Đề tài viết về thiếu niên qua ba tác phẩm cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và cây chuối non đi giày xanh của nguyễn nhật ánh

93 91 0
Đề tài viết về thiếu niên qua ba tác phẩm cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và cây chuối non đi giày xanh của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI QUÂN ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIẾU NIÊN QUA BA TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH, CÂY CHUỐI NON ĐI GIÀY XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI QUÂN ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIẾU NIÊN QUA BA TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH, CÂY CHUỐI NON ĐI GIÀY XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐẶNG THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Với hướng dẫn bảo nhiệt tình giáo - Tiến sĩ Đặng Thị Thu Hà (Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), thực thành công đề cương đề tài luận văn mình: Đề tài viết thiếu niên qua ba tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cây chuối non giày xanh Nguyễn Nhật Ánh Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trò chúng tơi Luận văn tơi hồn tồn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác công bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Mai Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 12 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 12 1.1.2 Khái quát hành trình văn học thiếu nhi Việt Nam 13 1.2 Khái quát nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 15 1.2.1 Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn thời đại nhiều biến động 15 1.2.2 Khái quát hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 18 1.3 Vị trí Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học viết thiếu nhi 21 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI VIẾT CHO THIẾU NIÊN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 24 2.1 Chủ đề bật 25 2.1.1 Những kỉ niệm tuổi thơ 25 2.1.2 Tình bạn tình yêu tuổi lớn 31 2.2 Cốt truyện nhân vật 43 2.3 Nghệ thuật kể chuyện 48 2.3.1 Người kể chuyện nhập vai 48 2.3.2 Ngôn ngữ kể chuyện 53 2.3.3 Giọng điệu kể chuyện 55 2.3.4 Điểm nhìn song chiếu 57 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI THIẾU NIÊN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 61 3.1 Không gian làng quê Việt 61 3.2 Những sinh hoạt văn hóa dân gian 64 3.2.1 Những trò chơi dân gian 64 3.2.3 Quan niệm thực hành tín ngưỡng dân gian 72 3.2.4 Truyện mang yếu tố nghệ thuật tự dân gian 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học Việt Nam đại, đặc biệt văn học Việt Nam đầu kỉ XXI đánh giá tiếp tục hành trình đại hóa hội nhập với bộn bề yếu tố truyền thống, đại hậu đại Trong giai đoạn này, không xuất nhiều bút bật thập kỉ cuối kỉ XX có số nhà văn ghi tiếp tục ghi dấu ấn sáng tác có ảnh hưởng tới đời sống công chúng văn học mà Nguyễn Nhật Ánh ví dụ tiêu biểu Là nhà văn chuyên nghiệp chuyên viết đề tài thiếu niên, Nguyễn Nhật Ánh tên tuổi quen thuộc với nhiều lứa tuổi độc giả Việt Nam, đặc biệt độc giả nhí Trong chục năm cầm bút, đến nhà văn có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, mảng "truyện dài" viết cho thiếu niên có số lượng phong phú đồng thời mảng sáng tác tiêu biểu Nguyễn Nhật Ánh Đặc biệt, bối cảnh truyền thông đại với bùng nổ thông tin diễn hàng ngày, hàng giờ, văn chương nói chung nhà văn nói riêng phải chật vật cạnh tranh với nhiều loại hình nghệ thuật đương đại khác Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lên tượng độc đáo - có lượng sách phát hành số lần tái liên tục với số lượng ngày tăng Nhiều tác phẩm ông vượt qua ranh giới thể loại (được chuyển thể thành phim) vượt qua biên giới quốc gia (ví dụ truyện dài Cho xin vé tuổi thơ dịch nhiều thứ tiếng tiếng Hàn, Thái, Anh; Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh chuyển thể thành phim năm 2015) cho thấy sức hút tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh công chúng đương đại Chính bền bỉ sáng tác thành công Nguyễn Nhật Ánh đồng thời khiến cho nhà văn trở thành "hiện tượng" thu hút quan tâm giới nghiên cứu Lựa chọn đề tài: Đề tài viết thiếu niên qua ba tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cây chuối non giày xanh Nguyễn Nhật Ánh tập trung vào tìm hiểu dấu ấn văn hóa dân gian, yếu tố góp phần làm nên sức hút tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Ba tác phẩm lựa chọn khảo sát ba truyện dài tiêu biểu sáng tác ông Các tác phẩm có số lượng phát hành ấn tượng tái nhiều lần Ngoài tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ (được giải thưởng văn học ASEAN năm 2010) Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (được chuyển thể thành phim năm 2015) xuất số công trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh trước đây, tập trung vào tác phẩm Cây chuối non giày xanh ấn phẩm ông (phát hành năm 2018 với số lượng lên tới 170.000 bản) với mong muốn trả lời câu hỏi điều làm nên thành cơng ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh ơng trường kì thâm canh mảnh ruộng đề tài thiếu niên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là nhà văn gắn bó với đề tài viết thiếu niên, Nguyễn Nhật Ánh sớm tạo nên vương quốc riêng cho sớm khẳng định vị trí dòng văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam bên cạnh tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Ngọc Thuần, … Trở thành “hiện tượng” văn học Việt Nam đại, Nguyễn Nhật Ánh không dành quan tâm đơng đảo cơng chúng bạn đọc mà thu hút ý báo giới sớm trở thành đối tượng giới nghiên cứu Có nhiều cơng trình, viết tìm hiểu Nguyễn Nhật Ánh nhiều khía cạnh, nhiều chiều kích với phạm vi rộng hẹp, mức độ nông sâu khác Tựu chung lại, tạm phân tư liệu viết Nguyễn Nhật Ánh thành hai mảng chính, gồm: 2.1 Các báo có tính chất giới thiệu, quảng bá nhà văn tác phẩm Tính đến nay, có nhiều báo viết Nguyễn Nhật Ánh số tác phẩm ơng Có thể kể đến viết đăng nhiều tờ báo, tạp chí khác Mực tím, Sài Gòn, Thanh niên, Văn nghệ, Phụ nữ đánh giá đời, tính cách, nghiệp cầm bút ơng - “hiện tượng” văn học đương đại, best seller truyện viết cho thiếu nhi từ góc nhìn khác nhau: người bạn, người đọc bình thường, nhà báo, nhà nghiên cứu Có viết nhân kỉ niệm ngày sinh ông, vấn tác phẩm ông xuất tái Nhà văn Lê Minh Quốc (bạn thân ơng) có nhiều báo in báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, số 31, 29/4/1992 nhận thấy tác phẩm Nhà văn xuất phát từ bộn bề sống đời thường, “hồn nhiên, sáng nhân vật nhỏ tuổi không gợn lên chút thù hằn, cay độc nào” [52, tr19] Mặc dù đời nhà văn không suôn sẻ, êm ả “trang viết đời sáng ngập tràn hi vọng” ông bạn đọc yêu mến đồng thời chứng minh cho “lao động nghiêm túc công việc viết văn” Lê Minh Quốc gọi ông tên gần gũi “người khơng có ngày chủ nhật” [53, tr35] ông người bạn trăn trở “giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh” cho bạn đọc Nguyễn Nhật Ánh lại “ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ lâu bền đến thế” [54, tr158] Còn người bạn khác ơng - nhà thơ Đỗ Trung Quân lại nhận thấy ông “nhà văn lương thiện chân chính” [50, tr101] Hay nhà thơ Trần Đăng Khoa gần gũi hóm hỉnh gọi ơng “tay phù thủy đại bợm, nhà ảo thuật” tìm xem bùa phép ơng đâu? Và tìm thấy ơng có bùa phép bút pháp giống bút pháp kiểu Nguyễn Công Hoan: “lập ý, thắt nút, cởi nút” bí tạo nên thành cơng kì lạ “khả nắm bắt tâm lí lứa tuổi học trò” [33, tr138-142] Hay Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh:“Tơi viết cậu học trò”, nhà thơ Vũ Ân Thy thấy ông “sống nghĩ sáng hướng thiện” ông “sự kết hợp Tâm, Tình, Tài” viết niềm vui sáng tạo niềm vui đáp lại tình cảm yêu quý người đặc biệt trẻ em ” [63, tr111-114] Một người bạn văn thân quý khác Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn Nguyễn Quang Lập lại cho văn chương ơng có “tính gây nghiện” [35, tr189] qua giọng điệu kể chuyện hóm hỉnh, triết lí mà trang viết ơng “mỗi chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa” khiến ta bất ngờ, say mê chí bật cười, rưng rưng, suy ngẫm Nguyễn Nhật Ánh người “bán vé tuổi thơ” [36, tr212] ông khẳng định “trẻ đứa truyện Nguyễn Nhật Ánh chắn đứa cực dốt văn” Nhà văn Nhã Thuyên lại ví giá trị truyện Nguyễn Nhật Ánh “là loại vitamin ngon lành sống động” [61, tr209] Trong nhà văn Văn Hồng (nguyên Tổng biên tập NXB Kim Đồng) gọi ông “cây bút mến mộ tuổi học trò” [27, tr40] Và ơng đến năm 2002 báo Tiền phong chủ nhật, số 38, 22/9/2002 khẳng định: ơng “một chợ” “Nguyễn Nhật Ánh dày công phản ánh sinh hoạt muôn mặt lứa tuổi học trò.” Qua nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn, tự nhiên, lối viết theo kết cấu chương hồi, xây dựng nhân vật qua hành động cảm xúc… chí nhiều tác phẩm ơng viết theo lối viết văn trinh thám khơi gợi trí tò mò, ham tìm hiểu tuổi học trò Cũng Văn Hồng nhận xét “trong nhà văn đương đại Nguyễn Nhật Ánh giữ nhiều kỉ lục: người viết có đơng bạn đọc, nhà văn có nhiều giao lưu với bạn đọc, xuất nhiều thơng tin đại chúng, sống đường hồng tiền nhuận bút” Và viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh có “bút lực dồi gặp vỉa quặng lộ thiên” ơng có lĩnh sáng tạo trẻ em thích, “tạng hợp trẻ con”, “cấu trúc đặc sắc” ông kết hợp yếu tố truyền thống đại, tinh hoa dân tộc với đặc sắc giới, vốn văn học tay nghề cao nên ông trở thành “hiện tượng độc đáo văn học thiếu nhi” [29, tr89] Với nhà báo lại nhìn nhận đánh giá ơng tác phẩm ơng giàu tính ngợi ca Như nhà báo Hiền Hòa báo Sài Gòn tiếp thị, 5/4/2010, cho Nguyễn Nhật Ánh “người bắc cầu mộng cho lứa tuổi cần mơ mộng” Mộng mà ông viết không gắn với phép thuật kì ảo, phiêu lưu kì thú mà sống thường nhật lãng mạn hóa [26, tr167] Bên cạnh đó, nhà báo Mai Quỳnh Nga Báo Văn nghệ Công an, 10/7/2013 lại khẳng định “thương hiệu nhà văn best seller Nguyễn Nhật Ánh đến khó có sốn ngơi” [42, tr228] Điều thành cơng dường ơng không “lớn” “mang giới trẻo hồn nhiên đến với tuổi thơ dẫn người lớn tìm sân ga tuổi nhỏ hỗn độn bể đời” Tác giả Tiểu Quyên báo Người Lao động, 11/12/2010 coi Nguyễn Nhật Ánh “giải khát” cho độc giả Việt Nam “cái tên Nguyễn Nhật Ánh đủ bảo chứng để tạo nên sức hút cho tác phẩm câu chuyện anh khiến người ta phải đọc, phải nhớ, phải yêu thích” Bởi “tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có nhiều thông điệp, nhiều tầng ý nghĩa khiến ta phải suy nghĩ” [62] Trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 13/3/2014, nhà văn Nguyễn Vĩnh Nghiêm tổng kết: “Nguyễn Nhật Ánh làm điều mà nhiều nhà văn khác không đủ tài để làm: biến trang sách thành cớ để đứa trẻ người lớn gặp nhau” Nhưng ông “không phải người dệt mộng đơn thuần” mà “là tay nhà văn ý thức rõ sức mạnh dụ ngơn” [43, tr277] Ngồi ra, Nguyễn Nhật Ánh trở thành tên tuổi tiếng tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Ví nhà phê bình văn học Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận thấy tác phẩm ơng có “tính hướng thiện tính thơ trẻo”, “ngơn ngữ chuẩn mực”, “chạm vào khát vọng tương giao, đối thoại trẻ nhỏ” ơng “thổi vào sống ánh sáng mới” [66, tr44-51] Khi đánh giá sức hút truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, GS Phong Lê nhận xét: “truyện viết cho thiếu nhi đạt giá trị đích thực tác phẩm hay với người lớn” [40] Còn theo tác giả Thái Phan Vàng Anh nhà văn “hiện tượng văn học đặc biệt” ơng “lạ hóa giới hàng ngày quen thuộc” “Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện thiếu nhi” [4, tr241] Nhà nghiên cứu phê bình văn học Văn Giá khẳng định ơng “trường hợp khơng thể tính đến lịch sử văn học đương đại”, đối tượng “nặng kí giới nghiên cứu phê bình văn học”, “nhà văn thiếu nhi danh xưng chật chội”, “hiệp sĩ tuổi thơ” [20, tr49] GS.TS Lê Huy Bắc phải thừa nhận viết cho trẻ em đến thời điểm “chưa có sánh Nguyễn Nhật Ánh” ông “viết khỏe viết tay” [11, tr39] Khi tìm hiểu văn chương Nguyễn Nhật Ánh, PGS.TS Lã Thị Bắc Lý tới kết luận rằng: “ơng có bút lực dồi vào bậc Việt Nam năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI” [39, tr20] Từ góc độ khác PGS.TS Vân Thanh tiến hành so sánh văn học thiếu nhi với lịch sử từ Tô Hồi đến Nguyễn Nhật Ánh Theo đó, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh khám phá giới tinh thần trẻ thơ sức tưởng tượng, giới ước mơ, nhà văn “biết thời”, “yêu tin cậy trẻ”, hết văn phong riêng biệt ơng Do đó, ơng “nhà văn thân quý tuổi thơ” Để tổng kết cho nhận xét, đánh giá, lời khen tặng, viết tìm hiểu nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, mượn lời William Naythons (dịch giả người Mỹ) cho rằng: “tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh vừa toàn cầu, mà vừa gần gũi tương đồng với tính Việt đời thường: thông thái mộc mạc hài hước cởi mở có từ máu.” [70, tr364] Đơng đảo nhà nghiên cứu phê bình, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhạc sĩ, bạn bè, độc giả, dịch giả nước dành nhiều tình cảm viết đời hành trình sáng tác ơng thế, NXB Kim Đồng (năm 2012) biên soạn “Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ” Đây sách viết nhà văn Nguyễn Nhật Ánh với thông tin đầy đủ, mẻ thú vị tác giả thiếu nhi Việt Nam yêu thích Những câu chuyện tâm tình người đọc gần xa ông thể “Nguyễn Nhật Ánh tôi” (Nhà xuất Trẻ 2013) Đặc biệt, nhân kỉ niệm sinh nhật tuổi 60 nhà văn, Trung tâm ngôn ngữ văn học - nghệ thuật trẻ em trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo Nguyễn Nhật Ánh - hành trình chinh phục tuổi thơ Hội thảo thu hút có mặt 40 diễn, nhà văn, nhà nghiên cứu nhiều học sinh, sinh viên trường độc giả yêu thích nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Cuốn sách Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015) đời chứng minh giá trị thơ văn sức lan tỏa rộng lớn ông cộng đồng Ngoài gần nhất, Nhà xuất Trẻ (năm 2017) xuất sách “Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp” tổng hợp 75 tiểu luận, tùy bút bạn bè, đồng nghiệp nước người sáng tác ơng với nhìn nhận, bình giá, ngợi ca tình cảm nồng hậu, trân trọng, kính phục Như thấy viết Nguyễn Nhật Ánh báo giới chủ yếu viết có tính chất quảng bá, giới thiệu; viết bạn đọc, bạn văn, nhà nghiên cứu lại tập trung vào kỉ niệm, nhận thức, tình cảm, đánh giá nhà văn tác phẩm ông… Nói cách khác, Nguyễn Nhật Ánh nhìn nhận nhiều chiều kích, phương diện người (con người văn chương người đời thường), tác phẩm (với nhiều thái độ tiếp nhận, đánh giá: bạn đọc có chun mơn cảm nhận bạn đọc thơng thường) 2.2 Các viết, cơng trình có tính chất nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu đề tài thiếu niên sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Là nhà văn thành cơng dòng văn học viết cho thiếu nhi người yêu thích văn chương Nguyễn Nhật Ánh không giới hạn lứa tuổi thiếu nhi Tác phẩm ông nhiều hệ độc giả thuộc nhiều lứa tuổi khác tìm đọc Ngun nhân có lẽ phần nhà văn thường xuyên tâm niệm viết cho thiếu nhi đồng thời tặng cho thiếu nhi” Trong hành trình sáng tạo mình, ơng dành cho lứa tuổi thiếu niên - tuổi lớn ưu đặc biệt thể qua hàng loạt truyện dài “đình đám” bạn đọc nhiệt tình đón đọc như: Kính vạn hoa, Chuyện phù thủy xứ Lang Biang, Ngồi khóc cây, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Bảy bước tới mùa hè, Hạ đỏ, Mắt biếc, … gần truyện Cây chuối non giày xanh (tháng 01/2018) Đây mảng đề tài ghi dấu nhiều thành công nhà văn, đồng thời thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể tới viết giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội như: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý “Bê tô không chuyện cún; Không gian giả tưởng Chúc ngày tốt lành” Nguyễn Nhật Ánh), PGS Nguyễn Văn Long (Tuổi thơ rung động đầu đời qua ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh Bảy bước tới mùa hè), Nguyễn Thị Hải Phương (Nghệ thuật tự tác phẩm Tôi kết viên mãn Cái kết có hậu nhân vật “bất tồn” truyện Nguyễn Nhật Ánh mang ý nghĩa nhân văn Nhiều cho dù kết thúc có hậu để lại lòng người đọc suy tư, day dứt Chuyện Mận theo mẹ để tìm ba lời hứa tìm Thiều mở tương lai mới, Nhi tỉnh lại khơng sống giấc mơ làm công chúa Chuyện anh Thắng cô Sa đến với câu chuyện bịa việc cô Sa bị đề chết vào hơm mưa gió Đà Nẵng bị cô Sa phát hiện, cô Sa giận anh Thắng lừa mình, vợ chồng khơng hòa hợp Chuyện Đăng Thắm rõ lòng giải xong chuyện lấy chồng sớm theo đặt bố mẹ làm cho thời gian dài suy nghĩ, tình bạn bị lung lay Ngồi ra, số điểm tương đồng khác, ví dụ: Trật tự giới mà đứa trẻ tuổi tạo nỗ lực vùng vẫy thoát khỏi nhàm chán giới người lớn thiết lập khiến người ta liên tưởng tới vè nói ngược đồng dao u thích trẻ em Cái cách “gọi nón tập, đầu chân” hay gọi miệng tay; gọi cặp giếng; thay nói ngủ nói chợ;… giống với cách nói vè nói ngược: Bao tháng Ba/ Ếch cắn cổ rắn tha đồng/ Hùm nằm cho lợn liếm lông/ Một chục hồng nuốt lão tám mươi/ Nắm xôi nuốt trẻ lên mười/ Con gà nậm rượu nuốt người lao đao/… Mặc dù ngược lại với tư logic người lớn lại phù hợp với suy nghĩ hồn nhiên trẻ em, phù hợp với liên tưởng nhìn tưởng rối rắm “dây cà dây muống” tâm lý trẻ Tiểu kết chương Như nói, điểm đặc thù sáng tác Nguyễn Nhật Ánh viết về/cho thiếu nhi nên yếu tố văn hóa dân gian xuất tác phẩm ông cách tự nhiên, giản dị, hiền hòa, dễ bị bỏ qua Chương viết tập trung vào tìm hiểu dấu ấn văn hóa dân gian tác phẩm viết đề tài thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh - bối cảnh văn hóa truyện kể, lại yếu tố biểu “căn cước văn hóa” nhà văn Khảo sát ba tác phẩm truyện dài Nguyễn Nhật Ánh, bước đầu nhận thấy, dấu ấn văn hóa dân gian sáng tác ông biểu rõ nét qua việc tái không gian làng quê Việt, tái sinh hoạt văn hóa 75 dân gian, quan niệm, tín ngưỡng dân gian Khơng dội, ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, quan niệm tín ngưỡng dân gian ba tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh xuất bàng bạc, phù hợp với tâm lí đối tượng trẻ nhỏ Chính mạch nguồn dân gian ni dưỡng tuổi thơ nhiều hệ trẻ em Việt Nam, trở thành dấu ấn khơng dễ phai nhòa kí ức tuổi thơ Đây điểm kết nối khiến cho nhiều độc giả lớn tuổi tìm thấy hình bóng trang văn Nguyễn Nhật Ánh, yếu tố tạo nên sức hút tượng Nguyễn Nhật Ánh văn đàn 76 KẾT LUẬN Trong hành trình đại hóa hội nhập với bộn bề yếu tố truyền thống, đại hậu đại văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt văn học Việt Nam đầu kỉ XXI, Nguyễn Nhật Ánh số không nhiều nhà văn ghi lại dấu ấn qua sáng tác có ảnh hưởng tới đời sống cơng chúng văn học Gắn bó với đề tài viết về/cho thiếu niên, Nguyễn Nhật Ánh sớm tạo nên vương quốc riêng cho sớm khẳng định vị trí dòng văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam, mảng "truyện dài" viết cho thiếu niên có số lượng phong phú đồng thời mảng sáng tác tiêu biểu nhà văn Ba tác phẩm truyện dài Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cây chuối non giày xanh ba sáng tác tiêu biểu mảng truyện dài viết về/cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Các tác phẩm có số lượng phát hành ấn tượng tái nhiều lần Trong đó, Cho tơi xin vé tuổi thơ tác phẩm giải thưởng văn học ASEAN năm 2010; Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm chuyển thể thành phim vào năm 2015; Cây chuối non giày xanh ấn phẩm ông (phát hành năm 2018 với số lượng lên tới 170.000 bản) Qua việc khảo sát ba tác phẩm này, nhận diện truyện dài Nguyễn Nhật Ánh số đặc điểm bật như: truyện ông tập trung vào số chủ đề quen thuộc, cốt truyện đơn giản, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn truyện ông có giá trị học đạo đức, thẩm mĩ Có thể nhận thấy, đề tài viết thiếu niên sáng tác Nguyễn Nhật Ánh quan tâm nghiên cứu đạt số thành tựu định Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào số phương diện giới tuổi thơ, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mà chưa có cơng trình sâu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống sáng tác đề tài thiếu niên ơng Vì vậy, đề tài chúng tơi tập trung vào tìm hiểu dấu ấn văn hóa dân gian tác phẩm viết đề tài thiếu niên Nguyễn Nhật Ánh - bối cảnh văn hóa truyện kể, lại yếu tố biểu “căn cước văn hóa” nhà văn 77 Thực tế khảo sát cho thấy, dấu ấn văn hóa dân gian sáng tác Nguyễn Nhật Ánh biểu rõ nét qua việc nhà văn tái không gian làng quê Việt với sinh hoạt văn hóa dân gian, quan niệm, tín ngưỡng dân gian Dấu ấn văn hóa dân gian ba tác phẩm khảo sát Nguyễn Nhật Ánh xuất cách tự nhiên, nhẹ nhàng, bàng bạc, phù hợp với tâm lí đối tượng trẻ nhỏ Chính mạch nguồn dân gian ni dưỡng tuổi thơ nhiều hệ trẻ em Việt Nam, trở thành dấu ấn khơng dễ phai nhòa kí ức tuổi thơ Đây điểm kết nối khiến cho nhiều độc giả lớn tuổi tìm thấy hình bóng trang văn Nguyễn Nhật Ánh, yếu tố tạo nên sức hút tượng Nguyễn Nhật Ánh văn đàn Khi nhắc đến dòng văn học Việt Nam viết cho trẻ em bao tên tuổi bút tiếng thành cơng “xưa hiếm” như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ, Võ Quảng,… có tác giả tạo tiếng vang cho qua nhiều tác phẩm tiêu biểu, thu hút ý độc giả nhí: Phùng Quán, Nguyễn Duy Khán, Sơn Tùng, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Cao Xuân Sơn … Mỗi người tạo nên cho phong cách riêng, dấu ấn riêng, vương quốc riêng Trong số đó, Nguyễn Nhật Ánh qua thời gian chứng minh sức hút mình, “hiện tượng độc đáo”, “best seller” văn học thiếu nhi đặc biệt văn học viết cho lứa tuổi thiếu niên Những tác phẩm “hot” xuất liên tục tái bản, chuyển thể dịch tiếng nước với giải thưởng nước quốc tế ghi nhận vinh danh nhà văn đồng thời khẳng định thuyết phục vị trí ơng dòng chảy văn học đương đại nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng Những truyện dài ông mang đặc trưng câu chuyện hàng ngày giới tuổi thơ kể lại cách ấn tượng Từ nhân vật đến học giá trị đạo đức tác giả gửi gắm qua câu nói cách nhìn nhận nhẹ nhàng, dung dị phù hợp với tâm lí trẻ em Ơng kế thừa yếu tố văn học truyền thống, vừa sáng tạo mang nét riêng văn học đại tạo gần gũi, tinh tế mà hấp dẫn lạ thường Những yếu tố dấu ấn văn hóa dân gian thấm đượm tác phẩm tạo mạch nguồn lành tưới tắm, nuôi dưỡng, vun đắp tâm hồn tuổi thơ Mang đậm nét khơng gian làng q Việt, sinh hoạt văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân 78 gian nhẹ nhàng không phần sâu lắng “căn cước văn hóa” Nguyễn Nhật Ánh Hẳn nên thấy niềm tin yêu dành cho trang văn ông Được trở hồi ức tuổi thơ, lọc tâm hồn, yêu yêu Có lẽ Cho xin vé tuổi thơ thực truyện hữu ích cho người lớn trẻ Tác giả kéo hệ lại gần Đọc nó, người lớn vơ tâm mải miết với sống cơm áo gạo tiền dừng bước đơi chút mà ngối phía sau, nhớ lại thời thơ ấu, nhà văn gắng hiểu em để có phương pháp tiếp cận chúng từ tư khác … Không vậy, người lớn có hội hiểu rõ cách “chịu đựng” phán xét xác đáng trẻ thơ với loạt so sánh “các trò chơi” trẻ người lớn! Còn với lứa tuổi thiếu niên, sách hẳn mang lại cho em niềm vui thích Các em nhìn thấy sách với tư cách người ngang hàng với nhà văn trân trọng thấu hiểu Do đó, người trở thăm lại thời thơ ấu lúc nào, tắm dòng sơng trẻo tuổi thơ để tâm hồn sáng hơn, gột rửa bụi bặm giới người lớn cách diệu kì Ở Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Cây chuối non giày xanh gửi gắm tâm tư thay đổi, mối tình đầu học trò tuổi thiếu niên Truyện mang nhiều giá trị nhân văn giúp ta trưởng thành hơn, yêu thương người Nguyễn Nhật Ánh trở thành nhà văn với “thương hiệu” riêng - nhà văn thân quý tuổi thơ Với trang văn gần gụi, quen thuộc, giọng văn hóm hỉnh, giàu chất nhân văn làm ta đắm chìm Hơn nữa, chúng tơi thấy dấu ấn văn hóa dân gian đậm nét sáng tác ơng đặc biệt trò chơi dân gian, tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật kể chuyện dân gian khiến tác phẩm không hay mà mang dấu ấn truyền thống văn hóa dân tộc Chúng thực mục tiêu mà đề tài đặt - mảng văn học nhiều điều để bàn luận Trong trình nghiên cứu thực gặp số sai sót, phạm vi ứng dụng chưa mở rộng, cần nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp người để viết làm tư liệu cho học sinh, sinh viên, phụ huynh học sinh đọc nghiên cứu giới tuổi thiếu niên để yêu thương, lắng nghe, thấu hiểu, trân trọng em, coi em người bạn đồng hành 79 hoàn cảnh Sức hấp dẫn truyện Nguyễn Nhật Ánh chỗ bắt đầu với trang văn thể dòng suy tư trẻ độc đáo, riêng không bị pha trộn dung tục sống để kết thúc có hậu mang dấu ấn văn học dân gian đặc biệt Ơng đại diện tiêu biểu nhà văn gắn bó với làng quê xứ sở Việt Nam, người thổi hồn trò chơi dân gian, người truyền bá tín ngưỡng văn hóa Việt, người lưu giữ giá trị tinh thần độc đáo dân tộc Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, phần 1, Nghiên cứu Văn học, số 6/2007, H, 27 - 47 http://mantico.hatvan.vn/nghien-cuu-tin-nguong/suc-am-anh-cua-tin-nguongdan-gian-trong-tieu-thuyet-mau-thuong-ngan-phan-1.html (26/2/2019) Nguyễn Thụy Anh, (2015), Nguyễn Nhật Ánh, thái độ sống viết, NXBĐHQG H tr30 (5) Nguyễn Thụy Anh, (2017), Cho xin vé tuổi thơ, báo Thanh niên 26/3/2008, NXB Trẻ, tr134 (6) Thái Phan Vàng Anh, (2017), Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi, tạp chí Non nước, 6/2013, NXB Trẻ, tr241 (6) Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXBĐHQG Hà Nội (5) Nhiều tác giả (2017), Nguyễn Nhật Ánh mắt đồng nghiệp, NXB Trẻ (6) Nhiều tác giả (1989), Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH, H Nguyễn Nhật Ánh, (2018), Cây chuối non giày xanh, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh, (2018), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ 10 Nguyễn Nhật Ánh, (2015), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ 11 Lê Huy Bắc, (2015), Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi, NXBĐHQG, H, tr39 – 43 (5) 12 Nguyễn Thị Bình, (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXBĐHSP Hà Nội 13 Vũ Ngọc Bình, 1993, Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới, Tạp chí văn học, số 5, tr8-9 14 Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đại học Tổng hợp TP HCM, Khoa Ngữ văn xb, TP HCM 15 Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, H 16 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM, TP HCM 81 17 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Hương Giang, (2017), Người nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, NXB Trẻ, tr64-69 (6) 19 Phan Nguyễn Trà Giang, (2015) Vài nét giọng điệu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG H, tr60 (5) 20 Văn Giá, (2015), Nguyễn Nhật Ánh, hiệp sĩ tuổi thơ, NXBĐHQG, H, tr9; 49 (5) 21 Lê Bá Hán, (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, H, tr113 22 Nguyễn Thị Thúy Hằng, (2015) Tâm hồn tuổi thơ trang sách Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG, H, tr70 (5) 23 Phạm Thị Hằng, (2015) Nhân vật dị biệt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG, H, tr75 (5) 24 Phạm Thị Bền, Phạm Thị Hằng, (2015), Từ Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh nghĩ khác biệt, NXBĐHQG, H, tr208 (5) 25 Phạm Minh Hoa, (2015), Sự tương đồng lối viết Quê người, Giăng thề Tơ Hồi đến Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG, H, tr218-228 (5) 26 Hiền Hòa, (2017) Nguyễn Nhật Ánh người dệt mộng, báo Sài Gòn tiếp thị 5/4/2010, NXB Trẻ, tr167 (6) 27 Văn Hồng, (1996), Kính vạn hoa - Phép lạ ngày thường, báo Văn nghệ số 23, 8/6/1996, tr40 28 Văn Hồng, (2017) Nguyễn Nhật Ánh, một chợ, Tiền phong chủ nhật, số 38, 22/9/2002, NXB Trẻ, tr79-85 (6) 29 Văn Hồng, (2017) Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519, 10/01/2005, NXB Trẻ, tr89 (6) 30 Dương Thị Hương, (2015) Truyện cho người trẻ em, NXBĐHQG, H, tr95 (5) 31 Nguyễn Thị Thanh Hương, (2015) Nhân vật người kể chuyện Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG, H, tr229 (5) 32 Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí VHNT số 385, tháng 7-2016 82 33 Trần Đăng Khoa, (2017) Lá bùa nhà ảo thuật, báo Lao động cuối tuần 28/6/2009 Tạp chí Văn học tuổi trẻ 7/2009, NXB Trẻ, tr138-142 (6) 34 Lê Nhật Ký, (2015) Nguyễn Nhật Ánh chiến không cân sức, NXBĐHQG, H, tr101 (5) 35 Nguyễn Quang Lập, (2017), Tính gây nghiện văn chương Nguyễn Nhật Ánh, NXB Trẻ, tr189 (6) 36 Nguyễn Quang Lập, (2017), Ông bán vé tuổi thơ, NXB Trẻ, tr212 (6) 37 Nguyễn Thị Mai Liên, (2015) Hạ đỏ Nguyễn Nhật Ánh Tugumi Y.Banana từ góc nhìn manga shoujo, NXBĐHQG, H, tr254 (5) 38 Lã Thị Bắc Lý, (2008), Phần văn học thiếu nhi, giáo trình Văn học trẻ em, NXBĐHSP Hà Nội 39 Lã Thị Bắc Lý, (2015), Nguyễn Nhật Ánh người giữ lửa cho văn học thiếu nhi, NXBĐHQG, H, tr20 (5) 40 Phong Lê, (2007), Truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, báo Thanh niên 27/5/2007 41 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2016) Xu hướng vận động điểm nhìn trần thuật văn xi Việt Nam sau 1975, tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 34 (tháng 3/2016) tr101-109 42 Mai Quỳnh Nga, (2017) Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tìm tuổi thơ toa tàu kí ức, báo Văn nghệ công an, 10/7/2013, NXB Trẻ, tr228 (6) 43 Nguyễn Vĩnh Nghiêm, (2017), Một giới giàu có trẻ em, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 13/3/2014, NXB Trẻ, tr277 (6) 44 Vũ Hạnh Nhi, (2017), Tình anh em tuyệt diệu Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, tr198-202 (6) 45 Lucy Nguyễn (ghi), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhà giáo dục thiếu niên, 29/9/2016, Thanhnienonline 46 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 Nguyễn Thị Hải Phương, (2015), Nghệ thuật tự tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, NXB Trẻ, tr315-325 48 Mai Sơn, (2015), Cuộc chiến bại cu Mùi thành công Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG, H, tr326 (5) 83 49 Nguyễn Hồng Sơn, (2017), Thử tìm bí “nhà ảo thuật” Nguyễn Nhật Ánh, NXB Trẻ, tr71 (6) 50 Đỗ Trung Quân, (2017), Nguyễn Nhật Ánh văn chương thái độ, Hành trình vươn tới sao, NXB Trẻ 2005, NXB Trẻ, tr101 (6) 51 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 52 Lê Minh Quốc, (2017), Nguyễn Nhật Ánh, nhìn đời đôi mắt trẻ thơ, NXB Trẻ, tr19 (6) 53 Lê Minh Quốc, (2017), Người khơng có ngày chủ nhật, tạp chí Thế giới số 169, 1995, NXB Trẻ, tr35 (6) 54 Lê Minh Quốc, (2017), Thử giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh, Báo Thanh niên 16/8/2009), NXB Trẻ, tr154 (6) 55 Tiểu Quyên, báo Người lao động 11/12/2010, https://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/thuong-hieu-nguyen-nhat-anh-20101211042915383.htm, 26/2/2019 56 Vân Thanh, (2017), Văn học thiếu nhi Việt Nam với lịch sử: từ Tô Hoài đến Nguyễn Nhật Ánh, NXB Trẻ, tr116 (6) 57 Vân Thanh, (2017), nhà văn thân quý tuổi thơ, NXB Trẻ, tr52 (6) 58 Vũ Thị Thảo, (2015), Nguyễn Nhật Ánh người chở dòng thơ qua miền kí ức, NXBĐHQG, H, tr126 (5) 59 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 60 Nguyễn Bích Thu, (2015), Muốn hiểu tâm lí trẻ em nên đọc Nguyễn Nhật Ánh, NXBĐHQG, H, tr131 (5) 61 Nhã Thuyên, (2017) Truyện Nguyễn Nhật Ánh tôi, báo Thanh niên, 26/10/2011, NXB Trẻ, tr209 (6) 62 Khánh Thư, Dân Việt 18/9/2016, http://danviet.vn/van-hoa/nha-van-nguyennhat-anh-tro-lai-viet-chuyen-tinh-709137.html, 26/2/2019 63 Vũ Ân Thy, (2017) Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Tôi viết cậu học trò, báo Thanh niên, 27/5/2006, tr111-114 (6) 64 Trần Hoàng Tiến, (2009), Diễn xướng dân ca - phương thức trao truyền dân gian bối cảnh nay, 20/10/2009, http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=509&sitepageid=650, 7/3/2019 84 65 Trần Thị Trâm, (2015) Nguyễn Nhật Ánh người đổi văn học hôm nay, NXBĐHQG, H, tr160 (5) 66 Nguyễn Thị Thanh Xuân, (2017), Cho xin vé tuổi thơ, báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 273, 26/12/1996, NXB Trẻ, tr44-51 (6) 67 Ngô Đức Thịnh Frank Proschan đồng chủ biên (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb KHXH, H 68 Ngô Đức Thịnh Frank Proschan đồng chủ biên (2005), Folklore giới số thuật ngữ đương đại Nxb KHXH, H 69 Anjali Vaidya, (2017), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, tr294 (6) 70 William Naythons, (2017), Tính phổ quát tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, NXB Trẻ, tr364-366 (6) 85 PHỤ LỤC Đặc Cho xin vé Tôi thấy hoa vàng Cây chuối non giày trưng tuổi thơ cỏ xanh xanh Đoạn văn - Nắng mùa hè rơi - Dòng nước róc rách miêu tả xuống bựng, hong kéo dài từ đỉnh đồi xa gợi hình vàng gòn nhà ơng ba vắt ngang qua cánh ảnh, gợi Huấn, nhãn lồng nhà đồng cỏ lấm hoa cảm thầy Nhãn, vú sữa dại chỗ bọn vườn nhà bà trẻ thường bơi lội, hong vàng tóc hai hai bên bờ đột ngột um anh em tôi” (tr99) tùm cối Chen - Tường thằng dong riềng nhóc đẹp trai Nó nở hoa đỏ ối đẹp từ bé loại cổ thụ cắm hẳn Tường mang khn thân xuống lòng suối mặt mảnh với khúc rễ quấn quýt mẹ đôi mắt to trông với cặp lông mi dài trăn lớn phía trên, ba tơi Tóc dày, mịn tán rậm rạp tơ, da trắng hồng, xòe dòng, đổ miệng rộng với hàm bóng xuống mặt nước trắng tăm che ô cho suối viên đá nhỏ” (tr51) cuội mài giũa - Đám mây xám xếp cẩn thận Mỗi pha chì lâu vần Tường cười có cảm vũ chùa Giác giác gương mặt tỏa Nguyên sáng Nụ cười chuyển đó, sang màu trắng nõn, gương mặt đẹp giống vừa thả thiên thần ln đem chùm bơng gòn lại cho người đối diện lên trời Lũ chim nấp 86 niềm vui khó giải mưa suốt mùa đơng thích.” (tr42) mái ngói hốc kéo rủ chơi trò chuyền cành líu lo thi hót” (tr218) Hay tả trăng đẹp “trăng thượng tuần chênh chếch xuyên qua bóng tre, rưới giọt vàng lốm đốm lên tóc, lên lưng Phan mưa bạc” (tr238) Thành mắng tát nước nhanh cắt chó ỷ gần nhà gà ỷ ngữ dân vào mặt, ruột nở (tr31), ba chân bốn gần chuồng, hỉ mũi gian khúc, niềm cẳng vù cổng, nhanh chưa sạch, quấn quýt vui ngắn chẳng tày chớp, mặt xanh vợ chồng son, thay gang, Tết Ma Rốc, tàu lá, sởn gai lòng đổi (2 lần), nhanh gió, ốc, lấm la lấm lét, vẽ guốc vào bụng, gái tháo cũi sổ lồng, đường cho hươu chạy, hai trai một, khôn nửa tỉnh nửa mê, thượng cẳng chân hạ cáo, tam thập lục ba chân bốn cẳng, cẳng tay, mặt cắt không kế, tẩu vi thượng nhanh chớp, hột máu, ba chân sách, ướt chuột lột, khốn khổ khốn bốn cẳng, hớn hở xoay chong chóng, nạn, bán tín bán ăn cỗ, nửa buồn nửa nhanh chớp, tươi nghi, chén chén anh vui, nhà tan cửa nát, hoa, liễu yếu đào tính nóng lửa, dở tơ, chạy ăn bữa, khóc dở cười, chạy mỏng tơ, mưa bay, chạy ngựa thác, vui sóc, buồn nẫu ruột 87 bị điện giật, xanh đít nhái, nghe sét nổ bên tai, bươu đầu sứt trán, hớn nhận quà Tết, duổ cười dở mếu, ba chân bốn cẳng… Từ láy Mới mẻ, ri ri, tượng quang quác, lay hình lay, chóp chép, tượng ln ln, sung sướng, vội vàng, thường thức, gọn gang, lúc nhúc, che chắn, xì xầm, lung tung, mong ngóng, trơn tru, hoi, ngoan ngoãn, hầm hầm, hay ho, thảng thốt, xanh xanh đỏ đỏ, lung tung, lờ mờ, om sòm, thườn thượt, thao láo, ngắn, lim dim, hấp háy, ngây ngơ, ngoan ngỗn, dễ dàng, thao thức, thỉnh thoảng, vùn mau mắn, quyết, rõ ràng, sẫn sang, vung vẩy, tàm tạm, xót xa, chặt chẽ, êm đềm, vơ vị, bô bô, sẵn sang, răm rắp, đùng đùng, lon ton, khúc khích, lổng, vanh vách, hê, xồng xộc, hổn hển, vèo, ấp a ấp úng, tru tréo, oang oang, tuốt tuồn tuột, tất tần tật,… Hồi hộp, rười rượi, lật đật, chăm chú, nôn nao, run run, chẹp chẹp, mân mê, lẩm bẩm, xuýt xoa, đặn, nheo nheo, sửng sốt, tăm tắp, nhúc nhích, thỉnh thoảng, lẩn thẩn, hang hái, sẽ, gọn gang, cần mẫn, long lanh, tươi tỉnh, nhăn nheo, mơn man, nhồn nhột, sung sướng, rầu rầu, phất phơ, tằng hắng, ngơ ngác, khì khì, mân mê, chằm chặp, lo lắng, lập lòe, rờn rợn, nằn nì, ngắn ngủi, bất tận, thinh thích, chốc chốc, thình thịch, lùm lùm, nhơm nhớp, mò mẫm, nhao nhao, thất thanh, hộc tốc, hăng hắc, lắp bắp, phì phò, hậm hực, huỳnh huỵch, lặng lẽ, len lén, vui vẻ, lút… 88 Lừng khừng, đẩy đưa, chốc chốc, lốc cốc, ngăm ngăm, xa xăm, hích hích, làu làu, đinh ninh, lang thang, lui cui, tức tưởi, chằm chặp, dọ dẫm, lững thững, ròng ròng, bối rối, nhăn nhó, gầm gừ, thỉnh thoảng, nơm nớp, trơn tru, lạ, sung sướng, thấp thỏm, ăn năn, ngột ngạt, nhúc nhích, im ỉm, lấm lét, lo lắng, thao láo, ngào, lúng búng, lang thang, lổng, hiu hắt, rụt rè, ngấn ngấn, rì rầm, non nớt, đinh ninh, hót hoảng, đột ngột, khép nép, ân cần, hãi hùng, sửng sốt, bối rối, vui vẻ, vu vơ, cong cong, lởn vởn, vanh vách, gật gù, làu làu, hớn hở, khiêu khích, tha thẩn, lấp ló, tru tréo, lút, thân thiện, lẽo đẽo, tưng tưng, lom khom, khua khoắng, chìm nghỉm, hớt hải, chơng chênh, bồng bềnh, loạng choạng, quýnh quáng, sặc sụa, tỏng tòng tong, … So sánh Trơ khúc Như quan sát Miệng đỏ lòm gỗ, để xem bọ qua kính lúp, máu, hai bím tóc rụng khỏi người có nến hai sóc nhỏ, chưa, gần với cách thắp lên mắt chú, mụ phù thủy độc ác, rồng phun lửa, người mơ ngủ, như đứng dáng điệu vòng song, hố sâu, hai bão cấp mười ba đứa trẻ tắm gội, rết say ngủ, va tiến vào đất liền, chim phải tường, hớn hớn ổ bánh mì vàng anh cổ tích, mặt ông Di Lặc, rễ lò, như mẹ phơi trăn tắc kè bơng, quần áo ngồi bờ giậu, lớn, che ô cho giữ gìn người tay áo thằng bù suối nhỏ, mắt, bé nhìn kiến, giọng quan giữ dưa, xuồng lướt mặt giống người vừa gặm trái bắp nước, sợi đỏ, hệt ếch tòa, thối,… ngào ướp đeo gốc đường, giống heo ăn cơm máng, nhảy cóc, … 89 ... nghiên cứu tác phẩm: Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cây chuối non giày xanh Ba tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cây chuối non giày xanh nằm tác phẩm xuất sắc... LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI QUÂN ĐỀ TÀI VIẾT VỀ THIẾU NIÊN QUA BA TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ, TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH, CÂY CHUỐI NON ĐI GIÀY XANH. .. tập trung khai thác đi m nhấn đề tài Lựa chọn đề tài Đề tài viết thiếu niên qua ba tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cây chuối non giày xanh Nguyễn Nhật Ánh, kết nghiên cứu

Ngày đăng: 07/06/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan