Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

195 79 0
Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  -∞ ∞ - BÙI KHẮC HOÀI PHƢƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG C C NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  -∞ ∞ - BÙI KHẮC HOÀI PHƢƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG C C NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ KIM NGỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định kết luận án trung thực Ngƣời cam đoan NCS Bùi Khắc Hoài Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tổng hợp q trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc nổ lực thân Tác giả nhận giúp đỡ quý báu từ quan, tổ chức cá nhân đồng hành suốt trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Hai giảng viên hướng dẫn PGS.TS Tô Kim Ngọc PGS.TS Nguyễn Thị Mùi tận tình định hướng, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình nghiên cứu từ nhận tên đề tài đến kết thúc luận án Các Thầy, Cô khoa Tài – Ngân hàng, khoa Sau Đại học Học viện ngân hàng tạo môi trường học tập thuận lợi cho nghiên cứu sinh Cảm ơn Thầy, Cơ hội đồng cấp có góp ý giúp nghiên cứu sinh hồn thiện luận án tốt Cảm ơn chuyên gia, nhà quản lý ngân hàng việc góp ý trực tiếp phản hồi vào phiếu khảo sát giúp nghiên cứu sinh hoàn thiện luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị đồng nghiệp ln hỗ trợ, giúp đỡ, động viên hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Bùi Khắc Hoài Phƣơng iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ UẬN CƠ ẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 18 1.1 QUAN ĐIỂM, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 18 1.1.1 Quan điểm phát triển bền vững 18 1.1.2 Quan điểm phát triển Ngân hàng bền vững 19 1.1.3 Các mơ hình phát triển bền vững ngân hàng thương mại 23 1.2 HỆ THỐNG TIÊU CHÍ Đ NH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 30 1.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá ngân hàng bền vững kinh tế 32 1.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá ngân hàng bền vững xã hội .40 1.2.3 Nhóm tiêu chí đánh giá ngân hàng bền vững m i trư ng .42 1.2.4 Cung cấp sản phẩm bền vững 42 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 43 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững NHTM số nước 43 1.3.2 Bài học phát triển bền vững cho NHTM Việt Nam 51 1.4 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HANG THƢƠNG MAI 56 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG C C NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008- 2017 .62 2.1 HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN NAY 62 2.1.1 Quy m cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 62 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM 64 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CAC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 66 2.2.1 Khung pháp lý phát triển bền vững ngân hàng thương mại 66 2.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá ngân hàng bền vững kinh tế 69 2.2.3 Nhóm tiêu chí đánh giá ngân hàng bền vững xã hội .96 2.2.4 Nhóm tiêu chí đánh giá ngân hàng bền vững m i trư ng 104 2.2.5 ung cấp sản phẩm tài bền vững 111 iv 2.3 Đ NH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 114 2.3.1 Những kết đạt 114 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG 129 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG C C NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2025 130 3.1 CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHAT TRIÊN BÊN VƢNG HÊ THÔNG NHTM VIỆT NAM TRONG XU THÊ HÔI NHÂP 130 3.1.1 Xu phát triển bền vững hệ thống NHTM 130 3.1.2 Định hướng phát triển bền vững NHTM Việt Nam đến năm 2025 131 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 134 3.2.1 Nâng cao mức độ ổn định lành mạnh ngân hàng thương mại 134 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro m i trư ng xã hội .140 3.2.3 Nâng cao chất ượng nguồn nhân lực cho phát triển bền vững 145 3.2.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ hướng đến phát triển bền vững 147 3.2.5 iải pháp đa dạng hóa sản phẩm cung cấp tài bền vững 151 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững ngân hàng thương mại 154 3.3 KIẾN NGHỊ 155 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan 155 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 156 3.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại 157 3.3.4 Đối với doanh nghiệp vay vốn 158 KẾT LUẬN CHƢƠNG 159 KẾT LUẬN 160 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐH CAR Ban điều hành Capital Adequacy Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CBNV Cán nhân viên CSR Sustainable corporate Responsibility CPTPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác toàn diện tiến Progressive Agreement for xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership DNNVV small and sized enterprises DJSI The Dow Jones Chỉ số bền vững Dow Jones Sustainability Indices EE Energy efficiency EEC European Community EPs Equator Principles EPFIs The Equator Principles Định chế Tài Tham gia Nguyên Financial Institutions tắc Xích đạo ESMS Environmental and Social Hệ thống quản lý môi trường xã hội Management System E&S Environmental and Social GABV The Global Alliance for Liên minh toàn cầu giá trị Banking Values ngân hàng GCTF Green Credit Trust Fund HĐQT Trách nhiệm công ty bền vững medium Doanh nghiệp nhỏ vừa Hiệu lượng Economic Cộng đồng Kinh tế châu Âu Các ngun tắc xích đạo Mơi trường xã hội Quỹ ủy thác tín dụng xanh Hội đồng Quản trị ISO International Organization Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế for Standardization IFC International finance Cơng ty tài quốc tế thuộc Ngân vi corporation hàng Thế giới LDR Tỷ lệ dư nợ so với tổng tiền gửi NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN NHTMCP Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần NIM Net Interest Margin Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHBV Ngân hàng bền vững RE Renewable energies Năng lượng tái tạo ROA Return on Asset Tỷ lệ lợi nhuận so với tổng tài sản ROE Return On Equity Lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu SRI Socially Investments Đầu tư trách nhiệm xã hội Responsible TCVM Tài vi mơ TCTD Tổ chức tín dụng UN Global Compact United Nations Compact Global Hiệp ước Toàn cầu Liên Hợp Quốc Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín VAMC dụng Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các quốc gia thành lập khung sách phát triển bền vững hệ thống ngân hàng 52 Bảng 1.2: Các giai đoạn phát triển sản phẩm bền vững toàn diện 55 Bảng 2.1: Số lượng TCTD giai đoạn 2012-2017 62 Bảng 2.2: Tài sản nguồn vốn tổ chức tín dụng năm 2017 63 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động NHTM 64 Bảng 2.4: Hệ số CAR NHTM 65 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn NHTM 66 Bảng 2.6: Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu NHTM 70 Bảng 2.7: Mơ tả tỷ lệ đòn bẩy tài 71 Bảng 2.8: Tỷ lệ đòn bẩy tài trung bình giai đoạn 2008-2017 71 Bảng 2.9: Mô tả tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng 72 Bảng 2.10: Nhóm tiêu chí khả sinh lời NHTM giai đoạn 2008-2017 73 Bảng 2.11: Mô tả khả sinh lời 74 Bảng 2.12: Tốc độ tăng tổng tài sản NHTM 74 Bảng 2.13: Tốc độ tăng dư nợ NHTM 75 Bảng 2.14: Tốc độ tăng thu nhập NHTM 76 Bảng 2.15: Mô tả tiêu chí phản ánh lực quản lý 77 Bảng 2.16: Tiêu chí dư nợ so với tổng tiền gửi NHTM giai đoạn 2008-2017 78 Bảng 2.17: Cơ cấu sở hữu NHTM năm 2017 84 Bảng 2.18: Kết thoái vốn VCB tổ chức 95 Bảng 2.19: Đầu tư vào an sinh xã hội NHTM năm 2017 103 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng TCTD giai đoạn 2012-2017 62 Biểu đồ 2.1: Hệ số CAR hệ thống ngân hàng thương mại 66 Biểu đồ 2.2: Tổng vốn chủ sở hữu NHTM năm 2017 70 Biểu đồ 2.3: Chất lượng tài sản NHTM giai đoạn 2007-2017 72 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tiền gửi khách hàng so với tổng tài sản giai đoạn 2008-2017 77 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ dự trữ khoản giai đoạn 2008-2017 NHTM .79 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ khả chi trả năm 2017 NHTM 80 Biểu đồ 2.7: Số lượng chi nhánh phòng giao dịch NHTM năm 2017 81 Biểu đồ 2.8: Số lượng ATM POS NHTM 82 Biểu đồ 2.9: Số lượng thẻ NHTM 83 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM năm 2017 87 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ nợ trung hạn, dài hạn so với tổng dư nợ năm 2017 89 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn so với tổng tiền gửi khách hàng năm 2017 90 Biểu đồ 2.13: Thu nhập lãi lãi NHTM bình quân giai đoạn 2008-2017 91 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu thu nhập bình quân NHTM 92 Biểu đồ 2.15: Tỷ trọng thu nhập lãi so với tổng thu nhập nước khu vực Euro 92 Biểu đồ 2.16: Nợ xấu NHTM 93 Biểu đồ 2.17: Thu nhập bình quân tháng người lao động 97 170 79 Milligan, J (2002) Guess who’s rating your bank ABA Banking Journal, 94 (10), 68-76 80 Mishra D K., Green Strategies: Response of Indian Banks to Climate Change The Ecoscan, Special Issue, 3: 345-348 (2013) 81 Moneva, J M., Archel, P., & Correa, C (2006) GRI and the camouflaging of corporate unsustainability In Accounting forum (Vol 30, No 2, pp 121-137) Elsevier 82 Moody’s investors service (2014), Proposed Bank Rating Methodology 83 Nguyen, D.L., 2014 A brief overview on assessments of wind energy resource potential in Vietnam J Fundam Renewable Energy Appl, 4(132), p.2 84 Nurazi, Ridwan & Evans, Michael (2005), An Indonesian Study of the Use of CAMEL(S) Ratios as Predictors of Bank Failure, Journal of Economic and Social Policy, vol 10, no 1, pp 1-23 85 Nyarko-Baasi, M (2018) Effects of Non-Performing Loans on the Profitability of Commercial Banks-A Case of some Selected Banks on the Ghana Stock Exchange Global Journal of Management And Business Research 86 Lalon, R M (2015), Green banking: Going green International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 3(1), 34-42 87 Lee J., Marlowe J., (2003), “How consumers choose a financial institution: Decision making criteria and heuristics , International Journal of Bank Marketing 21(2), 53–71 88 OECD (2002), Sustainable Development Strategies: A Resource Book London: Earthscan Publication Ltd 89 Olweny, T & Shipho, TM 2011, Effects of Banking Sectoral Factors on the Profitability of Commercial Banks in Kenya, Economics and Finance Review, vol 1, no 5, pp 1-30 90 Rebai, S (2014) New Banking Performance Evaluation Approach: Sustainable Finance and Sustainable Banking Based (Doctoral dissertation, PhD dissertation Higher Institute of Management, University of Tunis, Tunisia) 171 91 Rebai, S., Azaiez, M N., & Saidane, D (2016) A multi-attribute utility model for generating a sustainability index in the banking sector Journal of Cleaner Production 92 Rozzani, N., & Rahman, R A (2013) Camels and performance evaluation of banks in Malaysia: conventional versus Islamic Journal of Islamic Finance and Business Research, 2(1), 36-45 93 Sandhya Ch V L (2014), Camel Framework in Banks - Indian Scenario Management, Volume : Issue : June 2014 ISSN - 2249-555X Management 94 Sadowski, M., Whitaker, K., Buckingham, F., (2010) Rate the Raters: Phase Two Taking Inventory of the Ratings Universe SustainAbility, London, UK 95 Saha, A., & Ravisankar, T S (2000), Rating of Indian commercial banks: a DEA approach European Journal of Operational Research, 124(1), 187-203 96 Sahitya, U., & Lalwani, V (2014) Sustainability in Indian Banking Industry IRACST, International Journal of Commerce, Business Management (IJCBM), ISSN, 2319-2828 97 Saltzman, S.B., & Salinger, D (1998) The ACCION Camel: Technical note ACCION International, Microenterprise Best practices, Development alternative Inc Woodmont Avenue Bethesda, USA 1-106 98 Searcy C., Elkhawas D (2012), Corporate sustainability ratings: an investigation into how corporations use the Dow Jones Sustainability Index Journal of Cleaner Production, 35, 79-92 99 SBN (2018), “ oba progress report”, International Finance Corporation, as the Secretariat of the Sustainable Banking Network (SBN) 100 Schäfer, H (2017), “Green Finance and the German banking system 101 Searcy, C., & Elkhawas, D (2012) Corporate sustainability ratings: an investigation into how corporations use the Dow Jones Sustainability Index 102 Sheeba J (2017) A study on the impact of credit risk on the profitability of state bank of india ISSN: 2395-1664 (online) ictact journal on management studies, may 2017, volume: 03, issue: 02 172 103 Soteriou A C., Zenios S A., (1999), “Using DEA for Costing Bank products , European Journal of Operational Research 114(2), 234–248 104 The equator principles (2013), A financial industry benchmark for determining, sessing and managing environmental and social risk in projects 105 The Global Alliance for Banking on Values (2016), Annual Report 106 TOM, K.A., (2012) Effects of CAMEL Variables on Bank Efficiency: A Panel Analysis of Kenyan Commercial Banks (Doctoral dissertation, A Thesis submitted in Partial Fulfilment of Nairobi University for the Degree of Masters of Business Administration, Nairobi) 107 UN Global Compact, The Ten Principles of the UN Global Compact, https://www.unglobalcompact.org/what-is-gc/mission/principles 108 United Nations Global Compact and Accenture (2010) A New Era of Sustainability 109 United Nations Environment Programme (2016), The United Kingdom: Global Hub, Local Dynamics 110 Volker Bromund (2014), Proposition for a Definition of Sustainable Finance in Indonesia 111 Vikas.N & Nitin.N & Ankit.G (2014) “Green Banking Practices – A Review , International Journal of Research in Business Management (IMPACT: IJRBM) ISSN(E): 2321-886X; ISSN(P): 2347-4572 Vol 2, Issue 4, Apr 2014, 45-62 112 Vijayakumar (2012), Evaluating Performance of Banks through Camel ModelA Case Study of State Bank of India and Its Associates, International Interdisciplinary Research Journal, ISSN2249-9598, Volume-II, Issue-VI, Nov-Dec 2012 113 WCED (World Commission on Environment and Development), 1987 Our Common Future, Oxford University Press, Oxford 114 Weber, O (2016) The sustainability performance of Chinese Banks: institutional impact 115 Willis, A (2003) The role of the global reporting initiative's sustainability reporting guidelines in the social screening of investments Journal of Business Ethics, 43(3), 233-237 173 116 WWF (2017), “sustainab e banking in ASEAN: addressing asean’s forests, andscapes, c imate, water, societies” World Wide Fund for Nature, Gland, Switzerland C Trang Web 117 Ngân hàng giới, https://data.worldbank.org/indicator/FB.CBK.BRCH.P5? locations=VN&view=char t https://data.worldbank.org/indicator/FB.BNK.CAPA.ZS? locations=1W-VN&view=chart https://data.worldbank.org/indicator/FB.AST.NPER.ZS?locations=VN1W&view=chart 118 Ngân hàng nhà nước https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/bctn?_afrLoop=133711 96928483407#%40%3F_afrLoop%3D13371196928483407%26centerWidth%3D8 0%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter %3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dpcnp12mys_115 I PHỤ ỤC Phụ lục A- PHIẾU KHẢO S T Về đánh giá phát triển ền vững ngân hàng thƣơng mại Kính chào Anh/Chị, tơi Bùi Khắc Hồi Phương giảng viên khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Quảng Bình Hiện tơi nghiên cứu phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam, phần luận án nghiên cứu sinh Học viện ngân hàng Hà Nội Tôi mong muốn chân thành cảm ơn nhận câu trả lời đầy đủ, trung thực Anh/Chị Xin lưu ý tất thông tin từ phiếu khảo sát gộp chung để đánh giá tổng thể để thống kê xử lý số liệu, tồn thơng tin ngân hàng bảo mật I Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý với phát biểu dƣới quý vị, với mức độ đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: 1- Hoàn toàn kh ng đồng ý 3- Đồng ý 4- Đồng ý cao 2- Kh ng đồng ý phần 5- Đồng ý cao Quan điểm Ngân hàng bền vững bao gồm nội dung sau: - Là ngân hàng có phát triển ổn định lành mạnh - Hoạt động ngân hàng đảm bảo cân lợi ích bên liên quan - Ngân hàng có tích hợp vấn đề mơi trường hoạt động Ngân hàng có tích hợp vấn đề xã hội hoạt động Đóng góp vào phát triển ổn định lành mạnh hệ thống tài Mục tiêu cam kết phát triển bền vững ngân hàng nhằm: - Đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước - Lợi ích danh tiếng - Lợi ích hoạt động - Giảm chi phí - Đổi quy trình sản phẩm - Tạo mối quan hệ gắn kết với khách hàng 3 Những vấn đề ƣu tiên trình phát triển ền vững - Sản phẩm thân thiện với môi trường - Năng lượng lượng tái tạo - Hiệu lượng - Quyền người lao động - Quản lý chất thải - Các tòa nhà xanh - Biến đổi khí hậu - Sức khỏe - Tạo việc làm - Chuỗi cung ứng 4 5 5 4 4 4 5 5 5 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 II - Phá rừng - Nghèo đói - Chống tham nhũng - Khác Cần hỗ trợ thêm để phát triển ền vững tƣơng lai: - Tham gia liên kết với tổ chức quốc tế - Hỗ trợ từ quan quản lý - Hỗ trợ từ cấp điều hành - Khác ự kiến mức độ tham gia phát triển ngân hàng ền vững vòng năm tới - Ngân hàng bền vững kết hợp với kinh doanh truyền thống (hoạt động có trách nhiệm với mơi trường xã hội ) - Ngân hàng bền vững chuyên biệt (trên 80% khoản vốn đầu tư vào tài bền vững ) Những thách thức chủ yếu thực phát triển bền vững ngân hàng chúng tôi: - Giới hạn nguồn vốn - Cạnh tranh với phương thức kinh doanh truyền thống nội ngân hàng - Khung quản lý rủi ro mơi trường xã hội chưa hồn thiện - Thiếu tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro E&S - Thiếu thông tin vấn đề E&S - Giới hạn nguồn nhân lực - Thiếu hỗ trợ sách ưu đãi hỗ trợ phát triển bền vững phủ - Thiếu ủng hộ quản lý cấp cao - Thiếu phối hợp bên liên quan Những thuận lợi thực phát triển bền vững ngân hàng chúng tôi: - Tạo sản phẩm tài dịch vụ nhằm tận dụng hội lĩnh vực phát triển bền vững - Tạo lợi nhuận trực tiếp: gia tăng khách hàng thị trường - Trong ngắn hạn trung hạn: nâng cao hiệu tài phi tài việc đáp ứng mục tiêu kinh doanh - Tăng tương tác với bên liên quan: tăng cường tham gia PTBV môi trường xã hội nội bộ, tổ chức, khách hàng, tổ chức khác 5 5 5 5 - Về dài hạn: tăng cường giá trị thương hiệu, từ tạo lợi thương mại, xây dựng sở người tiêu dùng thị phần tăng lợi nhuận - Đóng góp vào thực chiến lược phát triển kinh tế bền vững Chính phủ Việt Nam - Được hưởng ưu đãi ngân hàng nhà nước phủ - Được ưu đãi đánh giá cao tổ chức quốc tế, từ thu hút đối tác tài Ngân hàng ch ng t i thực giải pháp phát triển ền vững: - Thực biện pháp sử dụng hiệu lượng tài nguyên nội ngân hàng - Kết hợp rủi ro môi trường quản lý quan hệ 5 III khách hàng - Nâng cao nhận thức môi trường lượng cho nhân viên - Khởi tạo quản lý môi trường hoạt động ngân hàng - Lựa chọn trang bị khóa huấn luyện cho nhân viên vấn đề môi lượng - Thực biện pháp truyền thông nhằm cung cấp cho nhân viên thông tin môi trường liên quan - Tuân thủ tiêu chuẩn quy định môi trường - Đánh giá giám sát rủi ro môi trường hoạt động kinh doanh khách hàng - Lọc loại bỏ đề nghị vay vốn có hại cho mơi trường - Khuyến khích khách hàng giảm tác động bất lợi đến môi trường hoạt động kinh doanh họ - Cung cấp sản phẩm tài xanh tín dụng xanh - Có giải pháp cụ thể hỗ trợ khách hàng đầu tư vào cải thiện môi trường công nghệ - Giám sát việc tuân thủ đề môi trường, xã hội dự án vay vốn - Các biện pháp xử lý khách hàng không tuân thủ vấn đề môi trường xã hội II Nhận định ngân hàng: 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 Số lượng sáng kiến môi trường xã hội thực ba năm qua  Lớn 10  Trên đến 10  Trên đến  Không thực Mức độ tích hợp ngân hàng bền vững vào chiến lược kinh doanh tổng thể  Tích hợp hồn tồn  Tích hợp phần  Khơng tích hợp  Khơng biết 3.Số lượng khóa đào tạo nhằm nâng cao lực đánh giá rủi ro môi trường xã hội năm qua  Lớn 10   Trên đến 10 Trên đến  Không thực Tiêu chuẩn bền vững quốc tế (ISO, UN Global Compact, EP, GRI, DJSI, khác) áp dụng hoạt động ngân hàng:  Có áp dụng  Khơng áp dụng Những loại lợi ích có thực phát triển bền vững  Lợi ích tài  Lợi ích phi tài  Cả lợi ích tài phi tài Tăng trưởng hoạt động kinh doanh thực bền vững  Giá trị thương hiệu cải thiện Cung cấp sản phẩm mới, dịch vụ  Phát triển thị trường  Tăng nhà đầu tư II Một số thông tin thân  Giảm chi phí Phân khúc khách hàng  Gắn kết với người lao động IV 3.1Ngân hàng quý vị làm việc………………………………………………… 3.2Chức vụ………………………………………………………………………… 3.3Giới tính: 3.4 Độ tuổi:    Nam Dưới 30 3.5Trình độ chuyên môn :   Từ 30 – 40  Đại học 3.6Số năm làm việc:  Dưới 3.7Số năm quản lý:    5-10 Nữ Từ 41 – 50  Từ 51 – 60  Sau đại học  ≥ 10  Dưới 5-10 ≥ 10 CHÂN THÀNH CẢM ƠN QU VỊ ĐÃ CỘNG TÁC!  Trên 60 V - M TẢ PHƢƠNG N KHẢO S T VÀ Đ NH GI KẾT QUẢ KHẢO S T Mục tiêu khảo sát: luận án khảo sát nhà quản lý, lãnh đạo NHTM nhằm làm rõ quan điểm, mục đích cam kết phát triển bền vững ngân hàng thương mại Đánh giá thách thức điều kiện thuận lơi thực chiến lược phát triển bền vững Khảo sát sách môi trường cách vận hành hệ thống quản lý rủi ro môi trường hoạt ngân hàng, nhằm đánh giá mức độ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Mẫu khảo sát: hảo sát kiến chu ên gia phát triển bền vững ngân hàng thương mại Tham khảo ý kiến chuyên gia quan điểm phát triển bền vững ngân hàng thương mại đề xuất giá trị cốt lõi ngân hàng bền vững gồm: - Là ngân hàng có phát triển ổn định lành mạnh - Hoạt động ngân hàng đảm bảo cân lợi ích bên liên quan - Ngân hàng có tích hợp vấn đề môi trường hoạt động - Ngân hàng có tích hợp vấn đề xã hội hoạt động - Đóng góp vào phát triển ổn định lành mạnh hệ thống tài hảo sát mức độ đồng tình với phát biểu ngân hàng bền vững nhà quản l ngân hàng Luận án khảo sát 250 nhà quản lý 22 NHTMCP, lãnh đạo NHTM từ cấp phó điểm giao dịch trở lên chọn mẫu để đánh giá tính bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, người tham gia lập sách, chiến lược tổ chức thực phát triển bền vững ngân hàng Mô tả mẫu khảo sát Chức danh Ban giám đốc Trưởng phòng Hội sở Phó phòng Hội sở Trưởng phòng chi nhánh Số lƣợng 28 39 41 Tỷ lệ số năm làm việc Trên năm Dưới năm 75% 25% 71,43% 28,57% 79,49% 20,51% 73,17% 26,83% VI Phó phòng chi nhánh 36 Phó điểm giao dịch 57 Trưởng điểm giao dịch 45 Cách t nh toán kết khảo sát: 80,56% 68,42% 64,44% 19,44% 31,58% 35,56% mức độ đồng ý với phát biểu tính bền vững NHTM quy ước sau: 1- Hoàn toàn kh ng đồng ý 3- Đồng ý 4- Đồng ý cao 2- Kh ng đồng ý phần 5- Đồng ý cao Tổng số phiếu phát khảo sát gặp mặt trực tiếp 265 phiếu, số phiếu trả lời đầy đủ hợp lệ câu hỏi thu 250 phiếu Kết tính tốn mức trung bình phát biểu, lớn mức độ đánh giá từ đồng ý đến đồng ý cao, kết nhỏ đánh giá không đồng ý đến đồng ý phần phát biểu VII Phụ lục Các nguyên tắc phát triển bền vững tổ chức Hiện có số tiêu chuẩn nguyên tắc quốc tế liên quan đến phát triển bền vững tổ chức nói chung riêng cho cơng ty, tổ chức tài Việc áp dụng tiêu chuẩn, nguyên tắc hoàn tồn tự nguyện, tùy vào chiến lược mình, tổ chức lựa chọn thực theo tiêu chuẩn với mong muốn nâng cao giá trị thương hiệu, tạo gắn kết với khách hàng, phát triển sản phẩm… I- Tiêu chuẩn hiệu suất IFC (International Finance corporation): IFC xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng bền vững với đóng góp nhằm mục đích: hiệu lượng, lượng tái tạo, nơng nghiệp bền vững, tòa nhà xanh thích ứng với biến đổi khí hậu IFC đánh giá loại dự án có tác động tích cực đến môi trường bao gồm: lượng tái tạo (RE) lượng điện, nhiệt từ nhiều nguồn khác nhau; hiệu suất lượng (EE); dự án nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất (AFOLU); quản lý chất thải; dự án giảm nhẹ cacbon dự án khác giảm nhẹ tác động đến môi trường Kể từ đầu năm 2012, danh sách Tiêu chuẩn Hiệu suất IFC Mơi trường Tính bền vững xã hội áp dụng, bao gồm (IFC, 2012): Têu chuẩn Các nội dung Đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội Điều kiện lao động làm việc Sử dụng hiệu tài nguyên ngăn ngừa nhiễm Sức khỏe, an tồn an ninh cộng đồng Sở hữu đất đai tái định cư bắt buộc Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Người dân địa Di sản văn hóa Nguồn: IFC Performance Standards II- Các nguyên tắc ích đạo (Equator Principles- FP) Các nguyên tắc xích đạo tiêu chuẩn tự nguyện để xác định, đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội việc tài trợ dự án Đây xem “tiêu chuẩn vàng dự án tài bền vững Các nguyên tắc VIII xây dựng dựa tiêu chuẩn thực IFC tính bền vững xã hội mơi trường Ngày tổ chức tài giới sử dụng nguyên tắc xích đạo cách tự nguyện độc lập, khơng có ràng buộc IFC Các nguyên tắc bao gồm (The Equator Principles, 2013): - Nguyên tắc 1, xem xét phân loại dự án: phân loại dự án dựa mức độ rủi ro tác động tiềm ẩn đến môi trường xã hội Các dự án chia thành loại, Loại A- dự án có tiềm gây nguy hại đến môi trường xã hội /hoặc có tác động đa dạng, khơng thể đảo ngược chưa có; Loại B - dự án tiềm ẩn rủi ro môi trường xã hội /hoặc tác động mặt số lượng, nói chung cụ thể địa điểm, đảo ngược dễ dàng giải thơng qua biện pháp giảm nhẹ; Loại C - Các dự án có rủi ro mơi trường xã hội tối thiểu khơng có tác động tiêu cực - Nguyên tắc 2, đánh giá môi trường xã hội: tất dự án loại A loại B, EPFI (định chế tài tham gia nguyên tắc xích đạo) yêu cầu khách hàng tiến hành q trình đánh giá tác động đến mơi trường xã hội, đề xuất biện pháp để giảm thiểu, giảm nhẹ bù đắp tác động bất lợi phù hợp với tính chất quy mơ dự án đề xuất - Nguyên tắc 3, tiêu chuẩn mơi trường xã hội thích hợp: q trình đánh giá trước hết cần đề cập đến việc tuân thủ luật pháp, quy định giấy phép nước sở có liên quan đến vấn đề môi trường xã hội - Nguyên tắc 4, hệ thống quản lý môi trường xã hội kế hoạch hành động tất dự án loại A loại B, EPFI yêu cầu khách hàng phát triển trì Hệ thống Quản lý Mơi trường Xã hội (ESMS) Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội (ESMP) chuẩn bị khách hàng để giải vấn đề nêu trình đánh giá đưa hành động cần thiết để tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng - Nguyên tắc 5, cam kết bên liên quan: tất dự án thuộc loại A loại B, EPFI yêu cầu khách hàng chứng minh tham gia bên liên quan bao gồm cộng đồng bị ảnh hưởng bên có liên quan khác Để tạo thuận lợi cho tham gia bên liên quan, khách hàng công bố rủi ro tác IX động dự án, lập tài liệu đánh giá thích hợp cho cộng đồng bị ảnh hưởng bên liên quan khác tiếng địa phương phù hợp với văn hoá địa - Nguyên tắc 6, giải khiếu nại - Nguyên tắc 7, đánh giá độc lập: tất dự án loại A số dự án loại B, nhà tư vấn môi trường xã hội độc lập, không liên quan trực tiếp tới khách hàng, tiến hành đánh giá độc lập hồ sơ khách hàng bao gồm tác động đến môi trường xã hội dự án hồ sơ quy trình cam kết bên liên quan việc đánh giá tính tuân thủ nguyên tắc xích đạo - Nguyên tắc 8, giao ước: tất dự án, khách hàng ký giao ước nhằm tuân thủ tất luật, quy định giấy phép môi trường xã hội nước sở mặt - Nguyên tắc 9, giám sát báo cáo độc lập - Nguyên tắc 10, báo cáo tính minh bạch III- Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc (UN Global Compact): Hiệp ước Toàn cầu Liên hợp quốc sáng kiến Liên hợp quốc nhằm khuyến khích doanh nghiệp tồn giới thơng qua sách bền vững có trách nhiệm với xã hội báo cáo việc thực hiện.(UN Global Compact) Hiệp ước Toàn cầu Liên Hiệp Quốc khuôn khổ dựa nguyên tắc cho công ty, nêu rõ 10 nguyên tắc lĩnh vực nhân quyền, lao động, môi trường chống tham nhũng - Nhân quyền, gồm hai nguyên tắc sau: + Nguyên tắc 1, công ty cần hỗ trợ tôn trọng, bảo vệ quyền người quốc tế công bố + Nguyên tắc 2, công ty đảm bảo họ không đồng lõa việc lạm dụng nhân quyền - Lao động, gồm bốn nguyên tắc: + Nguyên tắc 3, công ty nên tôn trọng quyền tự đồn thể cơng nhận quyền thương lượng tập thể + Nguyên tắc 4, loại bỏ tất hình thức lao ép buộc bắt buộc + Nguyên tắc 5, xóa bỏ lao động trẻ em + Nguyên tắc 6, xoá bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp X - Môi trường, gồm nguyên tắc: + Nguyên tắc 7, công ty nên hỗ trợ tiếp cận cách phòng ngừa thách thức môi trường + Nguyên tắc 8, thực sáng kiến để thúc đẩy trách nhiệm với môi trường + Nguyên tắc 9, khuyến khích phát triển công nghệ thân thiện với môi trường - Chống tham nhũng: + Nguyên tắc 10, công ty nên chống tham nhũng hình thức, bao gồm tống tiền hối lộ IV- Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization – ISO): Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) phát triển tài liệu gọi tắt ISO 26000, có nguyên tắc trách nhiệm xã hội tích hợp tổ chức hướng đến kinh doanh bền vững, bao gồm: trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, hành vi đạo đức, tơn trọng lợi ích bên liên quan, tôn trọng quy định pháp luật, tôn trọng chuẩn mực quốc tế tôn trọng quyền người (ISO 26000:2010) - Nguyên tắc trách nhiệm giải trình: tổ chức nên chịu trách nhiệm cho tác động xã hội, kinh tế môi trường Trách nhiệm tác động tổng thể định hoạt động kinh doanh tổ chức xã hội môi trường bao gồm trách nhiệm giải trình cho người bị ảnh hưởng định hoạt động mình, cho xã hội nói chung Bao gồm việc chấp nhận chịu trách nhiệm hành vi sai trái xảy cơng ty đưa biện pháp thích hợp để khắc phục sai phạm hành động để ngăn chặn lặp lặp lại - Tính minh bạch: tổ chức cần phải minh bạch định hoạt động mà có ảnh hưởng đến xã hội mơi trường Một tổ chức cần phải trình bày cách rõ ràng, xác, đầy đủ cách hợp lý sách, định hoạt động bao gồm hiểu biết tác động họ xã hội môi trường XI - ành vi đạo đức: hành vi tổ chức phải dựa giá trị trung thực, cơng liêm Những giá trị bao hàm mối quan tâm cho người, động vật, môi trường cam kết giải tác động hoạt động định lợi ích bên liên quan - Tơn trọng lợi ích bên liên quan: tổ chức nên tơn trọng, xem xét đáp ứng lợi ích bên liên quan - Tơn trọng quy định pháp luật: tổ chức cần chấp nhận tôn trọng nguyên tắc luật pháp bắt buộc - Tôn trọng chuẩn mực quốc tế: tổ chức nên tôn trọng chuẩn mực quốc tế ứng xử, tôn trọng nguyên tắc pháp luật Nguyên tắc nhấn mạnh trường hợp pháp luật không cung cấp đầy đủ hướng dẫn biện pháp bảo vệ môi trường, xã hội, tổ chức cần phải phấn đấu để tôn trọng, mức tối thiểu, tiêu chuẩn quốc tế hành vi ứng xử Ở nước mà thi hành pháp luật có mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế cách ứng xử, tổ chức nên cố gắng tơn trọng chuẩn mực đến mức lớn - Tơn trọng quyền ngư i: tổ chức phải tôn trọng nhân quyền công nhận tầm quan trọng họ ... trạng phát triển bền vững ngân hàng thương mại đề xuất giải pháp phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững ngân hàng thương mại. .. thiện phát triển bền vững ngân hàng thương mại quan điểm, ngun tắc mơ điều kiện để phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tính bền vững ngân hàng. .. giá phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thanh Phương (2012) đề xuất quan điểm phát triển bền vững ngân hàng phân tích phát triển bền vững ngân hàng Nơng nghiệp phát triển

Ngày đăng: 06/06/2019, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan