Khảo sát hoạt tính ức chế nảy mầm của chitosan được xử lý cắt mạch với bào tử nấm collectotrichum gloeosporioides

43 104 0
Khảo sát hoạt tính ức chế nảy mầm của chitosan được xử lý cắt mạch với bào tử nấm collectotrichum gloeosporioides

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát hoạt tính ức chế nảy mầm của chitosan được xử lý cắt mạch với bào tử nấm collectotrichum gloeosporioides

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ NẢY MẦM CỦA CHITOSAN ĐƯỢC XỬ CẮT MẠCH VỚI BÀO TỬ NẤM Collectotrichum gloeosporioides Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Th.S Đoàn Thị Tám Nguyễn Thành Trọng Th.S Đỗ Thị Hoàng Tuyến MSSV: 2008140342 Lớp: 05DHSH2 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ NẢY MẦM CỦA CHITOSAN ĐƯỢC XỬ CẮT MẠCH VỚI BÀO TỬ NẤM Collectotrichum gloeosporioides Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Th.S Đoàn Thị Tám Nguyễn Thành Trọng Th.S Đỗ Thị Hồng Tuyến MSSV: 2008140342 Lớp: 05DHSH2 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM, đặc biệt quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học, người trực tiếp truyền đạt kiến thức quý giá cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Trung Tâm Công nghệ sinh học TP.HCM hỗ trợ trang thiết bị, máy móc giúp em hồn thành tốt suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn ThS Đoàn Thị Tám, Ths Đỗ Ngọc Anh Huy chị Lâm Thị Ngọc Hiền, anh chị trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ em nhiều suốt trình thực tập Em học nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kiến thức sống Em xin chân thành cảm ơn anh chị Tổ Công nghệ Sinh học Thực phẩm quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ths Đỗ Thị Hồng Tuyến ln quan tâm giúp đỡ em trình thực đề tài Thầy người dạy cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm thời gian học tập trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè em, quan tâm sâu sắc, chia sẻ khó khăn q trình thực tập hồn thành báo cáo thật tốt Trong q trình hồn thiện báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót định mà em chưa thể khắc phục nên em mong nhận góp ý q thầy để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thành Trọng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực ii Mục lục Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết thực tập Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu chung: 2.2 Chức – nhiệm vụ: 2.3 Định hướng nghiên cứu: 2.4 Sơ đồ tổ chức: 2.5 Cơ cấu tổ chức: Chương 3: TỔNG QUAN 3.1 Tổng quan chitin chitosan 3.1.1 Giới thiệu chitin chitosan 3.1.2 Cấu trúc hóa học chitin chitosan: 3.2 Tổng quan xoài bệnh thán thư nấm Collectotrichum gloeosporioides gây 12 3.2.1 Tổng quan xoài: 12 3.2.2 Tổng quan nấm Collectotrichum gloeosporioides 12 3.2.3 Bệnh thán thư hại xoài nấm C gloeosporioides điều kiện phát sinh, phát triển 14 Chương 4: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 4.1 Vật liệu thí nghiệm 15 4.1.1 Vật liệu 15 4.1.2 Dụng cụ 15 4.1.3 Hóa chất 15 4.1.4 Thiết bị 15 4.2 Phương pháp nghiên cứu 16 4.2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 16 4.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 4.3 Kết 20 iii 4.4 Kết luận kiến nghị 24 Phần 5: Tài liệu tham khảo 26 5.1 Tài liệu tiếng Việt 26 5.2 Tài liệu tiếng Anh 27 PHỤ LỤC 28 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTS: Chitosan KLPT: Khối lượng phân tử cs: Cộng Da: Dalton CTS550: Chitosan có khối lượng phân tử trung bình ~ 550 kDa CTS250: Chitosan có khối lượng phân tử trung bình ~ 250 kDa CTS100: Chitosan có khối lượng phân tử trung bình ~ 100 kDa CTS50: Chitosan có khối lượng phân tử trung bình ~ 50 kDa CTS20: Chitosan có khối lượng phân tử trung bình ~ 20 kDa PTNT: Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban Nhân dân TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh USD: Đơ la Mỹ h: Giờ v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Một số thông số đặc trưng chitin CTS (Võ Quang Mai cs, 2015) Bảng Bố trí thí nghiệm kiểm tra khả kháng nảy mầm CTS có KLPT khác 19 Bảng Nồng độ CTS chiếu xạ thích hợp để ức chế phát triển bào tử C gloeosporiodes 20 Bảng Tỷ lệ bào tử bị ức chế với CTS có KLPT khác 21 Bảng 4 Tỷ lệ bào tử bị ức chế theo nồng độ khác CTS250 24 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ mặt Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Hình 2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Hình Chitosan dạng bột Hình Cấu tạo phân tử chitin Hình 3 Cấu tạo phân tử chitosan Hình Cây xoài 12 Hình Hình dạng khuẩn ty bào tử nấm C gloeosporioides 13 Hình Bệnh thán thư hại xoài 14 Hình Các mẫu CTS 15 Hình Sơ đồ nội dung nghiên cứu 16 Hình Cách thu bào tử 17 Hình 4 Bào tử C Gloeosporioides kích thước buồng đếm hồng cầu 18 Hình Hình dạng bào tử C Gloeosporioides nảy mầm 20 Hình Tỷ lệ tăng trưởng bào tử C gloeosporiodes sau 2h, 4h 6h 21 Hình CTS chiếu xạ có KLPT khác ức chế tăng trưởng bào tử 22 Hình CTS250 nồng độ khác ức chế tăng trưởng bào tử 23 vii Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, vấn đề bảo quản nơng sản nói chung bảo quản trái nói riêng trọng nơng nghiệp Việt Nam Trong đó, việc bảo quản phương pháp sinh học nhằm an toàn cho người sử dụng, tăng thời gian bảo quản, giữ nguyên giá trị dinh dưỡng cảm quan cho trái Xoài loại trái có tiềm lớn để xuất nước nước ta đứng thứ 13 sản xuất xồi giới với diện tích trồng xoài nước khoảng 87 000 sản lượng 969 000 tấn/năm vào năm 2013 (Trịnh Đức Trì, Võ Thị Thanh Lộc, 2015) Tuy nhiên, số lượng xồi xuất hạn chế nằm ngồi top 10 nước xuất xoài (Đại sứ quán Việt Nam Úc, Thương vụ Việt Nam Úc, 2016) Ngoài việc thiếu nghiên cứu thị trường giá bán xồi khơng ổn định, ngun nhân chủ yếu biến đổi khí hậu sâu bệnh gây hại xoài làm ảnh hưởng đến suất sản lượng xồi (Trịnh Đức Trì, Võ Thị Thanh Lộc, 2015) Ngồi ra, bệnh thối trái sau thu hoạch nguyên nhân, bệnh thường gặp bệnh thán thư nấm Collectotrichum gloeosporioides gây ra, trình bảo quản bào tử nấm nảy mầm gây bệnh làm xoài bị hư hỏng, vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu đen, sau lan rộng thành vết bệnh có màu đen nâu hình góc cạnh lõm xuống, thường xuất nhiều má đáy (Vũ Triệu Mân, 2007) Hiện nay, số phương pháp sử dụng để đề phòng nấm gây hại xồi sử dụng nước nóng (phương pháp vật lý), chất benzimidazole, prochloraz imazilil (phương pháp hóa học), Bacillus subtilis, nấm men (phương pháp sinh học) hợp chất từ thực vật (cao thực vật, tinh dầu) (Alemu cs, 2014) Tuy nhiên, phương pháp nhiều nhược điểm khả kháng nấm chưa hiệu quả, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người gây ô nhiễm mơi trường Do đó, việc sử dụng hợp chất tự nhiên quan tâm, phổ biến chitosan (CTS) CTS loại polymer carbohydrate có nguồn gốc từ chitin tìm thấy loạt nguồn nguyên liệu tự nhiên loài giáp xác, nấm, trùng số lồi chân khớp (Abbasi cs, 2009) Thơng thường CTS có khối lượng phân tử lớn gây khó khăn q trình hòa tan tạo khả kháng nấm không cao (Zhao cs, 2003) để tạo CTS khối lượng phân tử thấp có nhiều nghiên cứu thực nhằm cắt mạch chitosan, phương pháp hóa học sử dụng NaNO2, HCl hiệu suất mang lại thấp gây ô nhiễm môi trường (Bùi Phước Phúc cs, 2014), phương pháp sinh học sử dụng enzym chitosanase cho sản phẩm có độ tinh khiết khơng cao (Trần Thái Hòa cs, 2013; Bùi Xn Đơng, 2013) Trong đó, phương pháp bật chiếu xạ cho thấy hiệu suất cắt mạch sản phẩm có độ tinh khiết cao Để tìm loại chitosan sau chiếu xạ có khả kháng nảy mầm với bào tử nấm C spoeosporioides đề tài: “Khảo sát khả nảy mầm bào tử nấm Collectotrichum gloeosporioides chitosan cắt mạch” tiến hành Bảng Nồng độ CTS chiếu xạ thích hợp để ức chế phát triển bào tử C gloeosporiodes Nồng độ CTS chiếu xạ (g / ml) Mẫu (0%) 0,005% 0,01% 0,015% 0,02% 0,05% - CTS 1% chuẩn bị cách pha 0,6 g CTS vào 60 mL dung dịch acid acetic 1% Sau đó, micro-pipette (10 mL) sử dụng để bơm 0; 5; 10; 15 20 mL dung dịch gốc CTS vào bình định mức 100 mL Kế đến, ta thêm dung dịch acid acetic 1% vào bình định mức đến vạch 100 mL lắc từ 20 đến 30 lần Cuối cùng, trộn 100 µL CTS vào 900 µL dịch bào tử Trong mơi trường cuối cùng, nồng độ dung dịch CTS chiếu xạ 0; 0,005; 0,01; 0,015 0,02%, tương ứng - Số bào tử bị ức chế sau 6h tính theo công thức (1) - Quan sát sau h, lập lại thí nghiệm lần ghi nhận kết 4.3 Kết 4.3.1 Bào tử nấm C gloeosporioides nảy mầm môi trường PDB A B C D E F G H Hình Hình dạng bào tử C Gloeosporioides nảy mầm Chiều dài phạm vi bình thường bào tử C gloeosporiodes 15µm-30µm (a) Sau 2h, hình thái bào tử C gloeosporiodes trở nên lớn chiều dài (cao 40µm) chiều rộng (b c) Bào tử sau nảy mầm với kích thước nhỏ có độ dài với bào tử ban đầu (a) sau 4h Sau 6h, bào tử nảy mầmmầm dài mà khơng bị 20 dính với (f g) Sau 8h, bào tử nảy mầm có độ nhớt cao hơn, chúng liên kết với nhau, khó để tách biệt tính tốn (h) Tỷ lệ nảy mầm bào tử (%) 100 80 60 43,53c 40 20 0,00a 10,67ab 15,04bc 0 Thời gian (h) Hình Tỷ lệ tăng trưởng bào tử C gloeosporiodes sau 2h, 4h 6h Kết quan sát thời gian nảy mầm biểu diễn hình 4.6 cho thấy tỷ lệ tăng trưởng C gloeosporiodes cao với 43,53 ± 3,529 (%) sau 6h môi trường PDB Sau 2h, tỷ lệ tăng trưởng C gloeosporiodes thấp với 10,67 ± 1,577 (%), không khác biệt đáng kể với tỷ lệ tăng trưởng sau 4h 15,04 ± 2,654 Bào tử C gloeosporiodes phát triển nhanh môi trường PDB so với môi trường nước Sau 6h, bào tử nấm giải phóng chất nhầy bên ngồi màng tế bào nên hình dạng kích thước thay đổi (như Hình 4.5) Kết phân tích Microsoft Excel 4.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả kháng nảy mầm CTS có KLPT khác với bào tử C gloeosporioide Bảng Tỷ lệ bào tử bị ức chế với CTS có KLPT khác KLPT CTS (kDa) Tỷ lệ ức chế nảy mầm 550 46,63a±0,851 250 90,24d ±3,034 100 69,59c ±2,872 50 63,13bc ±5,790 20 63,32d ±5,973 *a, b, c chữ khác hàng biểu diễn sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% 21 Từ hình 4.7 ta thấy CTS chiếu xạ sử dụng để ức chế phát triển bào tử C gloeosporiodes môi trường PDB Tất CTS chiếu xạ ức chế tăng trưởng bào tử, không tiêu diệt bào tử Mẫu đối chứng có ức chế thấp với 43,65 ± Tỷ lệ ức chế nảy mầm bào tử C gloeosporiodes (%) 0,851 (%) khác biệt đáng kể với tất mẫu CTS chiếu xạ khác (Bảng 4.3) 100 90,24d 80 60 69,59c 56,57b 63,13bc 63,32bc 43,64a 40 20 0 550 250 100 50 Khối lượng phân tử CTS (kDa) 20 Hình CTS chiếu xạ có KLPT khác ức chế tăng trưởng bào tử C gloeosporiodes sau môi trường PDB Tỷ lệ ức chế cao 90,24 ± 3,034 (%) CTS250 có KLPT nhỏ hơn, điện tích cao diện tích bề mặt nhiều CTS550 (56,57a ± 1,570%) Màng bào tử chứa điện tích âm với nhiều liên kết với NH3+ nhóm CTS chiếu xạ, tăng trưởng bào tử bị ức chế (Srinivasa Tharanathan, 2007), ta chọn loại CTS để tiến hành thí nghiệm 4.2.1.3 CTS100, CTS50 CTS20 có KLPT nhỏ CTS250 bị ảnh hưởng cường độ chiếu xạ nồng độ xử H2O2 cao hơn, khả ức chế bị giảm hóa chất thay đổi tính chất vật Khi so sánh với nghiên cứu tương tự liên quan đến KLPT CTS đến khả kháng nấm, Li cs (2008) cho thấy khả kháng nấm liên quan mật thiết đến KLPT Ngoài ra, kết thí nghiệm thấp 2,5 lần (0,01% : 0,025%) so với nghiên cứu Alnoman cs (2017) nghiên cứu ức chế chitosan có KLPT khác tới nảy mầm bào tử vi khuẩn Clostridium perfringens nồng độ 0,025% 4.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả kháng nảy mầm CTS có nồng độ khác với bào tử C gloeosporioides 22 Mẫu bào tử ức chế mẫu đối chứng 48,66 ± 7,899 (%), tương tự giá trị mẫu đối chứng thí nghiệm 4.3.2 Độ lệch chuẩn sai lệch CTS250 0,01% giá trị CTS250 thí nghiệm 4.3.3 tối thiểu (~ 0,1) CTS250 0,05% (67,80 ± 8,817) không khác biệt đáng kể so với mẫu đối chứng, lượng CTS nhỏ dung dịch (Bảng Tỷ lệ ức chế nảy mầm CTS250 với bào tử C gloeosporiodes (%) 4.3) 100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 000 90,71c 86,83bc 100,00d 75,35bc 67,80abc 48,66a 0.005 0.01 0.015 0.02 0.05 Nồng độ khác CTS250 Hình CTS250 nồng độ khác ức chế tăng trưởng bào tử C gloeosporiodes sau mơi trường PDB Ở hình 4.8, CTS250 0,05% giá trị cao (100 ± 0,00%), không khác biệt đáng kể so với CTS250 0,015% (90,71 ± 1,913%) CTS250 0,01% (86,83 ± 2,694%) Nồng độ 0,015%, điện tích âm màng bào tử có liên kết nhiều với NH3+ CTS chiếu xạ, màng bào tử bền vững so với CTS250 nồng độ 0,01% Vì vậy, ta chọn 0,01% phù hợp lượng CTS250 nồng độ 0,01% thấp lần lần so với nồng độ 0,02% 0,05% tương ứng Kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Zhang cs (2003), Goy cs (2009) cho khả ức chế phát triển nấm CTS tăng theo nồng độ Ngoài ra, kết thí nghiệm cho thấy hiệu kháng nấm CTS với bào tử nấm C gloeosporioides tương tự nghiên cứu Lê Nguyễn Đoan Duy cs (2014) CTS có KLPT 350 kDa 23 Bảng 4 Tỷ lệ bào tử bị ức chế theo nồng độ khác CTS250 Nồng độ CTS % (g/ml) Tỷ lệ ức chế nảy mầm 0,00 48,66a ±7,899 0,005 67,80ab± 8,817 0,01 86,83bcd ±2,694 0,015 75,35bc ±13,45 0,02 90,71cd ±1,913 0,05 100d ±0,000 *a, b, c chữ khác hàng biểu diễn sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% 4.4 Kết luận kiến nghị 4.4.1 Kết luận Từ kết thu sau trình thí nghiệm ta rút kết luận sau: - CTS chiếu xạ ức chế phát triển bào tử nấm C gloeosporioides tốt CTS không chiếu xạ - CTS chiếu xạ ảnh hưởng đến hoạt tính CTS, bao gồm việc phát triển sợi nấm tăng trưởng bào tử - Sau h, tăng trưởng bào tử C gloeosporiodes bị ức chế CTS có KLPT 250 kDa giá trị tốt - CTS có KLPT 250 kDa nồng độ 0,05 % có tượng ức chế phát triển bào tử nấm C gloeosporioides - CTS nồng độ 0,01 % ức chế phát triển bào tử nấm C gloeosporioides tốt 4.4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu khả ức chế nảy mầm CTS cắt mạch với bào tử nấm C gloeosporiodes đĩa thạch 24 - Nghiên cứu khả gây bệnh bào tử nấm L pseudotheobromae xoài nhằm xác định mật độ tế bào gây bệnh - Nghiên cứu so sánh cấu trúc CTS xử cắt mạch (FTIR, XRD,…) 25 Phần 5: Tài liệu tham khảo 5.1 Tài liệu tiếng Việt Hà Viết Cường, Trần Thị Định (2015), “Xác định loài nấm mốc vi khuẩn gây bệnh sau thu hoạch vải phương pháp phòng trừ”, Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam2016 (5), tập 14, số 4: 635-644 Bùi Duy Du, Đặng Văn Phú, Bùi Duy Cam Nguyễn Quốc Hiến (2008), “Nghiên cứu hiệu ứng cắt mạch chitosan tan nước xạ gamma co-60” Tạp chí khoa học, T.46, Tr 57 Lê Nguyễn Đoan Duy, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Lương Tố Lan Nguyễn Công Hà, (2014), “Nghiên cứu ứng dụng chitosan để ức chế nấm Colletotrichum gloeosporioides phân lập từ xồi cát hòa lộc bị bệnh thán thư”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Nông nghiệp 2014(4), tr 154- 161 Đặng Xuân Dự (2015), “Nghiên cứu cắt mạch chitosan hiệu ứng đồng vận H2O2 /Bức Xạ Gamma Coban – 60 để chế tạo oligochitosan”, Luận án Tiến Sĩ Hoá Học, Đại học Huế Nguyễn Quốc Hiến, Lê Hải, Lê Quang Luân, Trương Thị Hạnh Phạm Thị Lệ Hà (2000), “Nghiên cứu chế tạo oligochitosan kĩ thuật xạ”, Tạp chí hóa học, T.38, Số 2, tr 22 – 24 Trần Thái Hòa, Đinh Quang Hiếu, Hồ Trung Thơng, Trần Xn Mậu, Lê Thị Hòa, Mai Xn Tịnh, Nguyễn Thị Hải, Ngơ Văn Dược, Vũ Đình Ngun, Trần Thanh Tuấn (2013, “ Nghiên cứu chế tạo Oligosacarride phục vụ chăn nuôi gà tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đại học Khoa học Huế Lê Thanh Long, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Cao Tường, Trần Ngọc Khiêm, Nguyễn Thị Thuỷ Tiên (2015), “Khả ức chế nanochitosan Colletotrichum acutatum L2 gây hại cà chua sau thu hoạch”, Tạp chí Khoa Học Phát Triển, 13(8), tr 1481-1487 26 Võ Quang Mai, Ngô Huyền Trân, Phạm Thị Thanh Hương Đặng Xuân Dự (2015), “Nghiên cứu chế tạo chitosan khối lượng phân tử thấp có hoạt tính kháng nấm”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Sài Gòn Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chuyên khoa, Hà Nội, tr 77-90 Nguyễn Thị Nga (2013), “Thu nhận chitin, chitosan từ vỏ tôm để ứng dụng làm màng bao sinh học bảo quản thực phẩm”, Đề tài Nghiên Cứu Khoa Học cấp trường, Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Bùi Phước Phúc, Hà Thúc Huy Nguyễn Quốc Hiển (2014), “Nghiên cứu cắt mạch chitosan với độ deaxetyl khác hydroperoxit mơi trường dị thể” Tạp chí khoa học Trịnh Đức Trì, Võ Thị Thanh Lộc (2015), “Nghiên cứu chuỗi giá trị xồi vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, 18, tr 16-25 5.2 Tài liệu tiếng Anh Alemu, K (2014), “Dynamics and management of major postharvest fungal diseases of mango fruits”, Journal of Biology Agriculture and Healthcare, Alnoman M, Udompijitkul P, Sarker MR, “Chitosan inhibits enterotoxigenic Clostridium perfringens type A in growth medium and chicken meat”, Food microbiol, 64: pp 15-22 Brown, G E., & Burns, J K (1998), “Enhanced activity of abscission enzymes predisposes oranges to invasion by Diplodia natalensis during ethylene degreening”, Postharvest Biology and Technology, pp 217 - 227 Chmielewski, A G., Haji-Saeid, M., & Ahmed, S (2005), “Progress in radiation processing of polymers”, Nuclear Instruments and Methods in Physics ResearchSection B: Beam Interactions with Materials and Atoms, pp 44 - 54 Gaotam, A K (2004), “ Collectotrichum gloeosporioides Biology, pathogebicity and managerment in India”, Jounal of Plant physiology & pathology, 2(2), pp 1-11 27 Goy, R C., Britto, D D., & Assis, O B (2009), “A review of the antimicrobial activity of chitosan”, Polímeros, 19(3), p.241-247 Knaul, J Z., Kasaai, M R., Bui, V T., & Creber, K A (1998), “Characterization of deacetylated chitosan and chitosan molecular weight review”, Canadian journal chemistry, 76(11), pp 1699-1706 Kock, F V C., Monaretto, T., & Colnago, L A (2017), “Time-domain NMR relaxometry as an alternative method for analysis of chitosan-paramagnetic ion interactions in solution”, International Journal of Biological Macromolecules, pp 228 - 232 Li, X F., Feng, X Q., Yang, S., Wang, T P., & Su, Z X (2008) “Effects of molecular weight and concentration of chitosan on antifungal activity against Aspergillus niger” Iranian polymer journal, 17(11), pp 843 - 852 Qin C.Q., Du Y.M., Xiao L (2002), “Effect of hydrogen peroxide treatment on the molecular weight and structure of chitosan”, Polymer Degradation and Stability 76, pp 211-218 Wang S.M., Huang, Q.Z & Wang, Q.S (2005) “Study on the synergetic degradation of chitosan with ultraviolet light and hydorogen peroxide” Carbohydrat Research, 340, pp 1143 – 1147 Xiang, Y., Xiang, Y., & Wang, L (2016) “Cobalt-60 gamma-ray irradiation pretreatment and sludge protein for enhancing enzymatic saccharification of hybrid poplar sawdust”, Bioresource Technology, pp - 14 Zhang, M I., Tan, T., Yuan, H., & Rui, C (2003), “Insecticidal and fungicidal activities of chitosan and oligo-chitosan”, Journal of bioactive and compatible polymers, 18(5), pp 391 – 400, PHỤ LỤC 28 Phụ lục SỐ LIỆU THÔ Dữ liệu 4.3.1 Số lượng bào tử C gloeosporiodes nảy mầm môi trường PDB 𝑁𝑛𝑚 : Số bào tử nảy mầm môi trường PDB 𝑁𝑢 : Số bào tử chưa nảy mầm môi trường PDB Dữ liệu 4.3.2 Số lượng bào tử C gloeosporiodes nảy mầm CTS có KLPT 0h Thời gian 2h 𝑁𝑢 13 12 14 11 15 13 16 14 khác  Lần CTS có KLPT khác 550 250 150 100 𝑁𝑢 10 9 11 13 15 15 11 𝑁𝑛𝑚 12 12 15 7 𝑁𝑛𝑚 0 0 0 0 0 4h 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 7 12 12 11 𝑁𝑢 10 15 15 13 14 11 𝑁𝑢 1 1 𝑁𝑛𝑚 9 12 10 11 𝑁𝑛𝑚 17 9 4 0 6h 𝑁𝑢 8 13 12 12 14 16 13 29 3 𝑁𝑛𝑚 14 13 11 12 10 12 3 𝑁𝑢 7 12 6 𝑁𝑢 8 8 13 11 11 14 14 13 10 12 𝑁𝑛𝑚 6 11 12 𝑁𝑛𝑚 12 12 4 𝑁𝑢 7 12 11 14 15 12 10 12 𝑁𝑛𝑚 13 10 13 10 1 11 10 7 50 20  𝑁𝑢 11 11 12 13 16 12 12 9 11 550 250 150 100 50 20  4 7 8 9 11 11 12 7 9 11 11 13 11 12 13 13 12 12 11 11 12 7 𝑁𝑛𝑚 𝑁𝑢 10 5 2 5 6 𝑁𝑛𝑚 5 9 7 12 17 11 12 11 14 10 11 8 10 12 11 13 1 6 𝑁𝑢 8 12 14 12 11 14 15 11 7 7 12 𝑁𝑛𝑚 𝑁𝑢 13 11 10 12 3 𝑁𝑛𝑚 11 11 13 11 13 14 10 10 9 9 5 1 10 4 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 7 11 9 15 11 16 16 15 10 13 13 13 12 12 11 10 0 3 7 Lần kDa 𝑁𝑛𝑚 10 11 11 Lần CTS có KLPT khác 𝑁𝑢 10 13 11 CTS550 kDa 𝑁𝑢 6 𝑁𝑛𝑚 CTS250 kDa 𝑁𝑢 11 𝑁𝑛𝑚 CTS150 kDa 𝑁𝑢 11 𝑁𝑛𝑚 1 30 CTS100 kDa 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 1 CTS50 kDa 𝑁𝑢 8 𝑁𝑛𝑚 CTS20 kDa 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 0 4 6 6 5 9 7 11 3 13 8 7 6 12 7 6 10 1 5 9 5 7 5 6 11 10 4 Dữ liệu 4.3.3 Số lượng bào tử C gloeosporiodes nảy mầm CTS250 có nồng độ khác Nồng độ (%) Đối chứng Số lượng bào tử C gloeosporioides Lần Lần 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 0,005 𝑁𝑢 0,01 𝑁𝑛𝑚 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 0,015 𝑁𝑢 0,02 3 0,05 𝑁𝑛𝑚 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 𝑁𝑢 𝑁𝑛𝑚 4 4 10 14 10 6 17 8 11 4 6 13 15 10 14 10 13 12 13 7 18 9 7 10 11 12 6 19 10 13 12 15 11 12 8 13 9 10 10 7 14 9 7 12 16 10 11 14 14 16 17 19 9 31 Lần 11 10 16 10 11 13 14 10 15 10 14 10 12 10 18 13 13 9 11 0 9 8 20 11 12 11 9 11 13 10 10 12 16 8 10 17 10 15 24 17 11 10 16 16 12 12 14 15 21 15 11 11 14 16 20 16 14 12 11 23 14 15 13 14 20 10 18 14 12 11 17 25 17 17 18 13 15 15 17 24 12 11 11 23 13 19 11 22 22 23 22 12 21 14 21 23 13 13 19 16 23 19 17 11 23 19 16 22 12 13 19 24 17 21 13 32 Phụ lục HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Agar PDB Cồn Sodium azide Kính hiển vi Máy Vortex acid Acetic NaOH HCl (36%) Tủ sấy Tủ ấm Máy lắc Máy ly tâm Cân điện tử Máy khuấy từ Lò vi sóng Bình hút ẩm Tủ cấy 33 34 ... CÔNG NGHỆ SINH HỌC  THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ NẢY MẦM CỦA CHITOSAN ĐƯỢC XỬ LÝ CẮT MẠCH VỚI BÀO TỬ NẤM Collectotrichum gloeosporioides Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên... gloeosporioides chitosan cắt mạch tiến hành 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát loại CTS sau chiếu xạ nồng độ tác dụng gây ức chế nảy mầm với bào tử nấm C gloeosporioides để tìm loại CTS giúp ức chế bào tử nấm. .. ức chế phát triển bào tử C gloeosporiodes môi trường PDB Tất CTS chiếu xạ ức chế tăng trưởng bào tử, không tiêu diệt bào tử Mẫu đối chứng có ức chế thấp với 43,65 ± Tỷ lệ ức chế nảy mầm bào tử

Ngày đăng: 04/06/2019, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan