Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng

105 74 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỒ YẾN CHI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỒ YẾN CHI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 N ƣ ƣ n n o ọ PGS TS Đà Nẵng - Năm 2018 I QU NG NH LỜI C M ĐO N Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hồ Yến Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNGĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẤUCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH 10 1.1.1 Những nội dung cấu kinh tế cấu kinh tế ngành 10 1.1.2 Những nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành 12 1.1.3 Ý nghĩa CDCC ngành kinh tế 16 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý 17 1.2.2 Nguồn lao động 18 1.2.3 Nguồn vốn đầu tƣ 18 1.2.4 Khoa học công nghệ 19 1.2.5 Nhu cầu thị trƣờng 20 1.2.6 chế sách 21 1.2.7 Vai trò Nhà nƣớc 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng 26 2.1.3 Tình hình xã hội thành phố Đà Nẵng 28 2.2 GIẢ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 30 2.2.2 Khung phân tích 30 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 TÌNH HÌNH CẤUCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 3.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Đà Nẵng 36 3.1.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 38 3.1.3 Chuyển dịch cấu theo nguồn lực 45 3.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH THÀNH PHỐ 53 3.2.1 Kết phân tích định lƣợng 53 3.2.2 Phân tích nhân tố khác tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 73 4.1 BÀN LUẬN KẾT QUẢ 73 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 75 4.2.1 Phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ 75 4.2.2 Phát triển ngành Công nghiệp xây dựng 77 4.2.3 Phát triển ngành Nông - lâm - thuỷ sản 79 4.2.4 Các định hƣớng giải pháp khác 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( ản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDCC Chuyển dịch cấu CN Công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn sản lƣợng (hiệu sử dụng vốn đầu tƣ) KCN Khu cơng nghiệp KĐ Khí đốt KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội PCI Chỉ số lực cạnh tranh PP Phân phối TFP Năng suất nhân tố tổng hợp TP Thành phố USD Đồng Đô la Mỹ VA Giá trị tăng thêm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Mức CDCC ngành kinh tế cấp I thành phố Đà Nẵng Mức CDCC nội ngành nông, lâm, thủy sản thành phố Đà Nẵng Mức CDCC nội ngành công nghiệp - xây dựng thành phố Đà Nẵng Mức CDCC nội ngành thƣơng mại dịch vụ thành phố Đà Nẵng Số lƣợng cấu lao động TP Đà Nẵng phân theo khu vực kinh tế (1997-2016) Nguồn vốn đầu tƣ qua thời kỳ Tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ phát triển thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2016 Tỷ lệ vốn đầu tƣ vào ngành thành phố Đà Nẵng Trang 38 40 43 45 47 49 50 53 3.9 Thống kê mơ tả biến mơ hình 54 3.10 Ma trận tƣơng quan biến 54 3.11 Diễn giải biến sử dụng mơ hình 56 3.12 3.13 3.14 Kết ƣớc lƣợng trình bày bảng 3.11 phụ lục Kết đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế ngành thành phố Đà Nẵng Kết đánh giá tài nguyên thiên nhiên 57 59 62 Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.15 Kết đánh giá sở hạ tầng 63 3.16 Kết đánh giá môi trƣờng thể chế 64 3.17 Kết đánh giá thị trƣờng 66 3.18 Kết đánh giá tài nguyên thiên nhiên 67 3.19 Kết đánh giá sở hạ tầng 69 3.20 Kết đánh giá môi trƣờng thể chế 69 3.21 Kết đánh giá thị trƣờng 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang 2.1 Khung phân tích 31 2.2 Thiết kế nghiên cứu 32 80 giảm tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản cấu kinh tế thuỷ sản nông lâm Đẩy mạnh đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, nƣớc sinh hoạt nông thôn, dịch vụ nông nghiệp, giống trồng, vật nuôi, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, trọng tâm công nghệ sinh học Định hướng phát triển Nông nghiệp: Quy mô diện tích sản xuất nơng nghiệp thành phố hạn chế khó khả mở rộng thời gian đến Do đó, tập trung đầu tƣ sản xuất theo chiều sâu, tăng suất, chất lƣợng lƣơng thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa ngơ làm thức ăn chăn ni; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lƣơng thực hiệu Lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp toàn diện, gắn liền với bảo vệ phát triển bền vững vốn rừng, trọng tâm tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng Chú trọng đầu tƣ tiến kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng, độ che phủ rừng, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng sinh thái thành phố Gắn công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu kinh tế rừng nghề rừng, sở kinh doanh rừng bền vững Thuỷ sản: Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành kinh tế mũi nhọn, vƣơn lên hàng đầu khu vực Tăng cƣờng lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng quốc tế nƣớc Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 4 Cá địn ƣ ng giải pháp khác Thứ nhất, với vai trò, vị trí điều kiện mơi trƣờng phát triển 81 nhƣ phân tích trên, để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng theo xu hƣớng kinh tế đại, phát triển thời gian tới cần phải đạt đƣợc mục tiêu vừa tăng trƣởng với tốc độ cao vừa đảm bảo nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, đảm bảo hiệu cải thiện lực cạnh tranh Đó tăng thêm nguồn lực cho phát triển ngành kinh tế, nhƣng phải trọng nhiều tới hiệu suất Tiếp tăng thu nhập từ kích thích tiêu dùng cho dân cƣ, dân cƣ nơng thơn từ tạo cầu thay đổi cấu tiêu dùng Vì vậy, cần sách phân bổ nguồn lực cho ngành phù hợp hiệu Thị trƣờng dịch vụ địa bàn thành phố phát triển mạnh, gia tăng đầu tƣ FDI địa bàn thành phố Đây gợi ý việc đề xuất chiến lƣợc chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn thành phố Đà Nẵng theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, nội ngành, cấu thay đổi theo hƣớng tập trung nguồn lực khan cho số lĩnh vực thời điểm định nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi giai đoạn Thứ hai, tiếp tục phát huy vai trò nhân tố vốn đầu tƣ, nhƣng mặt tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, mặt khác nâng cao chất lƣợng vốn đầu tƣ hiệu đầu tƣ Hồn thiện chế sách, tạo sở để kêu gọi đầu tƣ vào thành phố Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nƣớc FDI, Ủy ban nhân dân thành phố phải quan quản lý cao FDI địa phƣơng, thẩm quyền định vấn đề liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngồi mà đƣợc Chính phủ quy định, đồng thời cần phải đƣa kiến nghị với Chính phủ nhằm tháo gỡ vƣớng mắc khó khăn địa phƣơng quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài, làm đƣợc nhƣ vừa đảm bảo đạo xuyên suốt Chính phủ vừa phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng 82 Thứ ba, trọng phát triển khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy CDCC kinh tế thành phố Công nghệ yếu tố quan trọng bậc năm tới để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế năm tới Nhƣng khai thác yếu tố năm tới cần: Trƣớc hết, cần bắt đầu cải thiện công nghệ quản trị công quan công quyền sở học tập kề thừa giới điều chỉnh phù hợp Sự cải thiện nâng cao chất lƣợng sách cơng dịch vụ cơng cung cấp cho xã hội Tiếp tạo mơi trƣờng hỗ trợ cần thiết để doanh nghiệp ngành kinh tế đầu tƣ thích đáng để ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất nhằm đƣợc sản phẩm chất lƣợng đủ sức cạnh tranh thị trƣờng giới tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Vì cần: Trƣớc hết, cần bắt đầu cải thiện công nghệ quản trị công quan công quyền sở học tập kế thừa giới điều chỉnh phù hợp Sự cải thiện nâng cao chất lƣợng sách cơng dịch vụ công cung cấp cho xã hội Tiếp tạo mơi trƣờng hỗ trợ cần thiết để doanh nghiệp ngành kinh tế đầu tƣ thích đáng để ứng dụng phát triển cơng nghệ sản xuất nhằm đƣợc sản phẩm chất lƣợng đủ sức cạnh tranh thị trƣờng giới tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Đổi chế sách đào tạo, sử dụng bồi dƣỡng kế hoạch trẻ hóa đội ngũ cán làm công tác khoa học, công nghệ Đãi ngộ thỏa đáng nhà khoa học, tạo điều kiện cho cán khoa học đƣợc nghiên cứu, học tập nƣớc Ngoài ra, thành phố nghiên cứu chế phù hợp để doanh nghiệp, quan, cá nhân quan tâm nhu cầu hoạt động KHCN đƣợc tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi Nhà nƣớc Khuyến khích hình thức đầu tƣ nghiên 83 cứu ứng dụng chuyển giao KHCN, đặc biệt qua FDI Thứ tư, nâng cao chất lƣợng chuyển dịch cấu lao động Mở rộng cầu lao động, giải dần cân đối cung – cầu lao động giải pháp phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tƣ thơng qua việc quy hoạch phát triển kinh tế Cần nâng cao chất lƣợng nguồn cung lao động phù hợp với doanh nghiệp kỹ thuật, cơng nghệ cao Đẩy nhanh q trình chuyển dịch lao động từ ngành tốc độ tăng suất lao động thấp sang ngành tốc độ tăng suất cao 84 KẾT LUẬN Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế trình tất yếu gắn với tăng trƣởng kinh tế, đồng thời nhịp độ phát triển, tính bền vững trình tăng trƣởng lại phụ thuộc vào khả CDCC kinh tế linh hoạt, phù hợp với điều kiện lợi kinh tế Qua gần 20 năm phát triển, kể từ trở thành thành phố trực thuộc trung ƣơng, kinh tế thành phố Đà Nẵng bƣớc phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc thành tựu quan trọng Kinh tế thành phố Đà Nẵng trở thành động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, điểm sáng cho động, tinh thần dám nghĩ, dám làm đồng lòng chung sức Nền kinh tế thành phố Đà Nẵng năm qua phát triển định liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế với nhiều dấu hiệu tích cực, nhiên chất lƣợng chuyển dịch hạn chế chƣa theo chiều sâu cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng chuyển dịch tích cực từ cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp xây dựng nơng nghiệp Trong đó, ngành dịch vụ tốc độ tăng trƣởng cao chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu GDP, lao động đầu tƣ Luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu để đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác động vốn đầu tƣ, lao động Ngoài ra, nhân tố bên tác động ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhƣ: tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng kỹ thuật, thị trƣờng môi trƣờng thể chế cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng trình chuyển dịch dựa tảng khai thác tiềm năng, mạnh thành phố Tuy nhiên, để kinh tế thành phố sớm trở thành kinh tế đại, phát triển đòi hỏi phải sách nhằm biến tiềm năng, mạnh thành 85 lợi so sánh, tranh thủ ứng dụng tiến cơng nghệ, đồng thời sách sử dụng hợp lý nguồn lực đầu vào, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T ến v ệt [1] Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), "Đầu tƣ trực tiếp nƣớc chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo năm 2014 [2] Vũ Tuấn Anh, Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2/1982 [3] Lê Xuân Bá cộng (2006), Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội [4] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bùi Quang Bình (2010), "Chuyển dịch cấu kinh tế phục hồi tăng trƣởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế số 233 tháng 3/2010 [6] Bùi Quang Bình (2016),"Tác động biến động dân số tới CDCC kinh tế Việt Nam (trƣờng hợp MT-TN)", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 2/2016 [7] Các Mác (2003), Sách dẫn giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê [8] Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, Niên giám thống kê năm 2000, 2004, 2006, 2008, 2011 2016 [9] Nguyễn Công Mỹ Nguyễn Đăng Hƣng (2011), "Quan hệ đầu tƣ chuyển dịch cấu kinh tế", Tạp chí Kinh tế dự báo số tháng 62011 [10] Nguyễn Thị Bích Hƣờng (2005), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ngành Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia [11] Lê Khoa (2003), "Cơ cấu kinh tế Việt Nam: chiều hƣớng chuyển dịch phƣơng hƣơng giải quyết", Tạp chí Phát triển kinh tế [12] Võ Duy Khƣơng, "Định hƣớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2020", Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng số 9+10/2010 [13] Nguyễn Thƣờng Lạng (2007),"Chuyển dịch cấu tăng trƣởng kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập", Tạp chí kinh tế Phát triển số 120, tháng 6/2007 [14] Nguyễn Tiến Long (2010), Đầu tư trực tiếp nước với việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế [15] Đỗ Hoài Nam (2006) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [16] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học xã hội- 2006 [17] Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội T ến Anh [19] Chenery H B 1960,Patterns of Industrial Growth, American Economic Review, Vol 57, p415-426 [20] Chenery, H.B and M, Syrquin 1975 Patterns of Development, 19571970 Oxford University Press, London [21] Clark, C.1940 The Condition of Economic Progress Macmillan, London [22] Eichengreen, B and Gupta, P 2009 The Two Waves of Service Sector Growth.Working Paper No 235 Indiaan Council For Research on International Economic Relations [23] Fisher, G.B 1939 Production: Primary Secondary and Tertiary Economic Record.37 53.Kongsamut, P Sergio, R and Danyang X.1999 Beyond Balanced Growth NBER Working Paper 6159 [24] Kuznets, S 1961 "Quantitative aspects of the Economic growth of Nations, IV, Longterm Trends in Capital Formation Proportions".Economic Development and Cultural Change, Vol.9 N02 pp 1-80 [25] Kuznets, S 1971 Economic growth of Nations: Total Output and Production Structure Cambridge, MA, Havard University [26] Quesnay, F 1758 "Tableau Économique’ in H Hagemann, M Landesmann and R Scazzieri (eds.)".The Economics of Structural Change, Vol III, International Library of Critical Writings, pp 2941, Cheltenham, Edward Elgar [27] Porter M (1990), The Competitive advantage of nations, New York: Free Press [28] Ricardo, D 1817 The Principles of Political Economy and Taxation In: Hagemann, H., M Landesmann and R Scazzieri, (Eds.), Vol I, Critical Writings.2003, Edward Elgar, Aldershot [29] Smith, A 1776 An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations.In Campbell, R.H., Skinner, A.S., Todd, W.B (Eds.), Oxford, Clarendon Press, 1976 [30] Steuart, J 1767 An Inquiry into the Principles of the Political Economy.Reprint (1966) A.S Skinner (ed.) Edinburgh and London, Oliver and Boyd [31] Swiecki Tomasz, 2013 Determinants of Structual Change [32] Turgot, A.R.J 1766 Reflections on the Formation and the Distribution of Wealth.In R.L Meek (ed.) Turgot on Progress, Sociology and Economics, pp.119–134, Cambridge, Cambridge University Press [33] V.N Balasubramanyam, M Salisu and D Sapsford, Foreign direct investment and growth in EP and IS countries, The Economic Journal, 106(434), (1996), 92-105 [34] William Keng Mun Lee (1997), Foreign investment, industrial restructuring and dependent development in Singapore Journal of Contemporary Asia27.1 (1997): 58-70 PHỤ LỤC sum CDCC lny urban bugsogdp Variable Obs Mean CDCC lny urban bugsogdp 20 20 20 20 17.41979 9.908955 36.0624 31.04833 cor CDCC lny (obs=20) CDCC lny urban bugsogdp Std Dev 9.959449 6548623 3.276681 8.71687 Min Max 7.00013 8.890141 31.2664 16.3853 33.00081 10.89279 40.5125 40.4641 urban bugsogdp CDCC lny 1.0000 -0.9554 -0.9745 -0.9900 1.0000 0.9176 0.9365 urban bugsogdp 1.0000 0.9713 1.0000 reg3 (rateldnn = lny bugsogdp urban) (hhh: lny = lnk lnl) Three-stage least-squares regression Equation Obs Parms RMSE "R-sq" chi2 P rateldnn hhh 20 20 1.102718 0583153 0.9871 0.9917 1754.19 2489.56 0.0000 0.0000 Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] rateldnn lny bugsogdp urban _cons -4.92239 -.5018151 -.748821 108.7803 9497345 1161946 2706275 9.514848 -5.18 -4.32 -2.77 11.43 0.000 0.000 0.006 0.000 -6.783836 -.7295523 -1.279241 90.13158 -3.060945 -.2740778 -.2184009 127.4291 lnk lnl _cons 2606712 1.255286 -8.890972 0876567 2929305 2.820553 2.97 4.29 -3.15 0.003 0.000 0.002 0888673 6811532 -14.41915 4324751 1.82942 -3.362788 hhh Endogenous variables: Exogenous variables: rateldnn lny bugsogdp urban lnk lnl BẢNG KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia, n quản l đị p ƣơn ) Phiếu số: Phần 1:Thông tin chung người trả lời Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………… Nơi nay: ………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………………… Lĩnh vực cơng tác: …………………………………………………… Câu 1: n đán tế thành phố để đầu tƣ Nông lâm thủy sản  n ƣ t ế lựa chọn ngành kinh n o n doanh nghiệp: Công nghiệp xây dựng  Thƣơng mại dịch vụ  b) Vì lựa chọn n àn Phần 2: Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành Tp Đà Nẵng Vui lòng đánh dấu (X) cho nhân tố bảng bên Vui lòng cho biết mức độ đồng ý Ơng (Bà) với phát biểu thuận lợi từ yếu tố thành phố Đà Nẵng việc lựa chọn ngành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (1 = Hồn tồn khơng đồng ý, = Không đồng ý, = Trung dung, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý) Câu 2: Tài ngun thiên nhiên Hồn tồn khơng Chỉ tiêu Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hồn tồn đồng đồng ý Q1 Mức độ sẵn nguồn tài ý 5 Q3 Mức độ thuận lợi cho kinh doanh Q4 Vị trí dịa lý đắc địa cho kinh doanh Q5 Hiệu kinh doanh cao Q6 Khả tạo sản phẩm gắn với dẫn địa lý, văn hóa 5 Không đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý nguyên Q2 Hạn chế chi phí để hạn chế tác động môi trƣờng sinh thái Q7 Tài nguyên thiên nhiên đầu vào doanh nghiệp Câu 3: Về sở hạ tầng Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý Q8 sở hạ tầng thông tin, truyền thông tốt Q9 Hệ thống hạ tầng giao thông thuận lợi Q10 sở hạ tầng bên KCN Q11 Hệ thống ngân hàng, kiểm toán phát triển Câu Mô trƣ ng thể chế Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý Hồn Trung Đồng tồn dung ý đồng ý Khơng đồng ý Q12 Chi phí gia nhập thị trƣờng thấp; Q13 Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai mặt kinh doanh ổn định; Q14 Môi trƣờng kinh doanh cơng khai minh bạch, doanh nghiệp hội tiếp cận công thông tin cần cho kinh doanh văn pháp luật cần thiết; Q15.Thời gian doanh nghiệp phải bỏ để thực thủ tục hành tra kiểm tra hạn chế (Chi phí thời gian) Q16 Chi phí khơng thức mức tối thiểu; Q17 Cạnh tranh bình đẳng - số thành phần mới; Q18 Lãnh đạo tỉnh động tiên phong; Q19 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, khu vực nhà nƣớc tƣ nhân cung cấp; Q20 sách đào tạo lao động tốt; Q21 Hệ thống pháp luật tƣ pháp để giải tranh chấp công hiệu Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trun g dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Q22.Quy mô dân số (thị trƣờng) lớn Q23 Thu nhập bình quân ngƣời dân cao Q24.Ngƣời dân khuynh hƣớng tiêu dùng nhiều Q25.Chi tiêu, đầu tƣ quyền lớn Q26.Mức độ cạnh tranh thị trƣờng thấp Q27.Các hiệp định tự Câu 5: Về thị trƣ ng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... HÌNH CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 3.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Đà Nẵng 36 3.1.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 38 3.1.3 Chuyển dịch cấu. .. thành phố Đà Nẵng Mục tiêu cụ thể - Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế ngành; - Đánh giá đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế ngành thành phố Đà Nẵng; ... Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Đà Nẵng cần thiết Mụ t n ên ứu Mục tiêu tổng quát: Luận văn tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế ngành thành

Ngày đăng: 06/06/2019, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan