đảm bảo phúc lợi xà hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đại trớc thềm kỷ XXI 25 Xây dựng hạ tầng đại, phát triển đồng thể chế thị trờng riêng kinh tế thị trờng định hơng xà hội chủ nghĩa Tập trung phát triển hạ tầng đại kinh tế thị trờng Nó phân hệ độc lập tơng đối kinh tế thị trờng Hạ tầng thị trờng trớc hết gồm hạ tầng cứng: đờng sá, thông tin- liên lạc, sân bay, bến cảng, nhà xởng Hạ tầng thi trờng tốt sẻ cho phép bảo đảm tính văn minh, động hiệu hoạt động kinh tế thị trờng Đầu t u tiên cho hạ tầng đại cách đầu t đắn, khôn ngoan mang lại lợi ích lớn cho kinh tế Cần có quy hoạch tổng thể chiến lợc quốc gia phát triển hạ tầng nhằm huy động nguồn lực cho đầu t xây dựng hạ tầng, bao gồm nguồn vốn nớc nớc Đồng thời xây dựng thể chế thị trờng đại với hạ tầng mềm gồm định chế, quy chế tổ chức vận hành thị trờng, hình thái pháp luật thích ứng Nền kinh tế thị trờng đại vận hành tốt điều kiện môi trờng thể chế thích hợp Vì cần tăng cờng vai trò Nhà nớc xây dựng, hoàn thiện thể chế - pháp luật thực thi pháp luật kinh tế chung Phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ nhằm rút ngắn khoảng cách trình độ lực lợng sản xuất so với giới Nh ta đà biết, lực lợng sản xuất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa giai đoạn công nghiệp hoá ban đầu hay công nghiệp hoá thấp, lạc hËu so víi khu vùc vµ thÕ giíi Trong đó, nớc phát triển đà bớc vào giai đoạn hậu công nghiệp, phát triển kinh tế tri thức Vì năm trớc mắt cần tập trung tạo tiền đề mang tính đột phá cho phát triển lực lợng sản xuất với tốc độ nhanh nhằm thực chiến lợc phát triển rút ngắn tắt đón đầu Nguồn nhân lực kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cần phải đáp ứng đợc số yêu cầu 26 nh: có trình độ dân trí cao, thể việc nâng cao mặt giáo dục phổ thông dân c Đây điều kiện mang tính tiền đề để sử dụng có hiệu yếu tố vật chất lực lợng sản xuất có, xa hơn, để tiếp thu tri thức khoa học phổ thông áp dụng chúng vào sống hàng ngày, tiếp tục nâng cao trình độ để tiếp thu tri thức khoa học công nghệ tiên tiến cao Đồng thời nhà nớc cần giải vấn đề nh: xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục- đào tạo thích ứng với yêu cầu tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội đất nớc Nhanh chóng nâng cao trình độ khoa học công nghệ để nhằm tiếp thu yêu cầu phát triển khoa học công nghệ khu vực giới 27 C Phần kết luận Nh vËy, quy lt vỊ sù phï hỵp cđa quan hƯ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất quy luật nhất, quan trọng kinh tế thị trờng mà lịch sử xà hội Nã chØ râ tÝnh chÊt phơ thc kh¸ch quan cđa quan hệ sản xuất vào phát triển lực lợng sản xuất đến lợt mình, quan hệ sản xuất có tác động trở lại lực lợng sản xuất Việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta vận dụng đắn quy luật Từ đợc khẳng định, chủ trơng chiến lợc đà vào sống, góp phần giải phóng sức sản xuất tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế thị trờng nớc ta, khắc phục khủng hoảng kinh tế xà hội, đẩy lùi lạm phát, đa kinh tế nớc ta tăng trởng phát triển nhanh, cải thiện đời sống nhân dân Rõ ràng, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần phù hợp nớc ta lực lợng sản xuất có không đồng đa dạng tính chất nh trình độ phát triển nhiều nguyên nhân ý thức đợc tồn khách quan đặc trng kinh tế độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta, phải đa giải pháp, sách nhằm thực tốt chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta Có thể khái quát thành giải pháp sau: Một là, giải phóng lực lợng sản xuất, tiềm đà bị kìm hÃm trớc thành phần kinh tế nhằm khai thác đa vào sử dụng có hiệu Hai là, đa sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế trớc bị coi phi xà hội chủ nghĩa nh kinh tế t t nhân, kinh tế t Nhà nớc đầu t vào sản 28 xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần yên tâm đầu t lâu dài, thành phần kinh tế bình đẳng, cho phép vay vốn sản xuất, bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp nhà t bản, áp dụng phổ biến phát triển đa dạng hình thức kinh tế t Nhà nớc Ba là, thành phần kinh tế Nhà nớc phải đợc củng cố tăng cờng nhằm giữ vai trò chủ đạo, định hớng xà hội chủ nghĩa cho thành phần kinh tế khác giữ cho thành phần kinh tế không vợt đạo cho phép Các giải pháp có tính định hớng phải thực thông qua việc xoá bỏ cách triệt để chế tập trung huy quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa với quản lý Nhà nớc pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác 29 D Tài liệu tham khảo C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Giáo trình Triết học Mác -Lênin trị Quốc gia Nhà xuất Đặc trng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà xuất trị Quốc gia Hỏi đáp môn Triết học Mác - Lênin học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Đại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 (Trang 96, 87) Bài giảng ThS: Phan Huy Chính giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin - Đại học Vinh 30 Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam nh bớc chuyển đổi đặc thù tiến trình phát triển chung nhân loại sang xà hội hậu công nghiệp kinh tế tri thức Cần phải khẳng định bớc chuyển Việt Nam từ kinh tế huy trình độ thấp sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa bớc chuyển đổi mang tính đặc thù, đặt thời kỳ chuyển đổi chung giới Điều làm nên nét đặc sắc: Độc vô nhị trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa tính chất khác biƯt, cha tõng cã tiỊn lƯ lÞch sư cđa nã Những đặc điểm khác biệt là: Quá trình chuyển đổi mà xem xét thuộc phát triển Tiến hoá, cải cách, có khác biệt định với bớc phát triển Tiến hoá, tự nhiên nhằm thực chuyển đổi từ x· héi nä sang x· héi tõng diÔn lịch sử Đây chuyển đổi đợc nhận thức tự giác chủ động, đợc tiến hành Chính phủ thông qua chơng trình cải cách thị trờng Do vậy, có hội nh nguy đổ vỡ, mà đờng lối cải cách sách không tôn trọng quy luật tiến hoá chung nh không tính tới đặc thù, cụ thể bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng nớc Đây không hoàn toàn giai đoạn chuyển đổi từ hình thái kinh tế truyền thống trình độ thấp sang hình thái 31 kinh tế mới, trình độ cao nh đà diễn lịch sử, mà bớc chuyển đổi từ hệ thống hành chÝnh - chØ huy sang hƯ thèng kinh tÕ thÞ trờng Nói cách khác, bớc chuyển đổi từ nỊn kinh tÕ phi thÞ trêng sang nỊn kinh tÕ thị trờng Do chất nội dung quy định mà bớc chuyển đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang chế thị trờng từ hệ thống hành chính, huy vận động phù hợp với quy luật kinh tế sở hữu, chế thị trờng điều tiết kinh tế Điều có nghĩa chế độ sở hữu t nhân dới hình thái khác đợc khôi phục chế thị trờng tích luỹ tái sản xuất mở rộng công nghiệp hoá, mà dựa vào ®ã míi cã thĨ thùc hiƯn ®ỵc bíc chun qut định từ xà hội nông nghiệp sang xà hội công nghiệp ngày chuẩn bị điều kiện, tiền đề cho bớc chuyển từ xà hội công nghiệp sang xà hội hậu công nghiệp Hơn đâu hết, vai trò ý nghĩa nhân tố t tởng, nhận thức, trị, sách, công tác tổ chức hoạt động sáng tạo cao chủ thể kiến trúc thợng Nhà nớc, trị vô quan trọng Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, Nhà nớc giữ trọng trách lớn lao phức tạp: trì điều kiện kinh tế, trị, xà hội ổn định cho đời kinh tế thị trờng đồng thời can thiệp vào kinh tế từ đầu để đảm bảo tránh rủi ro thất bại thị trờng, tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển hệ thống thị trờng đại, hệ thống thị trờng bất kỳ, hoang dà vô tổ chức kỷ trớc mà thời đại cho phép loại bỏ Mở khả phát triển rộng lớn có khả phát triển rút ngắn - phi cổ điển theo định hớng xà hội chủ nghĩa Khảo nghiệm lịch sử có đờng phát triển kinh tế thị trờng khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh thời đại điều kiện cụ thể nớc Tuy nhiên lịch sử không lặp lại đờng phát triển cổ điển kéo dài hàng trăm năm Biện chứng phát triển đại mặt nguyên tắc đà loại bỏ bớc phát triển 32 kiểu Tiến hoá - tự nhiên diễn qúa khứ Nền kinh tế thị trờng đại tự không dung nạp yếu tố trạng thái phi thị trờng hình thành theo kiểu kinh tế thị trờng dà man, cạnh tranh tự không đợc điều khiển Tuy nhiên, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng Việt Nam thuộc dạng Tiến hoá - cải cách đánh mục tiêu đặc tính phát triển cần thiết, nh đánh thời vận hội to lớn mà thời đại tạo ra, thiếu định hớng xà hội chủ nghĩa từ đầu tạo lập hƯ thèng thÞ trêng HƯ thèng thÞ trêng chóng ta xây dựng hệ thống thị trờng bất kỳ, hoang dÃ, vô tổ chức kỷ trớc đà bị thời bỏ, mà hệ thống thị trờng văn minh, có tổ chức, đợc điều khiển định hớng cao mặt xà hội - kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa mà nhân loại hớng tới 33 ... Lênin quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Chơng II: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất vào việc xây dựng kinh tế thị. .. sản tơng lai tác động hệ thống quy luật xà hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất quy luật Chơng II: Vận dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình. .. quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi phơng thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lợng sản

Ngày đăng: 08/06/2019, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan