NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -LIÊN MINH HẢI QUAN NGA – BELARUS –KAZAKHSTAN ĐƯỢC KÝ KẾT

76 141 0
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -LIÊN MINH HẢI QUAN NGA – BELARUS –KAZAKHSTAN ĐƯỢC KÝ KẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ _*** _ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -LIÊN MINH HẢI QUAN NGA – BELARUS –KAZAKHSTAN ĐƢỢC KÝ KẾT Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Mai Hƣơng Mã sinh viên : 1111110246 Lớp : Anh 17 – Khối KT Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo MINH HẢI QUAN NGA – BELARUS – KAZAKHSTAN 1.1 Một số vấn đề quy tắc xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm quy tắc xuất xứ .4 1.1.2 Quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa ưu đãi hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan dành cho nước phát triển 1.2 Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan mối quan hệ hợp tác với Việt Nam .14 1.2.1 Tổng quan liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan 14 1.2.2 Mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên minh Hải quan 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ 25 2.1 Thực trạng thực yêu cầu quy tắc xuất xứ Việt Nam xuất hàng hóa .25 2.1.1 Tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam 25 2.1.2 Công tác tư vấn, đào tạo, phổ biến quy định xuất xứ 30 2.2 Những điểm khác biệt xác định xuất xứ hàng hóa quy định Liên minh Hải quan so với hiệp định thƣơng mại khác mà Việt Nam tham gia 31 2.3 Khó khăn thách thức Việt Nam việc thực quy tắc xuất xứ xuất hàng hóa sang thị trƣờng Liên minh Hải quan 33 2.3.1 Tỷ lệ nội địa hóa thấp 33 2.3.2 Doanh nghiệp thiếu thông tin việc thực nguyên tắc xuất xứ 39 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG 45 LIÊN MINH HẢI QUAN NGA – BELARUS – KAZAKHSTAN 45 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc thực quy tắc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo xuất xứ hàng hóa 45 3.1.1 Kinh nghiệm Bangladesh phát triển sản xuất sản phẩm len sợi ngành hàng dệt may 45 3.1.2 Kinh nghiệm Singapore việc xây dựng hệ thống thông tin thương mại 48 3.2 Một số giải pháp đề xuất việc thực quy tắc xuất xứ .51 3.2.1 Giải pháp đề xuất với quan nhà nước 51 3.2.2 Giải pháp đề xuất với doanh nghiệp 52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt AANZFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Australia New Zealand ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN AIFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Ấn Độ AJCEF Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc EU Liên minh châu Âu FTA GSP UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AFTA Hiệp định thương mại tự Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập MFN Ưu đãi tối huệ quốc MUTRAP Dự án Hỗ trợ Chính sách thương mại đầu tư Châu Âu CIS Cộng đồng quốc gia độc lập (các nước thuộc Liên Xơ cũ) USD Đơ la Mỹ VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Chile VCUFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Hải quan NgaBelarus- Kazakhstan VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam VJEPA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản WCO Tổ chức hải quan giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: GDP nước Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan 15 giai đoạn 2010 – 2014 .15 Bảng 1.2: Mức thuế nhập với số sản phẩm nhập vào Nga .19 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 1.3: Thuế xuất mặt hàng thịt bò, thịt lợn thịt gia cầm nhập vào Nga 19 Bảng 2.1: Tình hình cấp C/O phòng QLXNK khu vực TP.Hồ Chí Minh năm 2014 26 Bảng 2.2: Tỷ lệ C/O ưu đãi kim ngạch xuất FTA .27 Bảng 3.1: Bảng so sánh giá trị xuất ngành may mặc Bangladesh .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Liên minh Hải quan 15 Nga – Belarus – Kazakhstan giai đoạn 2010 – 2014 15 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất nước Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan giai đoạn 2010 – 2014 16 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch nhập nước Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan giai đoạn 2010 – 2014 16 Biểu đồ 1.4: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam sang Nga Belarus giai đoạn 2000- 2014 .21 Biểu đồ 1.5: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Nga 22 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ trung bình sử dụng FTA nước theo nghiên cứu báo The Economist 27 Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân gây hạn chế sử dụng FTA Việt Nam .28 Biểu đồ 2.3: Giá trị nhập dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2013 34 Biểu đồ 2.4: Các nước Việt Nam nhập da thuộc năm 2014 .37 Biểu đồ 2.2: Tần suất cung cấp thông tin hội nhập Trung tâm WTO 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý nước Liên minh Hải quan 14 Hình 1.2: Lộ trình hình thành Liên minh kinh tế .17 Hình 2.1: Các lý doanh nghiệp chưa nhận thông tin từ Trung tâm WTO 42 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hình 3.1 Các mục thơng tin FTA ASEAN website 49 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Quy tắc xuất xứ ngày có vai trò quan trọng lĩnh vực thương mại Quy tắc xuất xứ để xác định nguồn gốc sản phẩm Mà dựa vào đó, nước xuất cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa, thống kê hải UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quan mặt hàng xuất khẩu; nước nhập biết xuất xứ hàng hóa nhập vào nội địa Dựa vào thông tin thu được, nước nhập phân tích thơng tin, đưa sách thương mại hợp lý nhằm khuyến khích hạn chế nhập mặt hàng từ nước Như vậy, giấy chứng nhận xuất xứ ngồi tác dụng chứng hưởng ưu đãi, phục vụ mục đích quản lý, thống kê thương mại, có ý nghĩa với sách kinh tế nhà nước Là nước phát triển, Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi liên quan đến quy tắc xuất xứ GSP ( chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập) hiệp định thương mại song phương, hay khu vực Tuy nhiên, tình trạng doanh nghiệp thiếu thông tin quy tắc xuất xứ hàng hóa dẫn đến khơng tận dụng ưu đãi mà hiệp định đem lại Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia đàm phán nhiều nhiều hiệp định thương mại quốc tế Mỗi hiệp định lại có yêu cầu riêng quy tắc xuất xứ mà không nghiên cứu kỹ, doanh nghiệp dễ mắc sai lầm đáng tiếc Một số hiệp định thương mại tư Việt Nam Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan Đây thị trường rộng lớn, tiềm mà có mói quan hệ lâu năm giao thương hàng hóa Việt Nam với khu vực lại thật khiêm tốn Với việc ký kết hiệp đinh thương mại tựu Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga- Belarus – Kazakhstan, hy vọng đẩy mạnh giao thương hai khu vực Xuất khát từ nhận thức đó, người viết chọn đề tài “Những khó khăn thách thức Việt Nam việc thực quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga – Belarus- Kazakhstan ký kết” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu dề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu quy định xuất xứ ưu dãi GSP Liên minh Hải quan dành cho Việt Nam, thực trạng thực quy tắc xuất xứ Việt Nam, kết hợp với nghiên cứu FTA Liên minh Hải quan quốc gia khác sở dự đốn thỏa thuận hai bên, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực quy tắc xuất xứ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy tắc xuất xứ, vấn đề liên quan đến tình hình thực quy tắc xuất xứ Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phạm vi nghiên cứu: quy tắc xuất xứ GSP mà nước dành cho quốc gia phát triển., tập trung nghiên cứu thực trạng hai ngành sản xuất dệt may ngành da giầy Việt Nam Đây hai ngành có tỷ trọng xuất lớn sang khu vực nước Liên minh Hải quan Đồng thời hai ngành phụ thuộc vào nhập nhiều, gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu theo phương thức sau: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp suy luận… tài liệu nước nước Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương I: Quy tắc xuất xứ mối quan hệ Việt Nam – Liên minh Hải quan NgaBelarus – Kazakhstan Chương II: Thực trạng thực quy tắc xuất xứ Việt Nam, khó khăn, thử thách Việt Nam thực quy tắc xuất xứ Chương III: Giải pháp đề xuất nâng cao việc thực quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga- Belarus- Kazakhstan ký kết Do thông tin thống kê quan quản lý cấp C/O Việt Nam nước Liên minh Hải quan khơng có tính minh bạch, cập nhật, người viết gặp khó khăn việc tổng hợp thơng tin liên quan đến việc tính hình thực giấy chứng nhận xuất xứ doanh nghiệp Việt Nam Các tài liệu, tin tức liên quan đến Liên minh Hải quan khơng có nhiều phiên tiếng Anh mà chủ yếu sử dụng tiếng Nga, người viết gặp khó khăn việc tìm tài liệu nước ngồi Do đó, thơng tin nhiều thiếu sót chưa phân tích sâu số vấn đề Em xin gửi lời cám ơn PGS.TS Bùi Thị Lý tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thầy cô Em xin chân thành cám ơn Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Hương CHƢƠNG I: QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN MINH HẢI QUAN NGA – BELARUS – KAZAKHSTAN 1.1 Một số vấn đề quy tắc xuất xứ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm quy tắc xuất xứ 1.1.1.1 Xuất xứ hàng hóa vai trò xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế a) Khái niệm xuất xứ hàng hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Theo công ước Kyoto 1973 Điều Hiệp định GATT 1994: “Xuất xứ hàng hóa quốc tịch hàng hóa” Quy định Việt Nam Luật Thương mại Việt Nam 2005, Điều III, khoản 14: “Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa” Từ hai định nghĩa ta tổng qt, xuất xứ hàng hóa “quốc tịch” hàng hóa Theo đó, ta xác định quốc tịch hàng hóa phương diện Quốc tịch hàng hóa nơi mà sản phẩm sinh trưởng hoàn toàn, sản xuất từ sản phẩm mà khơng có yếu tố nhập phận hay nguyên phụ liệu từ quốc gia khác Quốc tịch hàng hóa, hàng hóa sản xuất qua nhiều nước vùng lãnh thổ, nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa Trong đó, khái niệm “công đoạn chế biến cuối ” theo hiệp định quy tắc xuất xứ có định nghĩa khác Tuy nhiên, có hai tiêu chí để xác định “tiêu chuẩn gia cơng” “tiêu chuẩn tỷ lệ phần trăm”, tiêu chí lại số nước sử dụng Trong đó, nhóm nước thuộc Liên minh Hải quan không sử dụng “tiêu chuẩn gia công” việc xác định xuất xứ hàng hóa b) Vai trò xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế Xuất xứ hàng hóa đóng vai trò quan trọng thương mại quốc tế  Giúp thực thi biện pháp thương mại: để bảo vệ thị trường nội địa, quốc gia sử dụng xuất xứ hàng hóa phương tiện nhằm áp dụng biện pháp nhằm hạn chế hàng hóa xuất khẩu, nhập như: cấp hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, đánh thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá để kiểm soát lượng 56 lắp ráp; sản xuất thiếu linh động, sáng tạo Giá trị nội địa hàng hóa thấp, khó đạt u cầu xuất xứ thị trường khó tính Bên cạnh đó, thơng tin quy tắc xuất xứ thị trường mà Việt Nam hưởng ưu đãi Chúng ta chưa có nhiều nghiên cứu sâu quy định này, chưa phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu chủ động tìm hiểu, nghiên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cứu thông tin Do đó, khơng nắm bắt kịp thời hội, tận dụng không hiệu ưu đãi mà doanh nghiệp nhận Các khó khăn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải thường yếu tố nội doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường khả năn sản xuất, tìm hiểu thị trường nguyên liệu nước từ nước ưu đãi Hiệp định mà chúng tat ham gia Doanh nghiệp cần kết hợp sâu với quan nhà nước để cập tư vấn, định hướng sản xuất kịp thời, hướng 56 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước quốc tế Đơn giản hóa hài hòa háo thủ tục hải quan Tổ chức Hải quan giới ( Phụ lục K, Công ước Kyoto sửa đổi) Luật thương mại số 36/2005/HQ11, ban hành ngày 14/06/2005 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/02/2006, quy định chi tiết Luật thương mại xuât xứ hàng hóa Báo cáo “ Đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam” 09/2011, nhóm chuyên gia ( Stefano Inama, Ho Quang Trung, Tran Ba Cuong, Phan Sinh), MUTRAP Báo cáo nghiên cứu ngành “Báo cáo ngành dệt may” 04.2014, FPT Securities, http://fpts.com.vn/VN/FPTS-nhan-dinh/Bao-cao-nghien-cuu/Nganh/ Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập năm 2011, Tổng cục Hải quan Việt Nam, trang 78-79 Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập năm 2012, Tổng cục Hải quan Việt Nam, trang 89-90 Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập năm 2013, Tổng cục Hải quan Việt Nam, trang 93, 94 Bản tin ngành da giầy 01/2015, Phòng nghiên phát triển thị trường, Cục xúc tiến thương mại VIETTRADE 10 “Vai trò bảo hộ quy tắc xuất xứ thương mại quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại – Đại học Ngoại thương, http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 64:vai-tro-bo-h-ca-quy-tc-xut-x-trong-thng-mi-quc-t&catid=75:tinnckh&Itemid=136 11 “Đàm phán Hiệp định khu vực mậu dịch tự Việt Nam Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan)” http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Tinchuyende.aspx?IDNews=996 12 Tài liệu hội thảo “Thị trường EU – Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan” 1/2015, Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI 13 Báo cáo Hội thảo hợp tác với Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan 2014, Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam 57 58 14 “Tổng quan Hiệp định thương mại tự ký kết có hiệu lực”, Nguyễn Thị Thu Trang, Trung tâm WTO, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, http://wtocenter.vn/sites/wtocenter.vn/files/eventeducation/attachments/1._ms._trang_-_concluded_fta_-_training_oct2014.pdf Tài liệu tiếng Anh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo “Agreement on rules of Origin of Goods originating from developing and least developed countries”, Custom Union Russia – Belarus – Kasakhstan, 12/12/2008 “Eurasian economic integration: Facts and figures”, Eurasian Economic Commission “Customs Union between the Republic of Belarus, the Republic of Kazakhstan and the Russian Frdeartion within the framework of the Eurasian Economic Commission”, World Customs Journal “The 2010 Russia – Belarus – Kazakhstan Customs Union”, Belarusian Institute for Strategic Studies “Agreement on free trade between Serbia and Russia expanded” “Status of cotton in Bangladesh”, link https://www.icac.org/tis/regional_networks/documents/asian/papers/mandol.pdf Các website: Website Bộ công thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn/vn Website Tổng cục hải quan Việt Nam” http://www.customs.gov.vn Website Tổng cục thống kê Việt Nam” http://www.gso.gov.vn Website Phòng cơng nghiệp thương mại Việt Nam: http://www.vcci.com.vn Website phòng Cơng nghiệp thương mại Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh: http://www.vcci-hcm.org.vn/ Website hiệp hội da giầy Việt Nam: http://www.lefaso.org.vn Website Bộ Kinh tế Nga: http://www.ved.gov.ru/eng Website Serbia http://siepa.gov.rs/en/ UNCTAD: http://unctad.org 10 Worldbank: http://worldbank.org 11 Website Tạp chí kinh tế đối ngoai, Đại học Ngoại Thương: http://tapchiktdn.ftu.edu.vn 58 59 12 Website FPTS: http://fpts.com.vn 13 Website hiệp hội dệt may Việt Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ 14 Website Tạp chí Cơng thương, http://tapchicongthuong.vn 15 Website Hiệp hội sản xuất xuất len sợi Bangladesh, http://www.bkmea.com 16 Website Hải quan Singgapore, http://www.customs.gov.sg/ 17 Website FTA Singapore, http://www.fta.gov.sg/ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 18 Website hỗ trợ doanh nghiệp xuất Singapore, http://www.iesingapore.gov.sg/ 19 Website Bộ Công nghiệp Thương mại Việt Nam, http://www.minprom.gov.ru/eng 59 60 PHỤ LỤC I Câu hỏi khảo sát: Câu 7: Anh/chị có gặp khó khăn xin cấp C/O ưu đãi a) Cơ quan cấp C/O không hướng dẫn chi tiết b) Khó tìm văn pháp luật có liên quan UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo c) Không hiểu quy tắc xuất xứ có liên quan d) Khơng tìm thông tin/hướng dẫn e) Thủ tục phức tạp f) Không biết cần liên hệ với cách Phƣơng án trả lời A B C D E F Kết 26 15 Không biết Không trả lời 60 61 PHỤ LỤC II Thơng tin quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định ASEAN website www.fta.gov.sg The CEPT Rules of Origin have undergone further revision which has become effective August 2008 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Origin Criteria Under Article 2, goods imported under the CEPT Scheme into the territory of a Member State from another Member State shall be eligible for preferential tariff treatment if they conform to the origin requirements under any one of the following conditions: (a) a good which is wholly obtained or produced in the exporting Member State as set out and defined in Article 3; or (b) a good not wholly obtained or produced in the exporting Member State, provided that the said products are eligible under Article or Article Not Wholly Owned or Produced In Article 4, a good shall be deemed to be originating in the Member State where working or processing of the good has taken place: (a) if at least 40% of its content (hereinafter referred to as "ASEAN Value Content" or the "Regional Value Content (RVC)") originates from that Member State or it has undergone a change in tariff classification at fourdigit level (change in tariff heading) of the Harmonised System; or; (b) if it is specified in Appendix C and satisfies the criteria set out therein A product may be considered as originating from an ASEAN country if at least 40% of its contents originate from any ASEAN country The following formula is used for calculating the local content or ASEAN content: Direct Method: RVC = Local / ASEAN raw material cost + Direct labour cost 61 62 + Direct overhead cost + Profit + Other cost X 100% FOB Price UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo The FOB Price refers to the total raw materials cost + direct labour cost + direct overhead cost + profits + other costs FOB Price - Non-Originating Materials, Parts or Produce Indirect Method: RVC = x100% FOB Price Accumulation Article stipulates that a good originating in a Member State, which is used in another Member State as materials for a finished good eligible for preferential tariff treatment, shall be considered to be originating in the latter Member State where working or processing of the finished good has taken place Secondly, if the RVC of the material is less than 40%, the qualifying ASEAN Value Content to be cumulated using the RVC criterion shall be in direct proportion to the actual domestic content provided that it is equal to or more than 20% The Implementing Guidelines are set out in Appendix B Product Specific Rules Product Specific Rules (PSRs)refer to rules that specify that the materials have undergone a change in tariff classification or a specific manufacturing or processing operation, or satisfy an ad-valorem criterion or a combination of any of these criteria A good not wholly obtained or produced in the territory of the exporting Party, could satisfy the origin requirements under the PSRs The PSRs will enable each product to be assessed in terms of its particular production method in ASEAN Member Economies This rule will enable manufacturers in the region to easily work out if their products will qualify as originating goods under AFTA Please refer to Appendix C for the list of AFTA PSRs 62 FTA Hiệp định hợp tác kinh tế Ấn Độ (CECA) 1/8/2005 Hiệp định thương mại tự Trung Quốc Singapore 1/1/2009 Tiêu chí xuất xứ Xuất xứ tồn Một số hàng hóa quy định riêng Cộng gộp song phương >= 40% Chuyển đổi mã HS mức chữ số Xuất xứ toàn Một số hàng hóa quy định riêng Cộng gộp song phương >= 40% UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo PHỤ LỤC 3: CÁC YÊU CẦU VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG CỦA SINGAPORE Thời gian lƣu giữ chứng từ chứng minh Hàng hóa loại trừ năm Có năm Có ( danh sách hàng nhạy cảm FTA ASEAN Trung Quốc Các q trình gia cơng không đƣợc xét xuất xứ Xin C/O sau giao hàng Có Điều 3.6 chương – quy tắc xuất xứ năm kể từ ngày giao hàng Có Điều 17 chương – Quy tắc xuất xứ năm kể từ ngày giao hàng Hóa đơn thƣơng mại bên thứ có đƣợc chấp nhận khơng? Khơng đề cập Có Thời gian hiệu lực C/O Phân bố C/O Từ bỏ C/O 12 tháng Original cho người nhập để hưởng ưu đãi Duplicate: quan phát hành C/O giữ Triplicate gửi cho người NK Quadruplicate người XK giữ Không 12 tháng Original cho người NK để hưởng ưu đãi Duplicate: quan phát hành C/O giữ Triplicate: người XK giữ Giá trị không vượt 600 USD Các yêu cầu xuất khác Cập nhật theo CECA - Danh mục hàng hóa bổ sung kèm theo Hiệp định thương mại tự PeruSingapore 1/8/2009 Xuất xứ tồn Một số hàng hóa quy định riêng Xuất xứ tồn bộMột số hàng hóa quy định riêng Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc Singapore 2/3/2006 Xuất xứ tồn Một số hàng hóa quy định riêng Hiệp định thương mại tự Singapore – Australia Xuất xứ toàn Cộng gộp song phương >= 30% cho hàng hóa phụ lục 2D Cộng gộp song phương >= 50% cho hàng hóa khác năm Có (Tham khảo chương thương mại hàng hóa) Có Điều 26 chương – Quy tắc xuất xứ năm Có (Tham khảo chương thương mại hàng hóa) Có Điều 4.3 chương – Quy tắc xuất xứ năm Có (Tham khảo chương thương mại hàng hóa) Có Điều 4.16 chương – Quy tắc xuất xứ năm kể từ ngày giao hàng 12 tháng Original cho người NK để hưởng ưu đãi Duplicate: quan phát hành C/O giữ Triplicate: người XK giữ Giá trị không vượt 200.000 JBP 12 tháng Original cho người NK để hưởng ưu đãiDuplicate: quan phát hành C/O giữTriplicate: người XK giữ Giá trị không vượt 1.500 USD 12 tháng Original cho người NK để hưởng ưu đãi Duplicate: quan phát hành C/O giữ Triplicate: người XK giữ Giá trị không vượt 1.000 USD 12 tháng Original cho người NK để hưởng ưu đãi Duplicate: quan phát hành C/O giữ Triplicate: người XK giữ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản Singapore 30/12/2003 năm Không Không đề cập Không đề cập Một năm kể từ ngày giao hàng Có Có Có Có Khơng Khơng C/O ưu đãi sử dụng cho vận tải nhiều lần năm Có (Tham khảo chương thương mại hàng hóa) UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiệp định thương mại tự Singapore- Jordan - 22/8/2005 Xuất xứ toàn Cộng gộp song phương >= 35% Quy tắc gia cơng cho hàng may mặc năm Có Điều 3.5 chương – Quy tắc xuất xứ Không đề cập Không 12 tháng Original cho người NK để hưởng ưu đãi Duplicate: quan phát hành C/O giữ Triplicate: người XK giữ Giá trị không vượt 1.000 USD FTA Tiêu chí xuất xứ Thời gian lƣu giữ chứng từ chứng minh Hàng hóa loại trừ i)Xuất xứ tồn ii) Một số hàng hóa quy định riêng - Cộng gộp xuất xứ FTA ASEAN 1/1/1993 FTA ASEAN – Australia – New Zealand 1/1/2010 - Chuyển đổi mã HS – CC, CTH, CTSH - Quy tắc gia công iii) Quy tắc chung - Cộng gộp xuất xứ năm Có - Chuyển đổi mã HS – CTH i)Xuất xứ tồn ii) Một số hàng hóa quy định riêng - Cộng gộp xuất xứ - Chuyển đổi mã HS – CC, CTH, CTSH - Quy tắc gia công iii) Quy tắc chung - Cộng gộp xuất xứ Chuyển đổi mã HS – năm Không UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo PHỤ LỤC 4: QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI KHU VỰC CỦA SINGAPORE Các trình gia cơng khơng đƣợc xét xuất xứ Có Điều chương Quy tắc xuất xứ Có Điều chương Quy tắc xuất xứ Xin C/O sau giao hàng năm kể từ ngày giao hàng năm kể từ ngày giao hàng Hóa đơn thƣơng mại bên thứ có đƣợc chấp nhận khơng? C/O giáp lƣng cho hàng hóa từ ASEAN/ thành viên hiệp định Có Có Có Có Áp dụng mức tối thiểu (de minimis) không đáp ứng đƣợc tiêu chí chuyển đổi mã HS Có Tỷ lệ khơng vượt q 10% giá FOB Có Tỷ lệ không vượt 10% giá FOB với hàng hóa khơng thuộc chương 50 đến 63 - Khơng vượt 10% tổng khối lượng hàng thuôc chương 50 đến 63 Thời gian hiệu lực C/O Phân bố C/O 12 tháng - Original cho người nhập - Duplicate: quan phát hành C/O giữ - Triplicate gửi cho người NK - Quadruplicate người XK giữ 12 tháng - Original cho người nhập - Duplicate: quan phát hành C/O giữ - Triplicate gửi cho người NK Quadruplicate người XK giữ Từ bỏ C/O Các yêu cầu xuất khác Không vượt 200 USD C/O form D sử dụng tiêu chí cộng gộp xuất xứ cho nguyên liệu từ khu vực ASEAN Giá trị không vượt 200 USD C/O form AANZ với hàng hóa có nguyên liệu xuất xứ khu vuecj ASEAN CTH FTA ASEAN Ấn Độ 1/1/2010 Xuất xứ toàn i)Một số quy tắc hàng hóa riêng Từ 1/1/2011 quy tắc khơng đàm phán ii) Quy tắc chung - Tỷ lệ cộng gộp ≥ 35% chuyển đổi mã HS (CTSH) năm năm Có Có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo FTA ASEAN – Trung quốc i)Xuất xứ toàn ii) Một số hàng hóa quy định riêng - Chuyển đổi mã HS – CC, CTH - Quy tắc gia công iii) Quy tắc chung - Cộng gộp xuất xứ Có Điều chương quy tắc xuất xứ Có Quy tắc số chương Quy tắc xuất xứ năm kể từ ngày giao hàng năm kể từ ngày giao hàng Có Có Có i)Người xuất người nhập có quyền sở hữu nước trung gian ii) C/O giáp lưng form E giá trị với C/O form E iii) Hàng hóa phải lưu kho ngoại quan FTZ Có i)Người xuất người nhập có quyền sở hữu nước trung gian ii) C/O giáp lưng form AI giá trị với C/O form AI Không 12 tháng - Original cho người nhập - Duplicate: quan phát hành C/O giữ - Triplicate gửi cho người NK - Quadruplicate người XK giữ 12 tháng - Original cho người nhập - Duplicate: quan phát hành C/O giữ - Triplicate gửi cho người NK - Quadruplicate người XK giữ Giá trị không vượt 200 USD C/O form E cho nguyên liệu từ khu vực ASEAN Không Form AI cho cộng gộp xuất xứ nguyên liệu khu vực ASEAN Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản 1/1/2009 i)Xuất xứ tồn ii) Một số hàng hóa quy định riêng - Cộng gộp xuất xứ - Chuyển đổi mã HS – CC, CTH, CTSH - Quy tắc gia công iii) Quy tắc chung - Cộng gộp xuất xứ năm Có Chuyển đổi mã HS – CTH i)Xuất xứ tồn ii) Một số hàng hóa quy định riêng - Cộng gộp xuất xứ FTA ASEAN – Hàn Quốc 1/6/2007 - Chuyển đổi mã HS – CC, CTH, CTSH - Quy tắc gia công iii) Quy tắc chung - Cộng gộp xuất xứ Chuyển đổi mã HS – CTH năm Có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo iii) Hàng hóa phải lưu kho ngoại quan FTZ Có Điều 30 Hiệp định Có Quy tắc số 8, phụ lục – Quy tắc xuất xứ 12 tháng kể từ ngày giao hàng năm kể từ ngày giao hàng Có Có Có Có Người nhập người xuất có quyền sở hữu với hàng hóa nước trung gian Có i)Khơng vượt q 10% giá FOB với hàng hóa thc chương 16, 19,20, 22, 23, 28- 49, 64– 97 hệ thống mã HS - Không vượt 10% 7% giá FOB theo quy định phụ lục cho hàng hóa có mã HS thuộc chương 18 21 - Không vượt 10% tổng khối lượng hàng hàng hóa thuộc chương 50- 63 - Không vượt 10% giá FOB với hàng hóa khơng thuộc chương 50-63 - Khơng vượt q 10% tổng khối lượng hàng hóa thuộc chương 50 -3 12 tháng tháng - Không vượt 200 - Original cho USD (với người nhập hàng nhập khẩu vào - Duplicate: ASEAN ) quan phát hành - Không vượt C/O giữ 200.000 - Triplicate gửi JBP theo giá cho người NK trị hải quan với hàng nhập vào Nhật - Original cho người nhập - Duplicate: quan phát hành C/O giữ - Triplicate gửi cho người NK Không vượt quạ 200 USD C/O form ẠJ cho cộng gộp xuất xứ nguyên liệu khu vực ASEAN C/O form AK cho cộng gộp xuất xứ nguyên liệu khu vực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo PHỤ LỤC Bảng 2.2: Mức độ vận dụng FTA số nƣớc ASEAN theo nghiên cứu MUTRAP (đơn vị: %) UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo (Nguồn: trích báo cáo“ Đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam”, 2011)

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan